A. ĐẶT VẤN ĐỀ: Đề 19: Giải quyết tình huống: Cửa hàng X chuyên bán đồ điện tử. Ngày 2052010 anh T có mua một TV màn hình tinh thể lỏng giá 25 triệu đồng tại của hàng. Theo thoả thuận, nhân viên cửa hàng sẽ lắp đặt TV cho anh T vào lúc 3h chiều tại nhà riêng. Trong khi vận chuyển, xe của M (nhân viên của cửa hàng X) đã va quyệt với một xe khác đi ngược chiều làm ảnh hưởng tới chất lượng hình ảnh của TV. Vì vậy, anh T yêu cầu cửa hàng X đổi TV khác cho mình. Vì việc này mà cửa hàng X đã bị thiệt hại 4 triệu đồng. Cửa hàng X đã buộc M phải bồi thường toàn bộ thiệt hại xảy ra. Hỏi: Hãy phân tích các mối quan hệ pháp luật đã phát sinh trong tình huống trên. Qua đó hãy chỉ ra những đặc trưng của quan hệ pháp luật giữa người lao động và người sử dụng lao động so với các quan hệ pháp luật còn lại có trong tình huống?
Bài tập tuần 1- Bộ môn Luật Lao Động Trường Đại học Luật Hà Nội A ĐẶT VẤN ĐỀ: Đề 19: Giải tình huống: Cửa hàng X chuyên bán đồ điện tử Ngày 20/5/2010 anh T có mua TV hình tinh thể lỏng giá 25 triệu đồng hàng Theo thoả thuận, nhân viên cửa hàng lắp đặt TV cho anh T vào lúc 3h chiều nhà riêng Trong vận chuyển, xe M (nhân viên cửa hàng X) va quyệt với xe khác ngược chiều làm ảnh hưởng tới chất lượng hình ảnh TV Vì vậy, anh T yêu cầu cửa hàng X đổi TV khác cho Vì việc mà cửa hàng X bị thiệt hại triệu đồng Cửa hàng X buộc M phải bồi thường toàn thiệt hại xảy Hỏi: Hãy phân tích mối quan hệ pháp luật phát sinh tình Qua đặc trưng quan hệ pháp luật người lao động người sử dụng lao động so với quan hệ pháp luật lại có tình huống? B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Phân tích mối quan hệ pháp luật phát sinh tình huống: Khi quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh trở thành quan hệ pháp luật Trong tình huống, mối quan hệ pháp luật phát sinh là: quan hệ pháp luật người lao động người sử dụng lao động; quan hệ pháp luật việc làm quan hệ pháp luật bồi thường thiệt hại trình lao động Quan hệ pháp luật người lao động người sử dụng lao động: Theo cách hiểu đơn giản nhất, quan hệ pháp luật NLĐ NSDLĐ tương quan pháp lý bên NLĐ bên NSDLĐ Trong tình huống, thấy rõ NLĐ M (nhân viên cửa hàng X) NSDLĐ cửa Bài tập tuần 1- Bộ môn Luật Lao Động Trường Đại học Luật Hà Nội hàng X Bởi NLĐ anh M "bán" sức lao động cách thực hành động, thao tác với tất tâm trí, khả năng, kĩ năng, tình cảm trách nhiệm mà cụ thể tình việc anh mang TV đến nhà anh T lắp đặt Còn NSDLĐ trường hợp "mua" sức lao động anh M để thực hoạt động cho cửa hàng X Quan hệ pháp luật việc làm: Quan hệ pháp luật NLĐ NSDLĐ biểu qian hệ pháp luật việc làm Quan hệ pháp luật việc làm tình quan hệ NLĐ NSDLĐ liên quan đến cung ứng thực công việc cụ thể NSDLĐ tạo việc làm NLĐ người thực công việc cụ thể Ở đây, NSDLĐ cửa hàng X đóng vai trò tạo việc làm anh M (nhân viên cửa hàng X) người thực công việc cụ thể: đến lắp đặt TV cho anh T Quan hệ pháp luật bồi thường thiệt hại trình lao động: Khi xác lập quan hệ lao động, bên trọng đến việc thoả thuận quyền, nghĩa vụ xung quanh việc thực công việc NLĐ việc đảm bảo điều kiện lao động NSDLĐ Tuy nhiên trình lao động, vấn đề xảy không phạm vi họat động thực công việc đảm bảo điều kiện lao động chủ thể Những vấn đề phát sinh, có việc bên gây thiệt hại cho bên ngược lại vấn đề cần giải Trong lĩnh vực luật lao động, NLĐ gây thiệt hai cho NSDLĐ áp dụng chề bồi thường riêng, chủ yếu bồi thường vi phạm gây nên Trong trường hợp anh M trình vận chuyển va quệt với xe khác, làm ảnh hưởng chất lượng hình ảnh TV, khiến cửa hành X phải đổi TV cho anh T thiệt hại triệu đồng Vậy anh M (NLĐ) phải bồi thường thiệt hại tài sản cho hàng X ( NSDLD) theo điều 89, 90 Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) Bài tập tuần 1- Bộ môn Luật Lao Động Trường Đại học Luật Hà Nội Những đặc trưng quan hệ pháp luật người lao động người sử dụng lao động so với quan hệ pháp luật lại có tình huống: Thứ nhất, mối quan hệ pháp luật NLĐ NSDLĐ, NLĐ phải tự thực công việc Tự thực công việc tự thực hành vi lao động cần thiết để hoàn thành công việc NLĐ phải hành vi mình, thao tác để thực công việc mà không chuyển giao nghĩa vụ cho người khác Pháp luật lao động quy định: công việc theo hợp đồng lao động phải người giao kết thực hiện, không giao cho người khác đồng ý NSDLĐ (khoản điều 30 Bộ luật Lao động) Điều có nghĩa anh M phải tự thao tác, hành vi thực công việc mà NSDLĐ (cửa hàng X) giao cho Thứ hai, NSDLĐ có quyền quản lý NLĐ Khi tham gia quan hệ pháp luật lao động, NLĐ tự đặt hoạt động vào quản lý NSDLĐ, phải tuân thủ kỷ luật lao động, chế độ làm việc nghỉ ngơi, phải chịu kiểm tra giám sát trình lao động NSDLĐ Bù lại lệ thuộc ấy, NLĐ có quyền nhận tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi doanh nghiệp chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội mà Nhà nước quy định Như vậy, anh M phải chịu quản lý của hàng X Tóm lai, rút kết luận tính đặc trưng quan hệ pháp luật NLĐ NSDLĐ Đó là, quan hệ pháp luật này, NLĐ bị lệ thuộc vào mặt pháp lý vào NSDLĐ Ngoài ra, trình xác lập, trì, chấm dứt quan hệ pháp luật NLĐ NSDLĐ có tham gia đại diên lao động C KẾT LUẬN: Bài tập tuần 1- Bộ môn Luật Lao Động Trường Đại học Luật Hà Nội Thông qua tình giúp ta hiểu rõ quan hệ pháp luật lao động đặc trưng quan hệ pháp luật người lao động người sử dụng lao động so với quan hệ pháp luật