1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề lí thuyết giảng văn trong giảng văn chinh phụ ngâm của đặng thai mai

108 604 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ DỊU MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT GIẢNG VĂN TRONG “GIẢNG VĂN CHINH PHỤ NGÂM” CỦA ĐẶNG THAI MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ DỊU MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT GIẢNG VĂN TRONG “GIẢNG VĂN CHINH PHỤ NGÂM” CỦA ĐẶNG THAI MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo công tác trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Trần Khánh Thành, thầy định hướng tận tình giúp đỡ suốt trình làm hoàn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu Trường THPT A Hải Hậu, nơi công tác, thầy cô trường THPT A Hải Hậu tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song chắn luận văn nhiều thiếu sót Tôi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến, bổ sung thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Dịu i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mu ̣c bảng iv Danh mu ̣c hin ̀ h iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tác giả Đặng Thai Mai “Giảng văn Chinh phụ ngâm” 1.1.1 Tác giả Đặng Thai Mai 1.1.2 “Giảng văn Chinh phụ ngâm” 1.2 Quan điểm giảng văn Đặng Thai Mai 10 1.2.1 Khái niệm giảng văn 10 1.2.2 Khái niệm giảng văn Đặng Thai Mai 12 1.2.3 Quan niệm Đặng Thai Mai mục đích, tác dụng giảng văn nhà trường 15 1.3 Vai trò môn Ngữ văn quan điểm mục đích giảng văn nhà trường phổ thông 18 1.3.1 Vai trò môn Ngữ văn nhà trường 18 1.3.2 Quan điểm mục đích giảng văn nhà trường phổ thông 19 Tiểu kết chương 23 CHƢƠNG Ý NGHĨA PHƢƠNG PHÁP LUẬN CỦA “GIẢNG VĂN CHINH PHỤ NGÂM” 25 2.1 Một số nguyên tắc kĩ thuật giảng văn “Giảng văn Chinh phụ ngâm” 25 2.1.1 Một số nguyên tắc giảng văn “Giảng văn Chinh phụ ngâm” 25 2.1.2 Một số kĩ thuật giảng văn “Giảng văn Chinh phụ ngâm” 33 2.2 Vận dụng nguyên tắc, kĩ thuật giảng văn Đặng Thai Mai đọc – hiểu văn học trung đại 44 ii 2.2.1 Đặc điểm văn học trung đại 44 2.2.2 Dạy học văn học trung đại từ hướng tiếp cận thi pháp học 45 2.2.3 Dạy học văn học trung đại từ lịch sử phát sinh 47 2.2.4 Dạy học văn học trung đại từ đặc trưng thể loại 48 Tiểu kết chương 56 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 57 3.1 Các vấn đề chung 57 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.1.2 Nội dung thực nghiệm phương pháp thực nghiệm 57 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm đối chứng 58 3.1.4 Chuẩn bị tổ chức thực nghiệm 59 3.2 Thiết kế thực nghiệm 61 3.2.1 Giáo án đối chứng 61 3.2.2 Giáo án thực nghiệm 70 3.3 Kết thực nghiệm đánh giá 89 3.3.1 Kết thực nghiệm 89 3.3.2 Phân tích, đánh giá 93 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 102 PHỤ LỤC 102 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết khảo sát lực học học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 59 Bảng 3.2 Phân công giáo viên dạy thực nghiệm đối chứng 59 Bảng 3.3 Kết khảo sát làm học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 92 Bảng 3.4 Tổng hợp so sánh bảng kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng 92 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 92 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong yêu cầu đổi nay, vấn đề đổi phương phương pháp dạy học yêu cầu cấp thiết cho giáo dục nước ta Việc đổi môn Ngữ văn thay đổi chương trình với văn mới, với vấn đề dự kiến việc thay đổi phương pháp giảng dạy ý Bên cạnh việc đưa vận dụng phương pháp dạy học hướng tìm tòi, khai thác kinh nghiệm khứ hướng cần thiết nhằm rút ngắn đường tìm tòi chân lí Điều có ý nghĩa gặp không khó khăn việc hệ thống hóa phương pháp dạy học Văn nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học nhà trường phổ thông Giáo sư Đặng Thai Mai nhà trí thức yêu nước cách mạng, học giả uyên bác, nhà giáo dục đầy tài có cống hiến to lớn cho giáo dục nước ta Với phương pháp giảng dạy hấp dẫn, giáo sư lôi nhiều học sinh sống tham gia với giảng Không “Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, sách giáo khoa thiếu thốn, giáo sư biên soạn giáo trình “Giảng văn Chinh phụ ngâm” công phu cho thầy trò trường có sách học” [40, tr 78] Cuốn “Giảng văn Chinh phụ ngâm” chuyên luận bàn vấn đề giảng văn Nhiều học giả, nhiều nhà sư phạm đánh giá cao công trình nội dung lẫn phương pháp Có nhà nghiên cứu lớn nhận định công trình đặt móng cho phương pháp giảng văn đại Những tư tưởng lớn sách cần nghiên cứu, đánh giá cách đầy đủ, khoa học, đặc biệt thời đại ngày Bởi chọn Một số vấn đề lí thuyết giảng văn “Giảng văn Chinh phụ ngâm” Đặng Thai Mai làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ nhằm tổng kết phương pháp dạy học văn tác giả Đặng Thai Mai việc vận dụng vào việc dạy học văn nhà trường phổ thông cách có hiệu Lịch sử vấn đề Đặng Thai Mai nhà sư phạm mẫu mực Biết hệ học trò nhớ tới công lao giáo sư, nhớ tới thầy với lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc Hình ảnh thầy giáo Đặng Thai Mai thấp thoáng trang hồi ức người học trò như: Đặng Thai Mai- người thầy hệ Phong Lê, Thầy Đặng Thai Mai của Vũ Tú Nam, Nhớ thầy, nhà sư phạm, học giả chân Phan Trọng Luận… Đã có không công trình nghiên cứu nghiệp trước tác Đặng Thai Mai Một số nhà nghiên cứu bước đầu tìm hiểu cách dạy văn thầy số viết như: Đặng Thai Mai bàn quan hệ văn học Việt Nam thời trung đại Nguyễn Hữu Sơn, Phong cách Đặng Thai Mai Đặng Tiến, Đặng Thai Mai đổi văn học Trương Chính… Các công trình đề cập đến vài khía cạnh nghiên cứu nhà phê bình uyên thâm Thế quan niệm giảng văn Đặng Thai Mai trước năm 1992 chưa có công trình viết đề cập tới Năm 1992, “Giảng văn Chinh phụ ngâm” Đặng Thai Mai tái bản, Trần Đình Sử có lời bạt sau sách viết Giảng văn Chinh phụ ngâm- công trình viết cho hôm Sau viết tác giả sửa chữa in lại với tiêu đề Một số vấn đề lí thuyết giảng văn thi pháp văn học cổ Giảng văn “Chinh phụ ngâm” Đây viết công phu đánh giá vị trí “Giảng văn Chinh phụ ngâm” lịch sử môn phương pháp giảng dạy văn Việt Nam Ông cho rằng: “Công trình Đặng Thai Mai ghi nhận cố gắng để phân tích trọn vẹn tác phẩm văn học cổ điển theo phương pháp chỉnh thể Và lịch sử môn phương pháp giảng dạy văn học Việt Nam ghi nhận công trình đặt móng cho khoa giảng văn đại nước nhà” [40, tr 307] Trong viết Trần Đình Sử đặc biệt đề cao quan điểm lịch sử phương pháp so sánh Đặng Thai Mai Tiếp kể đến viết Hoàng Tuệ với nhan đề Đọc lại Giảng văn “Chinh phụ ngâm” Đặng Thai Mai điểm qua vài nét khái niệm giảng văn, khái niệm nếp văn Đặng Thai Mai đề cập Còn Đỗ Hữu Châu viết Nghĩ Giảng văn “Chinh phụ ngâm” lại đề cập đến khía cạnh khác giảng văn kĩ thuật phân tích ngôn ngữ số phương pháp, kĩ thuật phân tích “Giảng văn Chinh phụ ngâm” phương pháp gợi mở, phương pháp đối chiếu, so sánh… Gần kể đến công trình nghiên cứu tác giả Hoàng Thị Mai trình bày luận án tiến sĩ mang tên Đặng Thai Mai với vấn đề phương pháp luận giảng văn nhà trường phổ thông, ĐHSP Hà Nội, 2000 Công trình thể trình làm việc công phu, khoa học tác giả để rút nhận định, đánh giá toàn diện phương pháp luận giảng văn Đặng Thai Mai Song công trình không sâu vào “Giảng văn Chinh phụ ngâm” mà bao quát toàn tác phẩm mà Đặng Thai Mai trình bày phương pháp giảng văn vấn đề nêu lên chưa tập trung chưa gắn với việc dạy học đọc hiểu văn học Các công trình nghiên cứu chưa bàn hết vấn đề đề cập “Giảng văn Chinh phụ ngâm” Đặng Thai Mai tiền đề quan trọng định hướng cho trình nghiên cứu công trình để từ đưa đánh giá toàn diện hơn, đầy đủ vấn đề Đặng Thai Mai nói tới gắn quan điểm, phương pháp vào việc dạy học văn học trung đại nhằm đem lại hiệu tốt Mục đích, nhiệm vụ - Mục đích: hệ thống phương pháp giảng văn Đặng Thai Mai vận dụng chúng vào dạy học văn trường phổ thông - Nhiệm vụ: Nghiên cứu lí thuyết giảng văn Đặng Thai Mai; Thực tiễn dạy học văn trường phổ thông; Vận dụng lí thuyết giảng văn Đặng Thai Mai vào tổ chức dạy học văn; Thực nghiệm sư phạm Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: luận văn người viết chủ yếu tìm hiểu số vấn đề lí thuyết giảng văn Đặng Thai Mai, tìm hiểu thực trạng việc dạy văn nhà trường phổ thông nói chung, việc dạy học tác phẩm văn học trung đại nói riêng - Phạm vi: Những công trình nghiên cứu Đặng Thai Mai “Giảng văn Chinh phụ ngâm” Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát, phân tích, tổng hợp: Phân tích tổng hợp công trình viết Đặng Thai Mai bàn vấn đề giảng văn Các viết, ý kiến nhà khoa học viết vấn đề giảng văn Đặng Thai Mai “Giảng văn Chinh phụ ngâm” - Phương pháp thực nghiệm: Chọn mẫu, xây dựng thiết kế dạy thực nghiệm, dạy thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm nhằm đánh giá hiệu việc vận dụng phương pháp luận giảng văn Đặng Thai Mai vào dạy học văn học trung đại - Ngoài luận văn sử dụng số phương pháp khác như: thống kê, đối chiếu, so sánh… làm sở đánh giá tính đắn khả thi đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn trình bày theo chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Ý nghĩa phương pháp luận “Giảng văn Chinh phụ ngâm” Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Tâm trạng kéo dài suốt tác phẩm Chính có ý kiến cho rằng: Người phụ nữ tác phẩm yếu đuối, biết ngồi than thở Có người lại đặt câu hỏi: Tại tác giả lại không tìm cho nhân vật đường để giải thoát khỏi nỗi buồn đó? Ý kiến em vấn đề nào? (vận dụng tiếp cận từ lịch sử phát sinh) Hs suy nghĩ, thảo luận, tranh luận Gv gợi ý: Người chinh phụ sống chế độ xã hội nào? Địa vị xã hội? Nền luân lí, đạo đức đó? Gv tổng kết, bổ sung, định hướng: người chinh phụ thuộc dòng dõi quyền quý; người phụ nữ Việt Nam kỉ XVIII yên phận thủ thường => hạn chế thời đại Nhân sinh quan, lập trường giai cấp tác giả - Tố cáo sắc lạnh chế độ Mặc dù vậy, mối sầu triền miên nỗi phong kiến đương thời lo lắng người chinh phụ lời - Tác phẩm mang cảm hứng nhân tố cáo sắc lạnh chế độ phong đạo tác giả- dịch giả tỏ đồng kiến đương thời cảm sâu sắc với khát vọng hạnh phúc lứa đôi chân thật, giản dị người chinh phụ Hs: Bản dịch thể thành Giá trị nghệ thuật công mặt nghệ thuật? - Bút pháp tả cảnh ngụ tình, miêu 88 Hs đánh giá, tổng hợp tả tinh tế nội tâm nhân vật Con người miêu tả không gian, thời gian để bộc lộ tâm trạng - Ngôn từ chọn lọc đặc biệt phát huy giá trị từ láy; sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật phát huy hiệu nghệ thuật điệp liên hoàn - Bút pháp tả cảnh ngụ tình Dùng hình ảnh ước lệ, tượng trưng III Hướng dẫn học sinh củng cố, luyện tập Câu Trong xã hội phong kiến, tâm trạng, ước muốn cá nhân có trân trọng? Tại sao? Câu Ý nghĩa nhân văn sâu sắc đoạn trích gì? IV Hướng dẫn học sinh tự học Gv yêu cầu học sinh làm Luyện tập sách giáo khoa (tr 88) vào tập Chuẩn bị theo phân phối chương trình Sau tiết học kiểm tra đánh giá theo nội dung phiếu khảo sát 3.3 Kết thực nghiệm đánh giá 3.3.1 Kết thực nghiệm Sau tiến hành dạy thực nghiệm đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” (Trích “Chinh phụ ngâm”) cho học sinh theo phương pháp mới, vận dụng lí thuyết giảng văn Đặng Thai Mai, nhận thấy học sinh có hứng thú với học, tích cực hoạt động, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Với phương pháp dạy học đưa 89 vào giảng dạy giúp em dễ tiếp thu vấn đề văn bản, hiểu sâu dễ vận dụng vào văn thể loại Người giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn, khơi gợi tổ chức hoạt động, học sinh người chủ động giải vấn đề đặt văn Từ hình thành phát triển học sinh lực giải vấn đề, lực cảm thụ thẩm mĩ lực sử dụng ngôn ngữ Chúng tiến hành kiểm tra đánh giá lực học sinh kiểm tra sau dạy thực nghiệm Kết thu sau: - Tổng số học sinh thăm dò 159 học sinh - Tổng số kiểm tra lớp thực nghiệm 10A1, 10A5 80 - Tổng số kiểm tra lớp đối chứng 10A9, 10A13 79 Mô hình Giờ dạy đối chứng Giờ dạy thể nghiệm theo tư dạy tưởng giảng văn Đặng Thai Kết Mai tư tưởng giảng văn thưc nghiệm Đề kiểm tra Câu Theo em đặt cho đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi chung người chinh phụ” tiêu đề khác không? Nếu có đặt nào? Vì sao? Nếu không sao? Câu Cảm nhận em đoạn thơ sau: Lòng gửi gió đông có tiện? Nghìn vàng xin gửi đến non Yên Non Yên dù chẳng tới miền, Nhớ chàng thăm thẳm đường lên trời Trời thăm thẳm xa với khôn thấu, Nỗi nhớ chàng đau đáu xong Yêu cầu cần Câu 1: Hs biết suy nghĩ độc lập đưa tiêu đề đạt khác “Nỗi nhớ người chinh phụ”, “Nỗi cô đơn 90 người chinh phụ”, “Nỗi niềm người vợ có chồng chinh chiến” Nhưng quan trọng biết lí giải thích hợp Và hs biết nhấn mạnh tiêu đề sách giáo khoa sát hợp Câu 3: - HS biết lựa chọn hình ảnh, chi tiết nghệ thuật đặc sắc để phân tích: gió đông, non Yên, nghệ thuật điệp vòng, từ láy, âm điệu, tiết tấu đoạn thơ dàn trải…; Khái quát ý nghĩa đoạn trích; Văn viết có cảm xúc, có suy nghĩ riêng, diễn đạt ngữ pháp, lưu loát Kết kiểm tra (số liệu cụ thể xem bảng) - Câu 1: hs suy nghĩ độc lập - Sự sáng tạo, độc lập hs rõ sáng tạo Phần lớn nét Phần lớn nhấn mạnh cho không cần đặt tiêu tiêu đề sách hay sát đề khác Một số có đặt tiêu đặt tiêu đề đề như: “Nỗi lòng người chinh phụ”, “Tấm lòng người chinh phụ”… lí giải không hoàn toàn thuyết phục như: “Nỗi nhớ nhung sầu muộn người chinh phụ”, “Nỗi buồn người chinh phụ”… Nhiều em lí giải lí do, nhiều em lí giải chưa rõ ràng - Câu 2: Hs phân tích chưa - Hs có cảm nhận sâu sắc hơn, sâu sắc, chưa ý nhiều đặc biệt biệt bám vào yếu đến nghệ thuật điệp ngữ, tố nghệ thuật điệp từ, điệp chưa phân tích giá trị ngữ, hệ thống từ láy giàu giá cách lựa chọn từ ngữ tinh trị Các em khái quát đươc ý tế, giàu sắc thái biểu cảm nghĩa nhân văn đoạn trích, Hầu hết học sinh chưa khái cảm nhận niềm khát khao quát giá trị nhân văn hạnh phúc nhân vật trữ mà nêu tiếng nói tố tình Văn viết có cảm xúc hơn, cáo chiến tranh phong kiến trình bày ý kiến cá nhân Văn viết không giàu cảm vấn đề rõ xúc 91 Bảng 3.3 Kết khảo sát làm học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng STT Lớp Số HS Lực học khảo sát kiểm tra Khá Giỏi TB Yếu Thực 11 A1 40 12(30%) 20(50%) 8(20%) 0(0%) nghiệm 11 A5 40 8(20%) 8(20%) 0(0%) Đối 11 A9 39 chứng 11 A13 40 24(60%) 6(15,4%) 16(41%) 15(38,5%) 2(5,1%) 6(15%) 20(50%) 13(32,5%) 1(2,5%) Bảng 3.4 Tổng hợp so sánh bảng kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng Đối tượng Đơn vị Số HS Số liệu 80 % 100 Đối chứng Thực nghiệm Giỏi Khá TB Yếu Số HS Giỏi Khá TB Yếu 20 25 44 55 16 20 0 79 100 12 15,2 36 45,6 28 35,4 3,8 (Nguồn cung cấp số liệu: Bài kiểm tra khảo sát học sinh sau tiết dạy) 60 50 40 Thực nghiệm 30 Đối chứng 20 10 Giỏi Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 92 3.3.2 Phân tích, đánh giá 3.3.2.1 Phân tích Đối tượng học sinh tham gia vào trình kiểm tra đánh giá hai nhóm lớp thực nghiệm đối chứng gần tương đương thầy cô có chuyên môn vững giảng dạy khác lớp thực nghiệm đối chứng vận dụng phương pháp, cách thức giảng dạy khác Thông qua kiểm tra cho hai nhóm thực nghiệm đối chứng kết thu thể khác rõ nét bảng thống kê kết biểu đồ so sánh tỉ lệ phần trăm theo lực học hai nhóm học sinh tham gia thực nghiệm đối chứng Cụ thể là: Số học sinh tham gia sau học tập theo chương trình thể nghiệm 80 học sinh tương ứng với tỉ lệ 100% Sau tiến hành kiểm tra đánh giá cho kết Số học sinh đạt điểm giỏi 20 (25%), số học sinh đạt 44 (55%), số học sinh đạt TB 16 (20%), số học sinh đạt yếu 0(0%) Bên cạnh đó, nhóm học sinh tham gia học tập theo chương trình đối chứng mức điểm đạt sau kiểm tra đánh giá là: Số học sinh đạt điểm giỏi 12 (15,2%), số học sinh đạt 36 (45,6%), số học sinh đạt TB 28(35,4%), số học sinh đạt yếu (3,8%) 3.3.2.2 Đánh giá Ở lớp thực nghiệm tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi tăng lên đáng kể so với lớp đối chứng với tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình trung bình giảm Có kết thực nghiệm, giáo viên giảng dạy ý nhiều đến nhu cầu, hứng thú học sinh, đến lực em, đặc biệt vận dụng tư tưởng giảng văn Đặng Thai Mai vào học để phát huy lực Điều giúp em tiếp nhận văn cổ dễ dàng hơn, khoảng cách lịch sử, văn hóa thu hẹp Các em làm việc nhiều văn bản, cảm nhận giá trị văn trực tiếp từ yếu tố văn như: từ ngữ, không gian, thời gian, biện pháp nghệ thuật đặc trưng thể ngâm khúc… Nhờ 93 mà tri thức em thu nhận sâu sắc hơn, dễ làm rung động lòng người Và vậy, làm văn em viết văn có cảm xúc Sau thực nghiệm giảng dạy đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” (trích “Chinh phụ ngâm”) trường THPT A Hải Hậu, rút vài lưu ý nhỏ dạy văn học trung đại nói chung, dạy thể loại ngâm khúc nói riêng nhà trường phổ thông sau: - Dạy văn học nhà trường công việc không dễ dàng, với em lớp 10 có khoảng cách tâm lí, quan niệm thẩm mĩ, thi pháp… thời đại Bởi giảng dạy cần giúp em tìm hiểu hòa nhập vào “không khí thời đại” nhiều phương pháp, phương pháp tỏ hữu dụng dạy văn theo lịch sử phát sinh - Các thể loại văn học trung đại thường có quy định chặt chẽ thi pháp nên giảng dạy cần giúp em nắm đặc trưng thể loại Bám sát yếu tố làm nên văn Tránh áp đặt, suy diễn theo tư tưởng chủ quan mà cần từ văn yếu tố tạo nên văn để cảm nhận Và có lưu ý dạy văn học trung đại nói riêng, văn văn học nói chung cần biết trọng tâm hứng thú dạy nhu cầu, cảm xúc người học Có vậy, việc cảm nhận tác phẩm văn học sâu sắc, thấm thía thể giàu cảm xúc 94 Tiểu kết chương Thông qua việc tiến hành thực nghiệm, đối chứng đánh giá kết cuối thấy việc áp dụng phương pháp theo tư tưởng giảng văn Đặng Thai Mai vào giảng dạy văn học trung đại cần thiết Điều có giá trị nâng cao khả cảm thụ, chiếm lĩnh văn văn học trung đại nói riêng tác phẩm văn học nhà trường phổ thông nói chung Vận dụng tư Qua số liệu thống kê cụ thể cho thấy hiệu rõ rệt việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật vào giảng dạy Từ giáo viên ứng dụng rộng rãi phương pháp đề xuất vào viêc dạy học văn học trung đại cách linh hoạt phù hợp với lớp học trường THPT 95 KẾT LUẬN Với giảng văn mình, Đặng Thai Mai đưa khoa giảng văn Việt Nam phát triển lên trình độ Người đọc tìm thấy chuyên luận ông tất vấn đề, bình diện lí thuyết giảng văn, dạy văn nhà trường phổ thông Trong ông đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò, nhiệm vụ môn giảng văn nhà trường, nguyên tắc, “kĩ thuật” giảng văn vai trò học sinh, giáo viên học Cách giảng văn Đặng Thai Mai không thiên cảm xúc, không đơn giản giảng giải nghĩa từ Giảng văn Đặng Thai Mai kết hợp thống chặt chẽ “cảm” “hiểu”, phương pháp cảm thụ với phương pháp trình bày truyền cảm Tất làm thành “kĩ thuật giảng văn sâu sắc xác” thuyết phục người nghe tâm hồn trí tuệ Quan niệm “kĩ thuật giảng văn” Đặng Thai Mai kết hợp chặt chẽ kiến thức chuyên ngành kiến thức khoa học liên ngành Ông vận dụng chúng vào việc dạy thể nghiệm khúc Chinh phụ ngâm Điều làm cho quan niệm, vấn đề lí thuyết ông thực hóa Đây điều mà phương pháp dạy học văn làm Đến Đặng Thai Mai, lần lịch sử khoa giảng văn Việt Nam ý thức khoa học thực Với “Giảng văn Chinh phụ ngâm” Đặng Thai Mai thể nghiệm tư tưởng giảng văn Khi lối giảng văn cũ thiên diễn giảng nội dung giải thích hình thức Đặng Thai Mai đặt vấn đề “chỉ rõ thống hình thức nội dung” Đặng Thai Mai đề xuất cách tiếp cận Đó tiếp cận theo hướng thi pháp học, từ đặc trưng thể loại, từ quan điểm lịch sử văn hóa Với giá trị đó, với “Giảng văn Chinh phụ ngâm”, Đặng Thai Mai người đặt móng cho khoa giảng văn đại Việt Nam 96 Như trình bày phần trên, phương pháp luận giảng văn Đặng Thai Mai có nhiều điểm phù hợp với tinh thần đổi dạy học Ngữ văn ngày Kết thực nghiệm tạo sở vững để khẳng định điều Hơn có nhiều điểm ông xa hơn, cụ thể, rõ ràng Như quan niệm mục đích giảng văn, số kĩ thuật nguyên tắc giảng văn từ hướng tiếp cận thi pháp học, thống nội dung hình thức tác phẩm… Trong tiến hành thực nghiệm cố gắng vận dụng tư tưởng tiến Đặng Thai Mai vào việc soạn giảng đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” Ở đoạn trích này, tập trung vào nỗi nhớ nhung, sầu tủi người chinh phụ thể qua lối lặp từ, điệp ngữ liên hoàn, nghệ thuật dùng từ đặc tả dịch giả Chúng khai thác khía cạnh thi pháp tác phẩm không gian, thời gian để hiểu thấu diễn biến nghệ thuật đặc tả tâm tâm trạng dịch giả Khai thác văn từ đặc điểm thể loại âm điệu triền miên thể ngâm khúc, cách gieo vần, nhịp … Bài giảng mà hệ thống hơn, đặc biệt phát huy lực học sinh giúp học sinh có cách thức để tự khai thác, tìm hiểu văn thể loại Trong dạy thể nghiệm, cố gắng phát huy vai trò chủ động, tích cực học sinh cách lựa chọn hệ thống phương pháp thích hợp nhằm khơi gợi khả tiếp nhận, tiềm sáng tạo học sinh Chúng cố gắng định hướng học sinh khai thác chiều sâu giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật tác phẩm hệ thống câu hỏi gợi mở, tình có vấn đề, vận dụng linh hoạt phương pháp, biện pháp dạy học tổ chức, nêu vấn đề, bình giảng, thảo luận… nhằm khai thác phát huy khả đọc hiểu học sinh Mặc dù giảng dạy văn học trung đại công việc nhiều khó khăn thời kì văn học có nhiều giá trị, không làm phong phú cho văn học dân tộc mà sở đối sánh với văn học đại Bởi vậy, việc dạy học văn học trung đại nhà trường giữ vai 97 trò quan trọng Từ việc tiến hành thực nghiệm, dù phạm vi chưa đủ rộng thời gian chưa dài, nhận thấy, việc vận dụng tư tưởng giảng văn Đặng Thai Mai vào giảng dạy văn học trung đại có tính khả thi cao Tuy nhiên, việc giảng dạy văn học trung đại nhà trường không khó khăn phía học sinh giáo viên Để khó khăn hạn chế, có vài đề xuất sau: Thứ nhất, để dạy học văn thời kì đòi hỏi người học người dạy cần trang bị cho vốn tri thức văn hóa, thẩm mĩ liên quan đến văn thời kì văn học Vì vậy, cần có thêm nhiều tài liệu tham khảo văn học thời kì Và thân người giáo viên không không ngừng tìm hiểu hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu yếu tố văn Thứ hai, văn học trung đại thời kì văn học kéo dài hai khối lớp 10 11 nên cần vận dụng cách giảng dạy theo quan điểm cách có hệ thống nhằm giúp học sinh giáo viên tiếp nhận thời kì văn học dễ dàng hơn, đồng thời tạo sở so sánh để học tập tốt phần văn học đại sau Quan điểm giảng văn phương pháp luận giảng văn Đặng Thai Mai có nhiều tiến Chúng ta vận dụng vào việc dạy đọc hiểu văn Bên cạnh cần khai thác phương pháp khác để đạt hiệu tốt dạy học Đặc biệt phát triển lực học sinh đáp ứng yêu cầu đổi dạy học thời điểm 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo, Vụ trung học phổ thông, chƣơng trình phát triển giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Môn Ngữ văn Cấp trung học phổ thông, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2002), Tài liệu tập huấn Giáo viên dạy học sinh giỏi môn Văn Trung học phổ thông (Lưu hành nội bộ), Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Ngữ văn 10 tập sách giáo viên, Bộ Nâng cao, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Ngữ văn 10 tập sách giáo khoa, Bộ Nâng cao, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Ngữ văn 10 tập sách giáo viên, Bộ Nâng cao, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Ngữ văn 10 tập sách giáo khoa, Bộ Nâng cao, NXB Giáo dục Phan Văn Các (2001), Từ điển Từ Hán Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Viết Chữ (2013), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (Theo loại thể), NXB Đại học sư phạm Phan Cự Đệ (Sưu tầm, tuyển chọn - 1978), Đặng Thai Mai tác phẩm, tập 1, NXB Văn học 10 Phan Cự Đệ (Sưu tầm, tuyển chọn - 1984), Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập 2, NXB Văn học 11 Hà Minh Đức (biên soạn - 1994), Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học 12 Hà Minh Đức (biên soạn - 1998), Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học 13 Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên - 2013), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 14 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu (1983), Từ điển văn học (Tập I), NXB Khoa học xã hội 99 15 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu (1984), Từ điển văn học (Tập II), NXB Khoa học xã hội 16 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học… gần xa, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Thanh Hùng (2014), Kĩ đọc –hiểu Văn, NXB ĐHSP 18 Nguyễn Thanh Hùng (Chủ biên - 2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT Những vấn đề cập nhật Nxb Đại học Sư Phạm 19 Đinh Thái Hƣơng, Chu Huy, Nguyễn Hữu Sơn (Biên soạn – 2007) , Điển tích văn học nhà trường, NXB Giáo dục 20 Khoa Ngữ văn Đại học sƣ phạm I Hà Nội (1982), Giảng văn Tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 21 Đặng Thanh Lê (2002), Giảng văn Truyện Kiều, NXB Giáo dục 22 Phan Trọng Luận (2014), Phương pháp dạy học văn, tập 1, NXB Đại học sư phạm 23 Phan Trọng Luận (Chủ biên - 2013), Phương pháp dạy học văn, tập 2, NXB Đại học sư phạm 24 Phan Trọng Luận, Trƣơng Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (1999), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 25 Phan Trọng Luận (1978), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, NXB Giáo dục 26 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường nhận diện- tiếp cận- đổi mới, NXB Đại học Sư phạm 27 Đỗ Quang Lƣu (tuyển chọn giới thiệu - 1999), Tập nghiên cứu bình luận văn học chọn lọc (tập II), NXB Hà Nội 28 Đặng Thai Mai (2002), Trên đường nghiên cứu giảng dạy tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục 29 Hoàng Thị Mai (1995), Đặng Thai Mai với vấn đề giảng văn nhà trường phổ thông, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 30 Hoàng Thị Mai (2000), Đặng Thai Mai với vấn đề phương pháp luận 100 giảng văn nhà trường phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục, ĐHSP Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Na (chủ biên - 2014), Giáo trình Văn học trung đại, Tập 2, NXB ĐHSP 32 Nhiều tác giả (1982), Giảng văn tập 1, ĐH &THCN Hà Nội 33 Vũ Nho (2000), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học chọn lọc, NXB Văn học 34 Đái Xuân Ninh (1980), Phương pháp giảng văn ánh sáng ngôn ngữ học đại, Tủ sách ĐSPHNI 35 Phan Hữu Nghệ (2005), Phân tích văn số tác phẩm Hán Nôm tiêu biểu, NXB Đại học sư phạm 36 Hoàng Phê (Chủ biên- 1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Hà Nội 37 Trần Đình Sử (2012), Thi pháp truyện Kiều, NXB Giáo dục Việt Nam 38 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ (Tiểu luận), NXB Giáo dục 40 Trần Khánh Thành (tuyển chọn giới thiệu - 2007), Đặng Thai Mai tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 41 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục 42 Bùi Thanh Thu (2011), Phương pháp dạy học tác phẩm “Đàn ghi ta Lor- ca” Thanh Thảo (Chương trình Ngữ văn lớp 12- Tập 1) theo hướng tiếp cận thi pháp học, Luận văn thạc sĩ sư phạm ngữ văn 101 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỨNG THÚ HỌC TẬP Các em học sinh thân mến! Trước học đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” (Trích Chinh phụ ngâm), em nói lên hứng thú học tập cách trả lời đầy đủ câu hỏi vào bảng hỏi sau Rất mong nhận tham gia nhiệt tình tất em! Họ tên HS: …………… Lớp: …………… Trường:…………… Câu Em có thích đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” không? Thích chỗ nào? Không thích chỗ nào? Tại thích? Tại không? Câu Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ”, để lại em cảm xúc, suy nghĩ sâu sắc nhất? Câu Khi dạy học đoạn trích lớp, em thích dừng lại phân tích, bình giảng, thảo luận sâu vấn đề gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 102 [...]... tự giải quyết vấn đề của học sinh Bởi vậy, giảng văn cần có sự thay đổi trong phương pháp Và việc vận dụng những tư tưởng giảng văn của Đặng Thai Mai là một việc làm cần thiết 24 CHƢƠNG 2 Ý NGHĨA PHƢƠNG PHÁP LUẬN CỦA “GIẢNG VĂN CHINH PHỤ NGÂM” 2.1 Một số nguyên tắc và kĩ thuật giảng văn trong Giảng văn Chinh phụ ngâm 2.1.1 Một số nguyên tắc giảng văn trong Giảng văn Chinh phụ ngâm Nguyên tắc là... chương mà thôi 1.2.2 Khái niệm giảng văn của Đặng Thai Mai Trong Giảng văn Chinh phụ ngâm và nhiều công trình nghiên cứu khác, Đặng Thai Mai đã sử dụng thuật ngữ giảng văn Vậy giảng văn theo quan niệm của ông có hàm nghĩa như thế nào? Nhưng trước khi tìm hiểu quan niệm giảng văn của Đặng Thai Mai cũng cần biết ông đã phê phán một số quan niệm về giảng văn Cụ thể là: + Giảng văn “không phải chỉ là ngồi... trước khi đi vào bàn những vấn đề cụ thể của phương pháp giảng văn, việc xác định mục đích giảng văn là một thao tác quan trọng đầu tiên trong phương pháp luận giảng văn của Đặng Thai Mai Về vấn đề này, Giảng văn Chinh phụ ngâm là một ví dụ cụ thể Theo Đặng Thai Mai, “Mục đích giảng văn trong tinh thần cấp học chuyên khoa ( …) trước hết là theo dõi trong nếp (pli) áng văn, tất cả cái tinh vi về tư... tưởng trong một tác phẩm văn chương” [28, tr 31] Nội dung và hình thức là một trong những vấn đề quan trọng bậc nhất của lí luận văn học Đó cũng là một quan điểm của Đặng Thai Mai Ông đã cụ thể hóa thành nguyên tắc trong Giảng văn Chinh phụ ngâm : Giảng văn trước hết là chỉ rõ sự thống nhất giữa hình thức và nội dung, giữa kĩ thuật và tư tưởng trong một tác phẩm văn chương” Đây cũng là một trong. .. các vấn đề cơ bản của khoa phân tích và dạy học tác phẩm văn chương hiện đại Và điều quan trọng là, tuy đi trước chúng ta hơn nửa thế kỉ, song tư tưởng và phương pháp giảng văn, dạy văn của ông về nhiều điểm vẫn phát huy ý nghĩa và tác dụng trong công cuộc đổi mới phương pháp dạy văn ở nhà trường phổ thông hiện nay 1.1.2 Giảng văn Chinh phụ ngâm Giảng văn Chinh phụ ngâm được Đặng Thai Mai viết trong. .. trên một bình diện rộng về không gian và trải ra theo chiều dài của tiến trình lịch sử Tuy không phải là một chuyên gia phương pháp dạy học văn, nhưng Đặng Thai Mai là một nhà khoa học tâm huyết với nhà trường, tâm huyết với việc dạy văn, học văn Di sản của ông về vấn đề giảng văn không nhiều, song người đọc có thể gặp lại trong các công trình bài viết của ông, đặc biệt trong Giảng văn Chinh phụ ngâm ,... thứ ba của tập sách- là cốt nêu những đặc sắc trong tác phẩm của nhà nữ sĩ Việt Nam thế kỉ thứ XVIII” [28, tr 35] Như vậy, mục đích giảng văn của Đặng Thai Mai đã được ông thể hiện trực tiếp, rõ ràng: Giảng một khúc ngâm của dân tộc để khám phá nét đặc sắc của dân tộc ấy, của tác giả ấy 8 Trong phần thứ tư tác giả đi vào cụ thể một số đoạn trích giảng, từ đó trình bày phương pháp giảng văn của mình... Tác giả Đặng Thai Mai và Giảng văn Chinh phụ ngâm 1.1.1 Tác giả Đặng Thai Mai Đặng Thai Mai (1902- 1984) sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà nho yêu nước ở làng Lương Điền, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Ngay từ khi còn học trường Cao đẳng sư phạm Hà Nội (1925- 1928), Đặng Thai Mai đã sớm đi theo cách mạng Kể từ đó trải qua hơn 50 năm hoạt động, theo đại tướng Võ Nguyên Giáp, Đặng Thai Mai bao... thuật và tư tưởng trong một tác phẩm văn chương” [28, tr 31] Đặng Thai Mai đã nhấn mạnh đến phương diện kĩ thuật và tính chính xác của giảng văn Ông không tán thành lối bình tán tùy tiện Theo Trần Đình Sử, Đặng Thai Mai đã trình bày một quan niệm giảng văn sáng tỏ, giảng văn theo ông trước hết là một việc làm của trí tuệ và mang tính chất khoa học” [40, tr 308] Như vậy, giảng văn là một hoạt động mà... thiết cho sự thành công của một khóa trình giảng văn [28, tr 34] Đây chính là phần thể hiện tập trung quan niệm cũng như phương pháp giảng văn của Đặng Thai Mai Dung lượng của phần này không nhiều nhưng bộc lộ đầy đủ và rõ ràng quan điểm của ông về các vấn đề như đã giới thiệu Đó là quan điểm về mục đích, tác dụng của giảng văn cũng như phương pháp giảng văn Và “Phương pháp giảng văn được tác giả trình

Ngày đăng: 16/05/2016, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w