1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế hộ đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang hiện nay

116 362 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 829,57 KB
File đính kèm LVCT23.rar (743 KB)

Nội dung

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, mỗi dân tộc có những nét đặc thù và bản sắc riêng. Trong đó, đồng bào dân tộc Khmer với trên 1,3 triệu người, sống chủ yếu ở 9 tỉnh, thành phố thuộc khu vực ĐBSCL, đông nhất ở các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, An Giang, Hậu Giang,v.v...Trong đó, đồng bào Khmer ở An Giang hiện có trên 85.600 người, chiếm 4,05% dân số toàn tỉnh. Sống tập trung chủ yếu ở hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên (trên 80.000 người), số còn lại sống rải rác ở các huyện Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn. Lịch sử hình thành cộng đồng dân tộc Khmer ở ĐBSCL và sự hội nhập của họ vào cộng đồng dân tộc Việt Nam diễn ra khá phức tạp và có nhiều vấn đề nhạy cảm chính trị. Do vậy, việc thực hiện tốt chính sách phát triển KT XH vùng ĐBDT Khmer sẽ góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, ổn định chính trị xã hội và phát triển bền vững của khu vực cũng như cả nước.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc có nét đặc thù sắc riêng Trong đó, đồng bào dân tộc Khmer với 1,3 triệu người, sống chủ yếu tỉnh, thành phố thuộc khu vực ĐBSCL, đông tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, An Giang, Hậu Giang,v.v Trong đó, đồng bào Khmer An Giang có 85.600 người, chiếm 4,05% dân số toàn tỉnh Sống tập trung chủ yếu hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên (trên 80.000 người), số lại sống rải rác huyện Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn Lịch sử hình thành cộng đồng dân tộc Khmer ĐBSCL hội nhập họ vào cộng đồng dân tộc Việt Nam diễn phức tạp có nhiều vấn đề nhạy cảm trị Do vậy, việc thực tốt sách phát triển KT - XH vùng ĐBDT Khmer góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, ổn định trị - xã hội phát triển bền vững khu vực nước Hơn 20 năm qua, thực sách dân tộc Đảng, tình hình KT - XH vùng ĐBDT Khmer tỉnh ĐBSCL nói chung An Giang nói riêng không ngừng chuyển biến tích cực Sản xuất phát triển, đồi sống nhân dân bước cải thiện, tình hình trị an ninh củng cố Tuy nhiên, tỉnh thành khác khu vực, điểm xuất phát thấp, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, hệ thống thuỷ lợi chưa hoàn chỉnh, trình độ nguồn nhân lực thấp, thiếu vốn sản xuất, tập quán canh tác lạc hậu,v.v Do vậy, vùng ĐBDT phát triển, tốc độ tăng truởng KT chậm, bà lao động vất vả quanh năm lo không ăn, mặc học hành cho em Khó khăn, túng thiếu đeo bám họ từ hệ sang hệ khác Sự phân hoá giàu, nghèo cộng đồng người Khmer, người Khmer với cộng đồng dân cư khác diễn nhanh Đời sống khó khăn, phận bà dân tộc Khmer nghe theo kích động, lôi kéo số lực phản động bên ngoài: đòi lại đất cũ tộc họ, đưa yêu sách đòi nhà nước cấp đất sản xuất, cấp nhà, vay vốn sản xuất, vay tiền chuộc đất, chiếm đất người kinh, khiếu kiện đông người, vượt cấp v.v Điều không ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình phát triển kinh tế mà dẫn đến nguy bất ổn trị - xã hội tỉnh giáp biên giới nước bạn Campuchia Để khắc phục tình hình trên, giải pháp bản, lâu dài hiệu tiếp tục thực tốt sách dân tộc Đảng, Nhà nước, đẩy mạnh phát triển KT - XH vùng ĐBDT, tập trung nguồn lực để thúc đẩy phát triển KTH người dân tộc giải pháp mang tính đột phá Xuất phát từ yêu cầu trên, việc nghiên cứu đề tài “Kinh tế hộ đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang nay” cần thiết, có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Người Khmer có mặt sớm ĐBSCL, vấn đề nghiên cứu tìm hiểu người Khmer ĐBSCL thu hút quan tâm đông đảo học giả nước 50 năm trở lại Một số công trình sâu nghiên cứu khía cạnh khác vấn đề dân cư dân tộc ĐBSCL, văn hoá văn nghệ truyền thống người Khmer,v.v Bên cạnh đó, vấn đề tổ chức xã hội, hôn nhân gia đình người Khmer giới thiệu khái lược số công trình nghiên cứu, chuyên khảo tác giả người Pháp, Mỹ, học giả miền Nam Việt Nam trước ngày giải phóng Đặc biệt, sau ngày thống đất nước nay, có nhiều công trình nghiên cứu dân tộc Khmer như: Tác giả Mặc Đường, nhiều nghiên cứu như: Quá trình phát triển dân cư dân tộc ĐBSCL (thế kỷ XV - XIX); vấn đề dân cư dân tộc ĐBSCL vào năm đầu kỷ XX… đề cập nhiều mặt hình thành cộng đồng tộc người, có người Khmer mối quan hệ dân tộc vùng vào thời kỳ khác Nghiên cứu tác động sách dân tộc Đảng lĩnh vực KT XH có Luận án tiến sĩ Lịch sử Nguyễn Thanh Thuỷ: Quá trình thực sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam ĐBDT Khmer ĐBSCL, Hà Nội - 2001 Công trình tập trung đánh giá tác động, hiệu sách dân tộc Đảng tình hình KT - XH vùng ĐBDT Thực sách dân tộc đồng bào Khmer có Luận văn thạc sĩ lịch sử Nguyễn Tấn Thời: Đảng An Giang lãnh đạo thực sách dân tộc đồng bào Khmer (1996-2004), Hà Nội - 2005 Trong công trình tác giả tập trung đánh giá thành tựu, hạn chế rút kinh nghiệm trình thực sách dân tộc đồng bào Khmer An Giang Luận án tiến sĩ triết học Trần Thanh Nam, Đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Khmer nam công đổi Hà Nội, 2001 Trình bày vấn đề lý luận, thực trạng giải pháp nâng cao đời sống tinh thần dân tộc Khmer Đề cập đến giải pháp nâng cao đời sống người Khmer có đề tài nghiên cứu khoa học cấp thạc sĩ Lê Tăng chủ nhiệm: Một số giải pháp nâng cao đời sống cho ĐBDT Khmer miền Tây Nam giai đoạn nay, TP.HCM - 2003 Công trình chủ yếu nghiên cứu lý luận vấn đề dân tộc, phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao đời sống ĐBDT Khmer miền Tây Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế Võ Thị Kim Thu, Xoá đói giảm nghèo vùng ĐBDT Khmer tỉnh Trà Vinh, Hà Nội - 2005 Trình bày vấn đề lý luận, thực trạng, giải pháp xóa đói giảm nghèo vùng ĐBDT Khmer tỉnh Trà Vinh,v.v Như vậy, có nhiều công trình nghiên cứu dân tộc Khmer, chưa có công trình khoa học vào nghiên cứu KTH ĐBDT Khmer Do vậy, việc nghiên cứu đề tài không trùng với công trình khoa học công bố Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu a) Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KTH ĐBDT Khmer An Giang thời gian qua, sở thành tựu, hạn chế, nguyên nhân đề xuất chủ trương, giải pháp để góp phần phát triển KTH ĐBDT An Giang theo hướng nhanh, hiệu quả, bền vững Tạo tiền đề nâng cao thu nhập mức sống bà con, bước rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển đồng bào Khmer với đồng bào dân tộc khác b) Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Khái quát vấn đề lý luận thực tiễn phát triển KTH ĐBDT Khmer, đặc biệt kinh nghiệm phát triển số địa phương khu vực - Phân tích thực trạng hoạt động nay, đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất phương hướng giải pháp có tính khả thi để góp phần giúp bà phát huy tốt tiềm năng, đẩy mạnh SX - KD nâng cao đời sống Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn phân tích hoạt động KT hộ ĐBDT Khmer tỉnh An Giang Song, nghề nông hoạt động KT chủ yếu đồng bào Khmer, đề tài tập trung chủ yếu phân tích, đánh giá hoạt động KT hộ nông dân Khmer b) Phạm vi nghiên cứu: Về không gian, đề tài nghiên cứu phạm vi tỉnh An Giang, đặc biệt huyện miền núi, biên giới có đông ĐBDT Khmer sinh sống (Tri Tôn, Tịnh Biên) Về thời gian, phạm vi nghiên cứu thực trạng giới hạn giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2008 Phương hướng giải pháp nghiên cứu giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp xuyên suốt đề tài vật biện chứng logíc lịch sử để xem xét, phân tích, đánh giá vấn đề nghiên cứu Phương pháp cụ thể sử dụng phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, khảo sát thực tế, v.v Những phương pháp tùy theo vấn đề chương mà có cách vận dụng linh hoạt nhằm hoàn thành nhiệm vụ luận văn nêu Những đóng góp luận văn a) Về mặt lý luận: Khái quát vấn đề lý luận bản: Đặc trưng, yếu tố ảnh hưởng học kinh nghiệm phát triển KTH ĐBDT Khmer Phân tích trình vận động, phát triển KTH ĐBDT Khmer điều kiện KT chuyển đổi: trình chuyển từ sản xuất tự cấp tự túc lên sản xuất hàng hóa, tác động trực tiếp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn b) Về thực tiễn: Luận văn góp phần cung cấp tranh toàn diện hoạt động KT hộ ĐBDT Khmer An Giang Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng, bước đầu luận văn nêu lên số phương hướng giải pháp mang tính chất gợi mở để phục vụ cho việc nghiên cứu, đề xuất chủ trương, sách ĐBDT Khmer thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn kết cấu gồm phần mở đầu, chương, tiết kết luận Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER HIỆN NAY 1.1 VAI TRÒ VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1.1 Kinh tế hộ Bất kỳ công việc nghiên cứu phải chỗ xác định rõ số khái niệm ban đầu Trong năm gần đây, Việt Nam có nhiều công trình khoa học, viết đề cập nhiều đến vấn đề phát triển KTH Song, khái niệm hộ KTH chưa có thống cao Về phương diện thống kê, Liên Hiệp Quốc cho rằng: “Hộ người sống chung mái nhà, ăn chung có chung ngân quỹ” [43, tr.8] Tại thảo luận quốc tế quản lý nông trại Hà Lan năm 1980, nhà khoa học trí rằng: “Hộ đơn vị xã hội có liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, đến tiêu dùng hoạt động xã hội khác”[3, tr.6] Những quan niệm đề cập đến chức sản xuất, tiêu dùng hộ Hay nói cách khác, xem hộ đơn vị KT Khía cạnh nhân chủng học hộ chưa đề cập Giáo sư T.G.Mc Gee trường Đại học Tổng hợp British Columbia, khảo sát “kinh tế hộ trình phát triển” số nước châu Á cho rằng: “Ở nước châu Á hầu hết người ta quan niệm hộ nhóm người chung huyết tộc, hay không chung tộc chung mái nhà, ăn chung mâm cơm có chung ngân quỹ” [43, tr.8] Theo A.V.Chaianov, khái niệm hộ, đặc biệt đời sống nông thôn tương đương với khái niệm sinh học làm chỗ dựa cho mà nội dung có thêm loạt phức tạp đời sống KT đời sống gia đình Ở Việt Nam, hộ khái niệm tồn từ thời phong kiến Nó coi đơn vị tế bào xã hội, trùng khớp với gia đình Khái niệm tồn hệ thống hành - pháp lý, dùng để người sống chung mái nhà, có KT chung Hiện nay, văn pháp luật, hộ xem chủ thể quan hệ dân pháp luật quy định định nghĩa đơn vị mà thành viên có hộ chung, tài sản chung hoạt động KT chung Song, phương diện nghiên cứu tác gỉa nhiều ý kiến khác Có quan điểm cho “hộ nhóm người huyết tộc sống chung hay không sống chung với người khác huyết tộc mái nhà, ăn chung có chung ngân quỹ” [43, tr.11] Ngoài ra, tác giả nêu lên điểm cần lưu ý phân tích hộ, là: + Hộ nhóm người huyết tộc hay không huyết tộc + Hộ sống chung hay không sống chung mái nhà + Có chung nguồn thu nhập ăn chung + Cùng tiến hành sản xuất chung Trên thực tế có trường hợp hộ mà thành viên không sống chung mái nhà mà lại thu nhập ăn chung Hơn nữa, tiêu chí thứ tư tiến hành sản xuất chung với hộ nông dân có KT “tự cấp tự túc” Nó vào thời điểm nhiều vùng nông thôn, song dùng làm tiêu chuẩn chung để xác định hộ Hộ có đặc điểm thay đổi theo thời gian Khi xã hội trình độ phát triển thấp, với KT tự cấp tự túc nhân tố cấu thành nên hộ Song, xã hội phát triển cao hơn, thành viên hộ không làm chung ăn chung Họ sống chung, làm việc nơi khác nhau, đóng góp phần thu nhập vào số hoạt động chung hộ Do gắn bó gần đồng hộ gia đình nước ta nay, nhiều người đồng khái niệm hộ gia đình Thực ra, hai khái niệm không hoàn toàn đồng Qua số định nghĩa cho thấy, hộ gia đình có tiêu thức chung để nghiên cứu sở KT, quan hệ huyết thống hôn nhân, tình trạng cư trú,… Tuy vậy, gia đình thường xem xét mối tương quan xã hội, hộ đơn vị KT xem xét chất KT mối tương quan với loại hình kinh tế khác Như vậy, gia đình coi hộ thành viên có chung sở KT Ngược lại, hộ coi gia đình thành viên có quan hệ huyết thống hôn nhân Với cách tiếp cận này, gia đình sở hộ nói chung Gia đình - loại hình hộ- bao hàm yếu tố để hình thành nên loại hộ mở rộng khác Mặc dù có nhiều quan niệm khác hộ, song xem xét hộ theo nghĩa rộng toàn diện khía cạnh: Huyết tộc, sản xuất, tiêu dùng…, cho nhận dạng hộ qua tiêu chí sau: Thứ nhất, nhóm người tiến hành sản xuất tái sản xuất chung Thứ hai, có chung nguồn thu nhập phân phối nguồn thu nhập hình thức định Nói cách khác có ngân sách (thu chi) Thứ ba, huyết tộc không huyết tộc, sống chung mái nhà không sống chung mái nhà Như vậy, hộ đơn vị KT - XH Nó có nhiều chức khác nhau, bàn chức hộ, người ta thường đặc biệt quan tâm đến quan hệ KT làm tảng cho hộ thực chức khác Do đó, xét góc độ KT, khái niệm hộ hiểu KTH KTH tế bào KT-XH, tồn lâu dài lịch sử; đơn vị KT tự chủ SXHH Trong KTH, thành viên gắn bó với quan hệ hôn nhân, huyết thống quan hệ sở hữu, quản lý phân phối sản phẩm lợi ích chung hộ thành viên Trong xã hội chậm phát triển, hộ giữ đồng thời ba chức năng: SX - KD, tiêu dùng đầu tư để tái sản xuất mở rộng Nhìn rộng hai chức SX - KD đầu tư gộp lại vào nhóm chức KT Còn xã hội phát triển, tỷ lệ hộ tiến hành kinh doanh quy mô gia đình thấp Nó phổ biến tồn lĩnh vực nông nghiệp dịch vụ sinh hoạt, buôn bán nhỏ Chức sản xuất kinh doanh đầu tư chủ yếu doanh nghiệp thực 1.1.2 Vai trò kinh tế hộ kinh tế quốc dân Trong lịch sử phát triển KT quốc dân, thời kỳ vai trò KTH quan trọng, “tế bào” xã hội, đơn vị sản xuất bảo đảm sống cho tất thành viên gia đình, mà chủ thể tiêu dùng đa dạng KT Trong thời chế độ hợp tác hoá, KTH xem “kinh tế phụ gia đình” hay “kinh tế phụ xã viên”, bổ sung cho KT tập thể Vai trò KTH nói chung, đặc biệt KT nông hộ có nhiều thay đổi phương thức quản lý lẫn lao động sản xuất, kể từ phong trào HTX dần động lực phát triển Mốc quan trọng thay đổi đời Chỉ thị 100, ngày 31-1-1981 Ban Bí thư cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm người lao động hợp tác xã Tiếp theo đó, Nghị 10, ngày 5-4-1988 Bộ Chính trị đổi quản lý nông nghiệp tạo sở quan trọng để nông hộ trở thành đơn vị KT tự chủ nông nghiệp Trong thời kỳ đổi mới, với tính động tiềm lực KT ngày tăng cường, KTH có điều kiện thể vai trò đặc biệt quan trọng KT quốc dân Vai trò thể qua nội dung sau: 10 Thứ nhất, KTH cầu nối, khâu trung gian để chuyển kinh tế tự nhiên lên KT hàng hóa: KTH coi khâu trung gian có vai trò đặc biệt quan trọng giai đoạn thực bước chuyển từ KT tự nhiên lên KT hàng hóa giản đơn tạo đà cho bước chuyển từ KT hàng hóa giản đơn lên KTTT Bước chuyển biến từ KT tự nhiên lên KT hàng hóa giản đơn với quy mô hộ gia đình giai đoạn lịch sử đặc biệt, chưa trải qua phát triển SXHH quy mô lớn, thoát khỏi tình trạng phát triển Thực tế cho thấy, hộ KT tự nhiên chứa đựng tiềm phân hoá Và thúc đẩy nông thôn độ lên trình độ cao - Nông thôn SXHH Năng lực tự định trình sản xuất hộ KT tự nhiên, tự cung tự cấp mầm móng chiều hướng phát triển SXHH khác Chính tự phá vỡ quan hệ KT khép kín hộ, hình thành hộ SXHH Song, trình lâu dài, gắn với bước tiến định lực lượng sản xuất Thứ hai, KTH đơn vị tích tụ vốn cho sản xuất kinh doanh: Quá trình chuyển từ KT tự nhiên, tự cấp tự túc lên KT hàng hóa diễn từ việc tích tụ vốn hộ Nếu tích tụ khoản tiền dư thừa hoạt động KT hộ tạo nên biến thành cải tích trữ bị lãng phí vào công việc khác, không sử dụng vào mục đích SX - KD Trong thời kỳ hợp tác hoá trước đây, hộ trở thành đơn vị tích tụ vốn có hiệu quả, nên không huy động nguồn để đưa vào SX KD Chỉ từ đổi chế quản lý, hộ nông dân trở thành đơn vị KT tự chủ KTH trở thành đơn vị tích tụ vốn Cùng với phát triển sản xuất, mức độ tích lũy vốn ngày cao, KTH có điều kiện phát triển ngành nghề, mở rộng hoạt động để nâng cao thu nhập 102 b) Khôi phục phát triển ngành nghề phi nông nghiệp vùng đồng bào dân tộc: Hiện nay, chậm thích ứng với thị trường thị hiếu người tiêu dùng, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp bà dân tộc gặp nhiều khó khăn, hoạt động hiệu Do vậy, để phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống bà dân tộc đòi hỏi phải có giải pháp toàn diện, khả thi trước mắt lẫn lâu dài Trước hết, củng cố phát triển nghề sản xuất đường lốt người Khmer: tổ chức lại sản xuất, đào tạo tay nghề người lao động, nâng cao trình độ quản lý, đưa tiến khoa học công nghệ vào trình sản xuất, nâng cao giá trị sản phẩm truyền thống địa phương, mang tính đặc thù riêng thích nghi với thị trường Đào tạo nâng cao kiến thức nghề dệt thổ cẩm cho đồng bào Khmer; giải việc làm, nâng cao vai trò vị người phụ nữ làng nghề Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng làng nghề dệt thổ cẩm đồng bào Khmer ấp Srây Xà Cốt, xã Văn Giáo Đẩy mạnh công tác giải ngân hỗ trợ vốn tín dụng cho dự án phát triển làng nghề, giúp cho làng nghề, nghề thủ công việc đầu tư phát triển sản xuất Cụ thể, làng nghề truyền thống, nghề thủ công người dân tộc thu hút nhiều lao động, phát triển sản phẩm mới, đầu tư máy móc, thiết bị cho sản xuất,… Đề nghị Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh vận dụng hình thức cho vay theo Quyết định 31,32,33 ngày 05/3/2007 Chính phủ như: Cho vay chấp tài sản hình thành từ vốn vay, ưu đãi lãi suất theo quy định, tạo điều kiện cho làng nghề, nghề thủ công vay vốn tín chấp Trước cho vay vốn, ngành liên quan tổ chức hướng dẫn kỹ thuật, đào tạo nghề, nguồn vốn vay phải phù hợp với nhu cầu sử dụng ngành nghề đầu tư thiết bị sản xuất dự trữ nguồn nguyên liệu nâng dần có nhu cầu mở rộng thị trường 103 Mở lớp đào tạo nâng cao tay nghề dệt thổ cẩm, nghề như: Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ từ lục bình, bàng, lốt Đồng thời chọn lọc sản phẩm tiểu thủ công nghiệp: dệt thổ cẩm Khmer, đường lốt, hàng thủ công mỹ nghệ từ lốt… xúc tiến tìm kiếm thị trường thông qua kỳ hội chợ, triển lãm nước Bên cạnh đó, ngành chức phải đặc biệt quan tâm phát triển loại hình dịch vụ vùng dân tộc Trong trọng phát triển dịch vụ làm đất, dịch vụ tưới tiêu, dịch vụ bảo vệ thực vật, tín dụng… Mạng lưới cần tổ chức từ huyện đến phum, sóc vùng Đặc biệt, mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Núi Cấm, khu du lịch Xoài So, khu du lịch Đồi Tức Dụp, khu du lịch Miếu Bà Chúa xứ Núi Sam khu KT cửa Quốc tế Tịnh Biên…để hình thành mạng lưới phục vụ với tham gia nhiều hộ dân tộc, từ phục vụ khách tham quan, nghĩ dưỡng đến quảng bá, tiêu thụ sản phẩm truyền thống người Khmer 3.2.6 Củng cố, phát triển mô hình liên kết, hợp tác phù hợp với lực, trình độ tổ chức quản lý người Khmer Cả mặt lý luận thực tiễn cho thấy, điều kiện phát triển KTTT, mở cửa hội nhập với bên ngoài, việc liên kết, hợp tác SX KD xu tất yếu Song, trình độ lực lượng sản xuất nước ta nói chung, đặc biệt nông nghiệp, nông thôn thấp nên việc tổ chức mô hình liên két, hợp tác thời gian qua chưa đáp ứng yêu cầu Riêng đồng bào Khmer, trình độ hạn chế, tập quán sản xuất lạc hậu, nhanh nhạy trước biến động KTTT nên đa phần bà theo lối cổ xưa, tự cày bừa sản xuất mảnh ruộng Những mô hình liên kết, hợp tác SX - KD qủa thật mẻ, chí xa lạ với người Khmer Vì vậy, mặt tỉnh cần tạo điều kiện thuận lợi (đất đai, vốn, kỹ thuật, thị trường…) để giúp nông hộ Khmer có khả mở rộng quy mô 104 sản xuất, phát triển lên mô hình KT trang trại Mặt khác, cần tính toán cụ thể mô hình, biện pháp, bước việc phát triển hình thức liên kết, hợp tác phù hợp Trên sở đó, tích cực tuyên truyền, vận động bà thấy rõ lợi ích thiết thực để tự nguyện, tự giác tham gia Cụ thể cần quan tâm đến vấn đề sau: Thứ nhất, xây dựng, củng cố phát triển mô hình tổ liên kết, hợp tác sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hoạt động dịch vụ địa phương Việc tổ chức mô hình phải xuất phát từ nhu cầu thực tế người dân, làm bước từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn Tuyệt đối không chủ quan, áp đặt hay chạy theo thành tích Căn vào tình hình thực tế vùng ĐBDT, cần đẩy mạnh xây dựng, khuyến khích nhân rộng mô hình như: Tổ liên kết sản xuất lúa giống, tổ liên kết phục vụ tưới tiêu, tổ liên kết sản xuất đường lốt, tổ liên kết sản xuất sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, tổ sản xuất nấm rơm, nấm bào ngư, tổ cung ứng vật tư nông nghiệp, tổ vay vốn ngân hàng,v.v… Thứ hai, tập trung củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động HTX có để đảm bảo lợi ích thiết thực cho xã viên cộng đồng Trong đó, trọng tổng kết rút kinh nghiệm nhân rộng mô hình HTX “Dệt thổ cẩm” xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên Đồng thời, nghiên cứu phát triển mô hình HTX sản xuất đường lốt địa phương có đủ điều kiện Riêng HTX không hoạt động hoạt động cầm chừng phải có hướng xử lý cụ thể, không để dây dưa kéo dài Trước mắt, nội dung hoạt động HTX nông nghiệp chủ yếu hướng vào phục vụ tưới tiêu, cày xới, cung ứng vật tư nông nghiệp liên kết với doanh nghiệp để ký kết hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho xã viên Khi phát huy hiệu mở rộng nội dung phạm vi hoạt động Thứ ba, với phát triển tổ hợp tác, HTX, cần tiếp tục phát huy nhân rộng mô hình “Liên kết nhà” sản xuất nông sản hàng hóa 105 vùng dân tộc; tạo mối gắn kết chặt chẽ nhà doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nông vùng nguyên liệu nhằm đảm bảo sản lượng chất lượng hàng hóa Thông qua xây dựng ngành hàng nắm chân hàng, chủ động nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng quốc gia, quốc tế Để làm điều này, vai trò nhà nước vô quan trọng Bởi lẻ, hợp đồng KT thực thi nghiêm túc có ràng buộc mặt pháp lý quyền lợi chủ thể tham gia Nhà nước vừa đóng vai trò “bà đỡ”, vừa đóng vai trò “trọng tài” phát sinh tranh chấp Thực mô hình này, người dân Khmer cần tổ chức lại tổ hợp tác, HTX, câu lạc bộ… Trên sở kết hợp với quyền địa phương chủ động mời gọi doanh nghiệp đầu tư cây, giống, hướng dẫn kỹ thuật bao tiêu sản phẩm đầu cho người dân Trong đó, đặc biệt trọng phát triển nhân rộng mô hình trồng dược liệu xã Ô Lâm; mô hình trồng thuốc xã An Cư; mô hình nuôi bò Laisind; mô hình trồng điều; mô hình trồng mè, đậu phộng; mô hình sản xuất lúa thơm “Nàng Nhen” …ở huyện Tri Tôn, Tịnh Biên 3.2.7 Nâng cao trình độ dân trí, làm tốt công tác đào tạo nghề, giải việc làm xóa đói giảm nghèo Thứ nhất, nâng cao trình độ dân trí: Nói đến dân trí nói đến mặt tri thức, mặt hiểu biết chung khả vận dụng tri thức vào đời sống xã hội Có thể hiểu nâng cao trình độ dân trí nâng cao trình độ trí tuệ, trình độ phổ cập giáo dục, trình độ hiểu biết chung trị, kinh tế, khoa học công nghệ , văn hoá xã hội nhân dân lên mức cần thiết, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Do xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh khách quan nên nâng cao trình độ dân trí tạo đột phá phát triển KTH, vừa có ý nghĩa trước mắt lẫn lâu dài 106 Trước hết, đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên ĐBDT Khmer vai trò tri thức, giáo dục đào tạo phát triển KT gia đình Tập trung giải hạn chế bất đồng ngôn ngữ, bổ sung đội ngũ cán biết tiếng Khmer tham gia thực chương trình dân tộc Cần quan tâm tuyển cán có lực để triển khai có hiệu chủ trương, sách Đảng Nhà nước Về lâu dài, có chủ trương, sách cụ thể, tạo điều kiện để đồng bào Khmer học tiếng Việt, ý tập trung vào giới trẻ, niên, học sinh Củng cố vững kết công tác xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, tạo đà chuẩn bị tiến tới giáo dục trung học sở, hạn chế đến mức thấp số học sinh Khmer lưu ban, bỏ học Vì mặt dân trí, không đưa vùng ĐBDT Khmer phát triển lên Đồng thời, cải tiến công tác soạn thảo xếp lại chương trình sách giáo khoa phổ cập tiểu học hai thứ tiếng phù hợp với trình độ, tâm lý, tình cảm học sinh dân tộc Khmer Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất trường lớp đôi với tích cực vận động tạo điều kiện cho em ĐBDT độ tuổi đến trường Nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông dân tộc nội trú làm sở tạo nguồn đào tạo cán kế thừa; thực tốt quy chế tuyển sinh sách cử tuyển học sinh, sinh viên người dân tộc Có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán quản lý giáo dục giáo viên người dân tộc để đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài Vận dụng sách ưu tiên cho em người dân tộc vào trường dạy nghề đôi với việc mở rộng ngành nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn Khẩn trương xây dựng trường dạy nghề nội trú cho hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên; mở rộng tiêu, ngành nghề, khu vực cử tuyển 107 Thứ hai, làm tốt công tác đào tạo nghề, giải việc làm xóa đói giảm nghèo: Do điều kiện đất đai có hạn, số hộ dân tộc thiếu việc làm ngày nhiều Ngoài việc ruộng rẫy số nghề thủ công truyền thống phum, sóc, lại hầu hết bà tay nghề việc làm ổn định, họ khó khăn việc tự xoay xở kiếm sống, thoát nghèo Do đó, với việc xây dựng mô hình phát triển KT, vấn đề không phần quan trọng tổ chức thực tốt công tác đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động Đây giải pháp mang lại hiệu cao, bền vững, không tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập mà góp phần quan trọng xóa đói giảm nghèo, giúp hộ dân tộc tự vươn lên đứng vững đôi chân Để thực giải pháp này, cần quan tâm việc sau: - Điều tra, khảo sát nắm tình hình lao động, việc làm lực lượng lao động Mục tiêu việc điều tra, khảo sát nhằm giúp địa phương, ngành chức nắm thông tin xác lực lượng lao động Khmer có nhu cầu học nghề, giải việc làm hàng năm Qua đó, đề xuất với ngành chức để có sách khuyến khích, hỗ trợ đồng bào Khmer học nghề, giải việc làm - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đồng bào: Nâng cao nhận thức cho người dân tộc ý nghĩa, tầm quan trọng, mục tiêu chủ trương Đảng, Nhà nước công tác đào tạo nghề, giải việc làm giảm nghèo Nâng cao lực cho thân người nghèo dân tộc tham gia chương trình, dự án, đặc biệt chống lại tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào trợ giúp Nhà nước, mà phải tự lực vươn lên thoát nghèo Các địa phương cần tăng cường công tác tuyên truyền, vận động cá nhân tiêu biểu số đồng bào có nghề nghiệp, có công ăn việc làm ổn định động viên, khuyến khích em phấn đấu học văn hóa học nghề 108 - Làm tốt công tác dạy nghề gắn với giải việc làm: Chính quyền ban ngành đoàn thể vùng dân tộc cần có kế hoạch tổ chức thực tốt Chương trình Quỹ Quốc gia việc làm, lồng ghép với chương trình, dự án KT - XH khác, nhằm tạo điều kiện tốt để giải việc làm cho lao động Khmer Quán triệt tổ chức triển khai thực tốt chủ trương, sách hỗ trợ Nhà nước dạy nghề, giải việc làm đồng bào Khmer, cụ thể như: sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn không thu học phí; sách hỗ trợ tiền ăn thời gian học nghề ngắn hạn (cho lao động hộ nghèo); sách hỗ trợ sinh hoạt ban đầu cho lao động người dân tộc làm việc tỉnh; sách cho vay vốn với lãi suất ưu đãi; hỗ trợ tiền khám sức khỏe, học ngoại ngữ, giáo dục định hướng để xuất lao động; sách tín dụng cho học sinh, sinh viên học nghề, học đại học, trung học chuyên nghiệp,v.v Định kỳ hàng năm, Uỷ ban nhân dân huyện vùng dân tộc tổ chức cho lao động Khmer, đặc biệt lao động nghèo đăng ký học nghề, từ xây dựng kế hoạch đào tạo nghề địa phương Vừa nắm nhu cầu thị trường lao động, vừa liên kết với doanh nghiệp sản xuất để tổ chức đào tạo, cung ứng lao động phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Tổ chức đào tạo, tập huấn để nâng cao kiến thức, giúp hộ nghèo định hướng chọn ngành nghề sản xuất, dịch vụ thích hợp Hướng dẫn thành lập tổ nhóm làm dịch vụ phục vụ nông nghiệp cày xới, bơm tưới Phát triển chăn nuôi bò, chăn nuôi heo an toàn sinh học, sản xuất nấm rơm, dược liệu, đường lốt, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Đồng thời, hỗ trợ cho vay thông qua tổ, nhóm để giúp phát triển KT Đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng Trường trung cấp nghề dân tộc nội trú Tri Tôn, Trường Trung cấp nghề thị xã Châu Đốc Trung tâm dạy nghề huyện Tịnh Biên để sớm đưa vào hoạt động Tranh thủ vốn chương 109 trình mục tiêu quốc gia giáo dục - đào tạo (dự án tăng cường lực dạy nghề) để đầu tư trang thiết bị cho trường, trung tâm để phục vụ cho yêu cầu đào tạo nghề cho lao động dân tộc thiểu số Đồng thời, địa phương chủ động làm tốt công tác xúc tiến thương mại, kêu gọi tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư xây dựng sở SX - KD địa bàn, huyện miền núi Tri Tôn Tịnh Biên, nhằm thu hút lao động, giải việc làm chỗ - Nâng cao hiệu công tác xóa đói giảm nghèo, giải việc làm sở: Cán làm công tác giảm nghèo, giải việc làm phải người đầu việc trang bị kiến thức cho hộ nghèo, hộ cận nghèo kỹ phát triển cộng đồng, phát triển KTH, phương pháp lập kế hoạch SX - KD, trình tự thủ tục vay vốn ngân hàng Cần khuyến khích tăng cường tham gia, giám sát người dân hoạt động dạy nghề, giải việc làm xóa đói giảm nghèo địa phương Công khai chế độ, sách đồng bào Khmer Làm tốt công tác bình nghị dân, phát huy vai trò vị sư sãi, người có uy tín ĐBDT để tham gia vào công tác xóa đói giảm nghèo Kiên đấu tranh phòng, chống tham nhũng, xử lý nghiêm cán có hành vi tiêu cực công tác quản lý, điều hành nguồn vốn giải việc làm, xóa đói giảm nghèo cho bà dân tộc 3.2.8 Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống trị vùng đồng bào dân tộc Trình độ dân trí thấp, đời sống nhiều khó khăn, địa bàn cư trú chủ yếu vùng sâu vùng xa; giao thông phương tiện thông tin đại chúng nhiều hạn chế; lực lượng cán vừa mỏng số lượng, hạn chế chất lượng…Đó thực trạng chung ĐBDT Khmer tỉnh An Giang 110 Do đó, để thực thi sách dân tộc Đảng, Nhà nước cách có hiệu quả, ngăn chặn tụt hậu suy thoái, tạo động lực cho phát triển KTH nói riêng vùng ĐBDT Khmer nói chung, đòi hỏi trước tiên phải nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống trị vùng đồng bào dân tộc, sở Cụ thể: Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng, làm cho cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác dân tộc đoàn kết dân tộc Luôn nâng cao ý thức cách mạng, đấu tranh chống lại luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc lực thù địch Chống tư tưởng hẹp hòi, tự ty dân tộc, tuyệt đối tin tưởng vào lãnh đạo đường lối đổi Đảng Củng cố nâng cao chất lượng hệ thống trị sở vùng đồng bào dân tộc Đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị cấp huyện, xã theo hướng sâu sát nhân dân, chủ động kịp thời phát hiện, xử lý vấn đề phát sinh địa bàn Tập trung xây dựng chi, đảng sở sạch, vững mạnh Quan tâm tạo nguồn để bồi dưỡng phát triển đảng viên người dân tộc, làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ cán người dân tộc cấp; chọn cán người dân tộc để quy hoạch, cấu vào cấp ủy với tỷ lệ tương xứng, ý cán trẻ Tăng biên chế cán công tác dân tộc huyện Tri Tôn Tịnh Biên Có chế, sách khuyến khích cán công tác vùng ĐBDT, đặc biệt cán trẻ thuộc quan, ban ngành đoàn thể cấp tỉnh Thực tốt giải pháp hứa hẹn tạo bầu không khí mới, sức bật vùng ĐBDT Quan tâm, tạo điều kiện cho em người dân tộc, sinh viên trường ưu tiên thu nhận vào làm việc ngành, cấp nhằm phát huy tốt lực, trí tuệ hệ trẻ tạo nguồn cho đội ngũ cán kế thừa sau 111 Tiếp tục mở lớp đào tạo tiếng Khmer cho đội ngũ cán chủ chốt, cán chuyên trách vùng ĐBDT Đổi nội dung, phương pháp công tác dân vận phù hợp với đặc thù vùng Thực tốt phong cách dân vận: "Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân” Động viên bà phát huy nội lực, ý chí tự lực tực cường, tinh thần vươn lên phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo, xây dựng sống ngày ấm no, hạnh phúc Kiện toàn tổ chức Mặt trận đoàn thể, quan làm công tác dân tộc cấp, đủ sức tham mưu, giúp cấp ủy lãnh đạo triển khai thực tốt công tác dân tộc Cần xây dựng chế phối hợp hiệu cấp Ủy, quyền, đoàn thể địa phương với vị sư sãi, chức sắc tôn giáo để nắm bắt thông tin, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước Bởi vì: ‘‘Chùa chiền sư sãi có vai trò quan trọng đời sống đồng bào dân tộc Khmer Phật giáo nam tông (tiểu thừa) mang tính quần chúng Tôn giáo sắc dân tộc đồng bào Khmer gắn chặt, hoà nhập vào Đại phận sư sãi em nhân dân lao động thực có lao động hoạt động tôn giáo Vận động sư sãi Khmer phận quan trọng công tác dân vận Đảng” [11, tr.3] Ngoài việc đạo, vị sư sãi quan tâm đến việc đời Sư sãi Khmer tu để thành thánh, họ gắn bó với gia đình xã hội Họ trí thức xã hội Khmer truyền thống, bắt gốc từ dân quê, gắn bó với nông thôn Các gia đình dân tộc Khmer có người ốm đau, hoạn nạn, đám tang, đám cưới… nói tất niềm vui, buồn, họ tìm đến vị sư sãi để chia bùi, sẻ ngọt, tụng kinh làm phước Các vị sư sãi với triết lý sống làm phước, đến với dân chúng lúc họ khó khăn mà không cần điều kiện gì, nên họ lòng dân Mặt khác, vị sư sãi tham gia vào công việc giáo dục, rèn luyện 112 người Khmer thành người có tri thức đức hạnh…Những việc làm hoàn toàn phù hợp với truyền thống ‘‘tốt đời - đẹp đạo’’ Phật giáo Tiểu thừa, nên có tác dụng lớn việc phát triển KT, VH, XH cộng đồng Khmer Vì vậy, cần phải trân trọng phát huy tốt yếu tố tích cực Bên cạnh đó, cần thực tốt Quy chế dân chủ sở, tạo điều kiện để đồng bào Khmer tích cực, chủ động tham gia xây dựng, thực giám sát chương trình, kế hoạch phát triển KT - XH vùng ĐBDT Qua đó, góp phần củng cố tăng cường mối quan hệ gắn bó, mật thiết Đảng, quyền, đoàn thể cộng đồng người Khmer địa phương 113 KẾT LUẬN Dưới góc độ kinh tế trị sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển KTH ĐBDT Khmer tỉnh An Giang mục tiêu đề Kết nghiên cứu đề tài bước đầu đến số kết luận sau: KTH tế bào KT - XH, đơn vị KT tự chủ KTTT Trải qua thăng trằm lịch sử, KTH đóng vai trò to lớn KT quốc dân Thực tế chứng tỏ hình thức có khả thích nghi cao sức sống mãnh liệt mà khó có hình thức tổ chức SX - KD thay Trong tương lai, KTH có biến đổi sâu sắc tính chất trình độ phát triển để thích nghi với chế thị trường, song đóng vai trò to lớn thúc đẩy SXHH phát triển, góp phần thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Cả mặt lý luận thực tiễn cho thấy, thân trình vận động phát triển KTH dẫn đến phân hoá sâu sắc với xu hướng biến đổi ngày đa dạng, phức tạp Hiện nay, KTH nói chung KTH ĐBDT Khmer nói riêng tiếp tục phát triển theo hướng tăng cường tính độc lập, tự chủ; mở rộng quy mô hoạt động; củng cố tăng cường mối liên kết, hợp tác đa dạng Nhưng đồng thời có phận hộ Khmer điều kiện, trình độ,v.v phải chuyển sang làm thuê bổ sung cho đội quân thất nghiệp Đây phận cần hỗ trợ để rút ngắn khoảng cách phát triển, tránh lạc hậu xa so với mặt chung Bên cạnh đặc trưng chung, KTH ĐBDT Khmer có điểm đặc thù riêng, gắn liền với lịch sử hình thành, truyền thống văn hóa tập quán người Khmer Trong đáng ý tinh thần cần cù chịu khó, họ thường sinh sống vùng sâu, vùng xa; điều kiện sản xuất nhìn chung khó khăn; trình độ mặt nhiều hạn chế; KT chủ 114 yếu nông, ngành nghề khác chậm phát triển; sản xuất mang tính nhỏ, lẻ hiệu thấp; đời sống vật chất, tinh thần đại phận bà nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao,v.v Trong trình phát triển, KTH nói chung KTH đồng bào Khmer nói riêng chịu chi phối, tác động nhiều yếu tố chủ quan lẫn khách quan Riêng đồng bào Khmer, yếu tố như: điều kiện tự nhiên, khoa học kỹ thuật, vốn trình độ dân trí có ảnh hưởng sâu sắc, trực tiếp, nhiều mặt đến sản xuất đời sống Xét tổng thể yếu không thuận lợi, chí lại trở lực bà trình phát triển KT, cải thiện sống ĐBDT Khmer An Giang số lượng không đông (chiếm khoảng 4% dân số), lại có vị trí đặc biệt quan trọng mặt KT- XH, an ninh trị trật tự an toàn xã hội địa phương nước Bởi phận nghèo nhất, lạc hậu nhất, dễ bị lực thù địch lợi dụng nhất, nguy bất ổn cao Tuy có lịch sử phát triển lâu đời gắn với vùng đất Nam bộ, song nay, đại phận đồng bào Khmer sống cảnh nghèo túng, đời sống khó khăn, tự chưa thể vươn lên để bắt kịp trình độ phát triển chung dân tộc anh em khác Vùng ĐBDT Khmer vùng phát triển Chuyển dịch cấu KT có diễn yếu ớt, chưa làm thay đổi cấu sản xuất truyền thống người Khmer Qua 20 năm thực đường lối đổi toàn diện đất nước theo định hướng XHCN, sau thực Chỉ thị 68/CT.TW, Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng công tác dân tộc, đặc biệt Chương trình dân tộc tỉnh, KTH ĐBDT Khmer có nhiều tiến Chính sách dân tộc Đảng thực vùng ĐBDT Khmer thời gian qua tác động, làm biến đổi thật mặt KT - XH vùng dân tộc Khmer, bước cải thiện nâng cao đời sống vật chất, 115 tinh thần nhân dân, xây dựng phát triển quan hệ dân tộc tốt đẹp, nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, lên CNXH Bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận, phát triển KTH đồng bào Khmer An Giang thời gian qua bộc lộ mặt khó khăn, yếu Trong đáng ý điều kiện sản xuất không thuận lợi, tập quán lạc hậu, trình độ dân trí thấp Tình trạng thiếu vốn, thiếu đất sản xuất diễn phổ biến Hiệu SX - KD chưa cao, thu nhập đại phận bà thấp, chủ yếu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp mang lại Thực trạng trước hết xuất phát từ tính đặc thù dân tộc Thứ đến trình độ nhận thức thực sách dân tộc, tôn giáo thời gian qua nhiều hạn chế Hệ thống trị vùng ĐBDT chưa đáp ứng yêu cầu Kết cấu hạ tầng yếu kém, đặc biệt hệ thống thủy lợi Ngoài ra, ý thức tự vươn lên chưa cao, phận bà có tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sách hỗ trợ, giúp đỡ Nhà nước Nhiều phong tục, phong tục lạc hậu bà trì,v.v Để phát huy kết đạt được, đồng thời khắc phục khó khăn, hạn chế, tạo điều kiện thúc đẩy KTH đồng bào Khmer phát triển ổn định hiệu quả, đề tài đề xuất hệ thống phương hướng, giải pháp vừa mang tính cấp bách trước mắt, vừa lâu dài Đây giải pháp thuộc nhóm yếu tố tác động bên nhằm tạo môi trường điều kiện thuận lợi để khơi dậy tiềm năng, định hướng hoạt động cổ vũ ý thức tự vươn lên đồng bào để phát triển KT, cải thiện đời sống Trong đó, đề tài nhấn mạnh giải pháp có tính đột phá là: Thứ nhất, tăng cường nâng cao hiệu qủa hoạch định thực thi chương trình, sách hỗ trợ như: Vốn, đất đai, đào tạo nghề giải việc làm, khuyến nông, kết cấu hạ tầng, nhà ở, điều kiện sinh hoạt,v.v Thứ hai, tạo bước đột phá giáo dục đào tạo vùng ĐBDT để nâng cao trình độ dân trí, lực tổ chức SX - KD đồng bào Bởi lẽ 116 trình độ dân trí thấp chỗ dựa dai dẳng hủ tục lạc hậu, thâm nhập yếu tố tiêu cực, không đủ sức để tiếp cận yếu tố văn minh đại cần thiết cho phát triển Cho nên nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài vùng đồng bào Khmer cần coi mũi nhọn quốc sách Thứ ba, quy hoạch phát triển KT - XH vùng ĐBDT Khmer gắn với thúc đẩy chuyển dịch cấu KT mời gọi đầu tư Lịch sử chứng minh rằng, kinh tế nông, độc canh lúa môi trường nhiễm phèn, khô cằn, kết cấu hạ tầng sở vững “giam hãm” kinh tế triền miên phát triển Chính vậy, cần có sách xây dựng mô hình KT cho đồng bào tương ứng với vùng mang tính tổng hợp nhiều năm Các sách thông qua dự án phát triển KT XH toàn diện gắn với quy hoạch phát triển vùng, địa phương phải triển khai qua kế hoạch mang tính hệ thống với nhiều dự án thành phần tính hàng chục năm Đây mô hình cần thu hút nhiều nhà khoa học lĩnh vực nông, lâm nghiệp, văn hóa, du lịch, nhà doanh nghiệp, nhà đầu tư Thứ tư, củng cố, xây dựng nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị vùng ĐBDT, làm tốt công tác vận động quần chúng Trong biện pháp đột phá xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên người Khmer đủ phẩm chất, trình độ, trở thành lực lượng nồng cốt phong trào hành động cách mạng địa phương./ [...]... NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER ĐBDT Khmer nước ta hiện có khoảng 1,3 triệu người, sống chủ yếu ở các tỉnh ĐBSCL: Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Cần Thơ, Bạc Liêu, Cà Mau Người Khmer có lịch sử lâu đời gắn với vùng đất Nam bộ Họ có tiếng nói và chữ viết được hình thành và phát triển từ rất sớm Dân tộc Khmer sống thật thà, chất phát,... viên được các cấp Ủyquan tâm chỉ đạo, tăng cường phát triển đảng viên là người dân tộc Khmer Số đảng viên mới kết nạp hàng năm đều tăng, đến nay tổng số đảng viên toàn vùng trên 8.600 đồng chí, chiếm tỷ lệ 4,1% so với 9 tỉnh có đông đồng bào Khmer và chiếm 0,67% so với dân số dân tộc Khmer trong toàn khu vực” [25, tr.2] Ở An Giang, để đẩy mạnh phát triển KT - XH vùng ĐBDT Khmer, tỉnh chủ trương làm tốt... các mối liên kết, hợp tác đa dạng giữa các hộ độc lập, tự chủ hoặc giữa tổ hợp tác, HTX với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần KT Trường hợp rộng hơn có thể có sự tham gia của Nhà nước, nhà khoa học và cả ngân hàng 1.2 ĐẶC TRƯNG VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER 1.2.1 Đặc trưng của kinh tế hộ đồng bào dân tộc Khmer Bên cạnh những đặc trưng vốn có của KTH... kiện của hộ Khmer nghèo Ở Kiên Giang, từ năm 2001 đến nay, bằng nhiều hình thức khác nhau, tỉnh đã chi ra hàng tỷ đồng để hỗ trợ sản xuất và đời sống cho hộ Khmer nghèo Trong đó, hỗ trợ bò cho các hộ nghèo là giải pháp mang lại hiệu quả cao nhất Trước đây, xã Bàn Thạch, huyện Giồng Riềng là địa phương đầu tiên của tỉnh Kiên Giang thí điểm hỗ trợ bò cho hộ Khmer nghèo Với số vốn ban đầu 130 triệu đồng, ... còn kém phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của người Khmer thường thấp hơn so với các dân tộc anh em khác 23 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ đồng bào dân tộc Khmer Cũng như các dân tộc anh em khác trong khu vực, sự phát triển KTH ĐBDT Khmer chịu tác động tổng hợp của nhiều yếu tố, cả về mặt khách quan lẫn chủ quan Trong đó có những yếu tố cơ bản sau: a) Các yếu tố tự nhiên:... đồng bào Khmer vẫn sống trong cảnh nghèo túng, chưa tự mình vươn lên theo kịp các dân tộc anh em sống ở vùng này như người Kinh, Chăm, Hoa Hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, nhất là khi có Chỉ thị 68/CT.TW ngày 18/4/1991 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác dân tộc ở vùng ĐBDT Khmer, đời sống của đồng bào Khmer đã đạt được những thành tựu đáng kể Tuy nhiên, cho đến nay vùng ĐBDT Khmer. .. phẩm Kết quả, bà con dân tộc rất vui mừng, phấn khởi và tích cực vận động nhiều hộ khác tham gia Kiên Giang là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer, đứng thứ ba ở khu vực ĐBSCL, với trên 205 ngàn người (chiếm 12,8% dân số toàn tỉnh) Những năm qua, để tạo điều kiện hỗ trợ nông dân Khmer trong việc thay đổi tập quán trồng trọt, chăn nuôi vốn rất lạc hậu, áp dụng khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng, thoát nghèo... cho người nghèo và ĐBDT Khmer đã được Trung tâm Khuyến nông Kiên Giang triển khai thực hiện Đến nay, đã có hàng ngàn nông dân Khmer trong tỉnh được chuyển giao khoa học kỹ thuật, hàng trăm nông dân khác được đào tạo trở thành kỹ thuật viên ở cơ sở, nhiều hộ Khmer cũng đang từng bước thoát nghèo bằng chương trình khuyến nông Theo báo cáo của Trung tâm khuyến nông tỉnh Kiên Giang, từ năm 1998 đến 2003,... địa phương, có hộ phát huy hiệu quả, nhưng cũng có những địa phương, có hộ không phát huy hiệu quả Vấn đề trên suy cho cùng đều do cách làm cả Thứ tư, định hướng và hỗ trợ bà con tham gia các mô hình liên kết, hợp tác phù hợp với trình độ và tập quán của đồng bào Khmer: Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào Khmer ở khu vực ĐBSCL Dân số năm 2008 là 1.295.064 người (dân tộc Kinh chiếm 65,16%, Khmer chiếm 32... Hội Phụ nữ xã đã cụ thể hóa công tác vận động hội viên, nhất là Phụ nữ dân tộc Khmer bằng nhiều hình thức như: tổ chức các cuộc nói chuyện chuyên đề bằng tiếng dân tộc cho Phụ nữ Khmer hiểu các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, tổ chức các hoạt động hỗ trợ Phụ nữ Khmer phát triển KT nhằm tạo mọi điều kiện giúp bà con vươn lên thoát nghèo, có mức sống ngang bằng với các dân tộc khác Đến nay,

Ngày đăng: 18/05/2016, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w