1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Quy hoạch chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh quảng ninh đến năm 2020

115 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU a Sự cần thiết: Quảng Ninh tỉnh công nghiệp với nhiều ngành phát triển hàng đầu khu vực công nghiệp khai thác mỏ ngành khí phụ trợ, sản xuất điện từ than, công nghiệp đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng Các ngành có đóng góp đáng kể cho tăng trưởng GDP tỉnh có vị trí quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Quảng Ninh tỉnh mạnh phát triển nghề rừng Tổng diện tích đất có rừng 316.578,7 với độ che phủ rừng 51,8 % (1) Sản lượng gỗ khai thác hàng năm tăng nhanh, năm 2006 đạt 33.400 m 3, đến năm 2011 đạt 251.170 m3 năm 2012 ước đạt 350.000 m3 (2) Tài nguyên rừng tỉnh có vai trò vô to lớn việc bảo vệ môi trường, sinh thái nguồn tạo công ăn việc làm, ổn định sinh kế cho đồng bào vùng nông thôn, miền núi Tuy nhiên, thực tế nay, việc trồng, khai thác sử dụng gỗ nói chung nhiều bất cập Đây nhiều nguy tiềm ẩn làm cho phát triển tài nguyên rừng Quảng Ninh bất ổn định, hiệu sử dụng tài nguyên rừng chưa cao, lợi ích từ nghề rừng mang lại chưa xứng tầm, thu nhập người dân sống nghề rừng thấp Một giải pháp cần thiết nhằm phát triển bền vững tài nguyên rừng, nâng cao giá trị sản phẩm gỗ tăng thu nhập cho người trồng rừng, góp phần phát triển dân sinh kinh tế, ổn định xã hội cho vùng nông thôn miền núi tỉnh phát triển ngành chế biến lâm sản, chủ yếu công nghiệp chế biến gỗ cách toàn diện cân đối với ngành, nghề khác Việc phát triển công nghiệp chế biến gỗ cần phải theo định hướng chiến lược tỉnh Quảng Ninh, phù hợp với quy hoạch phát triển Lâm nghiệp quy hoạch ngành chế biến gỗ Việt nam 1() 2() Quyết định số 4081/QĐ-UBND ngày 23/12/2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh Báo cáo hàng năm Sở Nông nghiệp & PTNT Quảng Ninh Quy hoạch chế biến gỗ địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 cấp bách cần thiết để làm sở để Ban, Ngành tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh định đầu tư sách phát triển công nghiệp chế biến lâm sản nói chung, chế biến gỗ nói riêng Mặt khác Quy hoạch chế biến gỗ bước cụ thể hóa Quyết định số 4009/QĐ-UBND ngày 08 tháng 12 năm 2009 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc Quy hoạch Nông, Lâm nghiệp Thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 tầm nhìn đến 2020 Với tính cấp thiết việc quy hoạch chế biến gỗ tỉnh, ngày 19/9/2012, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh Quyết định số 2387/QĐUBND việc Phê duyệt đề cương dự toán quy hoạch chế biến gỗ địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 ngày 24/9/2012, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh Quyết định số 523/QĐ-SNN&PTNT việc Phê duyệt dự toán quy hoạch chế biến gỗ địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 b Những để xây dựng quy hoạch: Quy hoạch chế biến gỗ địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 xây dựng pháp lý sau: - Nghị Đại hội Đảng Bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2010 – 2015 họp từ ngày 28/9/2010 đến 30/9/2010 thành phố Hạ Long; - Quyết định số 1362/QĐ-UBND ngày 12/5/2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc Phê duyệt quy hoạch phát triển cụm công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; - Quyết định số 3096/QĐ-UBND ngày 23/11/2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc Phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; - Quyết định số 4009 /QĐ-UBND ngày 8/12/2009 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc Phê duyệt Quy hoạch nông, lâm nghiệp thuỷ lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020; - Quyết định số 269/2006/QĐ-TTg ngày 24/11/2006 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020; - Thông tư số 01/2012/TT-BKHĐT ngày 09 tháng 02 năm 2012 Bộ Kế hoạch đầu tư Hướng dẫn xác định định mức chi phí cho lập, thẩm định công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu; - Quyết định số 2728/QĐ-BNN-CB ngày 31/10/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc: Phê duyệt Quy hoạch công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; - Quyết định 2387/QĐ-UBND ngày 19/9/2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc Phê duyệt đề cương dự toán quy hoạch chế biến gỗ địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; - Quyết định số 523/QĐ-SNN&PTNT ngày 24/9/2012 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Ninh việc Phê duyệt dự toán quy hoạch chế biến gỗ địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; Phần ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NINH I Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Quảng Ninh nằm vùng Đông Bắc, kéo dài từ 106 o26' đến 108o31' kinh độ đông từ 20o40' đến 21o40' vĩ độ bắc Bề ngang theo hướng đông tây, nơi rộng 195 km Bề dọc theo hướng bắc – nam, rộng khoảng 102 km[4] Phía bắc, đông bắc đường biên giới quốc gia với chiều dài 132,8 km hải phận giáp giới nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa; đông giáp vịnh Bắc Bộ, với chiều dài bờ biển 250 km; phía nam giáp thành phố Hải Phòng; phía tây bắc giáp tỉnh Hải Dương, Bắc Giang Lạng Sơn[5] Điểm cực đông đất liền mũi Gót đông bắc phường Trà Cổ thành phố Móng Cái, biển mũi Sa Vĩ[6] Điểm cực tây sông Vàng Chua xã Bình Dương xã Nguyễn Huệ, huyện Đông Triều Điểm cực nam đảo Hạ Mai thuộc xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn Điểm cực bắc dãy núi cao thuộc thôn Mỏ Toòng, xã Hoành Mô, huyện Bình Liêu[4] 1.2 Địa hình Quảng Ninh tỉnh miền núi, trung du nằm vùng duyên hải, với 80% đất đai đồi núi Trong đó, có hai nghìn đảo mặt biển núi Địa hình tỉnh chia thành vùng [7] gồm Vùng núi, Vùng trung du đồng ven biển, Vùng biển hải đảo[8] Vùng núi chia làm hai miền: - Vùng núi miền Đông từ Tiên Yên qua Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà đến Móng Cái Đây vùng nối tiếp vùng núi Thập Vạn Đại Sơn từ Trung Quốc, hướng chủ đạo đông bắc - tây nam Có hai dãy núi chính: dãy Quảng Nam Châu (1.507 m) Cao Xiêm (1.330 m) chiếm phần lớn diện tích tự nhiên huyện Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà, dãy Ngàn Chi (1.166 m) phía bắc huyện Tiên Yên - Vùng núi miền tây từ Tiên Yên qua Ba Chẽ, Hoành Bồ, phía bắc thị xã Uông Bí thấp dần xuống phía bắc huyện Đông Triều Vùng núi dãy nối tiếp uốn cong nên thường gọi cánh cung núi Đông Triều với đỉnh Yên Tử (1.068 m) đất Uông Bí đỉnh Am Váp (1.094 m) đất Hoành Bồ Vùng trung du đồng ven biển gồm dải đồi thấp bị phong hoá xâm thực tạo nên cánh đồng từ chân núi thấp dần xuống triền sông bờ biển Đó vùng Đông Triều, Uông Bí, bắc Quảng Yên, nam Tiên Yên, Đầm Hà, Hải Hà phần Móng Cái Ở cửa sông, vùng bồi lắng phù sa tạo nên cánh đồng bãi triều thấp Đó vùng nam Uông Bí, nam Quảng Yên (đảo Hà Nam), đông Quảng Yên, Đồng Rui (Tiên Yên), nam Đầm Hà, đông nam Hải Hà, nam Móng Cái Tuy có diện tích hẹp bị chia cắt vùng trung du đồng ven biển thuận tiện cho nông nghiệp giao thông nên vùng dân cư trù phú Quảng Ninh Vùng biển hải đảo Quảng Ninh vùng địa hình độc đáo Hơn hai nghìn đảo (chiếm 2/3 số đảo nước), trải dài theo đường ven biển 250 km chia thành nhiều lớp Có đảo lớn đảo Cái Bầu, Bản Sen, lại có đảo non Có hai huyện hoàn toàn đảo huyện Vân Đồn huyện Cô Tô Trên vịnh Hạ Long Bái Tử Long có hàng ngàn đảo đá vôi nguyên vùng địa hình karst bị nước bào mòn tạo nên muôn nghìn hình dáng bên lòng hang động kỳ thú Vùng ven biển hải đảo Quảng Ninh bãi bồi phù sa bãi cát trắng táp lên từ sóng biển Có nơi thành mỏ cát trắng làm nguyên liệu cho công nghệ thuỷ tinh (Vân Hải), có nơi thành bãi tắm tuyệt vời (như Trà Cổ, Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng ) Địa hình đáy biển Quảng Ninh, không phẳng, độ sâu trung bình 20 m Có lạch sâu di tích dòng chảy cổ có dải đá ngầm làm nơi sinh trưởng rạn san hô đa dạng Các dòng chảy nối với lạch sâu đáy biển tạo nên hàng loạt luồng lạch hải cảng dải bờ biển khúc khuỷu kín gió nhờ hành lang đảo che chắn, tạo nên tiềm cảng biển giao thông đường thuỷ lớn 1.3 Khí hậu Quảng Ninh nằm vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm Do ảnh hưởng hoàn lưu gió mùa Đông Nam Á nên khí hậu bị phân hoá thành hai mùa, gồm mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều (mùa mưa nhiều tháng kết thúc vào đầu tháng 10), mùa đông lạnh khô (mưa tháng 11 tháng năm sau, lượng mưa tháng ổn định 100 mm) Nhiệt độ trung bình năm từ 21 – 23oC Trong mùa đông lạnh, nhiệt độ không khí trung bình ổn định 20oC Mùa nóng có nhiệt độ trung bình ổn định 25 oC Lượng mưa trung bình hàng năm 1.995 m Độ ẩm trung bình 82 – 85%[7] Do tác động biển, nên khí hậu Quảng Ninh nhìn chung mát mẻ, ấm áp, thuận lợi phát triển nông nghiệp,lâm nghiệp nhiều hoạt động kinh tế khác[9] 1.4 Thủy văn Quảng Ninh có khoảng 30 sông, suối có chiều dài 10 km, phần nhiều nhỏ, diện tích lưu vực thông thường không 300 km2 Có sông lớn hạ lưu sông Thái Bình, sông Ka Long, sông Tiên Yên sông Ba Chẽ Ngoài sông lớn Ngoài ra, có 11 sông nhỏ, chiều dài sông từ 15 – 35 km, diện tích lưu vực thường nhỏ 300 km 2, chúng phân bố dọc theo bờ biển, gồm sông Tràng Vinh, sông Hà Cối, sông Đầm Hà, sông Đồng Cái Xương, sông Hà Thanh, sông Đồng Mỏ, sông Mông Dương, sông Diễn Vọng, sông Man, sông Trới, sông Míp Nhìn chung, hầu hết sông suối ngắn, nhỏ độ dốc lớn Lưu lượng lưu tốc khác biệt mùa Vào mùa đông, sông cạn nước, mùa hạ thường tạo thác lũ, nước dâng cao nhanh Lưu lượng mùa khô 1,45 m3/s, mùa mưa lên tới 1500 m3/s, chênh 1.000 lần[10] 1.5 Giao thông Hệ thống giao thông Tỉnh Quảng Ninh phong phú bao gồm giao thông đường bộ, đường thuỷ nội địa, đường sắt, đường biển, cảng hàng không Trong hệ thống đường có tuyến Quốc lộ với chiều dài 381 km; 12 tuyến đường tỉnh với chiều dài 301 km; 764 km đường huyện 2.233 km đường xã Trên toàn tỉnh có 16 bến xe bến xe liên tỉnh hỗn hợp[36]; 125 tuyến vận tải khách cố định liên tỉnh liên tỉnh liền kề; 18 tuyến vận tải khách nội tỉnh 11 tuyến xe buýt Toàn tỉnh có 96 bến thuỷ nội địa, đưa vào cấp quản lý 642 km đường thuỷ nội địa cảng biển (9 khu bến) thuộc Danh mục cảng biển Quy hoạch phát triển cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Cảng Cái Lân: cảng nước sâu đầu tư xây dựng thành cảng biển lớn, cập tàu - vạn tấn, vừa bốc xếp hàng rời, vừa bốc xếp hàng container - Cảng Vạn Gia: cảng cửa ngõ giao lưu hàng hoá Việt Nam Trung Quốc, vùng neo đậu chuyển tài hàng hoá Cảng có chiều dài luồng tự nhiên hải lý, độ sâu 75 m, đảm bảo cho tàu 10.000 DWT vào an toàn - Cảng Cửa Ông: cảng chuyên dùng xuất than khu vực Cẩm Phả Cảng có chiều dài 300m, độ sâu –9,5m, tàu 50.000 DWT vào thuận tiện - Cảng Hòn Nét: nằm vịnh Bái Tử Long, có độ sâu – 16 m khu vực đậu tàu rộng lớn - Cảng Mũi Chùa: có độ sâu – 3,3 m, đón tàu 1.000 DWT áp bến Tỉnh Quảng Ninh có 65 km đường sắt quốc gia thuộc tuyến Kép - Hạ Long hệ thống đường sắt chuyên dùng ngành than [36] 1.6 Tài nguyên 1.6.1 Tài nguyên đất Theo số liệu Niên giám thống kê Quảng Ninh 2011, tổng diện tích tự nhiên Quảng Ninh 610.235,31 đất nông nghiệp (đất sản xuất nông nghiệp + đất lâm nghiệp + đất nuôi trồng thủy sản) 460.119,34 chiếm 75,40 %, đất phi nông nghiệp 83.794,82 chiếm 13,73 % đất chưa sử dụng 66.321,15 chiếm 10,87 % so với tổng diện tích tự nhiên tỉnh 1.6.2.Tài nguyên nước Quảng Ninh tỉnh có tài nguyên nước phong phú đặc sắc - Nước mặt: Lượng nước sông phong phú, ước tính 8.776 tỷ m phát sinh toàn lưu vực Dòng chảy lên tới 118 l/s/km nơi có mưa lớn Cũng lượng mưa năm, dòng chảy hệ thống sông Quảng Ninh chia làm mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng đến tháng có lượng nước chiếm 75 – 80 % tổng lượng nước năm, mùa khô từ tháng 10 đến tháng có lượng nước chiếm 20 - 25% tổng lượng nước năm - Nước ngầm: Theo kết thăm dò, trữ lượng nước ngầm vùng Cẩm Phả 6.107 m3/ngày, vùng Hạ Long 21.290 m3/ngày Quảng Ninh xây dựng gần 30 hồ đập nước lớn với tổng dung tích 195, 53 triệu m3, phục vụ mục đích kinh tế - xã hội tỉnh hồ Yên Lập, hồ Chúc Bài Sơn, hồ Quất Đông 1.6.3.Tài nguyên biển Với bờ biển dài 250 km, Quảng Ninh có nhiều ngư trường khai thác hải sản Hầu hết bãi cá có sản lượng cao, ổn định, phân bố gần bờ quanh đảo, thuận tiện cho việc khai thác Ven biển Quảng Ninh có nhiều khu vực nước sâu, kín gió lợi đặc biệt quan trọng thuận lợi cho việc xây dựng, phát triển hệ thống cảng biển, thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả, huyện Tiên Yên, thành phố Móng Cái huyện Hải Hà 1.6.4.Tài nguyên khoáng sản Quảng Ninh có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng, có nhiều loại đặc thù, trữ lượng lớn, chất lượng cao mà nhiều tỉnh, thành phố nước như: than, cao lanh mài, đất sét, cát thủy tinh, đá vôi… Than đá: Có trữ lượng khoảng 3,6 tỷ tấn, hầu hết thuộc dòng an-tra-xít, tỷ lệ các-bon ổn định 80 – 90 %, phần lớn tập trung khu vực: Hạ Long, Cẩm Phả Uông Bí – Đông Triều; năm cho phép khai thác khoảng 30 – 40 triệu Các mỏ đá vôi, đất sét, cao lanh… Trữ lượng tương đối lớn, phân bố rộng khắp địa phương tỉnh như: Mỏ đá vôi Hoành Bồ, Cẩm Phả; Các mỏ cao lanh huyện miền núi Hải Hà, Bình Liêu, Ba Chẽ, Tiên Yên, thành phố Móng Cái; Các mỏ đất sét phân bố tập trung Đông Triều, Hoành Bồ TP Hạ Long nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất vật liệu xây dựng cung cấp cho thị trường nước xuất Các mỏ nước khoáng: Có nhiều điểm nước khoáng uống Quang Hanh (Cẩm Phả), Khe Lặc (Tiên Yên), Đồng Loóng (Bình Liêu) Ngoài ra, có nguồn nước khoáng không uống tập trung Cẩm Phả có nồng độ khoáng cao, nhiệt độ 35 oC, dùng chữa bệnh 1.6.5 Tài nguyên du lịch Quảng Ninh có tài nguyên du lịch đặc sắc vào loại nước, có nhiều bãi biển đẹp, có cảnh quan tiếng vịnh Hạ Long – lần Unesco xếp hạng di sản thiên nhiên giới trở thành kỳ quan thiên nhiên giới 1.6.6 Tài nguyên rừng Quảng Ninh tỉnh có diện tích đất lâm nghiệp lớn chiếm 63.65 % tổng diện tích tự nhiên tỉnh Bảng 01 Phân loại đất Quảng Ninh theo chức sử dụng TT Loại đất Tổng diện tích tự nhiên tỉnh Đất lâm nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá rừng Diện tích (ha) 610.235,31 388.393,64 71,725,70 Tỷ lệ (%) 100 63,65 11,75 83,794,82 23.970,46 34.827,28 7.523,41 13,73 3,93 5,71 1,23 (Nguồn: Niên giám thống kê Quảng Ninh năm 2011) 5,71% 3,93% 13,73% 63,65% 11,75% Hình 01: Biểu đồ tỷ lệ loại đất Quảng Ninh Số liệu bảng 01 biểu đồ hình 01 cho thấy Quảng Ninh tỉnh có tiềm phát triển ngành lâm nghiệp với diện tích đất lâm nghiệp diện tích đất đồi núi chưa sử dụng chiếm tỷ lệ lớn 2/3 (69,36 %) tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh Bảng 02 Diện tích loại đất rừng Quảng Ninh TT Loại đất Diện tích (ha) Tổng diện tích đất lâm nghiệp 388.393,64 Đất rừng sản xuất 241.071,15 Đất rừng phòng hộ 122.064,39 Đất rừng đặc dụng 25.258,10 (Nguồn: Niên giám thống kê Quảng Ninh năm 2011) Tỷ lệ (%) 100,00 62,07 31,43 6,50 10 phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản Thông tư số 114/2007/TT-BTC ngày 24/9/2007 việc sửa đổi bổ sung Thông tư 95/2004/TT-BTC - Tuyên truyền, đạo tổ chức tốt sách có, đề xuất xây dựng sách sau: * Chính sách liên kết người sản xuất gỗ, công ty lâm nghiệp với sở, công ty chế biến gỗ * Chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu tập trung phục vụ công nghiệp chế biến gỗ * Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp chế biến gỗ * Các sách tín dụng, đầu tư phù hợp với điều kiện cụ thể giai đoạn, đồng thời xây dựng sách áp dụng riêng cho số vùng đặc thù để thu hút mạnh mẽ doanh nghiệp đầu tư phát triển chế biến gỗ vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn vừa tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương, vừa tạo thu nhập cho người dân địa phương, đồng thời phát triển kinh tế vùng khó khăn 1.2 Giải pháp đất đai, mặt sản xuất - Ưu tiên bố trí doanh nghiệp chế biến vào hoạt động khu, cụm công nghiệp quy hoạch địa phương - Xây dựng sách ưu đãi mặt sản xuất cho doanh nghiệp chế biến gỗ đầu tư sản xuất vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn - Có sách phù hợp để di dời đóng cửa sở chế biến hoạt động khu vực đông dân cư, làm ô nhiễm môi trường - Trước mắt cần tổ chức thực tốt Nghị định số số 61/2010/NĐ-CP ngày tháng năm 2010 Chính phủ Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn 101 1.3 Giải pháp liên kết chế biến gỗ Để tăng hiệu sản xuất kinh doanh toàn xã hội, tăng khả cạnh tranh, đảm bảo phát triển bền vững ổn định, cân đối cung cầu sản phẩm, đáp ứng yêu cầu chất lượng việc truy suất nguồn gốc sản phẩm giải pháp mang tính định phải tổ chức lại sản xuất theo chuỗi sản phẩm (liên kết dọc): từ trồng rừng, thu mua nguyên liệu, chế biến tiêu thụ sản phẩm 1.4 Giải pháp khoa học công nghệ - Khuyến khích có sách ưu đãi đơn vị đầu tư đổi công nghệ, máy móc thiết bị đại phục vụ cho chế biến gỗ, đồng thời tăng cường thông tin thiết bị công nghệ mới, giúp cho doanh nghiệp lựa chọn công nghệ, máy móc thiết bị phù hợp phục vụ cho sản xuất - Xây dựng phát triển chương trình hỗ trợ chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tinh chế, cạnh tranh thị trường thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế - Tạo điều kiện hỗ trợ cho tổ chức cá nhân nghiên cứu đề tài khoa học phục vụ phát triển ngành chế biến gỗ; hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng website; xây dựng ISO, chứng FSC, CoC… - Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động công nghệ, đồng thời có sách thu hút chuyên gia giỏi phục vụ cho hoạt động chế biến gỗ Xây dựng hệ thống thông tin khoa học công nghệ phận tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp việc lựa chọn công nghệ máy móc thiết bị đại phù hợp phục vụ cho sản xuất đơn vị 1.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Tăng cường hợp tác, liên kết sở đào tạo với doanh nghiệp để đào tạo chỗ, gắn đào tạo với sử dụng lao động để nâng cao tay nghề cho công nhân cán kỹ thuật đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp - Xây dựng kế hoạch tổ chức đánh giá nhu cầu đào tạo ngành chế biến gỗ bố trí kinh phí hỗ trợ hàng năm để đào tạo nguồn nhân lực cho ngành chế biến gỗ bao gồm đào tạo cán kỹ thuật, quản lý, công nhân kỹ thuật lành nghề đáp ứng cho yêu cầu phát triển ngành chế biến gỗ Hỗ trợ tăng cường đào 102 tạo tay nghề công nhân chế biến gỗ - Khuyến khích tạo điều kiện phát huy nguồn lực sở sản xuất, tích cực tranh thủ nguồn lực để tăng cường sở vật chất cho sở đào tạo để tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp chế biến gỗ - Thường xuyên tổ chức chuyến tham quan nước để học tập kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh đơn vị tiến bộ, nắm bắt thị trường, công nghệ để áp dụng phù hợp với điều kiện tỉnh - Xây dựng định hướng phát triển kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển ngành chế biến gỗ năm tới 1.6 Giải pháp môi trường - Bố trí sở chế biến gỗ vào khu, cụm, điểm công nghiệp để kiểm soát thực giải pháp xử lí ô nhiễm, xử lí chất thải - Các doanh nghiệp xây dựng bắt buộc phải xây dựng phương án xử lí ô nhiễm trình sản xuất gây - Các doanh nghiệp phải cam kết thực tốt yêu cầu xử lý chất thải, đồng thời đầu tư đổi công nghệ để đảm bảo vệ sinh môi trường - Đề án xây dựng sở chế biến phải quan tâm ưu tiên dự án áp dụng công nghệ tiên tiến có chất thải độc hại giải pháp xử lí ô nhiễm tốt - Tăng cường máy quản lý nhà nước môi trường, xử lý nghiêm doanh nghiệp vi phạm quy định môi trường 1.7 Giải pháp nguồn nguyên liệu Nguồn nguyên liệu sống sản xuất Vì vậy, áp dụng công nghệ sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguyên liệu phải ưu tiên; đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư trồng rừng nguyên liệu; đặ biệt doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu gỗ Tạo chế để chủ sở chế biến gắn với vùng nguyên liệu nhiều hình thức như: thuê đất trồng rừng, nhận khoán thuê rừng nghèo liên doanh góp vốn trồng rừng với Ban quản lý rừng phòng hộ, nhân dân, liên doanh liên kết sở chế biến, đơn vị kinh doanh xuất nhập gỗ với tổ chức, cá nhân nước góp vốn trồng rừng - Xác định cấu trồng vừa phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu 103 vùng, vừa phù hợp với yêu cầu chế biến gỗ thị hiếu tiêu dùng sản phẩm gỗ thị trường nước, đảm bảo nâng cao hiệu bảo vệ môi trường, gắn với yêu cầu đa dạng sinh học hiệu kinh tế xã hội nói chung - Các doanh nghiệp chế biến gỗ củng cố thành lập phận phát triển nguyên liệu nhằm theo dõi hỗ trợ, gắn kết chặt chẽ người trồng nguyên liệu với nhà máy chế biến Tăng cường công tác phát triển, làm giàu quản lý bảo vệ rừng nguyên liệu đồng thời tăng cường đầu tư công nghệ, máy móc, thiết bị đại gắn với công tác quản lý bảo vệ phát rừng 1.8 Giải pháp quản lý nhà nước: - Triển khai thực công tác quản lý quy hoạch ngành chế biến gỗ sau phê duyệt - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn, xử lý hành vi chế biến lâm sản trái phép; kiểm soát chặt chẽ nguồn nguyên liệu lâm sản đầu vào sở chế biến - Đổi công tác quản lý nhà nước hoạt động chế biến gỗ, thực chức định hướng, giám sát, kiểm tra hướng dẫn, tạo điều kiện, tạo môi trường để đơn vị chế biến gỗ phát triển sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm tinh chế, đủ sức cạnh tranh thị trường - Xác định chiến lược phát triển giai đoạn tới ngành chế biến gỗ phát triển quy mô lớn; Phát triển công nghiệp chế biến gỗ, có ý nghĩa quan trọng việc chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn Vì cần tăng cường lực quản lý nhà nước ngành chế biến gỗ địa bàn tỉnh, đưa ngành chế biến gỗ trở thành ngành chủ đạo thúc đẩy tăng tỷ trọng chế biến tăng kim ngạch xuất tỉnh Quảng Ninh II Các chương trình, dự án ưu tiên đến 2020 - Ưu đãi đầu tư doanh nghiệp có đầu tư công nghệ, máy móc thiết bị đại phục vụ cho chế biến gỗ sách nhập nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, sách vay vốn ưu đãi, hỗ trợ tư vấn trình hoạt động sản xuất kinh doanh - Xây dựng hệ thống thông tin chế sách, thị trường, nguồn 104 nguyên liệu giúp cho sở chế biến gỗ hoạt động ổn định - Kiểm tra để chấn chỉnh sở chế biến gỗ hoạt động sản xuất theo qui định pháp luật - Triển khai dự án xây dựng, đầu tư Cụm Công nghiệp chế biến gỗ địa phương, chương trình di dời sở chế biến gỗ Khu dân cư vào Khu, cụm công nghiệp - Hỗ trợ đầu tư, nâng cấp công nghệ, thiết bị cho doanh nghiệp vừa nhỏ - Chương trình xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại, hướng dẫn hỗ trợ thực xây dựng tiêu chuẩn chất lượng hóa, nhãn hiệu hàng hóa - Xây dựng, ban hành sách để di dời sở chế biến gỗ vào khu, cụm công nghiệp Bảng 59 Một số chương trình cụ thể giai đoạn 2013 – 2020 Nguồn (%) TT Tên chương chình Cơ quan chủ trì phối hợp Xây dựng hệ thống thông tin chung quản lý doanh nghiệp ngành gỗ Cục CB, Sở Nông nghiệp & PTNT, Hiệp hội chế biến lâm sản Huyện, thị xã, thành phố Hỗ trợ di dời doanh nghiệp chế biến gỗ Khu dân cư vào Khu, cụm CN UBND Huyện, thị xã, thành phố, Sở: Nông nghiệp & PTNT, KH&ĐT, Tài nguyên MT, Công Thương; Củng cố tăng cường lực cho Hiệp hội chế biến lâm sản tỉnh Sở Nông nghiệp & PTNT, Sở Công thương, Hiệp hội CBLS Mục tiêu - Báo cáo đánh giá; nghiên cứu chuyên đề, - Hội thảo - Xác định tiêu thống kê thông tin ngành gỗ - Thiết lập vận hành hệ thống thông tin ngành gỗ tỉnh - Hỗ trợ kỹ thuật; Kinh phí (tỷ VNĐ) Ngâ n sách Doanh nghiệp Khác 0,2 50 50 50 20 60 20 0,3 70 20 10 - Hỗ trợ đầu tư - Ng cứu, khảo sát; - Hội thảo chuyên đề - Hỗ trợ kỹ 105 thuật; Đầu tư, nâng cấp công nghệ, thiết bị cho DN nhỏ vừa Cục CB, Sở Nông nghiệp & PTNT, doanh nghiệp Hỗ trợ Phát triển làng nghề Chế biến gỗ Cục CB, Sở Nông nghiệp & PTNT, sở CB Xây dựng thương hiệu, hỗ trợ kỹ thuật cấp chứng ISO tiêu chuẩn Sở NN & PTNT, Sở KHCN, Hiệp hội CBLS, Doanh nghiệp Chương trình xúc tiến thương mại Sở Nông nghiệp & PTNT, Sở Công thương, Hiệp hội CBLS, doanh nghiệp Phối hợp chương trình Quốc gia Cục CB, Sở Nông nghiệp & PTNT Tổng cộng - Tham quan, H5ội chợ triển lãm - Khảo sát nhu cầu; - Hỗ trợ kỹ thuật; - Hỗ trợ đầu tư 50 20 80 15 40 30 30 - Tập huấn; - Hội thảo; - Hỗ trợ xây dựng thương hiệu 60 30 10 - Hội thảo; - Tham quan nước nước ngoài; - Tham gia HCTL 0,5 50 50 40 20 - Khảo sát nhu cầu; - Hỗ trợ kỹ thuật; - Hỗ trợ đầu tư 40 122 106 Phần TỔ CHỨC THỰC HIỆN Quy hoạch chế biến gỗ địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 xây dựng triển khai quan điểm quy hoạch mở, gắn với trình thực Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam, Quy hoạch công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh Tổ chức thực Quy hoạch cần gắn với chủ trương đơn giản hóa thủ tục hành chính, hạn chế sử dụng mệnh lệnh hành trái với luật định Với chức nhiệm vụ sở, ngành tỉnh, nhiệm vụ sở, ngành triển khai thực quy hoạch chế biến gỗ địa bàn tỉnh Quảng Ninh sau: 1) Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: - Chủ trì phối hợp với sở, ngành liên quan triển khai đồng thời theo dõi, kiểm tra đôn đốc việc thực quy hoạch Định kỳ hàng năm có báo cáo tình hình, kết thực hiện, đề xuất UBND tỉnh xem xét xử lý khó khăn - Chủ trì phối hợp với ngành chức liên quan địa phương tiến hành lập kế hoạch hàng năm để thực quy hoạch ngành chế biến gỗ địa bàn tỉnh Tổ chức khảo sát tình hình sản xuất doanh nghiệp để đề xuất sách hỗ trợ kịp thời, giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh Rà soát chương trình dự án ưu tiên nhằm giúp cho doanh nghiệp định hướng đầu tư công nghệ, máy móc thiết bị phát triển sản xuất - Phối hợp với Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Công thương ngành liên quan tìm hiểu kêu gọi đối tác đầu tư, liên doanh liên kết đồng thời thu hút nguồn vốn đầu tư đổi công nghệ, máy móc thiết bị để chế biến gỗ, cung cấp thông tin liên quan đến lĩnh vực chế biến nguồn nguyên liệu phục vụ cho chế biến gỗ - Phối hợp với ngành liên quan, UBND huyện, thị xã, thành phố doanh nghiệp thực dự án đầu tư trồng rừng nguyên liệu cung cấp cho chế biến gỗ, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường 107 2) Sở Khoa học công nghệ: - Chủ trì, phối hợp với Sở Công thương, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn ngành liên quan hướng dẫn chủ đầu tư lựa chọn công nghệ đại, thiết bị tiên tiến phù hợp với chất lượng, khả cạnh tranh loại sản phẩm gỗ chế biến phù hợp yêu cầu thị trường - Xây dựng cụ thể chương trình hỗ trợ doanh nghiệp thực quản lý theo tiêu chuẩn ISO, xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa phù hợp quy định nước quốc tế 3) Sở Công thương: - Phối hợp ngành liên quan, UBND huyện, thị xã thành phố hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp chế biến gỗ thực có hiệu Quyết định 57/2003/QĐ-TTg ngày 17/4/2003 Thủ tướng Chính phủ xúc tiến thương mại trọng điểm - Phối hợp Sở Tài chính, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ngành liên quan UBND huyện, thị xã, thành phố triển khai thực Nghị định 134/2004/NĐ-CP Chính phủ khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn Huy động nguồn kinh phí, sử dụng hợp lý kinh phí khuyến công để hỗ trợ phát triển chế biến gỗ, xây dựng kế hoạch nguồn kinh phí hàng năm để thực chương trình hỗ trợ 4) Sở Tài chính: Bố trí kinh phí để triển khai chương trình cụ thể như: xây dựng cổng thông tin ngành chế biến gỗ, tăng cường cho chương trình xúc tiến thương mại, đẩy mạnh xây dựng thương hiệu sản phẩm, chương trình phát triển rừng trồng, xây dựng quỹ để hỗ trợ phát triển ngành chế biến gỗ 5) Sở Kế hoạch đầu tư: Phối hợp ngành liên quan kêu gọi thu hút dự án đầu tư nước, nước tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho doanh nghiệp ngành chế biến gỗ trình hoạt động phát triển 6) Sở Lao động thương binh xã hội: Chủ trì phối hợp với sở, ngành có liên quan UBND huyện, thị xã, thành phố xây dựng đề án đào tạo nghề cho phát triển chế biến gỗ (đào tạo cán quản lý, công nhân có tay nghề), chuẩn bị tốt nguồn lao động cho doanh nghiệp chế biến gỗ 108 7) Sở Tài nguyên Môi trường: Hướng dẫn, tạo điều kiện cho sở, doanh nghiệp chế biến gỗ thực thủ tục môi trường, đồng thời phối hợp ngành liên quan, địa phương tăng cường tra, kiểm tra để giúp doanh nghiệp thực qui định Luật Bảo vệ môi trường 8) UBND huyện, thị xã thành phố xây dựng quy hoạch ngành chế biến gỗ địa bàn tổ chức cho doanh nghiệp di dời vào sản xuất khu, cụm công nghiệp chế biến gỗ tập trung Phối hợp với Sở Tài hàng năm cân đối nguồn kinh phí phù hợp cho dự án, chương trình phát triển ngành chế biến gỗ địa phương 9) Các doanh nghiệp chế biến gỗ cấu lại sản xuất nhằm nâng cao lực sản xuất, đẩy mạnh đầu tư đổi công nghệ, thiết bị đại, đồng nhằm tăng chất lượng sản phẩm khả cạnh tranh Tăng cường tiêu thụ nội địa, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, phát huy khai thác thị trường mới, xây dựng nhãn hiệu hàng hóa thương hiệu cho doanh nghiệp 109 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ a) Kết luận: Trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới, ngành chế biến gỗ phát triển tốt, đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất Việt Nam, có ngành chế biến gỗ tỉnh Quảng Ninh Xây dựng triển khai quy hoạch chế biến gỗ địa bàn tỉnh khâu mấu chốt để nhà nước quản lý ban hành sách nhằm khuyến khích, thúc đẩy, tạo điều kiện phát triển lĩnh vực sở để doanh nghiệp, nghệ nhân mạnh dạn đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh Đề án quy hoạch phát triển ngành chế biến gỗ địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 xây dựng dựa Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Quá trình quản lý phát triển phải điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương nhằm phát triển định hướng, tạo điều kiện thuận lợi để sở, doanh nghiệp chế biến gỗ phát triển, song song giúp cho công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường ngày tốt Những thuận lợi thị trường, nguồn nhân lực có tay nghề cao, quy hoạch kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp địa bàn phê duyệt làm sở cho quy hoạch phát triển ngành nghề chế biến gỗ Trong chế thị trường, việc tự xuất nhập nguyên liệu thành phẩm gỗ chế biến điều kiện thuận lợi cho phát triển, vấn đề cần ý để có sách tác động phù hợp nhằm tiếp tục phát huy để đưa ngành chế biến gỗ phát triển nhanh mạnh giai đoạn tới Khó khăn quản lý nhà nước giải tình trạng tự phát doanh nghiệp chế biến gỗ khu vực đô thị, khu dân cư, liên quan đến ô nhiễm môi trường, gây xúc cộng đồng dân cư đồng thời doanh nghiệp không dám mạnh dạn đầu tư để phát triển sản xuất Cần thiết phải có giải pháp để phát triển bền vững, đạt hiệu mặt kinh tế, xã hội môi trường 110 Yêu cầu ngày cao thị trường chất lượng, mẫu mã sản phẩm, đòi hỏi doanh nghiệp nhà sản xuất phải tăng cường đổi mới, trang trị công nghệ, thiết bị đại, phối hợp, phân công thực giai đoạn toàn chuỗi sản xuất để hợp tác sản xuất nhằm đạt hiệu cao Việc đòi hỏi phải có đủ nguồn lực vốn, người mà tự thân doanh nghiệp không thực được, phải có giúp đỡ nhà nước, hiệp hội Mặc dù có nhiều khó khăn, với quản lý có hiệu từ phía nhà nước, cố gắng doanh nghiệp chế biến nên có nhiều thành tựu đáng trân trọng Quá trình phân tích, bất cập, khó khăn, tồn thời gian qua toán phải giải để đưa ngành chế biến gỗ tỉnh phát triển nhanh hơn, mạnh bền vững Xuất phát từ tình hình thực tế địa phương, vào tình hình nhu cầu đồ gỗ tỉnh, nước thị trường giới, giải pháp đưa nhằm giúp cho ngành chế biến gỗ tăng tốc độ phát triển mạnh mẽ so với giai đoạn qua, tăng nguồn kim ngạch xuất cho tỉnh Với nội dung đề cập trên, Quy hoạch chế biến gỗ tỉnh Quảng Ninh phê duyệt sở để tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất thuận lợi, ổn định nhà nước quản lý lĩnh vực có hiệu quả, góp phần thực công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn b) Khuyến nghị: 111 1) Đề nghị Bộ Nông nghiệp PTNT: - Tạo điều kiện giúp đỡ để tỉnh Quảng Ninh tiếp nhận dự án có liên quan đến sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm - Xây dựng ban hành định mức tiêu hao nguyên liệu cho đơn vị sản phẩm gỗ Xây dựng bảng tên nguyên liệu gỗ theo tên chi loài thực vật giúp doanh nghiệp có kê khai làm thủ tục xuất - Tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận, thực tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế sản phẩm từ gỗ, xây dựng chứng FSC cho rừng nguyên liệu, chứng nhận CoC cho sở chế biến tập trung quy mô trung bình lớn 2) Đề nghị Bộ Công thương hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp việc nhập nguyên liệu, xuất sản phẩm gỗ, đẩy mạnh xúc tiến thương mại nước 3) Đề nghị Bộ Khoa học công nghệ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận hỗ trợ đầu tư công nghệ, đổi trang thiết bị để nâng cao chất lượng, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm gỗ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ Phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Quyết định 150/2005/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản nước đến năm 2010 tầm nhìn 2020; Quyết định số 269/2006/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Quyết định số 2238/QĐ-BNN-KH ngày 20/8/2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Ban hành Quy định quản lý quy hoạch ngành NN&PTNT Chỉ thị số 19/2004/CT-TTg ngày 01 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ Một số giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ xuất sản phẩm gỗ Quyết định số 2728/QĐ-BNN-CB ngày 31/10/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc: Phê duyệt Quy hoạch công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; Nghị Đại hội Đảng Bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2010 – 2015 họp từ ngày 28/9/2010 đến 30/9/2010 thành phố Hạ Long; Quyết định số 1362/QĐ-UBND ngày 12/5/2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc Phê duyệt quy hoạch phát triển cụm công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; 10 Quyết định số 3096/QĐ-UBND ngày 23/11/2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc Phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; 113 11 Quyết định số 4009 /QĐ-UBND ngày 8/12/2009 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc Phê duyệt Quy hoạch nông, lâm nghiệp thuỷ lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020; 12 Quyết định số: 680/QĐ – UBND ngày 28/02/2007 Chủ tich ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc: Phê duyệt kết theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh năm 2006; 13 Quyết định số: 271/QĐ – UBND ngày 25/01/2008 Chủ tich ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc: Phê duyệt kết theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh năm 2007; 14 Quyết định số: 41/QĐ – UBND ngày 11/01/2010 Chủ tich ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc: Phê duyệt kết theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh năm 2009; 15 Quyết định số: 390/QĐ – UBND ngày 21/12/2010 Chủ tich ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc: Phê duyệt kết theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh năm 2010; 16 Quyết định số: 4081/QĐ – UBND ngày 23/12/2011 Chủ tich ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc: Phê duyệt kết theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh năm 2011; PHỤ LỤC 114 115 [...]... QUAN CHẾ BIẾN GỖ Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG CHẾ BIẾN GỖ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2006-2011 I Tổng quan chế biến gỗ ở Việt Nam 1.1 Vị trí và vai trò của công nghiệp chế biến gỗ trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam 17 Công nghiệp chế biến gỗ hiểu theo nghĩa rộng là một ngành bao gồm tất cả các hoạt động sử dụng máy móc, thiết bị và hoá chất thực hiện quá trình chuyển hoá gỗ thành... ngành chế biến gỗ trong một thập kỷ vừa qua để ước lượng nhu cầu gỗ nguyên liệu cho chế biến gỗ trong tương lai gần Trong giai đoạn vừa qua, bình quân tăng trưởng của nguyên liệu gỗ đạt từ 13,74 % /năm đến 21 % /năm Nếu ngành chế biến gỗ tiếp tục duy trì tốc độ phát triển như hiện nay thì khối lượng nguyên liệu gỗ tiêu thụ hàng năm quy theo gỗ tròn sẽ tăng từ 1,85 triệu m3 /năm đến 2,8 triệu m3 /năm. .. sở chế biến gỗ (chiếm trên 80% số doanh 22 nghiệp chế biến gỗ của cả nước) Các cụm công nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu đã hình thành và tập trung chủ yếu ở 2 vùng: - Cụm công nghiệp chế biến gỗ phía nam gồm Bình Dương, Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh; - Cụm công nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu lớn thứ 2 cả nước, tập trung ở các tỉnh từ Đà Nẵng đến Bình Định Ngoài ra có một số cơ sở tập trung ở các tỉnh. .. khẩu và tiêu thụ nội địa TT Sản phẩm Đơn vị tính Năm 2015 Năm 2020 Năm 2030 33 1 2 Sản phẩm xuất khẩu Triệu m3 - Đồ gỗ 3 - - - Dăm gỗ 6 5 7 - Đồ gỗ 2,0 2,8 4,0 - Ván sợi 1,2 1,6 1,8 - Ván ghép thanh 0,8 1,0 1,5 - Ván dăm 0,1 0,1 0,1 - Ván gỗ nhân tạo khác 0,2 0,3 0,5 - Gỗ xây dựng 0,15 0,4 0,6 Sản phẩm tiêu thụ nội địa Triệu m3 (Nguồn: Quy hoạch ngành chế biến gỗ Việt nam đến 2020 và tầm nhìn 2030)... tính đến cuối năm 2007, Việt Nam có 2.526 doanh nghiệp chế biến gỗ, tăng 2,8 lần so với năm 2000, và 7,7 lần so với năm 1990; năm 2008 số doanh nghiệp chế biến lâm sản đăng kí hoạt động là 3126 cơ sở (tăng 23,7 % so với năm 2007) và năm 2009 tổng số các doanh nghiệp đăng kí hoạt động trên cả nước là 3.930 (tăng 55,58 % so với năm 2007) 21 Bảng 06 Số lượng và phân bố của các doanh nghiệp chế biến gỗ ở... Trong năm 2010, các doanh nghiệp chế biến gỗ của Việt Nam tiêu dùng khoảng 7,43 triệu m3 gỗ nguyên liệu (quy theo gỗ tròn) được cung cấp từ các 28 nguồn trong nước và nhập khẩu Lượng gỗ sử dụng cho trụ mỏ, cho chế biến giấy và bột giấy chiếm khoảng 17,5 % tổng lượng gỗ được sử dụng trên phạm vi cả nước Bảng 09 Khối lượng và cơ cấu sử dụng gỗ nguyên liệu giai đoạn 2003 – 2010 Năm 2003 Năm 2005 Năm 2008 Năm. .. dân số trung bình hàng năm tăng là 15,87 % /năm Do tỷ lệ sinh dân số hàng năm tăng cao, nên tỷ lệ dân số hàng năm của Quảng Ninh luôn có xu hướng dân số năm sau tăng cao hơn năm trước, vì lẽ đó số lượng lao động hàng năm của Quảng Ninh luôn có xu hướng tăng cao Tỷ lệ tăng dân số và tăng lao động ở Quảng Ninh được thể hiện ở bảng 04 sau: Bảng 04 Dân số và lao động ở Quảng Ninh TT Năm Dân số (người) Lao... đạo tỉnh cũng như các ban ngành của tỉnh, diện tích trồng rừng của Quảng Ninh ngày càng được mở rộng đưa Quảng Ninh trở thành một trong số ít các tỉnh trong cả nước có độ che phủ rừng lên trên 50 % Với các yếu tố vị trí địa lý cũng như tiềm năng lớn mạnh về tài nguyên rừng sẽ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến gỗ Quảng Ninh phát triển mạnh mẽ II Điều kiện kinh tế Quảng Ninh. .. ổn, thị trường nội địa đã và đang được nhiều doanh nghiệp chế biến gỗ quan tâm, đầu tư nghiên cứu 1.4 Nguyên liệu gỗ Nguyên liệu cung cấp cho ngành chế biến gỗ Việt Nam từ các nguồn nguồn chính: + Gỗ nhập khẩu (bao gồm các loại sản phẩm khác nhau: gỗ tròn, gỗ xẻ, ván gỗ nhân tạo); + Gỗ khai thác từ rừng tự nhiên; + Gỗ khai thác từ rừng trồng + Ván gỗ nhân tạo: ván dăm, ván ghép thanh, gỗ dán và MDF (trong... Định hướng quy mô và công nghệ chế biến: - Nâng cấp hệ thống cơ sở chế biến gỗ quy mô vừa và nhỏ vùng nông thôn, làng nghề; - Xây dựng và mở rộng các khu công nghiệp chế biến gỗ ở các vùng có khả năng cung cấp đủ nguyên liệu, ổn định, thuận lợi về cơ sở hạ tầng - Khuyến khích xây dựng các cơ sở sản xuất, chế biến tổng hợp gỗ rừng trồng - Hình thành cụm, điểm chế biến gỗ, có quy mô thích hợp để liên doanh

Ngày đăng: 16/05/2016, 15:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg ngày 13 tháng 8 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ về Phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 Khác
2. Quyết định 150/2005/QĐ-TTg ngày 20 tháng 6 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản cả nước đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 Khác
3. Quyết định số 269/2006/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Khác
4. Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Khác
5. Quyết định số 2238/QĐ-BNN-KH ngày 20/8/2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc Ban hành Quy định về quản lý quy hoạch ngành NN&PTNT Khác
6. Chỉ thị số 19/2004/CT-TTg ngày 01 tháng 6 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ về Một số giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ và xuất khẩu sản phẩm gỗ Khác
7. Quyết định số 2728/QĐ-BNN-CB ngày 31/10/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc: Phê duyệt Quy hoạch công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 Khác
8. Nghị quyết Đại hội Đảng Bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2010 – 2015 họp từ ngày 28/9/2010 đến 30/9/2010 tại thành phố Hạ Long Khác
9. Quyết định số 1362/QĐ-UBND ngày 12/5/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc Phê duyệt quy hoạch phát triển cụm công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 Khác
10. Quyết định số 3096/QĐ-UBND ngày 23/11/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc Phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Khác
11. Quyết định số 4009 /QĐ-UBND ngày 8/12/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc Phê duyệt Quy hoạch nông, lâm nghiệp và thuỷ lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 Khác
12. Quyết định số: 680/QĐ – UBND ngày 28/02/2007 của Chủ tich ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc: Phê duyệt kết quả theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh năm 2006 Khác
13. Quyết định số: 271/QĐ – UBND ngày 25/01/2008 của Chủ tich ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc: Phê duyệt kết quả theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh năm 2007 Khác
14. Quyết định số: 41/QĐ – UBND ngày 11/01/2010 của Chủ tich ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc: Phê duyệt kết quả theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh năm 2009 Khác
15. Quyết định số: 390/QĐ – UBND ngày 21/12/2010 của Chủ tich ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc: Phê duyệt kết quả theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh năm 2010 Khác
16. Quyết định số: 4081/QĐ – UBND ngày 23/12/2011 của Chủ tich ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc: Phê duyệt kết quả theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh năm 2011 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w