Soạn thảo nội dung của văn bản áp dụng pháp luật theo kết cấu điều khoản

4 1.1K 14
Soạn thảo nội dung của văn bản áp dụng pháp luật theo kết cấu điều khoản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A, MỞ BÀI Văn áp dụng pháp luật theo kết cấu điều khoản chiếm số luợng lớn hệ thống văn áp dụng pháp luật Nắm vững việc soạn thảo nội dung văn áp dụng pháp luật theo kết cấu điều khoản có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng văn áp dụng pháp luật hoàn chỉnh, hợp pháp hợp lý B, NỘI DUNG I.Khái quát văn áp dụng pháp luật theo kiểu kết cấu điều khoản Đối với văn áp dụng pháp luật nói riêng văn pháp luật nói chung xây dựng theo hai hình thức kết cấu điều khoản kết cấu nghị luận.Các loại văn áp dụng pháp luật sử dụng kết cấu điều khoản thuờng : văn áp dụng pháp luật tổ chức quan Nhà nuớc, tổ chức nhân : Quyết định Thủ tuớng Chính phủ việc thành lập…; Quyết định chủ thể có thẩm quyền việc bổ nhiệm chức vụ Nhà nuớc; Quyết định điều động; Quyết định khen thuởng, Quyết định tuyển dụng…Nhưng nhìn chung, soạn thảo nội dung văn áp dụng pháp luật theo kết cấu điều khoản phải đáp ứng nội dung sau: Văn giải vấn đề gì; áp dụng đối tuợng nào, mệnh lệnh cụ thể; thời gian, cách thức thực mệnh lệnh; quan ban hành; cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm đạo thực hiện; Ký sau hoàn chỉnh việc soạn thảo quan có thẩm quyền; thông qua văn bản; ký đóng dấu; gửi đối tuợng có liên quan II Soạn thảo nội dung văn áp dụng pháp luật theo kết cấu điều khoản Nội dung văn áp dụng pháp luật kết cấu ba phần: mở đầu ( sở ban hành), nội dung kết thúc 1.Soạn thảo sở ban hành Đây phần soạn thảo có ý nghĩa quan trọng minh chứng hợp pháp hợp lý văn pháp lý nôi dung Trong phần người soạn thảo trình bày sở pháp lý sở thực tiễn văn áp dụng pháp luật Thứ nhất, nguời soạn thảo sử dụng công thức với từ “ Căn cứ” để viện dẫn sở pháp lý, thứ tự trình bày sau: Nguời soạn thảo phải viện dẫn văn quy phạm pháp luật văn áp dụng pháp luật quy định trực tiếp thẩm quyền chủ thể ban hành.Hiện nay, thẩm quyền ban hành văn áp dụng pháp luật quy định nhiều văn khác như: Luật tổ chức Chính phủ 2001, Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2002, Pháp lện xử lý vi phạm hành 2002( sửa đổi, bổ sung 2007 2008)…Nguời soạn thảo viện dẫn văn quy phạm pháp luật, văn áp dụng pháp luật liên quan trực tiếp đến nội dung công việc cần áp dụng Thứ hai, người soạn thảo trình bày sở thực tiễn sử dụng công thức với từ “ Xét”, “ Theo” Sau từ “ Xét” hành vi đề nghị Truởng đơn vị cấp duới trực tiếp ( Thủ truởng quan đơn vị trực tiếp soạn thảo văn áp dụng pháp luật) Hoặc công văn, tờ trình đơn vị soạn thảo soạn lên Hoặc biên ( bắt buộc biên mà không xét hành vi đề nghị, công văn , tờ trình số truờng hợp theo quy định pháp luật) Sau từ “ Theo” nguời soạn thảo trình bày văn Đảng theo văn tổ chức trị- xã hội liên quan đến sở đời văn áp dụng Hoặc công văn, đạo lãnh đạo cấp gửi xuống Hoặc công văn trao đổi ngành khác phối hợp thực Soạn thảo nội dung văn áp dụng pháp luật Nội dung văn áp dụng pháp luật đuợc phân chia thành điều, khoản, điểm Thứ tự trình bày điều sau: -Điều 1: Giải công việc phát sinh áp dụng công thức : mệnh lệnh áp dụng + đối tuợng áp dụng+ lý thời gian Ví dụ Quyết định điều động công chức Điều đuợc trình bày sau: Điều Điều động ông( bà), sinh ngày…tháng…năm…hiện …sang công tác tại…kể từ ngày…tháng…năm đến hết ngày…tháng…năm… -Điều 2: Nghĩa vụ đối tuợng thi hành (Nếu có, nghĩa vụ họ thay đổi) thuờng đuợc viết theo công thức : Ai có nghĩa vụ ( có trách nhiệm) phải làm gì.Ví dụ Quyết định điều động công chức Điều trình bày sau: Điều Ông( bà) có nghĩa vụ bàn giao công tác đảm nhận nhận công tác chậm ngày…tháng…năm -Điều 3: Quyền lợi đối tuợng thi hành (nếu có) thường đuợc viết theo công thức : Ai có quyền đuợc huởng gì, đâu Ví dụ Quyết định tuyển dụng, Điều đuợc trình bày sau: Điều Ông…được hưởng…% luơng ngạch…, bậc 1, hệ số… phụ cấp… (nếu có), kể từ ngày đuợc tuyển dụng Phần kết thúc -Điều 4: Ai chịu trách nhiệm thi hành văn Đối tuợng bao gồm: Truởng đơn vị cấp duới trực tiếp nguời ban hành văn bản, cá nhân, tổ chức đối tượng áp dụng( thường đuợc trình bày theo thứ tự quan ban hành, phận đề nghị, phận tiếp nhận) -Điều 5: Thời điểm bắt đầu có hiệu lực văn Có thể phát sinh hiệu lực kể từ ngày ký sau thời gian kể từ ngày ký Ví dụ: Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình xây dựng văn pháp luật NXB Công an nhân dân

Ngày đăng: 16/05/2016, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan