cung ung. chuoi cung ung, nong nghiep, kinh tế Xã Phú Mậu, Thừa Thiên Huế đã dần chuyển sang trồng một số loại rau xanh và hoa đặc biệt là hoa cúc để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp cải thiện đời sống kinh tế, việc sản xuất chỉ mới đáp ứng chủ yếu nhu cầu hoa này trong tỉnh. Hơn nữa mặc dù là vùng trồng hoa lớn nổi tiếng của tỉnh nhưng hoa cúc ở xã Phú Mậu không có sự khác biệt nào so với hoa các vùng khác ở đây như hoa cúc Phú Dương, Phú Thượng, nếu so sánh với hoa Đà Lạt lại kém xa về chất lượng lẫn mẫu mã… Trong khi tiềm lực của nó còn có thể đi xa hơn, một mặt là do việc sản xuất manh mún chưa liên kết chặt chẽ các hộ nông dân với nhau,tổ chức sản xuất,mua bán chưa thống nhất, hiệu quả, mặt khác hoạt động cung ứng, giới thiệu sản phẩm và quan hệ với đối tác còn chưa tốt. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để tổ chức tốt chuổi cung ứng hoa của xã Phú Mậu trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, để có câu trả lời cho vấn đề trên, chúng ta cần: Tìm hiểu về xã Phú Mậu và thị trường hoa ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Tìm hiểu chuỗi cung ứng hoa hiện tại của xã ở Thừa Thiên Huế. Phân tích những điểm mạnh và yếu, cơ hội và thách thức của chuỗi cung ứng này . Đưa ra giải pháp quản lý chuỗi cung ứng giúp cho hoa cúc của xã cạnh tranh mạnh mẽ hơn, đem lại nhiều lợi nhuận hơn. Thông qua đề tài: “Tìm hiểu chuổi cung ứng hoa cúc của xã Phú Mậu trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế”, chúng tôi sẽ làm rõ những vấn đề trên. Đồng thời chúng tôi cũng cân nhắc việc tham gia vào một mắt xích của chuổi cung ứng trong những dịp lễ tết với vai trò là trung gian hoặc là khách hàng trực tiếp.
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
ĐẠI HỌC HUẾ - -
Quản Trị Chuỗi Cung
ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU CHUỖI CUNG ỨNG
HOA CÚC XÃ PHÚ MẬU
1,Lê Thị Thanh Huyền
2,Tống Phước Quỳnh Dao
3,Nguyễn Thị Nhật Phương
4,Đoàn Thị Hoài Ni
5, Hoàng Thị Diệu Hiền
Huế, 12/2015
Trang 2Hơn nữa mặc dù là vùng trồng hoa lớn nổi tiếng của tỉnh nhưng hoa cúc ở xã PhúMậu không có sự khác biệt nào so với hoa các vùng khác ở đây như hoa cúc Phú Dương,Phú Thượng, nếu so sánh với hoa Đà Lạt lại kém xa về chất lượng lẫn mẫu mã… Trongkhi tiềm lực của nó còn có thể đi xa hơn, một mặt là do việc sản xuất manh mún chưaliên kết chặt chẽ các hộ nông dân với nhau,tổ chức sản xuất,mua bán chưa thống nhất,hiệu quả, mặt khác hoạt động cung ứng, giới thiệu sản phẩm và quan hệ với đối tác cònchưa tốt Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để tổ chức tốt chuổi cung ứng hoa của xã Phú Mậutrên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, để có câu trả lời cho vấn đề trên, chúng ta cần:
Tìm hiểu về xã Phú Mậu và thị trường hoa ở tỉnh Thừa Thiên Huế
Tìm hiểu chuỗi cung ứng hoa hiện tại của xã ở Thừa Thiên Huế
Phân tích những điểm mạnh và yếu, cơ hội và thách thức của chuỗi cung ứng này
Đưa ra giải pháp quản lý chuỗi cung ứng giúp cho hoa cúc của xã cạnh tranhmạnh mẽ hơn, đem lại nhiều lợi nhuận hơn
Thông qua đề tài: “Tìm hiểu chuổi cung ứng hoa cúc của xã Phú Mậu trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế”, chúng tôi sẽ làm rõ những vấn đề trên Đồng thời chúng tôi cũngcân nhắc việc tham gia vào một mắt xích của chuổi cung ứng trong những dịp lễ tết vớivai trò là trung gian hoặc là khách hàng trực tiếp
Trang 31.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá hiệu quả chuổi cung ứng thị trường hoa Cúc ở xã Phú huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng caohiệu quả chuổi cung ứng
Mậu-1.2.2 Mục tiêu cụ thể
-Tổng quan về tình hình sản xuất hoa cúc ở xã Phú Mậu và thị trường hoa cúc ở thànhphố Huế
-Phân tích chuổi cung ứng hoa ở thành phố Huế
-Bài học, giải pháp hoàn thiện chuổi cung ứng và phương thức gia nhập chuổi cung ứngcho ý tưởng kinh doanh hoa trong các dịp lễ ở thành phố Huế một cách hiệu quả nhất
3 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1 Đối tượng nghiên cứu:
-Chuổi cung ứng hoa cúc của xã Phú Mậu trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
-Đối tượng điều tra: Các thành phần mắt xích trong chuổi cung ứng hoa (Nôngdân, thương lái, hợp tác xã, bán lẻ cũng như là người tiêu dùng)
2 Phạm vi nghiên cứu
-Về mặt không gian: Địa bàn thành phố Huế, cụ thể là đi sâu vào nghiên cứu vùngtrồng hoa quy mô lớn của thành phố đó là xã Phú Mậu…
-Về mặt thời gian: Trong những năm trở lại đây ( 2010-2015)
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiêu trên,đề tài sử dụng hệ thống các phương pháp nghiên cứu sau:
-Thảo luận nhóm: Thu thập thông tin từ phía nông dân trồng hoa ở Phú Mậu Phỏng
vấn và thảo luận với họ những vấn đề liên quan đến việc trồng và tiêu thụ hoa nhằm xácđịnh những thuận lợi cũng như khó khăn, đồng thời thu thập nguyện vọng, ý kiến củangười dân để tổng hợp và phân tích chuyên sâu
-Phỏng vấn chuyên sâu: Phỏng vấn trực tiếp thương lái thu mua, các cá nhân có liên
quan đến chuổi cung ứng hoa, cán bộ xã Phú Mậu, bán sỉ, bán lẻ, người tiêu dùng
1.4.1 Phương Pháp Thu Thập Số Liệu
Việc khảo sát điều tra thu thập số liệu được tiến hành đồng thời ở hai cấp
độ, có tính chất hỗ trợ và bổ sung cho nhau trong quá trình nghiên cứu đó là sốliệu thứ cấp và số liệu sơ cấp
1.4.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp:
Trang 4Được thu thập chủ yếu từ các trang web, các bài báo nói về Hoa ở ThừaThiên Huế Nguồn từ người thân và các thương lái bán hoa Thu thập từ các bàiluận văn có chủ đề tương tự Các tài liệu này chủ yếu được sử dụng để tìm nguồn
và nơi trồng và cung cấp hoa ở Huế Tìm hiểu sơ lược đặc điểm và phân tích tìnhhình cung ứng hoa của các cơ sở cung ứng đó
1.4.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp:
Để thu thập thông tin phục vụ mục tiêu nghiên cứu, đề tài nghiên cứu sửdụng phương pháp điều tra chọn mẫu,phỏng vấn trực tiếp
Số liệu sơ cấp :phỏng vấn 20 hộ nông dân trồng hoa ở xã Phú Mậu và một
số đối tượng khách hàng ở Huế
+ Bảng hỏi:
Thu thập thông tin từ phía những người mua hoa lẻ trên địa bàn thành phốnhư thông tin giá mua, tần suất mua, loại hoa hay mua, nhằm xác định những yếu
tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng hoa ở Huế trong phạm vi thành phố
II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CHUỔI CUNG ỨNG
Trang 51.1.1 Khái niệm chuổi cung ứng (suppy chain)
Hiểu một cách đơn giản chuổi cung ứng là sự liên kết các công ty nhằm đưa sảnphẩm hay dịch vụ vào thị trường Nó bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia, mộtcách trực tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, thể hiện sự dịchchuyển nguyên vật liệu xuyên suốt quá trình từ nhà cung cấp ban đầu đến khách hàngcuối cùng Đó là sự theo dõi hàng hóa thông qua việc thống kê và điều khiển từ khâucung cấp hàng hóa, bổ sung nguyên vật liệu, đến khâu bán lẻ, hay nói cách khác là điềuhành và quản lý sự lưu thông hàng hóa Do đó, chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhàsản xuất, nhà cung cấp mà còn liên quan đến nhà vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ, vàkhách hàng
Chuỗi cung ứng tổng quát
Một số khái niệm liên quan
+Khách hàng: là cá nhân hay tổ chức nào mua và sử dụng sản phẩm
+Nhà sản xuất: là các tổ chức sản xuất ra sản phẩm, bao gồm những công ty sản xuấtnguyên vật liệu và sản xuất thành phẩm
+ Nhà phân phối: là những công ty tồn trữ hàng với số lượng lớn từ nhà sản xuất và phânphối sản phẩm đến khách hàng
+Thương lái: Người mà thu gom hàng hóa, nông sản từ nông dân
+Nhà bán lẻ: tồn trữ sản phẩm và bán cho khách hàng với số lượng nhỏ hơn
+Nhà cung cấp dịch vụ: là những tổ chức cung cấp dịch vụ cho nhà sản xuất, nhà phânphối, nhà bán lẻ và khách hàng
1.1.2 Cấu trúc chuổi cung ứng
Chuỗi cung ứng đơn giản nhất (gồm nhà cung cấp,nhà sản xuất và khách hàng) làkhi chỉ có một sản phẩm dịch chuyển qua một loạt các tổ chức, và mỗi tổ chức tạo thêmmột phần giá trị cho sản phẩm Lấy một tổ chức nào đó trong chuỗi làm quy chiếu, nếuxét đến các hoạt động trước nó dịch chuyển nguyên vật liệu đến được gọi là ngược dòng;những tổ chức phía sau doanh nghiệp dịch chuyển vật liệu ra ngoài được gọi là xuôidòng Các hoạt động ngược dòng được dành cho các các nhà cung cấp Một nhà cung cấpdịch chuyển nguyên vật liệu trực tiếp đến nhà sản xuất là nhà cung cấp cấp một; nhà cung
Trang 6cấp đảm nhiệm việc dịch chuyển nguyên vật liệu cho nhà cung cấp cấp một được gọi lànhà cung ứng cấp hai, cứ ngược dòng như vậy sẽ đến nhà cung cấp cấp ba rồi đến tậncùng sẽ là nhà cung cấp gốc Khách hàng cũng được phân chia thành từng cấp Xét quátrình cung cấp xuôi dòng, khách hàng nhận sản phẩm một cách trực tiếp từ nhà sản xuất
là khách hàng cấp một, khách hàng nhận sản phẩm từ khách hàng cấp một chính là kháchhàng cấp hai, tương tự chúng ta sẽ có khách hàng cấp ba và tận cùng của dòng dịchchuyển này sẽ đến khách hàng cuối cùng
1.1.3 Tầm quan trọng của chuỗi cung ứng
Việc quản lý chuỗi cung ứng tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanhhiệu quả và tạo được nhiều lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp trên thị trường:
Khỏa lấp một cách hữu hiệu khoảng trống giữa nguồn cung với nhu cầu cuốicùng
Nhà sản xuất bố trí cơ sở sản xuất tại vị trí tốt nhất, bất kể đến vị trí của kháchhàng
Thông qua việc tập trung hoạt động sản xuất ở một cơ sở lớn, nhà sản xuấthưởng lợi từ tính kinh tế nhờ quy mô
Nhà sản xuất không cần lưu trữ số lượng lớn sản phẩm hoàn thành, các thành
tố ở gần khách hàng sẽ thực hiện việc lưu trữ này
Nhà bán sỉ đặt các đơn hàng lớn, và nhà sản xuất chiết khấu giá cho nhà bán sỉlàm cho chi phi đơn vị giảm
Nhà bán sỉ giữ nhiều loại sản phẩm tồn kho từ nhiều nhà sản xuất, cung cấp đadạng sự lựa chọn cho khách hàng bán lẻ
Nhà bán sỉ ở gần nhà bán lẻ vì thế thời gian giao hàng ngắn
Nhà bán lẻ lưu trữ tồn kho thấp khi nhà bán sỉ cung cấp hàng một cách tin cậy
Nhà bán lẻ kinh doanh ít hàng hóa với quy mô hoạt động nhỏ nên phục vụkhách hàng một cách nhanh chóng hơn
Tổ chức có thể phát triển chuyên môn trong một loại hoạt động hoặc chức năngkinh doanh cụ thể
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HOA CÚC Ở XÃ PHÚ MẬU VÀ THỊ TRƯỜNG HOA CÚC Ở THÀNH PHỐ HUẾ
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÃ PHÚ MẬU
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
a Vị trí địa lý:
Trang 7Xã Phú Mậu thuộc huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế cách trung tâm thànhphố khoảng 3km đường chim bay, khoảng cách đường bộ có thể lên đến 6km, cũng làmột khó khăn trong việc vận hành, tiêu thụ hoa.Phía bắc giáp với xã Phú Thanh, phíanam giáp với phường Phú Hậu, phía đông giáp với Phú Dương, Phía Tây giáp với xãHương Vinh (huyện Hương Trà) Phía nam và phía tây có sông Hương bao bọc,phía bắc
và đông giáp đất liền Xã có 7 thôn Vọng Trì, Tiên Nộn, Thanh Tiên, Thế Vinh, Mậu Tài,Lại Ân, Triêm Ân, có 2 HTX điều hành việc sản xuất kinh doanh dịch vụ Trong đó thônTiên Nộn, Thế Vinh, Vọng Trì, Thanh Tiên do HTX nông nghiệp Phú Mậu II điều hành.Thôn Tiên Nộn và Vọng Trì là hai thôn có diện tích trồng hoa lớn và quy mô
b Địa hình, thổ nhưỡng,khí hậu:
Xã Phú Mậu là vùng đồng bằng thấp trũng,địa hình tương đối bằng phẳng với độdốc <1 % Địa hình được bao bọc bởi hai mặt song và thấp trũng nên khi mưa về hay gâynên tình trạng xói lở, xâm thực, lũ lụt gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sảnxuất Do đó ở đây thường xuyên xảy ra lũ lụt Loại đất chủ yếu là đất thịt và đất thịt nhẹ,hằng năm lại được bồi đắp phù sa là yếu tố quan trọng trong hiệu quả sản xuất nôngnghiệp đặc biệt là hoa và các loại rau màu
Xã Phú Mậu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, có hai mùa mưanắng rõ rệt.Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 năm trước kéo dài đến tháng 3 năm sau Đồngthời chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và gió Tây Nam Gió mùa Đông bắc gâymưa và lũ lụt trong khi gió Tây Nam lại gây nắng nóng khô hạn Tóm lại, đầu năm thì giómùa Đông Bắc rét kéo dài đến tháng 2, tiếp đến là lụt Tiểu Mãn thường xảy ra từ tháng 4đến tháng 5,sau đó lại gặp nắng nóng, đến tháng 9 mùa mưa lại kéo dài đến tháng 3 nămsau
Qua những điều kiện trên có thể thấy rằng thiên nhiên nơi đây rất khắc nghiệt,hiệu quả sản xuất nông nghiệp sẽ không cao Tuy nhiên hoa cúc là một loại cây ngắnngày lại dể sinh trưởng và phát triển, cùng với quá trình tìm kiếm, học hỏi quy trình từcác nơi trồng hoa nổi tiếng, quá trình nghiên cứu tạo ra giống cây phù hợp, áp dụng quytrình công nghệ vào trong sản xuất, sự hổ trợ của chính quyền nên việc trồng và phát triểnhoa cúc vẩn đem lại lợi nhuận cao- trở thành vùng trồng hoa cúc nổi tiếng trong tỉnhThừa Thiên Huế
Bảng 1:Kết quả điều tra về tình hình sử dụng đất của xã Phú Mậu:
Trang 8Chỉ tiêu Số lượng (ha) Tỉ lệ (%)
I.Tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp. 433,45 61,67
III.Tổng diện tích đất ở nông thôn 53,59 7,62
IV.Tổng diện tích đất chưa sử dụng,song suối 95,63 13,61
(Nguồn:Báo cáo tình hình sử dụng đất của xã Phú Mậu 2012)
Kết quả điều tra cho thấy tổng diện tích của toàn xã là 702,8 ha Trong đó đất sảnxuất nông nghiệp là 433,45 ha chiếm một tỷ lệ tương đối (61,67%), trong đó diện tích đểsản xuất hoa là 13 ha, diện tích trồng hoa cúc là 9 ha
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội:
Các hoạt động dịch vụ phát triển khá mạnh, từng bước đa dạng, phong phú, trong
đó dịch vụ thương mại có chợ Phú Mậu, 2 điểm giao lưu mua bán tại Tiên Nộn, Lại Ân,các điểm buôn bán nhỏ và nhiều quầy hàng tạp hóa buôn bán sĩ và lẻ, dịch vụ ăn uống,thư giản dọc tuyến tỉnh lộ 2, đang phát triển mạnh
Các loại dịch vụ vận tải, vật tư nông nghiệp đều phát triển mạnh, góp phần thúcđẩy việc giao lưu trao đổi, mua bán hàng hóa trên địa bàn, dịch vụ du lịch sinh thái ở cácvườn hoa chất lượng cao, dịch vụ du lịch, các lễ hội và chương trình Festival Huế đã thuhút nhiều lượt khách tham quan, vật truyền thống làng Sình, du lịch nhà rường tiếp tụcphát triển Hoạt động tuyên truyền quảng bá được quan tâm Còn đối với sản xuất ngànhnghề thủ công phát triển ổn định, các nghề truyền thống từng bước được khôi phục pháttriển Dự án khôi phục làng nghề truyền thống tranh làng Sình được hỗ trợ 6,4 triệu đồnglàm nhà trưng bày, bến cầu tre, dự án đào tạo nghề hoa sen Thanh Tiên đầu tư 18 triệuđồng, dự án đào tạo nghề sản xuất giày dép thời trang hỗ trợ 22.500.000 đ của có sở ĐứcTuấn Về sản xuất nông nghiệp, nông thôn: Hai HTXNN trong xã đó là HTXNN PhúMậu I và HTXNN Phú Mậu II Nhìn chung cả 2 HTX đều hoạt động có hiệu quả Đặcbiệt HTXNN Phú Mậu II có cho xã viên vay vốn mua giống và vật tư
Trang 92.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HOA CÚC Ở XÃ PHÚ MẬU
Bảng 2: Diện tích, sản lượng, thu nhập Hoa màu của Xã Phú Mậu năm 2010
(Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển KTXH năm 2010 của UBND xã Phú Mậu)
Qua bảng điều tra có thể thấy diện tích trồng canh tác cây lúa là lớn (110ha)nhất
xếp sau là rau màu (31 ha) và cuối cùng là hoa (13ha), tuy nhiên thu nhập có được từ hoa
lại khá lớn (140.000.000 đồng/ha/năm) trong khi rau màu chỉ từ (40.000.000- 70000000
đồng/ha/năm) thu nhập từ lúa lại cúng rất thấp (40.306.500 đồng/ha/năm), có thể nói lợi
nhuận từ hoạt động này hiệu quả hơn so với việc trồng rau và lúa
Người dân trong xã có truyền thống canh tác cây lúa nhưng không hiệu quả, ông
Hà Út Chủ nhiệm HTX Phú Mậu II cho biết:” Lúc HTX phân ruộng cho dân mà có khi
dân còn không chịu nhận vì năng suất quá thấp mà vật tư thì ngày càng tăng,rất mất công
sức “ Sau đó đến năm 2002 HTX mới thí điểm trồng hoa cúc, hoa thọ tuy nhiên các giống
cây này vẩn chưa tỏ ra hiệu quả vì thời gian trồng vẩn kéo dài đến 5-6 tháng mà năng
suất vẩn chưa thấy vượt trội.Không bỏ cuộc đến cuối năm 2005, HTX đã cho nông dân đi
tập huấn mô hình trồng hoa ở Hà Nội,đồng thời tiến hành mua giống hoa tại Viện Nghiên
cứu rau quả-Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam thí điểm trên 0,5 ha và cho kết quả
tốt Cho đến năm 2007 thì toàn HTX đi vào sản xuất đại trà cây hoa với quy mô là
13ha,trong đó hoa cúc chiếm 9ha
Đến năm 2008 áp dụng khoa học công nghệ trong xây dựng mô hình sản xuất cây
giống hoa cúc do huyện Phú Vang và Sở Khoa học Công nghệ đầu tư Thực hiện đổ đất
nâng nền, làm hệ thống nhà lưới, hệ thống phun sương tự động và chiếu sáng trên diện
tích 800m2 Nhờ vậy HTX Phú Mậu II đã tự sản xuất được cây giống cho mình, hơn thế
nữa còn cung cấp cho các vùng lân cận như Quảng Trị Giai đoạn này HTX cũng đưa
dân đi thựa tế tại các vùng trồng hoa nổi tiếng khác như Bắc Ninh, Từ Liêm, Lâm Đồng
…và lấy giống ở đó về phục vụ sản xuất Đến nay HTX đã có vùng tập trung trồng hoa
gồm 19 hộ chiếm 1,5ha Theo đó mỗi năm nông dân trồng được 12 lứa cây giống,
Trang 10200-250 vạn cây con mỗi cây hiện nay có giá gia động từ 240-1000 đồng/cây (tùy cây to haynhỏ) Trung bình một sào lãi 7 triệu đồng mỗi vụ Riêng hoa cúc trồng lấy hoa để bán thìmỗi sào nông dân trồng được khoảng 10.000-12000 cây Nhiều hộ thường áp dụng cáchchia ra mỗi sào trồng năm lứa mỗi lứa 100m2, như vậy tháng nào nông dân cũng có hoacúc để bán, mỗi tháng trung bình thu nhập từ 1-3 triệu đồng Lợi nhuận từ trồng hoa gấp3-4 lần trồng lúa.
Bảng 2: Bảng cân đối tỉ lệ các loại hoa được trồng tại HTXNN Phú Mậu II
2.3 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG HOA CÚC Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ:
2.3.1 Phân tích nhu cầu thị trường:
Thừa Thiên Huế là một cố đô khá trầm lắng, nhịp sống nơi đây khá chậm, đa sốdân chúng đều có truyền thống thờ cúng tổ tiên, tính ngưỡng thờ Phật, nên ở đây rất haydiễn ra các hoạt động thờ cúng hay các lễ hội liên quan
Từ các lể thờ cúng nhỏ trong gia đình vào các dịp đầu tháng hay giữa tháng âmlịch cho đến các lễ lớn hơn như 23/10 (Lễ cúng cô hồn đã khuất trong chiến tranh), Đại lễPhật đản…dịp tết Bên cạnh đó, Huế còn là thành phố của du lịch với rất nhiều di tíchlịch sử, danh lam thắng cảnh, các lễ hội truyền thống như festival Huế Các hoạt động đóđều cần sử dụng đến hoa, đặc biệt là hoa cúc Nhu cầu của người tiêu dùng về hoa cúc rấtcao, có tính mùa vụ.Hoa cúc cung ứng cho toàn tỉnh chủ yếu từ Phú Mậu, Đà Lạt ngoài racòn có Phú Dương, Phú Thượng… lượng cung ứng cho một ngày ra các chợ vào khoảng4- 5 vạn cây
Trang 112.3.2 Các đối thủ cạnh tranh:
Đối thủ cạnh tranh gián tiếp là Hoa Đà Lạt Mỗi năm hoa Cúc Đà Lạt cung ứng rathị trường Huế cũng khá nhiều vào các chợ đầu mối, chợ lẻ và cả các shop hoa , gấp 2 -3lần so với số lượng hoa xã Phú Mậu cung ứng “Hoa ở xã chủ yếu cung cấp cho các chợ,chơ đưa vô shop chưa được vì hoa nhỏ, mau hư mà lại kém sắc so với hoa Đà Lạt” Ông
Hà Út chủ nhiệm HTX Phú Mậu II nói Vào ngày thường thì hoa ở Đà Lạt cung ứng rathị trường Huế rất ít, chỉ tầm khoảng 20% Còn vào ngày tết thì tỷ lệ này lên đến 60%, vìtết là dịp chủ yếu để trưng bày, trang trí, thường là các nhà mua về để đặt trước nhà trangtrí hay là dùng để phúng viếng trong khi hoa cúc Huế chưa làm được điều này Hoa ĐàLạt vừa đẹp vừa để được lâu (5-6 ngày) nên thường được dùng để thờ trong nhà, còn hoa
ở Huế nhỏ mà lại mau héo (2-3 ngày) nên hay được dùng thờ ngoài trời
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp là hoa cúc ở xã Phú Dương, Phú Thượng, Phú Thanh.Các xã này mặc dù không chủ động được nguồn giống, ít áp dụng công nghệ vào sảnxuất và hoa cúc của họ chưa có tên tuổi nhưng vẩn cạnh tranh với hoa Phú Mậu.Một mặt
vì chất lượng hoa không khác biệt, mặt khác giá cả lại hay bị cạnh tranh, nên đây là mộtvấn đề khá gay gắt Hoa ở HTX chỉ nhắm vào phân khúc người tiêu dùng có thu nhậptrung bình và thấp
2.4 PHÂN TÍCH CHUỔI CUNG ỨNG HOA CÚC CỦA HTX PHÚ MẬU Ở
THÀNH PHỐ HUẾ
2.4.1 Nông dân:
2.4.1.1 Diện tích canh tác:
Diện tích trồng hoa trước đây đều là đất trồng lúa Nhưng do canh tác lúa không
có hiệu quả nên đến năm 2014 thì Hợp Tác Xã bắt đầu thí điểm trồng hoa cúc Và đồngthời cho đại diện nông dân đi tập huấn ở Bắc Ninh, Từ Liêm, Lâm Đồng…Mời chuyêngia tập huấn trong ngoài tỉnh, ví dụ viện rau quả trung ương, trung tâm phát triển hoa câycảnh Hà Nội Đồng thời HTX quảng bá thương hiệu hoa thông qua mời nhà báo, qua cácphương tiện thông tin đại chúng Để xây dựng hình ảnh cho làng hoa Phú Mậu
Phú Mậu nổi tiếng với rất nhiều loại hoa: vạn thọ, cúc, lan mokara, hoa gà, thạchthảo, hoa hồng, thược dược, hoa chuông… Nhưng hoa cúc vẫn là loại hoa được trồngnhiều nhất và đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân
Diện tích trồng hoa của xã ngày càng mở rộng, năm 2007 diện tích trồng hoa các
là 4 ha trên tổng 6,5 ha trồng hoa, năm 2008 diện tích là 5 ha trên tổng là 7,5 ha, năm
Trang 122009 là 6,5 ha trên tổng là 9,5 ha Hiện nay, tổng diện tích đất trồng hoa là 13 ha, khoảng9,5 ha trong đó có một vùng tập trung gồm 19 hộ chiếm 1.5 ha Trong vùng có 350 hộsản xuất hoa, mỗi hộ trồng khoảng từ 0,5 sào đến 3 sào Trong khi hoa cúc mới trồngđược 10.000-12.000 cây/sào, 1 sào chia 5 lứa, mỗi lứa trồng 100 m2 thì tháng nào cũng
có hoa để bán Hoa cúc là hoa chủ lực của toàn xã nhằm xóa đói giảm nghèo, nâng caođời sống cho người dân tại xã Phú Mậu
2.4.1.2 Nguồn giống, nguồn vốn
Để trồng hoa có chất lượng cao, có khả năng cạnh trang với các thương hiệu hoanổi tiếng, người dân phải đầu tư chi phí về giống rất lớn Chi phí về giống chiếm 80%tổng chi phí trồng cúc Trước đây giống hoa ở Phú Mậu chủ yếu nhập từ Đà Lạt và bộnông nghiệp Hà Nội Nhưng trong những năm gần đây Hợp tác xã cùng một số hộ giađình xây dựng vườn ươm để tự nhân giống hoa cúc và có thể cung ứng được một phầnnguồn giống cho địa phương Việc nhân giống chủ yếu tập trung ở những hộ gia đìnhtrồng hoa lớn và có kinh nghiệm như bà Hiệp ở Tiên Nộn, ông Dũng ở Vọng Trì Tây,ông Lợi,…Nhờ việc tự nhân giống đã tiết kiệm một phần chi phí cho các hộ gia đình
Năm đầu tiên trồng thí điểm hoa cúc, các hộ gia đình được chính quyền địaphương hỗ trợ vốn và giống nhưng từ những năm sau đó thì hộ gia đình tự bỏ vốn ra đểtrồng, tổng chi phí cho trồng hoa cúc là 3765,32 nghìn đồng/ sào
2.4.1.3 Thời vụ sản xuất
Thời vụ sản xuất: do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là ngành sảnxuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên việc xác định thời vụ cho từngloại cấy trồng rất quan trọng, một mặt lợi dung các điều kiện tự nhiên làm tăng năng suấtcủa sản phẩm, mặc khác không gây ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất, giảm đến mứcthấp nhất thiệt hại khi có điều kiện bất lợi xáy ra
Hoa cúc là loại hoa thời vụ, một chu kỳ sinh trưởng của hoa thường là từ ba đếnbốn tháng Hoa cúc là loại hoa chính được trồng tại địa phương với 3 vụ trong năm
+ Vụ Xuân hè: trồng tháng 3,4,5 để có hoa vào tháng 6,7,8
+ Vụ thu: trồng vào tháng 5,6,7 để có hoa vào tháng 9, 10, 11
+ Vụ đông xuân: trồng vào tháng 10,11 để có hoa bán vào tháng 2, 3
Diện tích trồng thời vụ đông xuân và xuân hè là cao nhất, vì trồng trong vụ nàycây sinh trưởng tốt hơn, ngoài ra trồng hoa cúc trong 2 vụ này nhu cầu tiêu dùng là cao
Trang 13nhất Ta có thể thấy rõ vụ Đông xuân hoa được trồng chuẩn bị ch dịp tết nguyên đán, cònxuân hè chuẩn bị cho lễ Phật Đảng được tổ chức rất lớn ở Huế vào hằng năm Tiếp đến làdiện tích trồng hoa cúc vụ Thu, vụ này cây sinh trưởng tốt tuy nhiên vẫn ít hơn vụ Xuân
hè, Đông xuân Hơn nữa trong dịp này nhu cầu tiêu dùng giảm
2.4.1.4 Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật
Để có những bông hoa đẹp và nở đúng dịp thì việc phòng trừ sâu bệnh là yếu tố vôcùng quan trọng góp phần mang lại hiệu quả cao nhất cho người trồng hoa Người nôngdân phát hiện các loại bệnh lở cổ rễ, bệnh gỉ sắt, bệnh héo xanh do vi khuẩn và sử dụng
và sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật để kịp thời chữa bệnh Để giúp hoa tăngtrưởng, phát triển tốt các hộ gia đình còn sử dụng các loại phân bón hữu cơ nhưng mứcchi phí người dân sử dụng kali cũng cao vì giá cả của kali trên thị trường tăng mạnh,ảnh hưởng đến chi phí của nông hộ Bên cạnh đó người dân cũng lưu tâm đến vấn đề sửdụng phân chuồng trong sản xuất, điều này giúp cho mội trường cải thiện rất đáng kể,đồng thời tận dụng được sản phẩm chăn nuôi, góp phần giảm bớt chi phí sản xuất
2.4.1.5 Trang thiết bị công nghệ
Hợp tác xã đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương cung cấp nước tưới tiêu cho các
hộ trồng hoa ở vùng tập trung Ở các hộ gia đình trồng nhỏ lẻ thì việc tưới tiêu thường do
họ tự tận dụng nguồn nước có sẵn như nước sông, nước giếng
Các hộ nông dân chỉ tận dụng đất vườn cùng với thời gian rảnh rỗi nên các hộ điềutra không trang bị những máy móc có giá trị lớn như máy cày, máy kéo… trong qua trìnhsản xuất chủ yếu thuê máy móc trong quá trình làm đất, còn lại sử dụng các tư liệu sảnxuất hằng ngày để chăm sóc Với dụng cụ thô sơ này, mỗi gia đình có thể chủ động đượctrong quá trình sản xuất Trang bị máy bơm, máy phun thuốc mức trung bình Hợp tác xãđầu tư xây dựng hệ thống kênh mương cung cấp nước tưới tiêu cho các hộ trồng hoa ởvùng tập trung Ở các hộ gia đình trồng nhỏ lẻ thì việc tưới tiêu thường do họ tự tận dụngnguồn nước có sẵn như nước sông, nước giếng
Không có vốn để đầu tư vào công nghệ cao nên hệ thống tưới tiêu còn thấp, thuhoạch thủ công, không có kho lạnh bảo quản nên hoa không bảo quản lâu được, khócạnh tranh với hoa cúc Đà Lạt
2.4.1.6 Khách hàng, thu mua, vận chuyển và tồn kho
Việc thu mua hoa ở Phú Mậu thường bằng các cách :