MỤC LỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 6 LỜI NÓI ĐẦU 7 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG XUÂN 9 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị 9 1.1.1. Lịch sử hình thành 9 1.1.2. Sự phát triển của công ty 9 1.2. Cơ cấu bộ máy quản lý của đơn vị 11 1.2.1. Mô hình tổ chức quản lý đơn vị 11 1.2.2. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận 11 1.3. Cơ cấu và đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của đơn vị 13 1.3.1. SƠ Đồ Tổ CHứC SảN XUấT: 14 1.3.2. Nhiệm vụ của từng bộ phận sản xuất 15 1.3.3. Ngành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng thương mại và công nghệ Trường Xuân. 15 1.4. Một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty trong 3 năm gần đây: 20 PHẦN II: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG XUÂN 23 2.1. Những vấn đề chung về công tác kế toán của đơn vị 23 2.1.1. Các chính sách kế toán chung 23 2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 25 2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 28 2.1.4. Hệ thống sổ sách kế toán 29 2.1.5. Hệ thống báo cáo kế toán 31 2.1.6. Cơ câú tổ chức bộ máy kế toán 33 2.2. Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu của đơn vị 35 2.2.1. Kế toán tài sản cố định (TSCĐ) 35 2.2.1.1. Danh mục TSCĐ 35 2.2.1.2. Phân loại và đánh giá tài sản cố định 36 2.2.1.3. Hạch toán chi tiết và tổng hợp 38 2.2.1.3.1. Kế toán tình hình tăng giảm TSCĐ 39 2.2.1.3.2. Kế toán khấu hao TSCĐ 44 2.2.1.3.3. Kế toán sửa chữa TSCĐ 45 2.2.1.4. Minh họa cho quy trình hạch toán 46 2.2.2. Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ 53 2.2.2.1. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 53 2.2.2.2. Danh mục các loại vật liệu , CCDC chính của đơn vị 54 2.2.2.3. Chứng từ, số sách kế toán vật liệu công cụ dụng cụ 56 2.2.2.4. Hạch toán chi tiết và tổng hợp vật liệu, CCDC 59 2.2.2.6. Ví dụ minh họa về quy trình hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 62 2.2.3. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 76 2.2.3.1. Hình thức trả lương và cách tính lương 76 2.2.3.2. Hạch toán chi tiết và tổng hợp tiền lương. 77 2.2.3.3. Hạch toán các khoản trích theo lương. 78 2.2.3.4. Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương 79 2.3. Nhận xét và khuyến nghị về tổ chức quản lý và công tác kế toán tại Công ty Cổ phần xây dựng thương mại và Công nghệ Trường Xuân. 90 2.3.1. Nhận xét về công tác quản lý sản xuất tại Công ty Cổ phần xây dựng thương mại và Công nghệ Trường Xuân. 90 2.3.2. Nhận xét về công tác kế toán tại Công ty Cổ phần xây dựng thương mại và Công nghệ Trường Xuân. 91 2.3.3. Khuyến nghị về tổ chức quản lý và công tác kế toán tại Công ty Cổ phần xây dựng thương mại và Công nghệ Trường Xuân. 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập-Tự do- Hạnh phúc
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
BẢN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TỐT NGHIỆP
Tôi tên là : Trần Thị Thùy Trang
Học hàm, học vị : Thạc Sĩ
Hướng dẫn sinh viên : Nguyễn Thị Mến
Lớp : KT5 – K15 Ngành : Kế toán -Kiểm toán
A Đánh giá quá trình sinh viên thực tập
1 Về ý thức, thái độ:
2 Nội dung và kết quả đạt được của báo cáo:
3 Hạn chế và tồn tại:
B Điểm đánh giá:
Giáo viên hướng dẫn
(ký và ghi họ tên)
Trang 2MỤC LỤC
CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 6
LỜI NÓI ĐẦU 7
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG XUÂN 9
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị 9
1.1.1 Lịch sử hình thành 9
1.1.2 Sự phát triển của công ty 9
1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của đơn vị 11
1.2.1 Mô hình tổ chức quản lý đơn vị 11
1.2.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận 11
1.3 Cơ cấu và đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của đơn vị 13
1.3.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SẢN XUẤT: 14
1.3.2 Nhiệm vụ của từng bộ phận sản xuất 15
1.3.3 Ngành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng thương mại và công nghệ Trường Xuân 15
1.4 Một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty trong 3 năm gần đây: 20
PHẦN II: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG XUÂN .23
2.1 Những vấn đề chung về công tác kế toán của đơn vị 23
2.1.1 Các chính sách kế toán chung 23
2.1.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 25
Trang 32.1.5 Hệ thống báo cáo kế toán 31
2.1.6 Cơ câú tổ chức bộ máy kế toán 33
2.2 Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu của đơn vị 35
2.2.1 Kế toán tài sản cố định (TSCĐ) 35
2.2.1.1 Danh mục TSCĐ 35
2.2.1.2 Phân loại và đánh giá tài sản cố định 36
2.2.1.3 Hạch toán chi tiết và tổng hợp 38
2.2.1.3.1 Kế toán tình hình tăng giảm TSCĐ 39
2.2.1.3.2 Kế toán khấu hao TSCĐ 44
2.2.1.3.3 Kế toán sửa chữa TSCĐ 45
2.2.1.4 Minh họa cho quy trình hạch toán 46
2.2.2 Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ 53
2.2.2.1 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 53
2.2.2.2 Danh mục các loại vật liệu , CCDC chính của đơn vị 54
2.2.2.3 Chứng từ, số sách kế toán vật liệu công cụ dụng cụ 56
2.2.2.4 Hạch toán chi tiết và tổng hợp vật liệu, CCDC 59
2.2.2.6 Ví dụ minh họa về quy trình hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 62
2.2.3 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 76
2.2.3.1 Hình thức trả lương và cách tính lương 76
2.2.3.2 Hạch toán chi tiết và tổng hợp tiền lương 77
2.2.3.3 Hạch toán các khoản trích theo lương 78
Trang 42.2.3.4 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương 79 2.3 Nhận xét và khuyến nghị về tổ chức quản lý và công tác kế toán tại Công ty Cổ phần xây dựng thương mại và Công nghệ Trường Xuân 90 2.3.1 Nhận xét về công tác quản lý sản xuất tại Công ty Cổ phần xây dựng thương mại và Công nghệ Trường Xuân 90 2.3.2 Nhận xét về công tác kế toán tại Công ty Cổ phần xây dựng thương mại và Công nghệ Trường Xuân 91 2.3.3 Khuyến nghị về tổ chức quản lý và công tác kế toán tại Công ty Cổ phần xây dựng thương mại và Công nghệ Trường Xuân 93
KẾT LUẬN 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
Trang 5DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức sản xuất 14
Sơ đồ 2.1: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung 30
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty 33
Sơ đồ 2.3 : Trình tự ghi sổ kế toán Tài sản cố định 39
Sơ đồ 2.4 :Quy trình luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ 41
Sơ đồ 2.5 :Quy trình xử lý và luân chuyển chứng từ giảm TSCĐ 43
Sơ đồ 2.6 : Kế toán tăng, giảm tài sản cố định 44
Sơ đồ 2.7: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán nhập kho vật liệu công cụ dụng cụ 57
Sơ đồ 2.8: Quy trình luân chuyển chứng từ xuất kho nguyên vật liệu 58
Sơ đồ 2.9: Hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp thẻ song song 59
Sơ đồ 2.10: Sơ đồ tài khoản tăng, giảm nguyên vật liệu 61
Sơ đồ 2.11: Trình tự ghi sổ kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ: 62
Sơ đồ 2.12: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương 79
Sơ đồ 2.13: Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương 81
Trang 6CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Trang 7LỜI NÓI ĐẦU
Hòa chung xu thế phát triển mọi mặt nền kinh tế nước ta không ngừngvươn lên để khẳng định vị trí của mình Từ những bước đi gian nan, thử tháchgiờ đây nền kinh tế nước ta đang phát triển rất mạnh mẽ Một công cụ khôngthể thiếu được để quyết định sự phát triển mạnh mẽ đó, đó là: Công tác hạchtoán kế toán Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệthống công cụ quản lý kế toán tài chính không những có vai trò tích cực trongviệc quản lý điều hành và kiểm soát hoạt động kinh tế mà còn vô cùng quantrọng đối với hoạt động của doanh nghiệp Công tác hạch toán kế toán vừamang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật, nó phát huy tác dụng như mộtcông cụ sắc bén, có hiệu lực phục vụ yêu cầu quản lý kinh doanh trong điềukiện nền kinh tế như hiện nay Trong công tác quản lý kinh tế đòi hỏi nhữngyêu cầu về nội dung quản lý có tính chất mới mẻ, đa dạng và phức tạp baogồm công tác kế toán đóng vai trò trong việc thu thập, xử lý và cung cấpthông tin về hoạt động kinh tế tài chính cho nhiều đối tượng khác nhau (bêntrong cũng như bên ngoài doanh nghiệp), công tác kế toán cần có những cảibiến sâu sắc để phù hợp với thực trạng của nền kinh tế trong giai đoạn hiệnnay và để đưa ra những quyết định tác động tích cực đến hoạt động kinhdoanh
Xuất phát từ những lý do trên và nay có điều kiện tiếp xúc với thực tế,nhất là sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo hướng dẫn và các anh chị phòng kế
toán – tài chính trong Công ty Cổ phần xây dựng thương mại và công nghệ Trường Xuân, em đã được làm quen và tìm hiểu về hoạt động kế toán
của công ty Em đã được tìm hiểu rõ hơn về quy trình làm việc tại công ty vàbiết thêm nhiều điều mà thực tế ngành nghề đang đòi hỏi Qua báo cáo này,
em muốn vận dụng cơ sở lý luận đã được trang bị trong nhà trường vào thực
Trang 8tiễn tại Công ty Cổ phần xây dựng thương mại và công nghệ Trường Xuân để thấy rõ hơn công tác kế toán được áp dụng như thế nào trong thực
tiễn
Nội dung trình bày trong báo cáo gồm hai phần :
Phần 1: Tổng quan chung về Công ty Cổ phần xây dựng thương mại vàcông nghệ Trường Xuân
Phần 2: Thực trạng một số phần hành kế toán chủ yếu tại Công ty Cổphần xây dựng thương mại và công nghệ Trường Xuân
Trong thời gian thực tập tại em đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận
tình của giảng viên Trần Thị Thùy Trang và các anh chị phòng kế toán –tài chính của Công ty Cổ phần xây dựng thương mại và công nghệ Trường Xuân Tuy nhiên do thời gian thực tập có hạn, trình độ và kiến thức thực tế
chưa nhiều nên báo cáo không thể tránh khỏi những hạn chế thiếu sót Em rấtmong nhận được sự nhận xét, phê bình của thầy cô để bài viết được hoànthiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo và toàn thể các anh chị trong Công
ty đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này
Hà Nội.ngày tháng năm 2016
Sinh viên Nguyễn Thị Mến
Trang 9PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG XUÂN1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị
- Người đại diện( Giám đốc) : Trần Văn Giới
- Công ty chính thức đi vào hoạt động từ tháng 11/2009
- Với số vốn điều lệ : 2.800.000.000 đồng
1.1.2 Sự phát triển của công ty
Qua thời gian hình thành và phát triển chưa dài, nhưng Công ty đã xâydựng được mô hình quản lý và điều hành phù hợp với điều kiện hiện nay củabản thân Công ty và xu thế chung của xã hội – đó là mô hình Công ty cổphần, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ và công nhân kỹ thuật mạnh
về ý thức tổ chức kỷ luật, giỏi tay nghề và có nhiều kinh nghiệm trong thicông xây dựng Công ty đã mạnh dạn đầu tư mua sắm những thiết bị thi công
Trang 10hiện đại Đến nay, về cơ bản công ty đã trang bị đầy đủ máy móc thiết bị,công cụ dụng cụ, đáp ứng được yêu cầu thi công, đồng thời cũng hết sức chútrọng trong ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất Do vậy những dự án
do công ty thực hiện đều hoàn thành với chất lượng tốt, đáp ứng được yêu cầu
về mọi mặt, được chủ đầu tư đánh giá cao
Trong quá trình hoạt động, đơn vị luôn chấp hành nghiêm chế độ, chínhsách và pháp luật của Nhà nước, thực hiện nghiêm túc quy chế của Chủ đầu
tư, các quy định của các cơ quan chức năng
Là doanh nghiệp hoạt động với đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toánkinh tế độc lập, có con dấu riêng… công ty có thế đứng ra vay vốn, thay mặtcác đội sản xuất trực thuộc ký kết các hợp đồng cũng như tham gia đấu thầu,
mở rộng thị trường
Nhiệm vụ đặt ra của công ty
Khi mới thành lập, do năng lực và kinh nghiệm của đơn vị còn nhiều
hạn chế nên việc tham gia đấu thầu cạnh tranh công khai theo luật đấu thầuxây lắp gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, qua một thời gian hoạt động, công ty
đã nhanh chóng khắc phục những điểm yếu, phát huy điểm mạnh, từng bướctạo thương hiệu trong lĩnh vực mà mình hoạt động, do đó có khả năng thắngthầu nhiều công trình có giá trị lớn
Để đưa công ty có những bước phát triển đột phá, ngày càng lớn mạnh,ban giám đốc đã đặt ra những mục tiêu, nhiệm vụ như: Đảm bảo thi côngcông trình đúng tiến độ, chất lượng cao, an toàn tuyệt đối và chấp hànhnghiêm chinh các quy định về xây dựng cơ bản của nhà nước đã ban hành
Trang 111.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của đơn vị
1.2.1 Mô hình tổ chức quản lý đơn vị
Nguồn: Phòng kế toán – tài chính
Sơ đồ 1.1 Mô hình tổ chức quản lý của công ty
1.2.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận
Giám đốc công ty: Là người lên kế hoạch và điều hành mọi hoạt động
của công ty, là người chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty, đồngthời là người đại diện hợp pháp của công ty trước pháp luật
Giám đốc có quyền quyết định mọi chiến lược phát triển và kế hoạchkinh doanh hàng năm của công ty, quyết định cơ cấu tổ chức của công ty, bổ
Giám đốc công ty
Kế toán
trưởng
Phó giám đốc kỹ thuật
Phó giámđốc KD
Phòng kế
toán – tài
chính
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kế hoạch Phòng kỹ thuật
Đội thi công số 4
Đội thi công số 3
Đội thi công số 2Đội thi
công số 1
Trang 12nhiệm miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý, và tổ chức giám sát cáchoạt động của công ty.
Phó giám đốc kỹ thuật: Là người quản lý khu vực thi công công trình,
giám sát chất lượng công trình, tư vấn giá cả, thời gian thi công cho giám đốctrong việc kí kết hợp đồng
Phó giám đốc kinh doanh: Là người quản lý công việc nội bộ của
công ty, đặc biệt là bộ phận văn phòng, quản lý điều hành công ty khi giámđốc đi vắng Là người tham cho giám đốc các chiến lược kinh doanh như mởrộng quy mô, mở rộng ngành nghề
Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm điều hành, quản lý và kiểm tra kế
toán trong doanh nghiệp Do số lượng kế toán ít nên các phần hành giao chotừng cá nhân
Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực
quản lý các hoạt động tài chính, sử dụng tiền vốn theo đúng pháp lệnh thống
kê kế toán và các văn bản nhà nước quy định
Đề suất lên giám đốc các phương án tổ chức kế toán Đồng thời thôngtin cho lãnh đạo những hoạt động tài chính để kịp thời điều chỉnh quá trìnhsản xuất kinh doanh trong công ty
Hạch toán các hoạt động sản xuất kinh doanh, thanh toán tài chính vớikhách hàng Cuối tháng, báo cáo quyết toán để trình giám đốc và cơ quan cóthẩm quyền duyệt
Phòng kế hoạch và phòng kinh doanh: Xem xét tình hình kinh doanh,
lỗ lãi, tiến độ thi công của các công trình, tình hình luân chuyển vốn để tham
Trang 13trường tìm kiếm cơ hội mở rộng đầu tư trong ngành nghề chuyên môn và cácngành nghề mới
Phòng kế toán- tài chính: Theo dõi doanh thu, công nợ của khách
Mối quan hệ giữa các bộ phận quản lý
Các bộ phận quản lý có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Số liệu dophòng kế toán tổng hợp lại được chuyển tới các bộ phận quản lý và được phântích kĩ lưỡng, cẩn thận Giám đốc và các bộ phận quản lý sau khi phân tích sốliệu sẽ cùng họp bàn để đưa ra chiến lược kinh doanh hiệu quả nhất
1.3 Cơ cấu và đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của đơn vị
Trong các ngành sản xuất vật chất của xã hội, ngành xây dựng chiếmmột tỷ trọng lớn với nhiều điểm khác biệt về cách thức sản xuất cũng nhưphương pháp quản lý Để phản ánh trung thực, kịp thời và chính xác cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh, khi tổ chức công tác kế toán chuyên ngành xâydựng cần lưu ý những đặc điểm khác biệt của ngành xây dựng so với cácngành sản xuất khác
Trang 141.3.1 Sơ đồ tổ chức sản xuất:
Đấu thầuGiám đốc
Ký kết hợp đồng
Khảo sát, đánh giá công trình
Các phòng chức năng
Các đội xây lắp thi công XD
Nghiệm thu công
trình
Bàn giao công trình
Thu hồi vốn
Trang 151.3.2 Nhiệm vụ của từng bộ phận sản xuất
Sau khi giám đốc, phó giám đốc khảo sát các đặc điểm của công trình
sẽ đấu thầu Nếu trúng thầu sẽ kí hợp đồng với đối tác (Cũng có những côngtrình nhỏ không qua đấu thầu mà nhà đầu tư hoặc công ty sẽ tự tìm đến đốitác để thương lượng)
Sau đó, thông tin sẽ được chuyển tới các phòng chức năng Các phòngchức năng có nhiệm vụ lập dự toán Lên kế hoạch về vốn và thời gian thicông sao cho chi phí là nhỏ nhất và lợi nhuận là cao nhất
Bản dự toán khi được giám đốc duyệt được dùng làm kế hoạch thựchiện
Kế hoạch được chuyển xuống các đội xây lắp Các đội xây lắp sau khinhận được kế hoạch sẽ triển khai thi công xây dựng
Khi xây dựng xong, công trình được kiểm tra chất lượng kỹ lưỡng Đủtiêu chuẩn sẽ bàn giao cho chủ đầu tư và thu hồi lại vốn ứng trước
Mối quan hệ của các bộ phận
Các bộ phận sản xuất có quan hệ chặt chẽ với nhau, mang tính chất dâychuyền, không có bộ phận nào tách khỏi quá trình sản xuất
1.3.3 Ngành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng thương mại
và công nghệ Trường Xuân.
Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty cổ phần xây dựng thương mại và công nghệ Trường Xuân:
+ Xây dựng nhà các loại
+ Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng: giao thông, thủy lợi, côngnghiệp, cấp thoát nước, hạ tầng kỹ thuật
Trang 16+ Trang trí nội thất, ngoại thất công trình xây dựng
+ Lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước và lắp đặt xây dựngkhác
- Ngoài ra doanh nghiệp còn kinh doanh các lĩnh vực khác như:
+ Bán buôn máy móc thiết bị xây dựng
+ Cho thuê máy móc, thiết bị xây dựng
+ Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
Trang 201.4 Một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty trong 3 năm gần đây:
7 Lợi nhuậntrước thuế 1.419.484.889 3.324.251.070 2.353.429.922 134,19 -29,2
8 Lợi nhuận sauthuế 1.348.510.644 2.954.889.840 2.235.758.425 119,12 -24,34
9 TNBQ người
lao động 2.300.000 2.600.000 3.000.000 13,04 15,38
Nguồn: Phòng kế toán-tài chính
Nhìn chung, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3
năm gần đây đạt kết quả chưa tốt do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế và
những khó khăn chung về xây dựng Cụ thể như sau:
Tổng tài sản năm 2013 tăng so với năm 2012 là 5.927.618.480 đồng
Trang 21trong 3 năm liên tiếp chủ yếu là các nguồn tăng lên về tài sản cố định chứng
tỏ công ty đã chú trọng việc mua sắm các tài sản cố định phục vụ cho mụcđích mở rộng quy mô ,cũng như các hình thức kinh doanh trong công ty
Tổng doanh thu xây lắp năm 2013 giảm so với năm 2012 là26.722.327.270 tương ứng với tỷ lệ giảm 33,62% Tổng doanh thu xáy lắpnăm 2014 so với năm 2013 giảm 8,08% Kết quả giảm năm 2014/2013 so với2013/2012 sự chênh lệch khá lớn này là do công ty mới được thành lập chưatìm kiếm được nguồn khách hàng tiềm năng ,vi thế trong thị trường chưamạnh bên cạnh đó còn có biến động lớn của thị trường, ảnh hưởng của khủnghoảng kinh tế
Tổng lợi nhuận trước thuế của năm 2013/2012 tăng 1.904.766.181đồng., dẫn đến lợi nhuận sau thuế tăng 1.606.379.196 Đến năm 2014/2013lợi nhuận trước thuế đã giảm 970.821.148 đồng ứng với tỷ lệ 29,2% , lợinhuận sau thuế cũng giảm 719.131.415 đồng.Tổng doanh thu trong các năm2013,2014 giảm so với những năm trước dẫn tới lợi nhuận thuần của công tythu về trong các năm này cũng bị giảm
Thu nhập bình quân người lao động năm 2013 tăng so với năm 2012 là300.000 đồng tương ứng với tỷ lệ 13,04%, thu nhập bình quân người lao độngnăm 2014 so với năm 2013 tăng 400.000 đồng tương ứng tăng 15,38% Tuylợi nhuận công ty không tăng nhưng thu nhập bình quân người lao động tăngtrong các năm cho thấy sự cố gắng không ngừng của doanh nghiệp trong việctìm kiếm khách hàng tạo công ăn việc làm cho người lao động
Qua những nhận xét tóm tắt trên cho ta thấy rằng: là một công ty ngànhnghề kinh doanh chính là xây dựng nên trong năm qua công ty không tránhkhỏi sự ảnh hưởng suy thoái chung của nền kinh tế, đặc biệt là “sự đóngbăng” trong lĩnh vực kinh doanh chính của công ty Hi vọng rằng với sự cốgắng lớn của lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên công ty trong công
Trang 22tác quản lý, sản xuất, hạ giá thành, nâng cao lợi nhuận của công ty trongnhững năm tới, công ty sẽ đạt được những thành tích cao hơn, thích ứng tốtvới cơ chế thị trường mặc dù trong năm qua có nhiều biến động về nền kinh tếthế giới cũng như nền kinh tế trong nước
Trang 23PHẦN II: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ
CÔNG NGHỆ TRƯỜNG XUÂN2.1 Những vấn đề chung về công tác kế toán của đơn vị
2.1.1 Các chính sách kế toán chung
- Chế độ kế toán áp dụng: Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổphần xây dựng thương mại và công nghệ Trường Xuân được thực hiện theothông tư 200/2014/TT- BTC ngày 22/12/2014 của bộ tài chính có hiệu lực từngày 01/01/2015 thay thế cho chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theoQuyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng
Bộ Tài Chính
+Bên cạnh đó còn có các chuẩn mực kế toán chi phối như :
Chuẩn mực 2: Hàng tồn kho
Chuẩn mực 3: Tài sản cố định hữu hình
Chuẩn mực 11: Doanh thu và thu nhập khác
Chuẩn mực 12: Hợp đồng xây dựng
Chuẩn mực 13: Chi phí đi vay
Chuẩn mực 14: Thuế thu nhập doanh nghiệp
Chuẩn mực 17: Trình bày báo cáo tài chính
- Hình thức tổ chức bộ máy tập trung đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất,tập trung đối với công tác kế toán trong doanh nghiệp, vừa tiết kiệm chi phínhân công vừa giúp công ty có thể dễ dàng kiểm soát được tình hình tài chính
kế toán của toàn công ty Hơn nữa việc cung cấp thông tin kịp thời, thuận lợi
Trang 24cho việc phân công, chuyên môn hóa cán bộ kế toán, cơ giới hóa công tác kếtoán.
- Phương pháp tính thuế : đơn vị áp dụng việc kê khai thuế, tính thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ(theo hướng dẫn luật thuế hiện hành taiViệt Nam)
+ Thuế khác: các loại thuế, chi phí khác doanh nghiệp thực hiện kê khai
và nộp cho cơ quan thuế địa phương thao đúng quy định hiện hành của nhànước
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khaithường xuyên
- Nguyên tắc tính giá xuất kho: Theo phương pháp đích danh
- Niên độ kế toán: 1 năm từ 01/01/N đến 31/12/N
- Báo cáo tài chính được lập ngày: 31/12 của năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là Việt Nam Đồng
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định là phương pháp khấu hao theođường thẳng
- Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu: vốn đầu tư của chủ sở hữu đượcghi nhân thao số vốn thực tê tham gia đóng góp
- Các nguyên tắc và phương pháp kế toán khác:
+ Nguyên tắc ghi nhận chi phí vay: ghi nhận vào chi phí tài chính
+ Nguyên tắc ghi nhận giá vốn: giá vốn hàng bán được ghi nhận theo giá trị
và số lượng hàng hóa xuất bán cho khách hàng, phù hợp vời doanh thu ghinhận trong kỳ
Trang 252.1.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp là chứng từ kế toán banhành theo thông tư 200/2014/TT/-BTC thay thế cho quyết định số 15/2006/QĐ-BTC
Căn cứ vào nội dung, quy mô nghiệp vụ phát sinh của doanh nghiệp, kếtoán Công ty Cổ phần xây dựng thương mại và công nghệ Trường Xuân sửdụng các loại chứng từ kế toán sau:
* Lao động tiền lương
- Bảng chấm công Mẫu 01a – LĐTL
- Bảng thanh toán tiền lương Mẫu 02 – LĐTL
- Bảng thanh toán tiền thưởng Mẫu 03 - LĐTL
- Giấy đi đường Mẫu 04 - LĐTL
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương Mẫu 10 – LĐTL
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Mẫu 11 – LĐTL
* Hàng tồn kho
- Phiếu nhập kho Mẫu 01 – VT
- Phiếu xuất kho Mẫu 02 – VT
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm Mẫu 03 – VT
- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ,dụng cụ Mẫu 07 – VT
- Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa Mẫu 05 – VT
* Bán Hàng
- Hóa đơn GTGT Mẫu 01GTGT –3LL
- Hóa đơn dịch vụ cho thuê tài chính Mẫu 05TTC – LL
Trang 26* Tiền
- Phiếu thu Mẫu 01 – TT
- Phiếu chi Mẫu 02 – TT
- Giấy đề nghị tạm ứng Mẫu 03 – TT
- Biên lai thu tiền Mẫu 06 – TT
- Bảng kê chi tiền Mẫu 09 – TT
* Tài sản cố định
- Biên bản giao nhận tài sản cố định Mẫu 01 – TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ Mẫu 02 –TSCĐ
- Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn Mẫu 03 –TSCĐ
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ Mẫu 04 – TSCĐ
- Biên bản kiểm kê TSCĐ Mẫu 05 – TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Mẫu 06 - TSCĐ
Trang 27 Hình Thức luân chuyển chứng từ Công ty Cổ phần xây dựng thương mại và công nghệ Trường Xuân tập hợp chứng từ 1 tháng
một lần và được luân chuyển theo 4 bước
Lập chứng từ: Chứng từ được lập khi có nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh liên quan tới hoạt động của công ty và chứng từ kế toán chỉđược lập một lần cho mỗi nghiệp vụ phát sinh
Kiểm tra chứng từ: Trước khi được dùng để ghi sổ các chứng từ kế
toán sẽ được kiểm tra về các mặt như: nội dung kinh tế của nghiệp vụphát sinh, số liệu kế toán được phản ánh trên chứng từ và kiểm tra tínhhợp pháp (chữ ký , con dấu,…)
Ghi sổ: Sau khi kiểm tra chứng từ kế toán tiến hành việc phân loại, sắp
xếp các chứng từ và ghi vào sổ liên quan tới các chứng từ đó
Bảo quản và lưu trữ chứng từ: Công ty bảo quản chứng từ kế toán
trong phòng hồ sơ của xí nghiệp trong các tủ đựng chứng từ Công ty lưu trữchứng từ ít nhất là 5 năm kể từ ngày lập chứng từ
Trang 282.1.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản của công ty được áp dụng theo thông tư200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính Trong hệ thống tàikhoản thống nhất dùng cho các doanh nghiệp quy định các tài khoản cần thiết
để hệ thống hoá thông tin kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế - tài chính tổng hợp
để lập được báo cáo tài chính phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế - tài chính vĩ
mô Vì vậy công ty căn cứ vào yêu cầu quản lý kinh tế của công ty mình nhưyêu cầu về quản trị, quản lý tài sản, các hợp đồng kinh tế để xây dựng cácdanh mục tài khoản kế toán chi tiết (tài khoản cấp 2, cấp 3 ) để hệ thống hoá
và cung cấp thông tin kế toán chi tiết , cụ thể hơn
Trang 29Hệ thống tài khoản sử dụng trong công ty
Số
hiệu Tên tài khoản
Số hiệu Tên tài khoản Tài sản vốn lưu động Nợ phải trả
111 Tiền mặt tại quỹ 341 Vay và nợ thuê tài chính
112 Tiền gửi ngân hàng 331 Phải trả người bán
131 Phải thu khách hàng 3331 Thuế GTGT đầu ra
133 Thuế GTGT đầu vào 3334 Thuế TNDN phải nộp
138 Phải thu khác 3338 Thuế khác phải nộp
152 Nguyên vật liệu 338 Phải trả, phải nộp khác
153 Công cụ dụng cụ Nguồn vốn
154 Chi phiSXKD dở dang 411 Nguồn vốn KD
Tài sản cố định 421 Lợi nhuận sau thuế chưa pp
211 Tài sản cố định Doanh thu
242 Chi phí trả trước 515 Doanh thu hoạt động TC
Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung là hình thức kế toán
mà tất cả các nghiệp vụ kinh tế , tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ
Trang 30Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh
và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán ) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy
số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
Sơ đồ 2.1: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Nguồn: Phòng kế toán-tài chínhGhi chú:
Sổ nhật ký đặc biệt
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái hợp chi tiếtBảng tổng
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo tài chính
Trang 31Giải thích:
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làmcăn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đócăn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ cái theo các tàikhoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kể toán chi tiết thì đồng thờivới việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ,thẻ kế toán chi tiết liên quan
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào cácchứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh và sổ Nhật kýđặc biệt liên quan Định kỳ hoặc cuối tháng tùy khối lượng nghiệp vụ phátsinh, tổng hợp từng nghiệp vụ, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu
để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp
do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có)
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên Sổ cái, lập bảngcân đối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghitrên Sổ cái bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết)được dùng để lập Báo cáo tài chính
2.1.5 Hệ thống báo cáo kế toán
Hệ thống báo cáo quá trình kinh doanh ở công ty có đầy đủ hệ thống sổsách báo cáo và được ghi chép đầy đủ, trung thực hoạt động hàng ngày,tháng, quý, năm Báo cáo tài chính được lập ngày: 31/12 của năm
Các phân xưởng, phòng ban cung cấp đầy đủ số liệu thống kê báo cáo chocác phòng, ban liên quan để công ty nắm chắc các thông tin về kinh tế Định
kỳ lập báo cáo gửi cơ quan cấp trên:
1) Bảng cân đối kế toán Mẫu số B01- DN
2) Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Mẫu số B02- DN
3) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B03- DN
Trang 324) Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B09-DN
Báo cáo quản trị chủ yếu của đơn vị:
- Kế toán quản trị chi phí và tính giá thành sản phẩm
- Phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận
- Lựa chọn thông tin thích hợp cho việc ra quyết định
- Lập dự toán ngân sách kinh doanh
- Thu thập và phân tích thông tin cho quyết định đầu tư
Ngoài các nội dung trên doanh nghiệp có thể thực hiện các nội dung kếtoán quản trị khác theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp
Trang 332.1.6 Cơ câú tổ chức bộ máy kế toán
- Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung.
Quan hệ chỉ đạo trực tiếp
Cung cấp thông tin
Quan hệ giữa các nhân viên kế toán
Nguồn: Phòng kế toán – tài chính
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty
- Nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:
Kế toán trưởng: kế toán trưởng phải nắm vững luật kế toán, có ý thức
chấp hành tổ chức kỷ luật, có năng lực, trình độ kế toán có khả năng tổ chức
Kế toán trưởng
Kế toán TSCĐ và đầu tư dài hạn
Kế toán tiền lương
Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán
Kế toán đơn vị phụ thuộc
Trang 34và điều hành hệ thống tài chính của công ty.có nhiệm vụ tổng hợp, phụ tráchhướng dẫn các kế toán viên thực hiện đúng nhiệm vụ của mình Sau đó tổnghợp số liệu tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, trợ giúp giám đốc tổchức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác thống kê và kiểm soát thường xuyên,lập báo cáo tài chính cuối kỳ và làm công tác thống kê và kiểm soát thườngxuyên, làm công tác đối nội đối ngoại.
Có chức năng giúp giám đốc chỉ đạo và thực hiện toàn bộ công tác kếtoán thống kê của công ty
Kế toán vật tư, hàng hoá: chịu trách nhiệm kế toán nhập , xuất, tồn
kho vật tư, hàng hoá và ghi sổ các nghiệp vụ liên quan, xác định mức trích lập
dự phòng giảm giá hàng tồn kho và trích lập theo kế hoạch
Kế toán TSCĐ và đầu tư dài hạn: lập chứng từ và ghi sổ theo dõi chi
tiết giá trị TSCĐ hiện có tại công ty, tình hình biến động TSCĐ và tính khấuhao theo chế độ Tính toán mức lãi, lỗ đối với khoản đầu tư dài hạn và tríchlập dự phòng khi khoản đầu tư giảm giá
Kế toán tiền lương: theo dõi các khoản phải trả và tình hình thanh toán
các khoản phải trả cho người lao động về tiền lương, tiền thưởng, BHXH vàcác khoản phải trả thuộc thu nhập của người lao đông
Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi tiền mặt,
tiền gửi ngân hàng và các khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, đóng bảo hiểu y
tế, chi tạm ứng lương và các khoản tạm ứng khác….Đồng thời , phản ánh vào
sổ sách tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả cho người cung cấp vàcác khoản phải thu của khách hàng
Kế toán đơn vị phụ thuộc : làm nhiệm vụ phản ánh các nghiệp vụ kinh
Trang 35tháng theo quy định gửi toàn bộ chứng từ kế toán về phòng kế toán của doanhnghiệp để kiểm tra, xử lý và ghi sổ kế toán
2.2 Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu của đơn vị
Trang 362.2.1.2 Phân loại và đánh giá tài sản cố định
Tài sản cố định thực hiện theo quy định hiện hành (theo chuẩn mực kế toánViệt Nam – chuẩn mực 03 và thông tư 45/2013/TT-BTC Phương pháp khấuhao tài sản cố định là phương pháp khấu hao theo đường thẳng
Tài sản cố định của Công ty bao gồm nhiều loại khác nhau cùng tham giavào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Tại đơn vị việc phân loại TSCĐthông thường được phân chia thành:
+ Tài sản cố định hữu hình: Máy đào Kobelco SK 200-1, Máy ủi
Komatsu D45P-1, Xe lu rung, Máy phô tô copy……
+ Tài sản cố định vô hình: Quyền sử dụng đất, bằng sáng chế…
Đánh giá TSCĐ
Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo giá gốc Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại
Khấu hao được trích theo phương pháp đường thẳng và theo nguyên tắctròn tháng Trong thời gian khấu hao được ước tính như sau:
-Nhà cửa, vật kiến trúc 06-25 năm
-Máy móc, thiết bị 07-10 năm
- Phương tiện vận tải 06-10 năm
-Thiết bị văn phòng 05-10 năm
-Tài sản cố định vô hình 05-12 năm
Đối với TSCĐ hữu hình: thì nguyên giá là toàn bộ các chi phí mà doanh
nghiệp phải bỏ ra để có TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng tháisẵn sàng sử dụng
Trang 37+ Xây lắp, trang bị thêm TSCĐ
+ Cải tạo, nâng cấp làm tăng năng suất và kéo dài thời gian hữu dụng củaTSCĐ
+Tháo dỡ một phần hoặc vài bộ phận của TSCĐ
Đối với TSCĐ vô hình: Nguyên giá TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí mà doanhnghiệp phải bỏ ra để có TSCĐ vô hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sửdụng theo dự tính
Giá trị còn lại trên sổ = Nguyên giá TSCĐ – số khấu hao lũy kế của TSCĐ
Trang 38Bảng thống kê về TSCĐ trong doanh nghiệp ( tính đến ngày 31/12/2014)
Loại TSCĐ Nguyên giá Hao mòn lũy kế Số còn lại
TSCĐ HH 42.786.326.698 24.512.014.009 18.274.312.689Nhà cửa vật kiến
trúc
18.650.378.866 8.015.324.813 10.635.054.053
Máy móc thiết bị 11.478.527.406 5.382.223.813 6.096.303.593Ph.tiện VT truyền
Nguồn: Phòng kế toán – tài chính
2.2.1.3 Hạch toán chi tiết và tổng hợp
Chứng từ sử dụng:
- Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01 - TSCĐ)
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu số 05 - TSCĐ)
Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (Mẫu số 04 TSCĐ):
Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 03 TSCĐ)
- Các chứng từ thanh toán
- Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng
- Biên bản nghiệm thu về kỹ thuật của TSCĐ, Biên bản giao nhậnTSCD
Trang 39- Sổ tổng hợp: Sổ cái TK 211, 213…
- Sổ chi tiết: Sổ tài sản cố định, thẻ tài sản cố định…
Sơ đồ 2.3 : Trình tự ghi sổ kế toán Tài sản cố định
Nguồn: phòng kế toán- tài chínhGhi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu, kiểm tra:
2.2.1.3.1 Kế toán tình hình tăng giảm TSCĐ
Tài khoản sử dụng
TK 211 “Tài sản cố định hữu hình”
Chứng từ gốc (Biên bản giao nhậnTSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ,bảng tính và phân bổ khấu hao…)
Trang 40 TK 213 “ Tài sản cố định vô hình
Kết cấu:
- Bên Nợ : phản ánh nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳ
- Bên Có : phản ánh nguyên giá TSCĐ giảm trong kỳ
- Dư Nợ: phản ánh nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có