1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tính trực quan của bản đồ giáo khoa

3 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 18,41 KB

Nội dung

Các bản đồ dùng trong nhà trường, đặc biệt thể loại bản đồ treo tường đòi hỏi phải có tính trực quan cao, đó chính là tính đặc trưng quan trọng nhất của bản đồ giáo khoa. Tính trực quan thường mâu thuẫn với tính khoa học. So với các bản đồ khác, bản đồ giáo khoa khái quát cao hơn, dùng nhiều hình ảnh trực quan,phương pháp biểu thị trực quan hơn và phần lớn là vượt ra ngoài điều kiện cho phép của tỉ lệ bản đồ. Tiêu chuẩn để đánh giá tính trực quan của bản đồ là thời gian dùng để nhận biết và hiểu nội dung bản đồ. Những dấu hiệu dùng trên bản đồ cần có hình dạng và màu sắc gần với thực tế để học sinh có thể nhanh chóng nhận biết nội dung của hiện tượng được phản ánh và nhớ lâu.

Tính trực quan đồ giáo khoa Các đồ dùng nhà trường, đặc biệt thể loại đồ treo tường đòi hỏi phải có tính trực quan cao, tính đặc trưng quan trọng đồ giáo khoa Tính trực quan thường mâu thuẫn với tính khoa học So với đồ khác, đồ giáo khoa khái quát cao hơn, dùng nhiều hình ảnh trực quan,phương pháp biểu thị trực quan phần lớn vượt điều kiện cho phép tỉ lệ đồ Tiêu chuẩn để đánh giá tính trực quan đồ thời gian dùng để nhận biết hiểu nội dung đồ Những dấu hiệu dùng đồ cần có hình dạng màu sắc gần với thực tế để học sinh nhanh chóng nhận biết nội dung tượng phản ánh nhớ lâu Mọi người thừa nhận giảng địa lí dùng đồ đồ dùng trực quan giảng dễ hiểu có sức hấp dẫn học sinh Tuy nhiên, không nên lạm dụng tính trực quan mà cần phải lựa chọn giới hạn cách hợp lí cho tính trực quan để khỏi gây ảnh hưởng phản tác dụng Ví dụ: nói đến tính trực quan điển hình tập atlat địa lý Viêt Nam trang đồ động vật thực vật (trang 12) trang đồ nông nghiệp chung Trong đồ ký hiệu động thực vật thực tế khiến cho học sinh nhìn vào đồ nhận biết loại động vật thực vật khác Tuy nhiên, không nên lạm dụng tính trực quan mà cần phải lựa chọn giới hạn cách hợp lí cho tính trực quan để khỏi gây ảnh hưởng phản tác dụng Nếu đưa nhiều hình ảnh ký hiệu trực quan vào đồ tính khoa học bị phá vỡ học sinh tâm vào hình ảnh trực quan mà không ý đến lời giảng giáo viên Tính sư phạm đồ GK Tính sư phạm đồ biểu nhiều mặt, nói chung thống chỗ phải đảm bảo tính tương ứng đồ với chương trình, sách giáo khoa, tâm lí lứa tuổi học sinh, hoàn cảnh nhà trường hoàn cảnh xã hội Một đồ giáo khoa muốn đảm bảo tính sư phạm cần phải biểu mặt sau: - Nội dung đồ giáo khoa phải phù hợp với chương trình địa lí cấp - học lớp học,phù hợp với trình độ học sinh Nội dung đồ xác định sở chương trình môn, nội dung sách - giáo khoa Nội dung đồ phải tổng quát hoá phù hợp với nội dung sách giáo khoa - nhiệm vụ dạy học Sách giáo khoa tiêu chuẩn nội dung để thành lập đồ Nếu sách giáo khoa thay đổi nội dung đồ giáokhoa phải thay đổi theo Quan trọng đồ giáo khoa phải phù hợp với đối tượng sử dụng đồ, nghĩa phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh Khi làm đồ giáo khoa treo tường việc xác định tỉ lệ đồ, đường nét đồ, màu sắc lực nét… phải dựa vào chiều cao học sinh, khả tư duy, đặc biệt thị lực học sinh Ngoài quy mô lớp học, cách bố trí lớp học ảnh hưởng tới việc thiết kế đồ giáo khoa - Lưới chiếu (mạng lưới kinh vĩ tuyến) tỉ lệ đồ giáo khoa phải phù hợp với nội dung học,phù hợp với lứa tuổi học sinh Ở lớp đầu cấp, lưới chiếu phần nội dung học, giúp học sinh hìnhdung hình dạng Trái Đất, phân chia bán cầu (Đông – Tây, Nam – Bắc), phân chia kinh vĩ độ, múi giờ, đới khí hậu biến dạng đồ… Khi cần biểu phần hay toàn Trái Đất nên dùngcác lưới chiếu giữ hình dạng để học sinh nhận biết dễ dàng Trên lãnh thổ biên vẽ đồ xây dựng tỉ lệ khác nên dùng loại lưới chiếu để học sinh tiện so sánh, đối chiếu Tính sư phạm biểu thống cách ghi chữ, hệ thống kí hiệu, phương pháp biểu mà học sinh quen biết Bố cục đồ phải hợp lí, trình bày đẹp để vừa giáo dục óc thẩm mĩ vừa kích thích học sinh say mê làm việc với đồ, đem lại cho em hứng thú học môn địa lí.Những biểu tính sư phạm có liên quan chặt chẽ với nhau, thống mục tiêu giảng dạy, học tập trình bày cách có hệ thống loại đồ từ lớp lên lớp Sử dụng đồ giáo khoa đạt hiệu cao chúng thành hệ thống thống Ví dụ: Với học sinh lớp lớp 10, lưới chiếu phần nội dung học, giúp HS hình dung hình dạng Trái Đất, phân chia bán cầu, phân chia vĩ độ, múi giờ, đới khí hậu biến dạng đồ…Khi cần biểu phần hay toàn Trái Đất cần dùng lưới chiếu thể xác tương đối hình dạng để HS nhận biết dễ dàng Ở lớp cao hơn, HS có vốn kiến thức địa lý hơn, tư địa lý phát triển cao hơn, việc biên vẽ đồ sử dụng lưới chiếu phù hợp với chủ đề mà lựa chọn lưới chiếu đồng góc, đồng diện tích, đồng khoảng cách Ví dụ: Một ví dụ việc tính sư phạm chưa thực tốt hệ thống giáo dục phổ thông môn địa lí lớp lớp 12, chí trường đại học sử dụng chung tập atlat địa lí Việt Nam Rõ ràng điều chưa thật phù hợp với nội dung chương trình địa lý, trình độ đặc điểm lứa tuổi học sinh

Ngày đăng: 16/05/2016, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w