1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luật đầu tư kỳ hình thức hợp đồng BCC

7 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 22,27 KB

Nội dung

Hiện nay, ở Việt Nam tồn tại nhiều loại hình đầu tư, trong đó, hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (hợp đồng BCC) là hình thức đầu tư linh hoạt và hiệu quả, được pháp luật đầu tư của hầu hết các quốc gia trên thế giới ghi nhận (gọi chung là hợp doanh). Tuy nhiên, bất kỳ hình thức đầu tư nào bên cạnh những ưu thế nổi trội cũng tiềm ẩn trong nó những điểm hạn chế nhất định. Khi lựa chọn hình thức đầu tư, các nhà đầu tư cần phải tìm hiểu thật kỹ những ưu thế cũng như hạn chế của từng hình thức đầu tư để lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp nhất đối với từng dự án đầu tư nhằm đảm bảo dự án đầu tư thu về được lợi nhuận cao nhất và rủi ro thấp nhất. Hình thức đầu tư theo hợp BCC là hình thức đầu tư ngày càng trở nên phổ biến ở Việt Nam vì nó được đánh giá là dễ tiến hành, thích hợp với các dự án cần triển khai nhanh mà thời hạn đầu tư ngắn. I. Ưu điểm và hạn chế của hình thức đầu tư theo hợp đồng Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) là hình thức đầu tư được quy định trong Luật đầu tư 2005: “ Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu tư được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân”. Quy định này được hướng dẫn cụ thể bằng Nghị định của chính phủ só 1082006NĐCP ngày 2292006 quy định chi tiết chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, các bên vẫn giữ nguyên tư cách pháp lí của chính mình để thực hiện quyền, nghĩa vụ theo hợp đồng. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) là mô hình khá phổ biến hiện nay, khi đó các bên tham gia góp vốn đầu tư vào dự án sẽ cùng nhau thỏa thuận và thống nhất ký vào một bản hợp đồng trong đó có đầy đủ các điều khoản về tỷ lệ góp vốn, phương thức hạch toán, các quyền lợi và nghĩa vụ của các bên góp vốn… Với cơ chế đàm phán để chia sẻ lợi ích cũng như nghĩa vụ trong hoạt động đầu tư, đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh có tính linh hoạt, do không có ràng buộc về tổ chức bằng một pháp nhân chung của các tổ chức, cá nhân có quan hệ đầu tư với nhau. Các bên không phải thành lập pháp nhân mới, không phải tiến hành thủ tục thành lập doanh nghiệp nên nhanh chóng tiến hành hoạt động kinh doanh đặc biệt với dự án có vốn đầu tư nước ngoài Giúp các nhà đầu tư khắc phục được điểm yếu của mình và sử dụng được hầu hết các lợi thế trong kinh doanh. Khi ký hợp đống BCC các bên độc lập và nhân danh chính mình trong quá trình hoạt động 1. Ưu điểm Hiện nay, ở nước ta hình thức đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC đang ngày càng được các nhà đầu tư trong và ngoài nước ưu tiên lựa chọn khi tiến hành hoạt động đầu tư của mình, đặc biệt là trong lĩnh vực đầu tư kinh doanh bất động sản tại các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, lĩnh

Hiện nay, Việt Nam tồn nhiều loại hình đầu tư, đó, hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (hợp đồng BCC) hình thức đầu tư linh hoạt hiệu quả, pháp luật đầu tư hầu hết quốc gia giới ghi nhận (gọi chung hợp doanh) Tuy nhiên, hình thức đầu tư bên cạnh ưu trội tiềm ẩn điểm hạn chế định Khi lựa chọn hình thức đầu tư, nhà đầu tư cần phải tìm hiểu thật kỹ ưu hạn chế hình thức đầu tư để lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp dự án đầu tư nhằm đảm bảo dự án đầu tư thu lợi nhuận cao rủi ro thấp Hình thức đầu tư theo hợp BCC hình thức đầu tư ngày trở nên phổ biến Việt Nam đánh giá dễ tiến hành, thích hợp với dự án cần triển khai nhanh mà thời hạn đầu tư ngắn I Ưu điểm hạn chế hình thức đầu tư theo hợp đồng Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) hình thức đầu tư quy định Luật đầu tư 2005: “ Hợp đồng hợp tác kinh doanh hình thức đầu tư ký nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân” Quy định hướng dẫn cụ thể Nghị định phủ só 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tư Trong trình thực hợp đồng, bên giữ nguyên tư cách pháp lí để thực quyền, nghĩa vụ theo hợp đồng Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) mô hình phổ biến nay, bên tham gia góp vốn đầu tư vào dự án thỏa thuận thống ký vào hợp đồng có đầy đủ điều khoản tỷ lệ góp vốn, phương thức hạch toán, quyền lợi nghĩa vụ bên góp vốn… Với chế đàm phán để chia sẻ lợi ích nghĩa vụ hoạt động đầu tư, đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh có tính linh hoạt, ràng buộc tổ chức pháp nhân chung tổ chức, cá nhân có quan hệ đầu tư với Các bên thành lập pháp nhân mới, tiến hành thủ tục thành lập doanh nghiệp nên nhanh chóng tiến hành hoạt động kinh doanh đặc biệt với dự án có vốn đầu tư nước Giúp nhà đầu tư khắc phục điểm yếu sử dụng hầu hết lợi kinh doanh Khi ký hợp đống BCC bên độc lập nhân danh trình hoạt động Ưu điểm Hiện nay, nước ta hình thức đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC ngày nhà đầu tư nước ưu tiên lựa chọn tiến hành hoạt động đầu tư mình, đặc biệt lĩnh vực đầu tư kinh doanh bất động sản thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông, khai thác, chế biến dầu khí khoáng sản quý hiếm… ưu điểm trội mà hình thức đầu tư khác Thứ nhất, hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC giúp nhà đầu tư tiết kiệm nhiều thời gian, công sức tài việc thành lập pháp nhân chi phí vận hành doanh nghiệp sau thành lập, dự án đầu tư kết thúc, nhà đầu tư tiến hành thủ tục giải thể doanh nghiệp Vì vậy, hình thức ưu tiên số cho dự án đầu tư khu chung cư thành phố lớn dự án kết thúc, bên phân chia xong lợi nhuận không cần phải tính đến chuyện làm thủ tục giải thể doanh nghiệp nhà đầu tư lựa chọn hình thức đầu tư khác Ngoài ra, dự án đầu tư trên, nhà đầu tư lựa chọn hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC khu chung cư hoàn thành, bên bán phần thỏa thuận phân chia mà không phụ thuộc vào đối tác lại Thứ hai, với hình thức đầu tư này, bên hỗ trợ lẫn thiếu sót, yếu điểm trình sản xuất kinh doanh Ví dụ thị trường đầu tư mẻ, nhà đầu tư nước dễ dàng tiếp cận thông qua đối tác nước am hiểu thị trường Còn nhà đầu tư nước đối tác nước hỗ trợ vốn, nhân lực, công nghệ đại Như vậy, nhà đầu tư nói “đôi bên có lợi Thứ ba, trình thực hợp đồng, nhà đầu tư nhân danh tư cách pháp lý độc lập để chủ động thực quyền nghĩa vụ Do đó, nhà đầu tư linh hoạt, độc lập, lệ thuộc vào đối tác định vấn đề dự án đầu tư Nếu hình thức đầu tư phải thành lập pháp nhân mới, nhà đầu tư phần vốn mà bên bỏ để lựa chọn một nhóm người đứng đầu, lãnh đạo công ty Như vậy, nhà đầu tư có nguồn vốn có hội nắm quản lý, không chủ động việc với số vốn mà họ bỏ ra, họ giống “chủ nợ” nhà đầu tư Nhưng hình thức đầu tư này, với chế đàm phán để chia sẻ lợi ích nghĩa vụ hoạt động đầu tư, nhà đầu tư linh hoạt việc thực quyền nghĩa vụ hợp đồng ràng buộc tổ chức pháp nhân chung tổ chức, cá nhân có quan hệ đầu tư với Do đó, hình thức đầu tư góp phần đáp ứng tốt yêu cầu lựa chọn nhiều nhà đầu tư khác Hạn chế Bên cạnh ưu điểm trội mình, hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC tồn điểm hạn chế mà lựa chọn hình thức đầu tư này, nhà đầu tư không tính đến để đảm bảo cho hoạt động đầu tư thu lợi nhuận cao rắc rối sau Thứ nhất, việc không thành lập pháp nhân phân tích ưu điểm bật mặt hạn chế hình thức đầu tư Chính không thành lập doanh nghiệp mới, dự án đầu tư gặp khó khăn thực hợp đồng phục vụ cho hợp đồng hợp tác kinh doanh Cũng doanh nghiệp liên doanh đời nhà đầu tư, đó, dấu riêng, đương nhiên, nhà đầu tư phải thỏa thuận lựa chọn dấu nhà đầu tư để phục vụ cho hoạt động dự án đầu tư Việc thành lập pháp nhân nhiều trường hợp nhà đầu tư không nghiên cứu kỹ, lựa chọn sai hình thức đầu tư lại trở thành hạn chế lớn, gây nhiều rủi ro mà nhà đầu tư không lường trước Có thể xem ví dụ điển hình dự án đầu tư kinh doanh trường đua ngựa công ty Thiên Mã Câu lạc Phú Thọ Việc “mượn” pháp nhân dự án đầu tư gây không rắc rối cho nhà đầu tư, việc đối ngoại, phân chia lợi nhuận quyền quản lý công ty Công ty Thiên Mã, người trực tiếp bỏ tiền ra, cảm thấy bị trói buộc, không chủ động việc phải thông qua dấu đối tác Ngược lại, Câu lạc Phú Thọ mang nỗi lo trách nhiệm người trực tiếp đóng dấu Đó chưa kể đến trường hợp bất đồng mà bên không cho sử dụng dấu thỏa thuận điều xảy ra? Đương nhiên, dự án phải dừng lại Ngoài ra, thành lập pháp nhân quyền quản lý pháp nhân phân chia theo tỷ lệ số vốn góp nhà đầu tư bỏ Nhưng doanh nghiệp đời, đó, quyền quản lý dự án đầu tư chia cho tất nhà đầu tư, có lợi cho nhà đầu tư bỏ vốn lại không công với nhà đầu tư bỏ nhiều vốn Thứ hai, pháp luật chưa có quy định cụ thể trách nhiệm bên bên thứ ba bên giao kết hợp đồng với bên thứ ba trình thực hợp đồng BCC Đây hạn chế cần phải ý tới bên lựa chọn hình thức đầu tư Như vậy, thấy hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC trở nên phổ biến tính chất linh hoạt, hiệu Tuy nhiên, tùy dự án đầu tư cụ thể, nhà đầu tư cần phải tìm hiểu ưu điểm hạn chế hình thức đầu tư để lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp nhằm hạn chế tới mức thấp rủi ro xảy dự án đầu tư II Phân biệt hợp đồng hợp tác kinh doanh hợp đồng liên doanh - Giống Chủ thể hai loại hợp đồng có hai bên nhiều bên, bao gồm đối tượng nhà đầu tư theo quy định pháp luật Việt Nam - Nội dung hợp đồng chứa đựng thỏa thuận làm hình thành quyền, nghĩa vụ hợp đồng đầu tư - Đều hình thức đầu tư trực tiếp Khác • - Về chủ thể hợp đồng: Hợp đồng hợp tác kinh doanh không giới hạn nhà đầu tư, nhà đầu tư nước kí kết hợp tác kinh doanh với nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước kí kết hợp đồng với - Hợp đồng liên doanh bắt buộc phải có kí kết nhiều nhà đầu tư nước với mọt nhiều nhà đầu tư nước ngoài, tham gia nhà đầu tư nước cần thiết, điều kiện bắt buộc để hình thành nên hợp đồng liên doanh • - Về chất hợp đồng: Hợp đồng hợp tác kinh doanh thỏa thuận bên để tiến hành hợp tác kinh doanh với pháp luật coi hình thức đầu tư, tồn độc lập với hình thức đầu tư khác - Hợp đồng liên doanh không coi hình thức đầu tư, sở pháp lí ghi nhận quan hệ đầu tư Hệ trình kí kết hợp đồng liên doanh doanh nghiệp liên doanh đời Do văn bắt buộc phải có hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu tư • - Về nội dung thỏa thuận: Trong hợp đồng hợp tác kinh doanh, việc kí kết hợp đồng không dẫn đến thành lập pháp nhân Việt Nam phải hoạt động theo luật Doanh nghiệp Do hợp đồng bên thỏa thuận nội dung liên quan đến: thể thức góp vốn, phân chia lợi nhuận, kết kinh doanh… - Còn hợp đồng liên doanh việc kí kết hợp đồng dẫn đến việc thành lập pháp nhân theo Luật doanh nghiệp Việt Nam nên nội dung thỏa thuận phải có: loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, điều kiện chấm dứt giải thể doanh nghiệp - điều khoản quan trọng, cần thiết cho doanh nghiệp • - Về việc triển khai hợp đồng: Trong hợp đồng hợp tác kinh doanh nhà đầu tư phải tự tiến hành hoạt động đầu tư với quy chế họ đặt thỏa thuận hợp đồng, coi thỏa thuận hợp đồng thể trí cao độ - Còn hợp đồng liên doanh tính hiệu trình đầu tư nhà đầu tư ( hình thức thành lập doanh nghiệp liên doanh) phản ánh qua tình hình hoạt động doanh nghiệp liên doanh • - Về việc sử dụng dấu, tư cách giao dịch: Sau ký xong hợp đồng hợp tác kinh doanh, thường bên phải thỏa thuận sử dụng dấu danh nghĩa bên để giao dịch - Trong hợp đồng liên doanh sau thành lập công ty liên doanh pháp nhân độc lập giao dịch với bên khác Danh mục tài liệu tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội, “ Giáo trình Luật đầu tư”, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 Luật Đầu tư 2005 Nghị định phủ só 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tư Nghị định Chính phủ số 78/2006/NĐ – CP ngày 9/8/2006 việc đầu tư trực tiếp nước Luật Doanh nghiệp

Ngày đăng: 16/05/2016, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w