MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 DANH MỤC HÌNH 5 LỜI MỞ ĐẦU 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 9 1.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 9 1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại 9 1.1.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 12 1.2 Hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại 15 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vay ngắn hạn 15 1.2.2 Các hình thức cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại 16 1.2.3 Vai trò của cho vay ngắn hạn 19 1.3 Hiệu quả cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại 22 1.3.1 Khái niệm về hiệu quả cho vay ngắn hạn 22 1.3.2 Các chỉ tiêu định tính 22 1.3.2 Các chỉ tiêu định lượng 23 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay ngắn hạn của NHTM 26 1.4.1 Nhân tố thuộc về ngân hàng 26 1.4.2 Các nhân tố thuộc về khách hàng 30 1.4.3 Các nhân tố khác 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN 33 2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Quốc dân 33 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng 33 2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của ngân hàng thương mại cổ phần Quốc dân 35 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Quốc dân 37 2.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Quốc dân 42 2.2.1 Tình hình dư nợ cho vay ngắn hạn của ngân hàng TMCP Quốc dân 42 2.2.2 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay ngắn hạn 45 2.2.2 Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay 46 2.2.3 Tỷ lệ dư nợ cho vay ngắn hạn Tổng vốn huy động 48 2.2.4 Hệ số thu nợ 49 2.2.5 Tỷ lệ nợ quá hạn 50 2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Quốc dân 53 2.3.1 Những kết quả đạt được 53 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 54 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN 59 3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng TMCP Quốc dân năm 2016 59 3.1.1 Định hướng phát triển chung của ngân hàng 59 3.1.2 Định hướng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Quốc dân 59 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng cho vay DNVVN tại ngân hàng TMCP Quốc dân 60 3.2.1 Đa dạng hóa phương thức cho vay ngắn hạn 61 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án và khách hàng 62 3.2.3 Đảm bảo thực hiện tốt hơn quy trình cho vay 65 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý tín dụng 66 3.2.5 Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng, tăng cường công tác kiểm soát nội bộ 69 3.2.6 Thực hiện marketing ngân hàng hiệu quả 70 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 75
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU 5
DANH MỤC HÌNH 9
LỜI MỞ ĐẦU 14
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 16
1.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 16
1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại 16
1.1.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 19
1.2 Hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại 21
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vay ngắn hạn 21
1.2.2 Các hình thức cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại 22
1.2.3 Vai trò của cho vay ngắn hạn 25
1.3 Hiệu quả cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại 28
1.3.1 Khái niệm về hiệu quả cho vay ngắn hạn 28
1.3.2 Các chỉ tiêu định tính 29
1.3.2 Các chỉ tiêu định lượng 30
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay ngắn hạn của NHTM 32
1.4.1 Nhân tố thuộc về ngân hàng 32
1.4.2 Các nhân tố thuộc về khách hàng 36
1.4.3 Các nhân tố khác 37
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN 39
2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Quốc dân 39
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng 39
Trang 22.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của ngân hàng thương mại cổ phần Quốc dân 41
Hình 2.1: Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức của Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc dân 43
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Quốc dân 44
Bảng 2.1: Cơ cấu huy động vốn của ngân hàng từ năm 2013 đến 2015 45
Hình 2.2: Tăng trưởng huy động vốn của ngân hàng từ năm 2013 đến 2015 46
Hình 2.3: Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng năm 2015 46
Hình 2.5: Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền năm 2015 46
Hình 2.4: Cơ cấu huy động vốn theo thời hạn năm 2015 46
Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng của ngân hàng từ năm 2013 đến năm 2015 47
Hình 2.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng năm 2015 47
Hình 2.7: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo loại tiền năm 2015 47
Hình 2.8: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn năm 2015 48
Hình 2.9: Tình hình kinh doanh nguồn vốn của ngân hàng qua các năm 48
2.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Quốc dân 49
2.2.1 Tình hình dư nợ cho vay ngắn hạn của ngân hàng TMCP Quốc dân 49
Bảng 2.3: Dư nợ cho vay và dư nợ cho vay ngắn hạn qua các năm 50
Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ cho vay ngắn hạn theo ngành nghề 51
2.2.2 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay ngắn hạn 52
Bảng 2.5: Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay ngắn hạn 52
Hình 2.10: Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay ngắn hạn của ngân hàng Techcombank và NCB 52
2.2.2 Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay 53
Bảng 2.6: Doanh số cho vay ngắn hạn và Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay ngắn hạn 53
Trang 3Hình 2.11: Cơ cấu doanh số cho vay của ngân hàng 54
2.2.3 Tỷ lệ dư nợ cho vay ngắn hạn/ Tổng vốn huy động 55
Bảng 2.7:Tỷ lệ dư nợ cho vay ngắn hạn/ tổng vốn huy động 55
Hình 2.12: Tỷ lệ dư nợ ngắn hạn/tổng vốn huy động của ngân hàng Techcombank và NCB 55
2.2.4 Hệ số thu nợ 56
Bảng 2.8 : Hệ số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng 56
Hình 2.13: Hệ số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng Techcombank và NCB 57
2.2.5 Tỷ lệ nợ quá hạn 57
Bảng 2.9: Tỷ lệ các nhóm nợ 58
Hình 2.14: Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng NCB 59
Hình 2.15: Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng Techcombank và NCB 59
2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Quốc dân 60
2.3.1 Những kết quả đạt được 60
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 61
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN 66
3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng TMCP Quốc dân năm 2016 66
3.1.1 Định hướng phát triển chung của ngân hàng 66
3.1.2 Định hướng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Quốc dân 66
3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng cho vay DNVVN tại ngân hàng TMCP Quốc dân 67
3.2.1 Đa dạng hóa phương thức cho vay ngắn hạn 68
3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án và khách hàng 69
Trang 4Nâng cao hiệu quả khâu thẩm định có tính chất quyết định tới hiệu quả cho vay ngắn hạn sau này vì kết thúc khâu thẩm định sẽ đa ra kết quả là có chấp nhận cho khách hàng vay hay không.
Thẩm định gồm hai bước cơ bản là thu thập thông tin và xử lý thông tin 69
Thứ nhất: Thu thập thông tin 69
3.2.3 Đảm bảo thực hiện tốt hơn quy trình cho vay 72
3.2.4 Tăng cường công tác quản lý tín dụng 73
3.2.5 Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng, tăng cường công tác kiểm soát nội bộ 76
KẾT LUẬN 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
PHỤ LỤC 82
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỤC LỤC 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU 5
DANH MỤC HÌNH 9
LỜI MỞ ĐẦU 14
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 16
1.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 16
1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại 16
1.1.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 19
1.2 Hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại 21
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vay ngắn hạn 21
1.2.2 Các hình thức cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại 22
1.2.3 Vai trò của cho vay ngắn hạn 25
1.3 Hiệu quả cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại 28
1.3.1 Khái niệm về hiệu quả cho vay ngắn hạn 28
1.3.2 Các chỉ tiêu định tính 29
1.3.2 Các chỉ tiêu định lượng 30
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay ngắn hạn của NHTM 32
1.4.1 Nhân tố thuộc về ngân hàng 32
1.4.2 Các nhân tố thuộc về khách hàng 36
1.4.3 Các nhân tố khác 37
Trang 6CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI NGẮN
HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN 39
2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Quốc dân 39
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng 39
2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của ngân hàng thương mại cổ phần Quốc dân 41
Hình 2.1: Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức của Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc dân 43
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Quốc dân 44
Bảng 2.1: Cơ cấu huy động vốn của ngân hàng từ năm 2013 đến 2015 45
Hình 2.2: Tăng trưởng huy động vốn của ngân hàng từ năm 2013 đến 2015 46
Hình 2.3: Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng năm 2015 46
Hình 2.5: Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền năm 2015 46
Hình 2.4: Cơ cấu huy động vốn theo thời hạn năm 2015 46
Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng của ngân hàng từ năm 2013 đến năm 2015 47
Hình 2.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng năm 2015 47
Hình 2.7: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo loại tiền năm 2015 47
Hình 2.8: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn năm 2015 48
Hình 2.9: Tình hình kinh doanh nguồn vốn của ngân hàng qua các năm 48
2.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Quốc dân 49
2.2.1 Tình hình dư nợ cho vay ngắn hạn của ngân hàng TMCP Quốc dân 49
Bảng 2.3: Dư nợ cho vay và dư nợ cho vay ngắn hạn qua các năm 50
Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ cho vay ngắn hạn theo ngành nghề 51
2.2.2 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay ngắn hạn 52
Bảng 2.5: Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay ngắn hạn 52
Trang 7Hình 2.10: Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay ngắn hạn của ngân hàng
Techcombank và NCB 52
2.2.2 Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay 53
Bảng 2.6: Doanh số cho vay ngắn hạn và Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay ngắn hạn 53
Hình 2.11: Cơ cấu doanh số cho vay của ngân hàng 54
2.2.3 Tỷ lệ dư nợ cho vay ngắn hạn/ Tổng vốn huy động 55
Bảng 2.7:Tỷ lệ dư nợ cho vay ngắn hạn/ tổng vốn huy động 55
Hình 2.12: Tỷ lệ dư nợ ngắn hạn/tổng vốn huy động của ngân hàng Techcombank và NCB 55
2.2.4 Hệ số thu nợ 56
Bảng 2.8 : Hệ số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng 56
Hình 2.13: Hệ số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng Techcombank và NCB 57
2.2.5 Tỷ lệ nợ quá hạn 57
Bảng 2.9: Tỷ lệ các nhóm nợ 58
Hình 2.14: Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng NCB 59
Hình 2.15: Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng Techcombank và NCB 59
2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Quốc dân 60
2.3.1 Những kết quả đạt được 60
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 61
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN 66
3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng TMCP Quốc dân năm 2016 66
3.1.1 Định hướng phát triển chung của ngân hàng 66
Trang 83.1.2 Định hướng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Quốc dân 66
3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng cho vay DNVVN tại ngân hàng TMCP Quốc dân 67
3.2.1 Đa dạng hóa phương thức cho vay ngắn hạn 68
3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án và khách hàng 69
Nâng cao hiệu quả khâu thẩm định có tính chất quyết định tới hiệu quả cho vay ngắn hạn sau này vì kết thúc khâu thẩm định sẽ đa ra kết quả là có chấp nhận cho khách hàng vay hay không Thẩm định gồm hai bước cơ bản là thu thập thông tin và xử lý thông tin 69
Thứ nhất: Thu thập thông tin 69
3.2.3 Đảm bảo thực hiện tốt hơn quy trình cho vay 72
3.2.4 Tăng cường công tác quản lý tín dụng 73
3.2.5 Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng, tăng cường công tác kiểm soát nội bộ 76
KẾT LUẬN 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
PHỤ LỤC 82
Trang 9DANH MỤC HÌNH
MỤC LỤC 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU 5
DANH MỤC HÌNH 9
LỜI MỞ ĐẦU 14
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 16
1.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 16
1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại 16
1.1.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 19
1.2 Hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại 21
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vay ngắn hạn 21
1.2.2 Các hình thức cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại 22
1.2.3 Vai trò của cho vay ngắn hạn 25
1.3 Hiệu quả cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại 28
1.3.1 Khái niệm về hiệu quả cho vay ngắn hạn 28
1.3.2 Các chỉ tiêu định tính 29
1.3.2 Các chỉ tiêu định lượng 30
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay ngắn hạn của NHTM 32
1.4.1 Nhân tố thuộc về ngân hàng 32
1.4.2 Các nhân tố thuộc về khách hàng 36
1.4.3 Các nhân tố khác 37
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN 39
Trang 102.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Quốc dân 39
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng 39
2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của ngân hàng thương mại cổ phần Quốc dân 41
Hình 2.1: Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức của Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc dân 43
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Quốc dân 44
Bảng 2.1: Cơ cấu huy động vốn của ngân hàng từ năm 2013 đến 2015 45
Hình 2.2: Tăng trưởng huy động vốn của ngân hàng từ năm 2013 đến 2015 46
Hình 2.3: Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng năm 2015 46
Hình 2.5: Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền năm 2015 46
Hình 2.4: Cơ cấu huy động vốn theo thời hạn năm 2015 46
Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng của ngân hàng từ năm 2013 đến năm 2015 47
Hình 2.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng năm 2015 47
Hình 2.7: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo loại tiền năm 2015 47
Hình 2.8: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn năm 2015 48
Hình 2.9: Tình hình kinh doanh nguồn vốn của ngân hàng qua các năm 48
2.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Quốc dân 49
2.2.1 Tình hình dư nợ cho vay ngắn hạn của ngân hàng TMCP Quốc dân 49
Bảng 2.3: Dư nợ cho vay và dư nợ cho vay ngắn hạn qua các năm 50
Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ cho vay ngắn hạn theo ngành nghề 51
2.2.2 Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay ngắn hạn 52
Bảng 2.5: Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay ngắn hạn 52
Hình 2.10: Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay ngắn hạn của ngân hàng Techcombank và NCB 52
Trang 112.2.2 Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay 53
Bảng 2.6: Doanh số cho vay ngắn hạn và Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay ngắn hạn 53
Hình 2.11: Cơ cấu doanh số cho vay của ngân hàng 54
2.2.3 Tỷ lệ dư nợ cho vay ngắn hạn/ Tổng vốn huy động 55
Bảng 2.7:Tỷ lệ dư nợ cho vay ngắn hạn/ tổng vốn huy động 55
Hình 2.12: Tỷ lệ dư nợ ngắn hạn/tổng vốn huy động của ngân hàng Techcombank và NCB 55
2.2.4 Hệ số thu nợ 56
Bảng 2.8 : Hệ số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng 56
Hình 2.13: Hệ số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng Techcombank và NCB 57
2.2.5 Tỷ lệ nợ quá hạn 57
Bảng 2.9: Tỷ lệ các nhóm nợ 58
Hình 2.14: Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng NCB 59
Hình 2.15: Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng Techcombank và NCB 59
2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Quốc dân 60
2.3.1 Những kết quả đạt được 60
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 61
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN 66
3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng TMCP Quốc dân năm 2016 66
3.1.1 Định hướng phát triển chung của ngân hàng 66
3.1.2 Định hướng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Quốc dân 66
Trang 123.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng cho vay DNVVN tại ngân hàng
TMCP Quốc dân 67
3.2.1 Đa dạng hóa phương thức cho vay ngắn hạn 68
3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án và khách hàng 69
Nâng cao hiệu quả khâu thẩm định có tính chất quyết định tới hiệu quả cho vay ngắn hạn sau này vì kết thúc khâu thẩm định sẽ đa ra kết quả là có chấp nhận cho khách hàng vay hay không Thẩm định gồm hai bước cơ bản là thu thập thông tin và xử lý thông tin 69
Thứ nhất: Thu thập thông tin 69
3.2.3 Đảm bảo thực hiện tốt hơn quy trình cho vay 72
3.2.4 Tăng cường công tác quản lý tín dụng 73
3.2.5 Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng, tăng cường công tác kiểm soát nội bộ 76
KẾT LUẬN 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
PHỤ LỤC 82
Trang 13DANH MỤC VIẾT TẮT
Trang 14Trong bối cảnh diễn ra mạnh mẽ như ngày nay, thì nhu cầu sử dụng vốn để đầu
tư cho hoạt động kinh doanh, đầu tư các dự án, công trình cũng tăng cao Không chỉ để
bổ sung cho cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị Các doanh nghiệp luôn luôn cần nguồnvốn bổ sung liên tục cho các hoạt động sản xuất – kinh doanh hay dịch vụ của mình.Nắm bắt được nhu cầu thiết yếu ấy, hàng loạt các ngân hàng ra đời đáp ứng nhu cầuvốn của nền kinh tế Nổi bật lên là hoạt động cho vay, đây là một trong hai hoạt độngchủ yếu của ngân hàng và cũng là hoạt động mang lại lợi nhuận cao nhất trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của ngân hàng Đặc biệt là hoạt động cho vay ngắn hạn Chovay ngắn hạn chiếm một tỷ trọng lớn trong hoạt động tín dụng, mang lại phần lớn thunhập cho ngân hàng và giúp cho nền kinh tế của đất nước phát triển một cách xuyênsuốt
Hòa chung với sự phát triển của ngành ngân hàng Ngân hàng TMCP Quốc dân
đã và đang cố gắng để đạt được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, làchiếc cầu nối giữa nơi thừa vốn và nơi thiếu vốn, trở thành trung tâm tiền tệ về cả chấtlượng và số lượng Nhằm đáp ứng kịp thời nguồn vốn cho các thành phần kinh tế,đồng thời mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Trong những năm vừa qua, thực hiện đề
Trang 15án tái cấu trúc ngân hàng, hiệu quả cho vay ngắn hạn của ngân hàng đã được cải thiệnnhiều so với thời gian trước đây, tuy vậy vẫn còn một số hạn chế Nhận thức được
tầm quan trọng của hoạt động và những lý do trên, em đã chọn đê tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Quốc dân” làm đề tài luận
văn tốt nghiệp của mình với 3 chương như sau:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAYNGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮNHẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAYNGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn TH.S Bùi Thị Hạnh cùng toànthể các anh chị tại Ngân hàng TMCP Quốc dân đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quátrình thực tập cũng như trong quá trình hoàn thành báo cáo thực tập
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 16CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại
1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại
Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh
tế Sự xuất hiện của các ngân hàng chỉ đơn thuần xuất phát từ việc những người đổitiền, thường ngồi ở bàn hoặc ở một cửa hiệu nhỏ của trung tâm thương mại, giúp cácnhà du lịch đến thành phố đổi ngoại tệ lấy bản tệ và chiết khấu thương phiếu giúp cácnhà buôn có vốn kinh doanh Khi xã hội ngày càng phát triển, thương mại và dịch vụcũng phát triển theo thì nhu cầu về tiền ngày càng lớn Lúc này ngân hàng trở thànhnơi giữ tiền cho những người có tiền và là nơi cung cấp tiền cho những người cần tiền
Khái niệm về ngân hàng có thể được đưa ra dựa trên nhiều cách tiếp cận khácnhau Thông thường, khái niệm ngân hàng thường được hiểu thông qua loại hình dịch
vụ mà nó cung cấp Trên thực tế, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, chức năng củangân hàng trong việc cung cấp các loại hình dịch vụ được mở rộng nhiều hơn và tậptrung hơn nhằm cạnh tranh với các đối thủ lớn như các công ty bảo hiểm, công ty môigiới chứng khoán… Tuy nhiên, ở Việt Nam theo quy định tại luật các tổ chức tín dụngthì ngân hàng được định nghĩa như sau: “Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanhtiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng vớitrách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu
và phương tiện thanh toán”
Trong đó, ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bảnnhất của ngân hàng, đó là huy động vốn và sử dụng vốn Có thể nói, ngân hàng thươngmại là cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức, tập trung vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vốnvào nơi khan hiếm
Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế, các ngân hàngcàng thể hiện rõ tầm quan trọng trong quá trình nâng cao hiệu quả và thúc đẩy phát
Trang 17triển nền kinh tế ở mỗi quốc gia Tìm hiểu về các hoạt động cơ bản của NHTM sẽ làm
rõ hơn điều đó
1.1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại
NHTM là một tổ chức kinh doanh vì mục đích lợi nhuận, các hoạt động tạingân hàng mang tính đặc thù cụ thể, đa dạng và thực hiện nhiều lĩnh vực Theo luậtcác tổ chức tín dụng của Việt Nam, hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền
tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiềnnày để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán Có thể nói, hoạt động NHTMphục vụ nhu cầu về vốn cho mọi tầng lớp dân cư, loại hình doanh nghiệp và các tổchức khác trong xã hội
Hoạt động cơ bản của ngân hàng bao gồm những hoạt động sau:
NHTM được huy động vốn dưới các hình thức:
- Nhận tiền gửi: NHTM nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chứctín dụng khác dưới các hình thực tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn
và các loại tiền gửi khác
- Phát hành giấy tờ có giá: NHTM phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu vàgiấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước vàngoài nước khi được Thống độc NHNN chấp thuận
- Vay các tổ chức tín dụng khác: hoạt động này cho phép NHTM được vayvốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của tổ chức tíndụng nước ngoài Các NHTM có thể vay và cho vay lẫn nhau thông qua thịtrường liên ngân hàng (Interbank Market) Đây là trường hợp ngân hàng cólượng tiền gửi tại NHNN thấp và không đáp ứng được nhu cầu chi trả, khi
đó dưới sự tổ chức của NHNN, ngân hàng này sẽ được vay của ngân hàngkhác có lượng tiền gửi dư thừa tại NHNN Ngoài ra các ngân hàng cũng cóthể cho vay trực tiếp lẫn nhau mà không thông qua thị trường liên ngânhàng Phương thức này rất linh hoạt giúp các NHTM cân đối vốn một cáchkịp thời Tuy nhiên quá trình vay vốn từ các tổ chức tín dụng khác phải đảmbảo các nguyên tắc sau:
• Các ngân hàng phải hoạt động hợp pháp
• Thực hiện việc cho vay và đi vay trên cơ sở hợp đông tín dụng
Trang 18• Vốn vay phải có sự đảm bảo bằng thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnhcuả NHTW
- Vay vốn ngắn hạn của NHTW: đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầucấp bách trong chi trả của NHTM Các NHTM trong trường hợp thiếu khảnăng chi trả hoặc thiếu hụt dự trữ tạm thời có thể vay NHTW
Hoạt động tín dụng:
Có thể hiểu tín dụng là quan hệ vay mượn, bao gồm cả việc đi vay và cho vay.Tuy nhiên, khi gắn tín dụng với một chủ thể nhất định như ngân hàng thì tín dụngngân hàng bao hàm nghĩa là ngân hàng cho vay Có thể nói, cho vay là hoạt động quantrọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các hoạt động của NHTM
Các phương thức cho vay của NHTM rất đa dạng Nếu căn cứ theo thời hạn chovay, NHTM được cho các tổ chức, cá nhân vay vốn dưới các hình thức: cho vay ngắnhạn, cho vay trung hạn, dài hạn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ, đời sống Nếu căn cứ theo tài sản đảm bảo, cho vay lại bao gồm chovay có tài sản đảm bảo và cho vay không cần tài sản đảm bảo, cho vay không cần tàisản đảm bảo có thể được cấp cho các khách hàng có uy tín, thường là khách hàngthường xuyên có tình hình tài chính minh bạch, ít xảy ra nợ nần kéo dài, các khoản vaytương đối nhỏ so với vốn của người đi vay Bên cạnh đó, nếu căn cứ theo mức độ rủi
ro thì cho vay lại gồm các khoản vay lành mạnh và các khoản vay có vấn đề Cáckhoản vay lành mạnh là các khoản vay đảm bảo khả năng thu hồi nợ cao Trong khi
đó, các khoản cho vay có vấn đề là khoản cho vay có những dấu hiệu không lànhmạnh như khách hàng gặp thiên tai, trì hoãn nộp báo cáo tài chính… Cách phân loạicho vay này giúp ngân hàng thường xuyên đánh giá lại tính an toàn của các khoản vay,trích lập dự phòng tổn thất kịp thời
Khi tiến hành cho vay, ngân hàng phải lập hợp đồng tín dụng Hợp đồng tíndụng phải có nội dung về điều kiện cho vay, mục đích sử dụng tiền vay, hình thức vay,
số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phươngthức trả nợ và những cam kết khác
Hoạt động dịch vụ
Ngân hàng thương mại được phép:
- Cung ứng các phương tiện thanh toán
Trang 19- Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng
- Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của NHNN
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép
- Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng
- Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liênngân hàng trong nước Việc tham gia các hệ thống thanh toán quốc tế phảiđược NHNN cho phép
Trên đây là những hoạt động cơ bản nhất của NHTM Trong số các hoạt động
đó, cho vay là hoạt động phong phú và đa dạng với nhiều hình thức khác nhau Việc
áp dụng từng loại cho vay ra sao, căn cứ vào đâu để phân loại cho vay và cho vay nhưthế nào để đảm bảo chất lượng các khoản vay hoạt động cho vay của ngân hàngthương mại sẽ trả lời những câu hỏi trên
1.1.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Có thể nói cho vay là hoạt động lớn nhất, chủ yếu nhất của NHTM Tuy nhiên,đây cũng chính là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất cho ngân hàng Tình trạngkhó khăn về tài chính của các ngân hàng thường bắt nguồn từ các khoản cho vay khóđòi Có nhiều cách để phân loại các hình thức cho vay tùy theo yêu cầu của kháchhàng và mục tiêu quản lý của ngân hàng
Căn cứ vào mục đích cho vay:
- Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm, xây dựngbất động sản, nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp,thương mại và dịch vụ
- Cho vay công nghiệp và thương mại: là loại cho vay để trang trải các chi phínhư phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, nhiên liệu, laođộng
- Cho vay du học, cho vay mua xe: là loại cho vay đáp ứng các nhu cầu tiêudùng
Căn cứ vào thời hạn cho vay
- Cho vay ngắn hạn: loại cho vay này có thời hạn đến 12 tháng và được sửdụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhucầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân
- Cho vay trung hạn: thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng, cho vaytrung hạn được dùng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi
Trang 20mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự ánmới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.
- Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm và tối đa có thể lênđến 20 năm hay 30 năm Cho vay dài hạn được cung cấp để đáp ứng các nhucầu dài hạn như xây dựng nhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tải có quy môlớn, xây dựng các xí nghiệp mới
Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
- Cho vay không có đảm bảo: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm
cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, việc cho vay chỉ dựa vào mức độ tínnhiệm của khách hàng
- Cho vay có đảm bảo: là loại cho vay dựa trên cơ sở các đảm bảo như thếchấp, cầm cố hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba
Căn cứ vào xuất xứ tín dụng
- Cho vay trực tiếp: ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồngthời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng
- Cho vay gián tiếp: là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lạicác khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán
Có thể nói, cho vay là hoạt động không thể thiếu của các ngân hàng thươngmại Hoạt động cho vay của các ngân hàng có mối liên hệ mật thiết với tình hình pháttriển kinh tế Thông qua các khoản cho vay, ngân hàng đã góp phần hỗ trợ các cánhân, các doanh nghiệp nâng cao khả năng sản xuất, thúc đẩy sự tăng trưởng của nềnkinh tế
Để đảm bảo hiệu quả trong hoạt động cho vay, ngân hàng sẽ tiến hàng các biệnpháp nhằm bảo đảm tiền vay:
• Kiểm tra thực tế của tài sản bảo đảm tiền vay
• Phân tích thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay
Bên cạnh đó hoạt động cho vay cũng phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhấtđịnh Việc vay vốn là nhu cầu tự nguyện của khách hàng và tạo điều kiện cho ngânhàng cấp tín dụng và thu lãi Tuy nhiên, quá trình cho vay đòi hỏi ngân hàng phải tuântheo những chuẩn mực nhất định, đảm bảo hai nguyên tắc cơ bản sau:
Trang 21- Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng: việc bảo đảm sửdụng vốn đúng mục đích của khách hàng nhằm bảo đảm hiệu quả sử dụngvốn vay và khả năng thu hồi nợ vay sau này Do đó về phía ngân hàng, khitiến hành cho vay cần có những biện pháp để tìm hiểu rõ mục đích vay vốncũng như quá trình sử dụng vốn vay đúng mục đích đảm bảo khả năng trả
nợ cho ngân hàng Từ đó doanh nghiệp sẽ củng cố được uy tín và nâng caomối quan hệ vay vốn với ngân hàng sau này
- Hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng hạn: đây là nguyên tắc xuất phát từ tínhchất tạm thời nhàn rỗi của nguồn vốn mà ngân hàng sử dụng để cho vay.Nguyên tắc này đảm bảo phương châm hoạt động của ngân hàng là đi vay
để cho vay Đại đa số ngân hàng sử dụng các khoản tiền gửi của khách hàng
để cho vay Do đó, sau một thời gian cho vay nhất định, khách hàng vayphải hoàn trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng đúng hạn để ngân hàng hoàn trảlại cho khách hàng gửi tiền
Việc tuân theo nguyên tắc cho vay sẽ giúp ngân hàng giảm thiểu được rủi ro,nâng cao khả năng an toàn trong quá trình cho vay Trong bất kì một hoạt động chovay nào, trong đó có hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc tuân thủnguyên tắc cho vay cũng là yêu cầu hàng đầu của mỗi NHTM
1.2 Hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vay ngắn hạn
1.2.1.1 Khái niệm cho vay ngắn hạn
Cho vay ngắn hạn là những khoản cho vay có thời hạn dưới 12 tháng Loại chovay này thường gắn với những khoản vay của doanh nghiệp để bổ sung vào tài sản lưuđộng hoặc phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cá nhân
1.2.1.2 Đặc điểm của hoạt động cho vay ngắn hạn
- Vốn vay ngắn hạn luân chuyển cùng chu kỳ sản xuất kinh doanh của kháchhàng Cho vay ngắn hạn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt tạm thời vốn lưuđộng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc cho vay và
Trang 22thu nợ luôn diễn ra lúc bắt đầu và kết thúc của chu kì sản xuất kinh doanh.Ngân hàng thường cho vay khi khách hàng phát sinh nhu cầu vốn để mua vật
tư, nguyên vật liệu, hoặc trang trải các chi phí sản xuất Khi hàng hóa được tiêuthụ, khách hàng có thu nhập, cũng là lúc ngân hàng thu hồi nợ Xuất phát từ đặcđiểm này, các ngân hàng thường quy định thời hạn cho vay trên cơ sở chu kìsản xuất của người vay Do vậy, thời gian thu hồi vốn ngắn hạn nhanh
- Thời gian thu hồi vốn nhanh nên rủi ro của khoản vay ngắn hạn thấp hơn khoảncho vay trung và dài hạn: do khoản vay này chỉ cung cấp trong thời gian ngắnnên sự biến động của nền kinh tế và của doanh nghiệp thường là không lớn sovới tín dụng trung dài hạn Mặt khác trong ngắn hạn, giá trị các tài sản đảm bảonhư giấy tờ có giá sẽ ít biến động hơn
- Mức lãi suất thấp: Lãi suất là khoản chi phí mà người đi vay trả cho người chovay để có quyền sử dụng vốn Chính vì các rủi ro mang lại của khoản cho vayngắn hạn thấp hơn so với cho vay trung dài hạn, do đó lãi suất cho vay ngắnhạn thường thấp hơn lãi suất cho vay trung dài hạn
- Hình thức cho vay phong phú: ngân hàng cung cấp ngày các đa dạng các loạihình thức cho vay ngắn hạn, như: cho vay ngắn hạn từng lần, cho vay theo hạnmức, cho vay thấu chi, cho vay luân chuyển,… Điều này vừa để đáp ứng nhucầu đa dạng của khách hàng, đồng thời giúp ngân hàng phân tán rủi ro
- Cho vay ngắn hạn là hoạt động chủ yếu của ngân hàng Đặc trưng của ngânhàng là kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, trong đó nhận tiền gửi ngắn hạn là hoạtđộng huy động vốn chủ yếu Cho nên với sự phù hợp về lãi suất và thời hạn,các ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn
1.2.2 Các hình thức cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại
1.2.2.1 Cho vay thấu chi
Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay được chitrội (vượt) trên số tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định và trongmột khoảng thời gian xác định Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi
Để được thấu chi, khách hàng làm đơn xin ngân hàng mức thấu chi và thời hạnthấu chi Trong quá trình hoạt động, khách hàng có thể kí séc, lập ủy nhiệm chi, mua
Trang 23thẻ… vượt quá số dư tiền gửi để chi trả trong hạn mức thấu chi Khi khách hàng cótiền nhập về tài khoản tiền gửi, ngân hàng sẽ thu nợ gốc và lãi.
Thấu chi dựa trên cơ sở thu và chi của khách hàng không phù hợp về thời gian
và quy mô Thời gian và số lượng thiếu có thể dự đoán dựa vào dự đoán ngân quỹsong không chính xác Do vậy, hình thức cho vay này tạo điều kiện thuận lợi chokhách hàng trong quá trình thanh toán
Thấu chi là hình thức cho vay ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn làkhông có bảo đảm, có thể cấp cho cả doanh nghiệp lẫn cá nhân vài ngày trong tháng,vài tháng trong năm dùng để chi lương, chi các khoản phải nộp, mua hàng… Hìnhthức này nhìn chung chỉ sử dụng đối với khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đềuđặn và kì thu nhập ngắn
1.2.2.2 Cho vay trực tiếp từng lần
Cho vay trực tiếp từng lần là hình thức cho vay tương đối phổ biến của ngânhàng đối với khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điều kiện đểđược cấp hạn mức thấu chi Các khách hàng này sử dụng vốn chủ sở hữu và tín dụngthương mại là chủ yếu, chỉ khi có nhu cầu thời vụ, hay mở rộng sản xuất đặc biệt mớivay ngân hàng, tức là vốn từ ngân hàng chỉ tham gia vào một số giai đoạn nhất địnhcủa chu kì sản xuất kinh doanh
Mỗi lần vay khách hàng phải làm đơn và trình ngân hàng phương án sử dụngvốn vay Ngân hàng sẽ phân tích khách hàng và kí hợp đồng cho vay, xác định quy môcho vay, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suất và các điều kiện bảo đảm nếu cần.Mỗi món vay được tách biệt nhau thành các hồ sơ khác nhau
Theo từng kì hạn nợ trong hợp đồng, ngân hàng sẽ thu hồi gốc và lãi Trong quátrình khách hàng sử dụng tiền vay, ngân hàng sẽ kiểm soát mục đích và hiệu quả sửdụng, nếu thấy có dấu hiệu vi phạm hợp đồng, ngân hàng có thể thu hồi nợ trước hạn,hoặc chuyển nợ quá hạn Lãi suất có thể cố định hoặc thả nổi theo thời điểm tính lãi
Nghiệp vụ cho vay từng lần tương đối đơn giản Ngân hàng có thể kiểm soáttừng món vay tách biệt Tiền cho vay dựa vào giá trị của tài sản đảm bảo
Số lượng cho vay = Nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh – Vốn chủ sở
hữu tham gia – Các nguồn vốn khác tham gia
Trang 241.2.2.3 Cho vay theo hạn mức
Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thỏa thuận cấp cho khách hànghạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kì hoặc cuối kì Đó là số dư tạithời điểm tính
Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầuvốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng Ngân hàng ước lượng các hạn mức tín dụngđối với các doanh nghiệp căn cứ vào phương án sản xuất kinh doanh và nhu cầu vayvốn của khách hàng, tỉ lệ cho vay tối đa trên tổng giá trị tài sản đảm bảo, khả năngnguồn vốn của ngân hàng
Trong kì, khách hàng có thể thực hiện vay trả nhiều lần, song dư nợ không đượcvượt quá hạn mức tín dụng Một số trường hợp ngân hàng quy định hạn mức cuối kì
Dư nợ trong kì có thể lớn hơn hạn mức, tuy nhiên đến cuối kì khách hàng phải trả nợ
để giảm bớt dư nợ cuối kì không được vượt quá hạn mức
Mỗi lần vay khách hàng chỉ cần trình phương án sử dụng tiền vay, nộp cácchứng từ chứng minh đã mua hàng hóa hoặc dịch vụ và nêu yêu cầu vay Sau khi kiểmtra tính chất hợp pháp và hợp lệ của chứng từ, ngân hàng sẽ phát triển cho khách hàng
Đây là hình thức cho vay thuận tiện cho những khách hàng vay mượn thườngxuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất kinh doanh Trongnghiệp vụ này ngân hàng không ấn định trước ngày trả nợ Khi khách hàng có thunhập, ngân hàng sẽ thu nợ, do đó tạo chủ động quản lý các kì hạn nợ cụ thể nên ngânhàng khó kiểm soát được hiệu quả của từng lần vay Ngân hàng chỉ có thể phát hiện ravấn đề khi khách hàng nộp báo cáo tài chính, hoặc dư nợ lâu không giảm sút
1.2.2.4 Cho vay luân chuyển
Cho vay luân chuyển là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hóa.Doanh nghiệp khi mua hàng hóa có thể thiếu vốn Ngân hàng có thể cho vay để muahàng và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng Đầu năm hoặc quý, người vay phải làmđơn xin vay luân chuyển Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận với nhau về phươngthức vay, hạn mức tín dụng và các nguồn cung cấp hàng hóa và khả năng tiêu thụ Hạn
Trang 25mức tín dụng có thể được thỏa thuận trong 1 năm hoặc vài năm Đây không phải làthời hạn hoàn trả mà là thời hạn ngân hàng xem xét lại mối quan hệ với khách hàng vàquyết định cho vay nữa hay không tùy mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàngcũng như tình hình tài chính của khách hàng.
Việc cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hóa nên cả ngân hàng lẫn doanhnghiệp đều phải nghiên cứu kế hoạch lưu chuyển hàng hóa để dự đoán dòng ngân quỹtrong thời gian tới
Người vay cam kết các khoản vay sẽ được trả cho nguwoif bán và mọi khoảnthu bán hàng đều dùng để trả vào tài khoản tiền vay trước khi được trích trả lại tàikhoản tiền gửi thanh toán của khách hàng
Khi vay, khách hàng chỉ cần gửi đến ngân hàng các chứng từ hóa đơn nhậphàng và số tiền cần vay Ngân hàng cho vay và trả tiền cho người bán Giá trị nhữnghàng hóa mua vào là đối tượng được ngân hàng tài trợ và thu nhập bán hàng đều lànguồn để chi trả cho ngân hàng Ngân hàng sẽ cho vay theo tỷ lệ nhất định tùy theokhối lượng và chất lượng quan hệ nợ nần của người vay
Cho vay luân chuyển thường được áp dụng đối với các doanh nghiệp thươngnghiệp hoặc doanh nghiệp sản xuất có chu kì tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay trảthường xuyên với ngân hàng
Cho vay luân chuyển rất thuận tiện cho các khách hàng Thủ tục cho vay chỉcần thực hiện 1 lần cho nhiều lần vay Khách hàng được đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời,
vì vậy việc thanh toán cho người cung cấp sẽ nhanh gọn
1.2.3 Vai trò của cho vay ngắn hạn
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế đã hình thành nên những mối quan hệvay mượn giữa các cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế Cho vay ngắn hạn của ngânhàng đối với các cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế đã đóng góp rất nhiều vào sựphát triển của một đất nước Đây là nguồn vốn lớn của nền kinh tế Nguồn vốn vayngắn hạn đã góp phần ổn định, duy trì và mở rộng sản xuất đối với doanh nghiệp, nâng
Trang 26cao đời sống của các cá nhân, là cơ sở cho một nền kinh tế nói chung, đối với cácdoanh nghiệp và ngân hàng Khi nói đến cho vay ngắn hạn, điều quan trọng khôngphải là giá trị của các khoản vay mà phải là hiệu quả của các khoản vay Hiệu quả củacác khoản vay phản ánh hiệu quả của hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp và thể hiện tính ổn định và khả năng sinh lời của ngân hàng
1.2.3.1 Cho vay ngắn hạn bổ sung vốn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng
hoạt động sản xuất kinh doanh
Ngân hàng với tư cách là một trung gian tài chính thực hiện một trong nhữngchức năng chủ yếu của mình là tiến hành huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗisau đó cho ra đối với nền kinh tế Thông qua các hoạt động cho vay của mình, ngânhàng đã đảm bảo cho các doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp nhà nước nói riênkhông chỉ duy trì sản xuất kinh doanh mà còn tái sản xuất mở rộng
Đối với các doanh nghiệp hiện nay, vốn vẫn luôn là vấn đề gây khó khăn nhấttrong hoạt động sản xuất kinh doanh của họ, tình trạng thiếu vốn của các doanh nghiệp
là phổ biến và nghiêm trọng Cho vya ngắn hạn là hình thức tốt nhất để đáp ứng nhucầu vốn lưu động hoặc sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của doanh nghiệp bởi tínhlinh hoạt của nó Cho vay ngắn hạn không chỉ còn là nguồn vốn bổ sung nữa mà đãdần trở thành một nguồn vốn chủ yếu, quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp Cho vay ngắn hạn giúp cho các doanh nghiệp không bỏ lỡ thời
vụ làm ăn, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục, quá trình lưu thông đượcthông suốt, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong toàn xã hội
Mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao chất lượngsản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh được thị trường… để thực hiện đượccác khoản đầu tư đó doanh nghiệp không chỉ cần có vốn lưu động tạm thời mà cònphải có một lượng vốn cố định và ổn định lâu dài Quy mô vốn đầu tư cho các yeu cầutrên đôi khi vượt quá khả năng vốn của doanh nghiệp Cho vay ngắn hạn có thể giúpcho các doanh nghiệp thỏa mãn nhu cầu vốn phục vụ cho các hoạt động đầu tư mởrộng sản xuất kinh doanh đó
Trang 271.2.3.2 Cho vay ngắn hạn giúp các doanh nghiệp tăng cường quản lý và sử dụng
vốn kinh doanh có hiệu quả
Bản chất của cho vay ngắn hạn không phải là hình thức cung ứng vốn mà làhoàn trả cả gốc và lãi sau một thời hạn quy định Do đó, các doanh nghiệp sau khi sửdụng vốn vay trong sản xuất kinh doanh không chỉ cần thu hồi vốn là đủ mà còn phảitìm ra nhiều biện pháp để sử dụng vốn có hiệu quả, tiết kiệm, tăng nhanh vong quaycủa vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận lớn hơn lãi suất ngân hàng thì doanh nghiệp mới cóthể trả được nợ và thu lãi
Về phía ngân hàng, khả năng thu hồi khoản cho vay phụ thuộc rất lớn vào kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn Vì vậy, trước khi chovay ngân hàng thường xem xét đánh giá rất kỹ lưỡng phương án sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, ngân hàng chỉ cấp tín dụng cho các doanh nghiệp có phương án khảthi, lợi nhuận đủ cao để có thể trả nợ ngân hàng Ngoài ra, doanh nghiệp muốn cóđược vốn vay ngân hàng thì phải hoàn thiện chức năng tổ chức quản lý sản xuất kinhdoanh để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả Thêm vào đó, trong thời hạn hiệu lực củahợp đồng tín dụng, ngân hàng sẽ thực hiện quy trình giám sát, kiểm tra, kiểm soáttrong và sau khi cho vay, thông qua việc làm đó ngân hàng giám sát chặt chẽ việc sửdụng vốn của doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải thực hiện đúng những điềukhoản như đã thỏa thuận trong hợp đồng, sử dụng vốn đúng mục đích để đem lại hiệuquả cao nhất Một yếu tố khác là do quyền lợi của ngân hàng luôn gắn chặt với quyềnlợi của khách hàng, nên ngân hàng sẽ sẵn sàng hợp tác với doanh nghiệp để tháo gỡnhững khó khăn trong phạm vi cho phép, tư vấn cho doanh nghiệp các vấn đề có liênquan, tạo điều kiện giúp doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả
1.2.3.3 Cho vay ngắn hạn tác động tích cực đến nhịp độ phát triển, thúc đẩy cạnh
tranh
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hoạt động của các doanh nghiệp chịu sựtác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế khách quan như quy luật giá trị, quy luậtcung cầu, quy luật cạnh tranh, sản xuất phải trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị trường,thỏa mãn nhu cầu thị trường trên mọi phương diện, không những thỏa mãn về phương
Trang 28diện giá cả, khối lượng, chất lượng, chủng loại hàng hóa mà còn đòi hỏi thỏa mãn cảtrên phương diện thời gian, địa điểm Hoạt động của các nhà doanh nghiệp phải đạthiệu quả kinh tế nhất định theo quy định chung của thị trường mới đảm bảo đứng vữngtrong cạnh tranh Để có thể đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của thị trường, doanh nghiệpkhông những cần nâng cao chất lượng lao động, củng cố và hoàn thiện cơ chế quản lýkinh tế, chế độ hạch toán kế toán, mà còn phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị,dây chuyền công nghệ, tìm tòi sử dụng vật liệu mới, mở rộng quy mô sản xuất mộtcách thích hợp Những hoạt động này đòi hỏi một khối lượng lớn vốn đầu tư nhiều khivượt quá khả năng vốn tự có của doanh nghiệp Giải quyết khó khăn này, doanhnghiệp có thể tìm đến ngân hàng xin vay vốn thỏa mãn nhu cầu đầu tư của mình.Thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng là chiếc cầu nối doanh nghiệp với thịtrường, nguồn vốn tín dụng ngắn hạn cấp cho các doanh nghiệp đóng vai trò quantrọng trong nâng cao hiệu quả, chất lượng mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh,giúp doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường, theo kịp với nhịp độ phát triển chung,
từ đó tạo cho doanh nghiệp một chỗ đứng vững chắc trong cạnh tranh
1.3 Hiệu quả cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại
1.3.1 Khái niệm về hiệu quả cho vay ngắn hạn
Trong quan hệ cho vay, những chủ thể tham gia phải gồm hai bên: Một bên làbản thân ngân hàng – phía cấp vốn, bền còn lại là khách hàng – phía có nhu cầu vayvốn Ngoài ra có thể có một số chủ thể khác tham gia như: bên bảo lãnh vay vốn ngânhàng, các cơ quan quản lý nhà nước Tuy nhiên, đứng trên góc độ NHTM thì hiệu quảcho vay chỉ được xem xét dưới các chỉ tiêu về mức độ an toàn và khả năng sinh lời chongân hàng
Hiệu quả cho vay ngắn hạn được hiểu là khả năng đáp ứng một cách phù hợpnhất nhu cầu về vốn của khách hàng trên cơ sở đảm bảo an toàn và sinh lời cho ngânhàng
Như vậy một hoạt động cho vay ngắn hạn được coi là hiệu quả khi nó đáp ứngđược các mục tiêu của cho vay Mục tiêu của ngân hàng khi cho vay là: một mặt, tài
Trang 29trợ vốn cho khách hàng một cách có hiệu quả, giúp khách hàng có vốn để thành lập,duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh; mặt khác, xét cho vay là hoạt động kinhdoanh của ngân hàng, mục tiêu là thu hồi nợ và có lãi.
Hiệu quả cho vay là một khái niệm vừa cụ thể vừa trừu tượng Có thể sử dụngmột số công thức và chỉ số để cụ thể hóa hiệu quả cho vay, tuy nhiên đối với nhữngmặt không thể lượng hóa được thì sẽ sử dụng các chỉ tiêu định tính
Do giới hạn của đề tài chỉ tập trung vào phía ngân hàng nên hiệu quả cho vaychỉ được hiểu từ cái nhìn của ngân hàng và được cụ thể bằng các chỉ tiêu định tính vàđịnh lượng chính
1.3.2 Các chỉ tiêu định tính
Đây là nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay ngắn hạn trên cơ sở pháp lý,việc tuân thủ các quy chế, quy trình nghiệp vụ của NHTM, việc thực hiện theo đúngcam kết trong hợp đồng cho vay ngắn hạn
- Trên cơ sở pháp lý: hoạt động cho vay ngắn hạn có hiệu quả nếu chấphành đúng quy định của Nhà nước, các quy chế cho vay, các văn bản chỉđạo của chính phủ và ngân hàng nhà nước cùng các văn bản quy phạmpháp luật có liên quan
- Trên cơ sở quy chế cho vay của từng NHTM: hoạt động cho vay ngắnhạn có hiệu quả luôn phải tuân thủ các quy chế, quy trình nghiệp vụ chovay ngắn hạn Từ những đặc điểm riêng có của mình, hầu hết các ngânhàng đều nghiên cứu và đưa ra các quy chế cho vay ngắn hạn phù hợpnhất Cụ thể là các ngân hàng lập ra sổ tay tín dụng, trong đó đưa ra cáckhái niệm, quy định, quy trình và các hướng dẫn cụ thể dành cho các cán
bộ ngân hàng Các quy định trong quy tình cho vay được áp dụng cụ thểcho từng trường hợp xin vay ở mỗi NHTM là nhằm thực hiện việc chovay có hiệu quả Do vậy việc tuân thủ những quy trình là một điều kiệnquan trọng, tiền đề của một khoản cho vay có hiệu quả
- Trên cơ sở hợp đồng cho vay ngắn hạn: khi tiến hành hoạt động cho vay,ngân hàng và khách hàng sẽ lập nên một hợp đồng cho vay Trong hợp
Trang 30động sẽ quy định chi tiết về các yếu tố quan trọng như thời hạn vay, mụcđích sử dụng vốn vay, số tiền vay, phương thức hoàn trả gốc, trả lãi… vàđược thể hiện ở dạng những cam kết Một khoản vay được coi là có hiệuquả khi nó được thực hiện đúng những cam kết đã kí trong hợp đồng chovay.
Các nhóm chỉ tiêu định tính trên đây đã có thể phản ánh một phàn của hiệu quảcho vay Đây là những chỉ tiêu gần như bắt buộc phải có để một khoản cho vay đượccoi là có hiệu quả Tuy vậy, muốn xem xét cụ thể, cẩn thận và toàn diện thì chúng tacần phải xét đến các chỉ tiêu định lượng
1.3.2 Các chỉ tiêu định lượng
Nhóm chỉ tiêu định lượng phản ánh mặt lượng của khoản vay, thông qua việcphân tích các chỉ tiêu, tính toán và so sánh Nhóm các chỉ tiêu định lượng bao gồm:
1.3.2.1 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay ngắn hạn
Dư nợ cho vay ngắn hạn là tổng số tiền mà ngân hàng cho vay ngắn hạn đối vớinền kinh tế tại một thời điểm nhất định
Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng trưởng dư nợ tín dụng qua các năm đểđánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh giá tình hình thực hiện kếhoạch tín dụng của ngân hàng
Chỉ tiêu này càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng ổn định và cóhiệu quả, ngược lại ngân hàng đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm kháchhàng và thể hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chưa hiệu quả
1.3.2.2 Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay ngắn hạn
Doanh số cho vay ngắn hạn là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản cho vay ngắnhạn mà ngân hàng cho khách hàng vay trong một thời gian nhất định bao gồm vốn đãthu hồi hay chưa thu hổi
Trang 31Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng trưởng tín dụng qua các năm để đánh giákhả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tíndụng của ngân hàng
Chỉ tiêu này càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng ổn định và cóhiệu quả, ngược lại ngân hàng đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm kháchhàng và thực hiện kế hoạch tín dụng chưa hiệu quả
1.3.2.3 Tỷ lệ dư nợ ngắn hạn/Tổng vốn huy động
Chỉ tiêu này phản ánh NH cho vay được bao nhiêu so với nguồn vốn huy động,
nó còn nói lên hiệu quả sử dụng vốn huy động của ngân hàng, thể hiện ngân hàng đãchủ động trong việc tích cực tạo lợi nhuận từ nguồn vốn huy động hay chưa
Chỉ tiêu này lớn thể hiện khả năng tranh thủ vốn huy động, nếu chỉ tiêu này lớnhơn 1 thì ngân hàng chưa thực hiện tốt việc huy động vốn, vốn huy động tham gia vàocho vay ít, khả năng huy động vốn của ngân hàng chưa tốt Nếu chỉ tiêu này nhỏ thìngân hàng chưa sử dụng hiệu quả toàn bộ nguồn vốn huy động, gây lãng phí
1.3.2.4 Hệ số thu nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của ngân hàng Nóphản ánh trong một thời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất định thì ngân hàng sẽthu về được bao nhiêu đồng vốn Tỷ lệ này càng cao sẽ càng tốt cho ngân hàng
1.3.2.5 Nợ ngắn hạn quá hạn
Nếu như chỉ tiêu dư nợ phản ánh quy mô hoạt động cho vay của ngân hàng mởrộng hay thu hẹp, thì chỉ tiêu nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh chất lượng củaviệc mở rộng hay thu hẹp cho vay là tốt hay xấu
Trang 32Trong đó, nợ quá hạn là khoản nợ mà khi hết hạn trả nợ hoặc hết hạn cho vay,nếu khách hàng không có khả năng trả nợ thì số nợ đến hạn phải chuyển sang nợ quáhạn và khách hàng phải chịu lãi suất nợ quá hạn đối với số tiền trả chậm.
Tỷ lệ này đánh giá chất lượng của khoản vay, nếu tỷ lệ này thấp có nghĩa làchất lượng khoản vay là cao và ngược lại, nếu tỷ lệ này cao thì chất lượng của khoảnvay là thấp
Ngân hàng nào cũng phải duy trì một tỷ lệ nợ quá hạn ở mức thấp Chúng tađều biết ngân hàng là một tổ chức đi vay để cho vay Nếu ngân hàng cho vay màkhông đòi được nợ thì sẽ không trả được nợ cho khách hàng gửi tiền cũng như chonhững tổ chức, cá nhân khác mà ngân hàng đã vay tiền Điều đó sẽ dẫn tới uy tín củangân hàng bị giảm sút, việc làm ăn sẽ kém hiệu quả Nếu tình trạng này kéo dài có thể
sẽ dẫn đến việc ngân hàng bị phá sản
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay ngắn hạn của NHTM
Hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng không những bị ảnhhưởng bởi chính bản thân ngân hàng mà còn bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố bên ngoàikhác như: sự phát triển của nền kinh tế, chế độ chính trị, văn hóa xã hội, môi trườngpháp lý, các điều kiện tự nhiên và đặc biệt là khách hàng đi vay
1.4.1 Nhân tố thuộc về ngân hàng
Nhân tố chủ quan nằm trong nội tại ngân hàng Đó là các chính sách tín dụng,
cơ cấu tổ chức, cách thức quản lý, chất lượng cán bộ ngân hàng, quy trình cho vay,công nghệ và thiết bị ngân hàng… Tất cả đều ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động chovay
1.4.1.1 Chính sách tín dụng của NHTM
Hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu của NHTM Chính vì tầm quan trọngcủa nó, hoạt động này cần phải được thực hiện theo một chính sách rõ ràng, đó chính
là chính sách tín dụng
Trang 33Chính sách tín dụng của NHTM là một hệ thống các văn bản phản ánh cươnglĩnh tài trợ của một ngân hàng, nhằm hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng và nhânviên ngân hàng, tăng cường chuyên môn hóa trong phân tích tín dụng, tạo ra sự thốngnhất chung trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinhlời Bao gồm các yếu tố giới hạn mức cho vay đối với một khách hàng, kỳ hạn củakhoàn tín dụng, lãi suất cho vay và mức lệ phí, các loại cho vay được thực hiện, sự bảođảm và khả năng thanh toán nợ của khách hàng, hướng giải quyết phần tín dụng vượtgiới hạn, các khoản nợ vay có vấn đề…
Một chính sách tín dụng phù hợp sẽ giúp cho hoạt động cho vay của ngân hànggiảm thiểu được rủi ro, nâng cao chất lượng và do đó hiệu quả của các món cho vayđược nâng cao, ngược lại một chính sách tín dụng thiếu chính xác và hợp lý có thể đẩyngân hàng vào tình trạng thua lỗ hay nặng hơn là phá sản
Một chính sách tín dụng được đánh giá là hoàn thiện nếu nó được xây dựng phùhợp với mục tiêu tổng thể của ngân hàng trong từng thời kì, thực hiện được vai tròđịnh hướng cho hoạt động tín dụng của ngân hàng, đáp ứng được nhu cầu vốn cho nềnkinh tế
1.4.1.2 Quy trình cho vay của NHTM
Quy trình cho vay là quy định các bước cần thiết phải thực hiện trong quá trìnhcho vay, thu nợ, bảo đảm an toàn vốn tín dụng, được bắt đầu khi phân tích nhu cầu chođến khi thu hồi đủ nợ vay và cả vốn lẫn lãi Việc xây dựng và thực hiện quy trình chovay một cách chặt chẽ, hợp lý sẽ giúp cho ngân hàng giảm bớt rủi ro đạo đức, quản lý
nợ một cách chặt chẽ, thu hồi được nợ đúng hạn, hạn chế rủi ro về khả năng mất vốn…Điều đó có nghĩa là chất lượng khoản vay được nâng cao, và doanh lợi của ngân hàngcũng được nâng cao
1.4.1.3 Tình hình huy động vốn của ngân hàng
Việc ngân hàng huy động được bao nhiêu nguồn vốn từ bên ngoài sẽ có ảnhhưởng không nhỏ đến khả năng cho vay ngắn hạn cũng như đến hiệu quả cho vay ngắnhạn Nếu nguồn vốn của ngân hàng dồi dào, thủ tục cho vay không quá chặt chẽ, khókhăn, khách hàng sẽ có nhiều cơ hội để tiếp cận vốn của ngân hàng
Trang 34Ngân hàng cũng cần phải chứng minh với khách hàng về uy tín và trình độ pháttriển của mình thông qua các sản phẩm bổ trợ cho hoạt động tín dụng như thanh toán,tài trợ thương mại, chuyển tiền… Bên cạnh đó cũng cần phải nhấn mạnh đến hoạtđộng marketing ngân hàng Thông qua hoạt động này, các ngân hàng sẽ giới thiệu,quảng bá và đưa sản phẩm: thanh toán, thẻ, sổ tiết kiệm, các hình thức khuyến mãi hấpdẫn đến tận tay với khách hàng Hoạt động marketing hiệu quả sẽ giúp ngân hàng mởrộng thị phần, khả năng huy động vốn tăng cao, đồng thời tăng uy tín của ngân hàng.
1.4.1.4 Chất lượng cán bộ NHTM
Con người luôn là một yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển của nền kinh
tế và hoạt động ngân hàng không phải là ngoại lệ Đặc biệt trong thời buổi hiện nay,khi hoạt động ngân hàng ngày càng đa dạng, phức tạp, phương tiện máy móc thiết bịứng dụng trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng hiện đại, nó đòi hỏi các cán bộ ngânhàng phải có trình độ chuyên môn giỏi, phải có khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuậthiện đại một cách nhanh nhạy, không những thế cán bộ ngân hàng ngoài lĩnh vực khácliên quan tới doanh nghiệp cho vay, từ công nghiệp, nông nghiệp tới dịch vụ Có nhưvậy mới có khả năng đánh giá chính xác, đầy đủ về khách hàng xin vay, về phương án,
dự án vay vốn của khách hàng, từ đó mới ra quyết định cho vay chính xác, tránhnhững sai phạm có thể xảy ra Ngoài ra, dưới con mắt khách hàng, các cán bộ tín dụng
là hình ảnh của ngân hàng Vì vậy phong cách giao tiếp của cán bộ tín dụng tạo niềmtin và sự hài lòng của khách hàng cũng là một yếu tố quan trọng để thu hút khách hàngđến với ngân hàng
Có thể nói, trình độ nghiệp vụ, kiến thức tổng hợp, khả năng giao tiếp của cán
bộ nhân viên ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động cho vay của ngânhàng
1.4.1.5 Thông tin tín dụng
Là tất cả các thông tin về tài chính, quan hệ tín dụng, đảm bảo tiền vay, tìnhhình tín dụng và thông tin pháp lý của khách hàng có quan hệ với ngân hàng Hệ thốngthông tin tín dụng được đưa ra nhằm hình thành cơ sở dữ liệu về khách hàng để phục
vụ cho quá trình cấp tín dụng, phân tích và quản lý tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng
Trang 35Mục đích quan trọng nhất của nó là tìm kiếm và phát hiện ra sớm các khoản tín dụng
có vấn đề để đánh giá đúng mức độ rủi ro của các khoản nợ đồng thời dự báo trướckhả năng một khoản tín dụng có thể chuyển sang nợ xấu
Trên cơ sở thông tin thu được, ngân hàng sẽ quyết định được một cách đúngđắn hơn trong quy trình kiểm tra, giám sát tín dụng Chất lượng của thông tin tín dụngảnh hưởng trực tiếp đến khoản cho vay Khi thông tin tín dụng đầy đủ, chính xác sẽgóp phần hạn chế và ngăn ngừa được phần nào rủi ro tín dụng, rủi ro lựa chọn đốinghịch do thiếu thông tin không cân xứng về đối tượng đầu tư từ đó nâng cao đượchiệu quả hoạt động tín dụng
Thông tin tín dụng có thể khai thác từ các nguồn khác nhau Có thể nguồn bêntrong hay bên ngoài hệ thống, chính thức hay phi chính thức Việc thu thập thông tinnhanh chóng, chính xác, đầy đủ ảnh hưởng đến quyết định của cán bộ tín dụng trongquá trình thẩm định cho vay
Do đó để hoạt động tín dụng thực sự có hiệu quả cần nắm bắt được các thôngtin tín dụng chính xác kịp thời Sự chính xác, kịp thời và đầy đủ của các thông tin sẽgiúp ngân hàng đưa ra quyết định đúng đắn với khách hàng, từ đó nâng cao hiệu quảcho vay của ngân hàng Ngân hàng nào càng nắm được nhiều thông tin chính xác sẽcàng có lợi thế trong cạnh tranh
1.4.1.6 Thiết bị công nghệ NHTM sử dụng
Nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng liên tục ứng dụng nhữngthiết bị công nghệ hiện đại tiên tiến để có thể cạnh tranh và tồn tại trong thị trườngkhốc liệt Mọi ngân hàng đều đang cố gắng nỗ lực trong việc cải tiến công nghệ vìcông nghệ tiên tiến sẽ giúp ngân hàng nắm bắt được tình hình thị trường cũng như làtình hình khách hàng một cách nhanh nhất để từ đó có thể đưa ra những chiến lượchợp lý, những chính sách phù hợp và kịp thời nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng caocủa khách hàng Đặc biệt, ngân hàng nào cũng chú trọng phát triển hệ thống thông tinkhách hàng vì thông qua hệ thống này, ngân hàng có thể cập nhật liên tục thông tinliên quan đến khách hàng từ đó loại bỏ được những thông tin dư thừa, hạn chế đượcrủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng
Trang 361.4.1.7 Cơ cấu tổ chức của NHTM
Tổ chức bộ máy nhằm mục tiêu chủ yếu là tăng hiệu suất công việc, dẫn đếntăng thu nhập, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng Chính vì vậy ngân hàng cần phải tìm
ra một bộ máy thích hợp để tránh sự trùng lặp nhiệm vụ giữa các phòng ban, tránh ảnhhưởng không tốt đến hoạt động cho vay của phòng tín dụng
Bên cạnh đó, môi trường kinh doanh thay đổi thường xuyên như sự ra đời củacác tổ chức tài chính mới, sự xuất hiện của các sản phẩm mới, hay sư thay đổi côngnghệ ngân hàng… cũng đòi hỏi ngân hàng phải không ngừng thay đổi tổ chức bộ máycho phù hợp
1.4.2 Các nhân tố thuộc về khách hàng
Khi việc cho vay chưa diễn ra thì vai trò của cán bộ tín dụng là vô cùng quantrọng Tuy vậy, khi khoản cho vay đã diễn ra, khách hàng đã vay được tiền từ ngânhàng thì khách hàng chính là người quyết định đến chất lượng của món vay Kháchhàng là người trực tiếp sử dụng vốn vay, do đó có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượngcho vay Việc khách hàng có đủ các điều kiện được vay hay không, khách hàng sửdụng vốn vay như thế nào, khả năng trả nợ cho ngân hàng… đều quyết định đến hiệuquả của món vay
- Năng lực tài chính của doanh nghiệp
Khi xem xét hồ sơ khách hàng, chỉ những khách hàng có tình hình tài chính tốtmới được xem xét để cho vay Ngân hàng sử dụng các báo cáo tài chính của doanhnghiệp như một kênh thông tin quan trọng nhất để đánh giá tình hình tài chính củakhách hàng Thông qua bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưuchuyển tiền tệ… ngân hàng xây dựng các nhóm chỉ số về: khả năng thanh toán cáckhoản nợ của khách hàng, khả năng hoạt động, chỉ số cân đối vốn, nhóm chỉ số phảnánh mức sinh lời, và qua đó đánh giá khả năng trả nợ, phân tích rủi ro, chất lượng vàhiệu quả hoạt động kinh doanh của khách hàng Nếu tiềm lực tài chính của khách hàngtốt, đáp ứng được những điều kiện của ngân hàng, khoản vay sẽ ít rủi ro hơn
- Phương án sử dụng vốn vay: phương án sản xuất kinh doanh tốt sẽ đem lại hiệuquả cho món vay Một phương án tốt sẽ sử dụng tốt vốn vay, sẽ đem lại mức
Trang 37lợi nhuận cao cho khách hàng, dòng tiền và kết quả kinh doanh tốt sẽ đảm bảotrả gốc và lãi đúng hạn cho ngân hàng.
- Năng lực điều hành, quản lý và đạo đức kinh doanh của chủ doanh nghiệpMột trong những yêu cầu quan trọng khi xem xét cho vay khách hàng là việcnhân viên tín dụng gặp gỡ trực tiếp và đàm phán với chủ doanh nghiệp Thông qua quátrình gặp gỡ và trao đổi này thì nhân viên tín dụng có thể hiểu thêm nhiều về đối tượngcho vay, về kinh nghiệm, về kiến thức, về ý thức và quyết tâm kinh doanh Đây mặc
dù là một yếu tố phi tài chính nhưng lại vô cùng quan trọng thuộc về doanh nghiệp và
có ảnh hưởng đến chát lượng tín dụng Khi chủ doanh nghiệp có trình độ chuyên môncao, năng lực lãnh đạo tốt thì ngay ở khâu đầu tiên là lập dự án đầu tư cũng đã thể hiệnkhả năng thành công của dự án, khả năng sử dụng vốn vay từ ngân hàng một cách hiệuquả Nếu ngược lại, nếu như chủ doanh nghiệp không có đủ trình độ quản lý và kinhnghiệm cần thiết thì khoản vay không phát huy được tác dụng, không đảm bảo đượcchất lượng cho vay và kết quả xấu nhất là ngân hàng mất vốn Bên cạnh việc xem xét
về trình độ chuyên môn của khách hàng, cán bộ tín dụng cũng phải đánh giá kháchhàng trên khía cạnh đạo đức Tính trung thực, mức độ thực hiện đúng các cam kếttrong hợp đồng tín dụng là điều kiện tiên quyết để đảm bảo khoản vay có hiệu quả
1.4.3 Các nhân tố khác
1.4.3.1 Môi trường kinh tế
Nền kinh tế phát triển luôn kèm theo sự phát triển của ngành ngân hàng Khinền kinh tế phát triển, thu nhập của người dân được cải thiện, như vậy vốn cũng giatăng, các nhà đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kéo theo sức mua của thị trường tănglên Vì thế, khi triển khai tín dụng ngắn hạn ngân hàng cần biết được kinh tế đang pháttriển ở giai đoạn nào và nhu cầu, tiềm năng của thị trường lúc này như thế nào
Chu kỳ kinh tế cũng ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động tín dụng Trong thời
kỳ suy thoái kinh tế, sản xuất bị đình trệ, do đó hoạt đọng tín dụng sẽ gặp khó khăn vềmọi mặt Chẳng hạn khi lạm phát cao, lãi suất thực sẽ giảm xuống và nếu như ngânhàng không có cân đối giữa các loại nguồn và sử dụng nguồn nhạy cảm với lãi suất thì
có thể khoản ch vay không đem lại hiệu quả mong đợi… Cũng có thể có những biến
Trang 38động về tỷ giá hoặc biến động về thị trường làm cho chủ đầu tư bị bất ngờ, dẫn đến thukhông đủ, làm giảm khả năng trả nợ cho ngân hàng Một doanh nghiệp hoạt độngtrong môi trường kinh tế thì phải chịu tác động của các biến đổi trong môi trường này.Vấn đề là công tác dự báo tình hình và khả năng ứng phó với các tình huống xảy racủa doanh nghiệp cũng như của ngân hàng để đảm bảo hiệu quả của các khoản tíndụng
1.4.3.2 Môi trường văn hóa, xã hội
Đây là một nhân tố tác động khá quan trọng tới hoạt động cho vay ngắn hạn củangân hàng Ở mỗi vùng miền khác nhau lại có những sự khác biệt nhất định về quanniệm sống, về các yếu tố của đời sống tinh thần… Chính điều này quyết định đến thóiquen, sở thích của người tiêu dùng từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến các đặc tính của thịtrường Vì vậy khi ngân hàng xâm nhập thị trường, phải nghiên cứu kỹ các đặc tínhvăn hóa – xã hội của thị trường đó để xây dựng được một chiến lược kinh doanh, khảnăng tiếp cận khách hàng phù hợp nhất
1.4.3.3 Môi trường pháp luật
Môi trường pháp luật có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình hoạt độngcũng như trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay, hoạt động tín dụng, nó tạo
ra hành lang pháp lý thông thoáng cho các ngân hàng hoạt động được an toàn, hiệuquả Việc hoàn chỉnh các cơ chế, thể lệ tín dụng của ngành ngân hàng, phù hợp vớichuẩn mực quốc tế, với thực tiễn, với cơ chế thị trường hiện tại là điều kiện tiên quyếttrong việc nâng cao hiệu quả cho vay tại các ngân hàng Các cơ chế, thể lệ này khôngchỉ thực hiện trong ngành ngân hàng mà còn phải thực hiện đồng bộ ở tất cả cácngành, lĩnh vực khác có liên quan, có như vậy mới tạo điều kiện tốt cho sự phát triểncủa các DNVVN nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung
Trang 39CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC
DÂN
2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Quốc dân
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng
Tên ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc dân
Tên tiếng anh National Citizen Bank
Ngành nghề kinh doanh của ngân hàng:
- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của mọi tổ chức thuộc cácthành phần kinh tế và dân cư dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn và không kỳhạn
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân tùytheo tính chất và khả năng nguồn vốn
- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá
- Hùn vốn liên doanh và mua cổ phần theo pháp luật hiện hành
- Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng
- Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế, huy độngcác loại vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ vớinước ngoài khi được Ngân hàng Nhà Nước cho phép
Ngân hàng TMCP quốc dân – NCB được thành lập từ năm 1995 theo giấy phép
số 00057/NH-CP ngày 18/09/1995 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với tên gọiNgân hàng Sông Kiên Sau đó, từ một ngân hàng nông thôn, NCB đã chuyển đổi quy
Trang 40mô thành ngân hàng đô thị, đổi tên thành Ngân hàng TMCP Nam Việt - NVB Đếnnăm 2014 NVB chính thức đổi tên thành NH TMCP Quốc dân - NCB Trải qua 18năm hoạt động, NCB đã từng bước khẳng định được thương hiệu trên thị trường tàichính – tiền tệ Việt Nam.
Từ đầu năm 2013, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường và duytrì vị trí của mình trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, Ngân hàng quốc dân đã bắtđầu tiến hành tái cấu trúc hệ thống với định hướng phấn đấu trở thành một trong cácngân hàng thương mại bán lẻ hiệu quả nhất Để hoàn thành mục tiêu đó, NCB đã nỗlực tập trung vào những yếu tố cốt lõi như thay đổi cơ cấu tổ chức hướng đến việc táchbạch giữa các khối kinh doanh với các khối quản trị và hỗ trợ, cải tiến các quy định,quy trình, thay đổi cấu trúc kinh doanh, củng cố và nâng cao năng lực cán bộ nhânviên, tăng cường quản trị rủi ro,…
Với những thành tích trong mọi mặt hoạt động ngân hàng đã đạt được nhiềugiải thưởng, bằng khen như:
- Bằng khen của UBND TP.HCM về thành tích xuất sắc trong chương trìnhkết nối Ngân hàng – Doanh nghiệp thành phố HCM 2014
- Danh hiệu Doanh nghiệp Sài Gòn tiêu biểu 2011
- Giải thưởng Doanh nghiệp có sản phẩm dịch vụ tốt nhất năm 2011
- Danh hiệu 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam 2011
- Danh hiệu 1000 Doanh nghiêp nộp thuế thu nhập lớn nhất Việt Nam 2011(V1000)
- Giải thưởng tỉ lệ đạt chuẩn STP (Straigh – Throught – Processing) do CityBank trao tặng
- Danh hiệu 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam 2010
- Top 6 Doanh nghiệp có chỉ số tăng trưởng tốt nhất Asean 2010
- Cúp vàng “Top 100 thương hiệu Việt hội nhập WTO” năm 2008
- Danh hiệu “Dịch vụ ngân hàng bán lẻ được hài lòng nhất năm 2008” dongười tiêu dùng bình chọn
- Bằng khen của UBND TP Hồ Chí Minh về thành tích của NCB trong côngtác tổ chức các hoạt động phục vụ nhân dân vui tết năm 2007, năm 2008
- Bằng khen của UBND TP Hồ Chí Minh về thành tích của NCB trong côngtác “Đền ơn đáp nghĩa” nhân kỷ niệm 60 năm ngày Thương binh liệt sĩ
- Bằng khen của UBND TP Hồ Chí Minh về thành tích của NCB trong côngtác tổ chức, tham gia Hội chợ Triển lãm “Chợ lớn 2007”