1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án thiết bị: thiết kế hệ thống sấy băng tải để sấy khoai tây năng suất 120kg/h

57 2,1K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 727,62 KB

Nội dung

Đồ án thiết kế hệ thống sấy băng tải, nội dung rõ ràng có đầy đủ các phần chính. Nội dung bài đã được thông qua bởi các giảng viên trường Đại học Nông Lâm Huế.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG

LÂM

KHOA CƠ KHÍ - CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

2 Các số liệu ban đầu

- Vật liệu: Khoai tây cắt lát

- Độ ẩm vật liệu vào : W1 = 85%

- Độ ẩm vật liệu ra : W2 = 7%

- Nhiệt độ tác nhân sấy vào : t1 = 75°C

- Nhiệt độ tác nhân sấy ra : Theo tính toán

3 Nội dung các phần thuyết minh và tính toán

- Nhiệm vụ thiết kế

- Mục lục

- Lời mở đầu

- Chương 1 Tổng quan

- Chương 2 Cân bằng vật liệu

- Chương 3 Cân bằng nhiệt lượng và tính toán thiết bị chính

- Chương 4 Tính toán thiết bị phụ

5 Ngày giao nhiệm vụ : 26/01/2016

6 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: / /

7 Ngày bảo vệ : / /

Ngày tháng năm 2016 (Ký, ghi rõ họ tên)

TRƯỞNG BỘ MÔN

(Ký, ghi rõ họ tên)

Trang 2

ThS Đoàn Thị Thanh Thảo

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Lương thực là vấn đề quan trọng đối với con người cũng như là đối với mỗiquốc gia Vì vậy mà việc bảo quản lương thực tốt là nhiệm vụ cấp bách và xuyênsuốt trong quá trình phát triển của một đất nước Để bảo quản được an toàn lươngthực, thực phẩm thì chỉ có cách là ướp lạnh hoặc sấy khô vật liệu rồi sau đó bảoquản ở nhiệt độ thích hợp Vật liệu sau khi sấy có khối lượng giảm do đó giảmcông chuyên chở ,độ bền tăng lên, chất lượng sản phẩm được nâng cao, thời gianbảo quản kéo dài

Trong nông nghiệp, sấy là quá trình làm giảm độ ẩm của hạt đến mức an toàn

để tồn trữ Sấy là một hoạt động sau thu hoạch quan trọng nhất trong chuỗi hoạtđộng sau thu hoạch Nếu hoạt động sấy bị chậm trễ hoặc sấy không hoàn toàn,chưa đạt đến thủy phần an toàn cho bảo quản, lúa sẽ bị giảm chất lượng và dẫn đếnmất mát sau thu hoạch

Đối với nước ta là nước nhiệt đới nóng ẩm, do đó việc nghiên cứu công nghệsấy để chế biến thực phẩm khô và làm khô nông sản có ý nghĩa rất đặc biệt Kếthợp phơi sấy nhằm tiết kiệm năng lượng, nghiên cứu những công nghệ sấy và cácthiết bị sấy phù hợp cho từng loại thực phẩm, nông sản phù hợp với điều kiện khíhậu và thực tiễn nước ta Từ đó tạo ra hàng hóa phong phú có chất lượng cao phục

vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng trong nước Ở đây khoai tây cũng là cây lương thực

có tầm quan trọng lớn nên việc sấy nó để tạo ra những sản phẩm vừa đạt giá trịdinh dưỡng, giá trị vệ sinh và cả giá trị cảm quan có ý nghĩa rất lớn

Xuất phát từ những yêu cầu thực tế cũng như làm quen với việc tính toán,phác thảo và thiết kế ra một hệ thống sấy để chế biến thực phẩm, em được phân

công đồ án với nhiệm vụ: “Thiết kế hệ thống thiết bị sấy băng tải để sấy khoai

tây cắt lát với năng suất 120 kg sản phẩm/h ”.

Trang 4

Chương 1 TỔNG QUAN 1.1Giới thiệu về nguyên liệu

1.1.1 Vài nét khoai tây

Khoai tây là loài cây nông nghiệp ngắn ngày, trồng lấy củ chứa tinh bột Chúng

là loại cây trồng lấy củ rộng rãi nhất thế giới và là loại cây trồng phổ biến thứ tư vềmặt sản lượng tươi - xếp sau lúa, lúa mì và ngô

Ở Việt Nam, khoai tây là một loại cây trồng mới nhập từ châu Âu, do ngườipháp đưa vào năm 1890 và chỉ mới thật sự phát triển rộng rãi trong gần 30 năm trởlại đây Ngày nay khoai tây được trồng rộng rãi trong vụ đông ở các tỉnh phía bắc,khoai tây cũng được trồng ở các vùng núi cao phía bắc và vùng núi cao tỉnh LâmĐồng Các giống khoai tây tốt thường dùng ở nước ta như: Solara (nhập từ Đức),Sinora (nhập từ Hà Lan), Diamant (nhập từ Hà Lan), Alantic (nhập từ Úc), ngoài racòn có giống Thường tín cũng rất được ưa chuộng [10]

Trong nước, khoai tây có thời gian sinh trưởng ngắn, từ 80 - 100 ngày, nhưng

có khả năng cho năng suất từ 15 - 30 tấn củ/ha với giá trị dinh dưỡng cao Trongquá trình phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu tiêu thụ khoai tây của thị trường nóichung, đặc biệt là các đô thị, khu công nghiệp và khu du lịch, sẽ ngày càng tăng Việt Nam có khả năng phát triển mạnh khoai tây, nhất là ở vùng đồng bằngBắc Bộ, miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên Ước tính, ít nhất cóvào khoảng 200.000 ha đất có thể trồng được khoai tây

Trang 5

1.1.2 Thành phần hóa học

Khoai tây có chứa các vitamin, khoáng chất và một loạt các hóa chất thực vậtnhư các carotenoit và phenol tự nhiên Axít chlorogenic cấu thành đến 90% củaphenol trong khoai tây Khoai tây chứa khoảng 26g cacbohydrat trong một củ trungbình Các hình thức chủ yếu của cacbonhydrat này là tinh bột

Bảng 1 Thành phần hóa học trung bình của khoai tây (%) [10].

NướcChất khôTinh bộtNitrogenChất xơTroLipidCác chất khác

752518,52,11,10,90,22,2

Cũng cần lưu ý là trong tất cả các bộ phận củ cây đều có chất solanin là mộtglucosid độc, với liều lượng 0,2 - 0,4g/kg thể trọng có thể gây chết người Chất nàyđặc biệt có nhiều trong phần xanh của cây, nếu củ mọc mầm xanh thì các mầm nàyrất độc Cánh hoa trắng tươi chứa 0,2% rutin Vì vậy việc bảo quản tươi rất khókhăn do đó phải sơ chế thành dạng nguyên liệu có thể giữ lâu ngày được Khoai tâythường được sơ chế thành dạng lát rồi đem sấy khô

Trang 6

1.1.3 Bảo quản – sản phẩm khoai tây

1.1.3.1 Bảo quản

Trong thành phần có khá nhiều nước nên khoai tây thuộc loại khó bảo quảntươi, vì vậy để bảo quản tươi ít tổn hao trong một thời gian nhất định cần tạo điềukiện thích hợp với sinh lý của khoai

Khi thu nhận khoai trước hết phải kiểm tra kích thước củ, hiện tượng nhiễmbệnh, lượng củ dập nát Sau đó lấy mẫu trung bình phân tích các chỉ số: độ tạpchất, hàm lượng tinh bột, tỷ lệ củ nhỏ, củ màu xanh, củ nhiễm bệnh và củ khônghoàn thiện Từ kết quả phân tích quyết định bảo quản lâu dài, bảo quản ngắn ngàyhay cần chế biến ngay [11]

Trong củ khoai có cả một hệ enzyme phức tạp vì vậy trong bảo quản cần đápứng điều kiện phù hợp với quá trình sinh hóa của củ ở những giai đoạn khác nhau.Điều kiện bảo quản củ tươi: nếu điều kiện bảo quản thích hợp, củ tươi có thể giữđược chất lượng và ít hao hụt trong một thời gian tương đối dài Trong đó điềukiện chủ yếu là nhiệt độ, độ ẩm, thành phần không khí và nhà kho

 Các phương pháp bảo quản khoai tây:

 Ở các nước phát triển các biện pháp hiện đại được áp dụng để bảo quảnkhoai tây: bảo quản bằng chiếu xạ, bảo quản lạnh hay bảo quản bằng hóa chất…làm giảm hao hụt xuống dưới 5%

 Ở Việt Nam, biện pháp phổ biến hiện nay là bảo quản lạnh, để giàn, vùitrong tro, trong cát, xử lý hóa chất (thuốc chống mọc mầm, diệt nấm, chất điều hòasinh trưởng)… Dùng các loại thuốc kích thích, xử lý trước và sau khi thu hoạch,kết hợp với khống chế nhiệt độ, độ ẩm và môi trường để bảo quản khoai tây ở quy

mô vừa hoặc hộ gia đình, đơn giản rẻ tiền và dễ thực hiện lại cho hiệu quả cao

1.1.3.2 Một số sản phẩm chế biến từ khoai tây

 Tinh bột khoai tây: khoai tây là một trong những nguyên liệu thích hợp nhất

và kinh tế trong sản xuất tinh bột vì nó đáp ứng các yêu cầu quy trình công nghệ,thành phẩm có chất lượng cao Tinh bột khoai tây có chất lượng cao, có màu sángtrắng, mịn, mùi thơm dễ chịu

 Khoai tây khô: khoai tây khô có nhiều hình dáng phục vụ cho các mục đíchchế biến khác nhau: lát mỏng để chế biến thành chíp khoai tây chiên, hạt lựu, con

Trang 7

chì dùng trong các món nấu hoặc hầm, dạng sợi được chế biến trong các món xàohoặc nộm.

 Snack khoai tây: chính là hình thức chế biến khoai tây cắt lát Chất lượngcủa sản phẩm dựa vào trọng lượng của khoai tây, độ ẩm, lượng peroxide trong sảnphẩm hay lượng acid béo trong dầu sử dụng, lượng muối và chất phụ gia, MVTR(lượng ẩm thoát ra ngoài khi đã đóng gói) của bao bì Phải kiểm tra thống kê đượchàm ẩm, hàm lượng dầu, lượng muối, màu sắc và hương vị của sản phẩm Sảnphẩm đạt tiêu chuẩn khi thời hạn sử dụng lên đến 10 tuần dựa theo nhiệt độ bảoquản, chất liệu bao bì, thông tin này luôn được in ấn trên nhãn bao bì Các sảnphẩm giòn từ khoai tây như snack không được chấp nhận khi hàm lượng ẩm củachúng vượt quá 3% [12]

1.1 Khái niệm chung về quá trình sấy

1.1.1 Khái niệm

Sấy là quá trình nhằm loại bỏ nước hoặc bất kì các tạp chất dễ bay hơi nàokhác chứa trong cơ thế của vật liệu khi có sự thay đổi trạng thái bốc hơi hoặc thănghoa Với mục đích làm cho vật liệu sau khi sấy có khối lượng giảm do đó giảmcông chuyên chở, tăng độ bền vật liệu, chất lượng sản phẩm cũng được nâng cao,thời gian bảo quản kéo dài…

Sấy là quá trình dùng nhiệt năng làm bay hơi nước trong vật liệu Quá trìnhnày có thể tiến hành bay hơi tự nhiên bằng năng lượng tự nhiên như năng lượngmặt trời, năng lượng gió,… phương pháp đơn giản rẻ tiền nhưng khó điều chỉnhvận tốc theo yêu cầu kĩ thuật, năng suất thấp,… Vì vậy trong các ngành côngnghiệp thường tiến hành quá trình sấy nhân tạo (dùng nguồn năng lượng do conngười tạo ra)

1.1.2 Nguyên lý của quá trình sấy

Nguyên tắc của quá trình sấy là cung cấp nhiệt lượng để biến đổi trạng tháipha lỏng trong nguyên liệu thành pha hơi Cơ chế của quá trình được diễn tả bởi 4quá trình sau:

 Cấp nhiệt cho bề mặt vật liệu

 Dẫn nhiệt từ bề mặt vào vật liệu

 Dòng ẩm di chuyển từ bên trong vật liệu ra ngoài

 Dòng ẩm từ bề mặt vật liệu tách ra đi vào môi trường xung quanh

Trang 8

Đây là 1 quá trình nối tiếp, động lực của quá trình là sự chênh lệch độ ẩm ởtrong long vật liệu và bên trên bề mặt vật liệu Quá trình khuếch tán chuyển phanày chỉ xảy ra khi áp suất hơi trên bề mặt vật liệu lớn hơn áp suất riêng phần củahơi nước trong môi trường không khí xung quanh.

Dựa vào phương thức cung cấp nhiệt cho vật liệu người ta chia thiết bị sấy ralàm ba nhóm chính: sấy đối lưu, sấy tiếp xúc, sấy bức xạ

1.2 Chọn phương thức sấy và thiết bị sấy

1.2.1 Thiết bị sấy

Sấy băng tải là một trong các phương thức sấy thuộc nhóm sấy đối lưu, thíchhợp cho việc sấy nông sản, rau quả… Nên sẽ được chọn để sấy khoai tây cắt látnhư một phương thức hiệu quả Máy sấy băng tải là máy sấy đa năng nhất được sửdụng để sấy nhiều loại nguyên liệu với kích cỡ, cấu tạo và hình dạng khác nhau.Nhìn chung nó thích hợp với vật liệu dạng hạt tròn và lát mỏng, không thích hợpvới nguyên liệu dạng huyền phù, dạng màng…

 Ưu điểm của hệ thống sấy băng tải:

 Nguyên liệu được đảo trộn và sắp xếp lại nên tăng diện tích sấy

 Phù hợp với nhiều loại vật liệu sấy

 Hoạt động liên tục

 Có thể sấy cùng chiều, ngược chiều hoặc chéo dòng

 Năng suất sấy tương đối cao

1.2.2 Phương thức sấy

Tác nhân cho quá trình sấy có thể là không khí nóng hoặc khói lò Quá trìnhsấy khoai tây cắt lát đảm bảo tính vệ sinh cao cho sản phẩm vì thế tác nhân sấy nênchọn là không khí, được làm nóng bởi cloriphe, nhiệt cung cấp cho không khítrong cloriphe là từ quá trình ngưng tụ hơi nước bão hòa

Phương thức sấy được sử dụng là sấy ngược chiều, tức vật liệu và tác nhânsấy đi ngược chiều với nhau Ưu điểm phương pháp này là khá đơn giản, rẻ tiền,tác nhân sấy ban đầu có nhiệt độ tương đối thấp (75oC) nên không khí đi chùngchiều sẽ đạt được độ ẩm cuối (7%), tốc độ sấy ban đầu cao, sản phẩm ít bị biếntính, ít bị co ngót, giảm hư hỏng

Trang 9

1.3 Thuyết minh sơ đồ hệ thống sấy băng tải

1.3.1 Sơ đồ hệ thống sấy băng tải

Trang 10

chuyển động theo chiều ngược lại, cuối cùng vật liệu khô đổ vào ngăn tháo III.Không khí nóng đi ngược chiều với chiều chuyển động của băng Do đó, lượngkhông khí nóng và khoai tây tiếp xúc với nhau rất lớn làm cho lượng ẩm được tách

ra triệt để hơn Không khí sau khi ra khỏi phòng sấy tại II có lẫn bụi và các tạp chấtkhác được thu hồi ở xyclon (4), không khí sau khi làm sạch được đưa qua quạt (5)đẩy ra ngoài

Trang 11

Chương 2 CÂN BẰNG VẬT LIỆU 2.1 Các số liệu ban đầu

- Vật liệu: khoai tây cắt lát

- Năng suất tính theo sản phẩm : G2 = 120 kg/h

- Độ ẩm vật liệu vào : W1 = 85% (80)

- Nhiệt độ tác nhân sấy vào : t1 = 75°C

- Nhiệt độ tác nhân sấy ra : Theo tính toán

- Trạng thái không khí ngoài trời nơi đặt thiết bị ở Huế nên ta chọn nhiệt độ là:

t0 = 250C, độ ẩm tương đối: φ0= 81%

- Áp suất khí quyển: Pkq = P = 1,033 at

2.2 Xử lý số liệu

Các kí hiệu sử dụng:

G1: Lượng vật liệu trước khi vào máy sấy (Kg/h)

G2: Lượng vật liệu sau khi ra khỏi máy sấy (Kg/h)

Gk: Lượng vật liệu khô tuyệt đối đi qua máy sấy (Kg/h)

W1: Độ ẩm vật liệu trước khi sấy, tính theo % khối lượng vật liệu ướt

W2: Độ ẩm vật liệu sau khi sấy, tính theo % khối lượng vật liệu ướt

W: Độ ẩm được tách ra khỏi vật liệu khi đi qua máy sấy (Kg/h)

L: Lượng không khí khô tuyệt đối đi qua máy sấy (Kg/h)

Xo : Hàm ẩm của không khí trước khi vào cloriphe sưởi (Kg/kgkkk)

X1 ,X2 : Hàm ẩm của không khí trước khi vào máy sấy (sau khi đi qua cloriphesưởi) và sau khi ra khỏi máy sấy (Kg/kgkkk)

Từ bảng I.250/ STQTTB I/ Trang 312:

t1 = 750C => P1bh = 0,0393 at

t2 = 400C => P2bh = 0,0752 at

t0 = 250C => P0bh = 0,0323 at

Trang 12

Trong đó r0 =2493 * 103 : nhiệt dung riêng của hơi nước ở 0oC

Ch = 1,97* 103 : nhiệt dung riêng của hơi nước (J/kg.độ)

Trang 13

= (103 +1,97*103 *0,0162)*75 + 2493*103 * 0,01616 = 117,78*103 (J/kgkkk) hay117,78 (kJ/kgkkk)

- Trang thái không khí sau khi ra khỏi phòng sấy:

T r

 Kiểm tra nhiệt độ t2:

T2 = 400C nên P2bh = 0,0752at, x2 = 0,03 và Pkq = 1,033at

Áp suất hơi bão hòa tại nhiệt độ điểm sương:

Từ bảng I.250/312 – [1] ta tính được ts = 31,50C t= 40 – 31,5 = 8,50C, với mứcchênh lệch không cao như vậy ta có thể chấp nhận nhiệt độ t2 đã chọn

2.3 Cân bằng vật liệu

2.3.1 Cân bằng vật liệu cho vật liệu sấy

Trong quá trình sấy ta xem như không có hiện tượng mất mát vật liệu, lượngkhông khí khô tuyệt đối coi như không bị biến đổi trong suốt quá trình sấy

G1 : lượng vật liệu trước khi sấy

G2 : lượng vật liệu sau khi sấy (G2 = 120 kg/h)

Gk : lượng vật liệu khô tuyệt đối

- Lượng vật liệu khô tuyệt đói Gk

Trang 14

Gk = G1

1 100

W

 (CT 7.17/ 203 – [9])Trong đó: W2 = 7%, G2 = 120 kg/h W1

 Gk =120 *

100 7 100

 = 111,6 (kg/h)

1 100

2.3.2 Cân bằng vật liệu cho tác nhân sấy

Cũng như vật liệu khô, coi không khí khô tuyệt đối đi qua máy sấy không bịmất mát trong suốt quá trình sấy Khi qua quá trình sấy làm việc ổn định lượngkhông khí đi vào máy sấy mang theo lượng ẩm là Lx1

Sau khi sấy xong lượng ẩm bốc ra khỏi vật liệu là W do đó không khí cóthêm lượng ẩm là W

Trang 15

Nếu lượng ẩm trong không khí ra khỏi máy sấy là L.x2 thì có phương trìnhcân bằng: L*x1 + W = L*x2 (CT 7.23/ 204 – [9] )

Trang 16

Chương 3 CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG VÀ TÍNH TOÁN

THIẾT BỊ CHÍNH 3.1 Tính toán thiết bị chính

Trang 17

e Thể tích trung bình của không khí trong phòng sấy:

3.1.2 Chọn kích thước băng tải

Gọi Br: Chiều rộng lớp băng tải (m)

h: Chiều dày lớp khoai tây (m), lấy h=0,03(m)

ω: Vận tốc băng tải, chọn ω=0,35 m/phút

ρ : Khối lượng riêng của khoai tây, ρ =1034kg/m3

- Năng suất của quá trình sấy:

Gọi Lb:chiều dài băng tải (m)

ls:chiều dài phụ thêm, ls=1,05 (m)

T: Thời gian sấy, chọn T=0,58h

Ta chia băng tải thành nhiều băng tải ngắn, số băng tải ta chọn là i = 2

 Chiều dài mỗi băng tải Lb=

12

2 =6 (m)Đường kính băng tải d=0,3 (m)

3.1.3 Chọn vật liệu làm phòng sấy

Trang 18

- Phòng sấy được xây bằng gạch

- Bề dày tường 0,22m:

 Chiều dày viên gạch: 0,2m

 Hai lớp vữa hai bên: 0,02m

- Trần được làm bằng bê tông cốt thép:

 Chiều dày: 0,2m

 Lớp cách nhiệt: 0,15m

Với Lbs là khoảng cách giữa băng tải đến tường, chọn Lbs = 0,5m

 Lp=6 + 2*0,5= 7 (m)

- Chiều cao làm việc của phòng:

Hp=i*dbăng+(i-1)d+2dbs

d, dbslà khoảng cách giữa các băng tải, và khoảng cách giữa băng tải đến trần

dbăng = 0,3(m) là đường kính của tang quay băng tải

Trang 19

Re: là hằng số Reynol đặc trưng cho chế độ chảy của dòng

ltđ: Đường kính tương đương

3.1.5 Hiệu số nhiệt độ trung bình giữa tác nhân sấy và môi trường xung quanh

1 2

ln

tb

t t

Trang 20

Δ t2: Hiệu số nhiệt độ giữa tác nhân sấy đi ra khỏi phòng sấy với tác nhân sấy bênngoài.

ln15

t1 = 750C: nhiệt độ tác nhân sấy trong thiết bị

t2 = 400C: nhiệt độ không khí ngoài môi trường

W = 624 (kg): lượng ẩm bay hơi

kt: hệ số truyền nhiệt qua tường

α1 : hệ số cấp nhiệt từ tác nhân sấy đến tường

α2 : hệ số cấp nhiệt từ tường đến môi trường

Trang 21

Lưu thể nóng (không khí) chuyển động trong phòng do đối lưu tự nhiên (vì

có sự chênh lệch nhiệt độ) và cưỡng bức (quạt) không khí chuyển động xoáy do Re

(CT V.33/ 11 – [2])Với:

ttb: nhiệt độ trung bình của tác nhân sấy trong thiết bị

Trang 22

Re =355928,3997

1 phụ thuộc vào tỷ số

p td

1 = 1,1717

 Nu1, = 0,018*1,1717*(355928,3997)0,8= 582,343

, , 1 tb

Trong đó:

Hp: chiều cao thiết bị sấy Hp = 1,7m

λtb : hệ số dẫn nhiệt của tác nhân sấy ở nhiệt độ trung bình.

λtb = 0,02865 (W/m.độ).

Trang 23

Gr =

3

1 2

1,7041,7

(W/m2.độ)Vậy hệ số cấp nhiệt từ tác nhân sấy đến tường

α1 = k( α1, + α1,, ) = 1,2( 9,874 + 1,704 ) = 13,8936 (W/m2.độ)

Trang 24

α2 = α2,+α2,, (CT V.134/ 41 – [2])

α2 : hệ số cấp nhiệt do bức xạ nhiệt từ mặt ngoài của tường phòng sấy ra môi

trường ngoài (W/m2.độ)

α2, : hệ số cấp nhiệt do không khí đối lưu tự nhiên (W/m2.độ)

α2,, : hệ số cấp nhiệt do không khí đối lưu cưỡng bức (W/m2.độ)

Ta có nhiệt tải riêng của không khí từ phòng sấy đến môi trường xung quanh:

T

t 

=

33,33 25 2

=29,1650C

Trang 25

Tại nhiệt độ Tbg này tra Bảng I.255/ 318 – [1]

1,

41

83 1,8

55 7

ph

Nu H

v

 : Độ đen của vữa lấy, v = 0,9

Co: Hệ số bức xạ của vật đen tuyệt đối, lấy C0=6,2

T1 là nhiệt đô tường ngoài tiếp xúc với không khí

Trang 26

Với 4,23% < 5% nên tổn thất được chấp nhận.

Vậy tổn thất qua tường:

Trang 27

Qtt= Qt + Qc + Qtr + Qn

 qtt = qt + qc + qtr + qn = 10,81 + 2,25 + 0,897 + 3 = 17 (Kj/kg ẩm)

Trang 28

3.2.5 Tổn thất để làm nóng vật liệu sấy

Trong nông sản, nhiệt độ vật liệu sấy ra khỏi thiết bị sấy lấy thấp hơn nhiệt độtác nhân sấy tương ứng từ (5 ¿ 10)0C trong hệ thống sấy này, vật liệu sấy và tácnhân sấy cùng chiều nên tvl2 = t2 - (5 ¿ 10)0C vì vậy ta lấy tvl2 = 40-5 = 350C.Nhiệt dung riêng của chè ra khỏi phòng sấy:

Cvl = Cvlk*( 1 - W2 ) + Cẩm*W2 (CT trang 191 – [6])Trong đó:

Cvlk : nhiệt dung riêng của khoai tây khô, Cvlk = 3,62 (kJ/kg độ)

3.3 Các thông số của quá trình sấy thực

Ta xác định các thông số của quá trình sấy thực bằng phương pháp giải tích vì

nó dựa trên các công thức tính toán nên chính xác hơn

- Nhiệt lượng bổ sung thực tế

Δ = qb+ C*tvl1- ∑¿ ¿ q (CT 7.38/292 – [3])

qb=0 ( do không sử dụng caloripher bổ sung)

tvl1 : nhiệt độ của vật liệu trước khi vào máy sấy

∑¿ ¿ q : tổng nhiệt tổn thất trong quá trình sấy

q¿ ¿

= qvl+qtt =7,04+17 =24,04 (KJ/kg ẩm)

Δ = 4,18*25-24,04=80,46 (KJ/Kg ẩm)

Ngày đăng: 16/05/2016, 18:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w