- Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh/thành phố: Đồng Tháp - Phòng Giáo dục Đào tạo: Tháp Mười - Trường: Thạnh Lợi - Địa chỉ: Ấp xã Thạnh Lợi huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp - Điện thoại: 0673952210 - Email: thcs.thanhloi.thapmuoi@gmail.com - Họ tên học sinh (hoặc nhóm không 02 học sinh): Họ tên: Phan Thị Hồng Ngọc Ngày sinh: 24/9/2001 Lớp: 9a1 Họ tên: Trần Thị Ngọc Cẩm Ngày sinh: 16/10/2001 Lớp: 9a1 Tên tình huống: Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT Trong thể người nước chiếm 65% - 70% trọng lượng, nước tham gia vào thành phần cấu tạo tế bào, mô Nước - nguồn tài nguyên vô quý giá vô tận Mặc dù lượng nước chiếm 97% bề mặt trái đất lượng nước dùng cho sinh hoạt sản xuất ít, chiếm khoảng 3% Việc khan nguồn nước gây hậu nghiêm trọng đến môi trường, hệ sinh thái, loài sinh vật, có người, tiềm ẩn nguy chiến tranh… Hiện nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân hoạt động sản xuất ý thức người Theo định nghĩa khoa học thì: Ô nhiễm nước định nghĩa thay đổi theo xu hướng xấu dần thành phần chất lượng nước ảnh hưởng tự nhiên hay tác động người Nước ô nhiễm chứa chất độc hại ảnh hưởng tới sức khỏe người hệ động thực vật xung quanh Mục tiêu giải tình a) Kiến thức: Chúng ta biết kiến thức ô nhiễm môi trường nước Biết thực trạng ô nhiễm môi trường nước, (nguyên nhân, tác hại ô nhiễm môi trường nước khu vực sinh sống) b) Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức môn Sinh học, Công nghệ, Hóa học, Vật lý, GDCD, Toán học, Tin học để tìm giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nước Chọn lọc xếp thông tin cách khoa học, hợp lý, dễ sâu vào người đọc Khái quát, tổng hợp kiến thức môn học Sử dụng hình ảnh phong phú, giàu tính hình tượng, văn viết lưu loát c) Thái độ: Nâng cao ý thức: + Đối với cá nhân: không xả rác bừa bãi, thải chất độc hại vào nguồn nước, ngăn chặn hành vi hủy hoại nước… + Đối với gia đình: không xả rác sinh hoạt sông ngòi… hạn chế sử dụng bao ni – lông chất khó phân hủy, đặc biệt thải thuốc trừ sâu môi trường nước… + Đối với xã hội: nâng cao ý thức, hành động môi trường, giám sát vấn đề ô nhiễm nguồn nước… Tổng quan nghiên cứu liên quan đến việc giải tình a Nghiên cứu phương pháp Thu thập thông tin, tìm hiểu tư liệu có liên quan: thông qua sách báo, thông tin TV thời sự, phóng sự… Thống kê: số liệu sử dụng nguồn nước chưa đảm bảo, tử vong ô nhiễm nước… Tích hợp: tích hợp điều biết, học, kiến thức liên môn với thực tế đời sống Phân tích, đánh giá: phân tích cụ thể mặt tác hại, hậu bày tỏ quan điểm vấn đề b Tổng hợp nghiên cứu đề giải pháp Cuộc sống thường ngày chúng em phải đối diện dòng sông, bờ kênh, bờ ao với dòng nước đen ngòm, mùi hôi thối khó chịu mà nguyên nhân chủ yếu rác, xác động thực vật, chất thải từ chợ, nước thải nhiều nhà máy, khu công nghiệp, cộng thêm nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi gia súc, gia cầm… không qua xử lý mà đổ trực tiếp sông suối, ao hồ Vận dụng kiến thức môn Sinh học thuyết minh thành phần nước tham gia cấu tạo thể người vai trò nước việc điều hòa thể Vận dụng kiến thức sinh học thuyết minh vi khuẩn gây ô nhiễm nguồn nước tác hại chúng đến sức khỏe người Kiến thức Sinh học sử dụng thuyết minh biện pháp bảo khoa học để bảo vệ nguồn nước (Tham khảo internet bách khoa toàn thư Wikipedia) Sử dụng phương pháp xử lý nước đơn giản hộ gia đình lọc nước, đun sôi… Vận dụng kiến thức môn Hóa học: Mô tả thành phần hóa học chất gây ô nhiễm nguồn nước Vận dụng kiến thức Địa lý Atlat để thuyết minh ảnh hưởng nước đến phát triển tồn người Vận dụng kiến thức biểu đồ để vẽ biểu đồ tỉ lệ người dân sử dụng nguồn nước chưa kiểm tra, đánh giá tử vong bệnh có liên quan ô nhiễm nguồn nước nguyên nhân khác Vận dụng kiến thức Toán thống kê dùng để thu thập tổng hợp số liệu trạng sử dụng nước an toàn người dân tác hại ô nhiễm môi trường nước gây Vận dụng kiến thức GDCD Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước, tuyên truyền luật bảo vệ nguồn nước Tích hợp giáo dục môi trường Vận dụng kiến thức Ngữ văn sử dụng (cụ thể cách làm văn thuyết minh) giúp xếp bố cục văn thuyết minh chặt chẽ, hợp lý, logic Vận dụng kiến thức Tin học: Ứng dụng công nghệ thông tin: tìm kiếm, thu thập xử lý thông tin cổng điện tử “Google” Vẽ xử lý số liệu kiểu biểu đồ Microsoft Office Word 2003 c Những vấn đề liên quan đến giải tình * Tình hình sử dụng nguồn nước nước ta Việt Nam có khoảng 17,2 triệu người (tương đương 21,5% dân số) sử dụng nguồn nước sinh hoạt từ giếng khoan, chưa kiểm nghiệm hay qua xử lý, theo thống kê Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Biểu đồ 1: Biểu đồ tròn thể tỉ lệ người dân sử dụng nguồn nước Việt Nam thuộc nhóm quốc gia “thiếu nước” lượng nước mặt bình quân đầu người năm đạt 3.840m 3, thấp tiêu 4.000m3/người/năm Hội tài nguyên nước quốc tế (IWRA) Đây xem nghịch lý quốc gia có mạng lưới sông ngòi dày đặc nước ta Một kết điều tra xã hội học cư dân sinh sống lưu vực sông Việt Nam, có đến 30% số người hỏi ô nhiễm cạn kiệt nguồn nước chưa nhận thức hết hậu nghiêm trọng, dù tình trạng thường xuyên tác động đến sức khỏe, đời sống không riêng thân mà gia đình họ Điều cho thấy, nhận thức tầm quan trọng nước sạch, thực trạng khan nước ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên nước người Việt Nam chưa cao, tác nhân làm nước lại bị hoang phí nhiều nơi Những số thống kê cho thấy ô nhiễm khan nguồn nước tình trạng báo động Hiện ô nhiễm nguồn nước vấn đề cấp bách mà người phải đối mặt, dân số ngày gia tăng nhu cầu nước từ tăng theo Một nguồn nước bị ô nhiễm việc xử lý tốn nhiều thời gian tiền công sức để khắc phục hậu mà gây Do ngày việc tìm nguyên nhân biện pháp ngăn chặn việc ô nhiễm nguồn nước nhiều quốc gia giới quan tâm * Nguyên nhân tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước Nguồn nước ô nhiễm có tác hại nghiêm trọng tới sức khỏe người, tác hại tỉ lệ với người mắc bệnh cấp mãn tính tiêu chảy, ưng thư da… Làm để bảo vệ nguồn nước ? Chúng ta cần xem xét ô nhiễm nước bắt nguồn từ nguyên nhân tác nhân gây ? nước + Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước: Theo nhiều tài liệu nghiên cứu nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước chia làm hai nhóm nguyên nhân chính: nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc nhận tạo Ô nhiễm nước tự nhiên: Là ô nhiễm nước kết hoạt động tự nhiên như: mưa bão, lũ lụt, động đất, núi lửa, sóng thần… Khi xảy mưa bão lũ lụt nguồn nước chảy qua nơi tích tụ sẵn nguồn ô nhiễm bãi rác, khu vệ sinh, nhà máy, xí nghiệp phân tán nguồn ô nhiễm đến nguồn nước khác Ô nhiễm nước tự nhiên lũ lụt Ô nhiễm nguồn nước nhân tạo: Là ô nhiễm nguồn nước hoạt động người gây Nguồn nước bị ô nhiễm từ chất thải sinh hoạt hàng ngày từ hộ gia đình, quán ăn, bệnh viện Ô nhiễm nước người gây Nguồn nước bị làm ô nhiễm hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp Trong trình sản xuất nông nghiệp người nông dân thường hay dùng hóa chất thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc bảo quản… Không nguồn nước bề mặt bị ô nhiễm hoạt động người mà nguồn nước ngầm bị ô nhiễm bất cẩn Những giếng khoan sau không sử dụng không lấp kỹ phương pháp trở thành đường ống dẫn nước thải từ bề mặt vào hệ thống nước ngầm + Những tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước Ô nhiễm nguồn nước gây nhiều tác nhân khác nhau: Ô nhiễm Ion vô hòa tan: Trong nước thải đô thị chứa lượng lớn Ion Cl-, SO42-, PO43, Na+, K+ Trong nước thải công nghiệp ion chứa ion kim loại nặng khác như: Hg, Pb, Cd, As, Sb, Cr, F Nếu nồng độ Ion nguồn nước cao vượt mức độ cho phép gây nguy hiểm việc sử dụng Ô nhiễm nguồn nước kim loại nặng: Các nguyên tố kim loại Chì- Pb, thủy ngân-Hg, Crôm-Cr, Cadmium-Cd, Asen- As, Mangan – Mn thường có nước thải công nghiệp Hầu hết kim loại nặng có độc tính cao xâm nhập vào thể người động vật Ô nhiễm chất hữu cơ: Trong nước thải sinh hoạt, có khoảng 60-80% lượng chất hữu thuộc loại dễ bị phân huỷ sinh học Chất hữu dễ bị phân huỷ sinh học thường ảnh hưởng có hại đến nguồn lợi thuỷ sản, chất làm giảm oxy hoà tan nước, dẫn đến chết tôm cá Các vi sinh vật gây bệnh: Nhiều vi sinh vật gây bệnh có mặt nước gây tác hại cho mục đích sử dụng nước sinh hoạt Các sinh vật truyền hay gây bệnh cho người Các sinh vật vi khuẩn, virút, động vật đơn bào, giun sán Có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường nước như: gia tăng dân số, mặt trái trình công nghiệp hoá, đại hoá, sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu, nhận thức người dân vấn đề môi trường chưa cao… Đáng ý bất cập hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường * Tác hại vấn nạn ô nhiễm nguồn nước + Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe Theo thống kê Bộ Y tế Bộ Tài nguyên - Môi trường, trung bình năm Việt Nam có khoảng 9.000 người tử vong nguồn nước điều kiện vệ sinh Cũng theo đánh giá tổng hợp Bộ Y tế, hàng năm có gần 200.000 người mắc bệnh ung thư phát mà nguyên nhân bắt nguồn từ ô nhiễm môi trường nước Biểu đồ 2: Tử vong thuốc lá, tai nạn giao thông, ô nhiễm nguồn nước điều kiện vệ sinh Hậu chung tình trạng ô nhiễm nước tỉ lệ người mắc bệnh cấp mãn tính liên quan đến ô nhiễm nước viêm màng kết mạt, tiêu chảy, ung thư… ngày tăng Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày mắc nhiều loại bệnh tình nghi dùng nước bẩn sinh hoạt Ngoài ô nhiễm nguồn nước gây tổn thất lớn cho ngành sản xuất kinh doanh, hộ nuôi trồng thủy sản Ô nhiễm nguồn nước kim loại nặng gây tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe đời sống người Chì (Pb): Chì nguyên tố có độc tính cao vơi người Chì gây độc cho hệ thần kinh trung ương, hệ thần kinh ngoại biên, tác động lên hệ enzim có nhóm hoạt động chứa hydro Người bị nhiễm chì bị rối loạn hệ thống tạo huyết-tủy xương Tùy theo mức độ nhiễm độ dẫn tới đau bụng, đau khớp, viêm thận, cao huyết áp, tai biến não dẫn đến tử vong nhiễm độc nặng Tiêu chuẩn tối đa cho phép nồng độ chì nước uống là: 0.05 mg/ml Metyl tert-butyl ete (MTBE) chất phụ gia phổ biến khai thác dầu lửa có khả gây ung thư cao Nhiễm Natri (Na) gây bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch, lưu huỳnh gây bệnh đường tiêu hoá, Kali, Cadimi gây bệnh thoái hoá cột sống, đau lưng Hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc bảo quản thực phẩm, phốt gây ngộ độc, viêm gan, nôn mửa Thủy ngân: Tính độc phụ thuộc vào dạng liên kết hóa học Thủy ngân kim loại tương đối trơ không độc Khi vào thể đào thải Nhưng thủy ngân lại độc Trẻ em bị ngộ độc thuỷ ngân bị phân liệt, co giật không chủ động Nồng độ cho phép thủy ngân nước uống 1mg/l, nước nuôi thủy sản 0.5mg/l Vào thập niên 50, 60, ô nhiễm thủy ngân hữu vịnh Minamata, Nhật Bản, gây tích lũy Hg hải sản Hơn 1000 người chết bị nhiễm độc thủy ngân sau ăn loại hải sản đánh bắt vịnh có tới 17000 người bị nhiễm bệnh Asen: Các nghiên cứu khoa học cho thấy, sử dụng nước nhiễm asen để ăn uống, người mắc bệnh ung thư thường gặp ung thư da Asen gây 19 bệnh khác nhau, với sức khỏe người Asen làm keo tụ protein tạo phức với Asen(III); gây ung thư tiểu mô da, phổi, phế quản, xoang Cađimi (Cd): Cađimi thâm nhập vào thể tích tụ thận xương, gây nhiễu hoạt động số enzim, gây tăng huyết áp, ung thư phổi, thủy vách ngăn mũi, làm rối loạn chức thận, máu, tim mạch Tiêu chuẩn cho phép Cd nước uống 0.003 mg/l Crôm (Cr): Crom tồn nước dạng Cr III Cr IV Cr(III) không độc Cr(IV) lại độc với thực vật Với người Cr(IV) gây loét dày, ruột non, viêm gan, thận, ung thư phổi Tiêu chuẩn cho phép Crom nước uống 0.005 mg/l + Ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống: Sinh hoạt thường ngày: Nước ô nhiễm ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt người dân, làm xáo trộn sống sinh hoạt hàng ngày Một số nơi nông thôn, người dân lấy nguồn nước sông, ao, hồ làm nước sinh hoạt hàng ngày Càng xót xa phải chứng kiến cảnh người già trẻ em phải hàng km chở nước sinh hoạt nguồn nước nơi họ sinh sống bị ô nhiễm nặng nước thải từ nhà máy, sở chế biến Hoạt động sản xuất: Nước thải ô nhiễm ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, đặc biệt thành thị lớn nơi có hàm lượng chất ô nhiễm cao Điển trước ấp 1, xã Phước Thái, huyện Long Thành tỉnh Đồng Nai - gần Vedan, có cánh đồng với diện tích 10 sản xuất vụ lúa/năm ô nhiễm chất thải độc hại chưa qua xử lý Vedan, nên phải bỏ hoang từ hàng chục năm qua Hơn 200 hộ dân với 1.000 nhân sinh sống nghề trồng lúa nghề chài lưới phải tự tìm kiếm nghề khác sinh sống Giải pháp giải tình * Chúng ta chung tay bảo vệ nguồn nước + Thực vận động, tuyên truyền sâu rộng vai trò nguồn nước Làm tốt công tác tuyên truyền sâu rộng nhân dân Đặc biệt công tác tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật quy định tài nguyên nước: Ngày 21/6/2012, Luật số 17/2012/QH13 Quốc hội: Luật tài nguyên nước Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 21 tháng năm 2012 Ngày 24/10/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 142/NĐ - CP Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản Điều 12 Hành vi xả nước thải vào nguồn nước giấy phép theo quy định pháp luật Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi xả nước thải có chứa hóa chất độc hại, chất phóng xạ vào nguồn nước với lưu lượng nước thải không vượt m3/ngày đêm Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi vi phạm sau: a) Xả nước thải vào nguồn nước với lưu lượng nước thải từ m3/ngày đêm đến 50 m3/ngày đêm, trừ trường hợp quy định Điểm b Khoản này; … Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xả nước thải vào hệ thống thoát nước đô thị mà hệ thống chưa có Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước áp dụng mức phạt tương ứng quy định Điểm a Khoản 2, 3, 4, 5, 6, Khoản Điều … 11 Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm, suy thoái nguồn nước hành vi vi phạm quy định Điều mà gây ô nhiễm, suy giảm chất lượng nguồn nước Bên cạnh cần tăng cường công tác giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân nhiều hình thức tuyên truyền Trong trọng tính phù hợp, tính thực tiễn nội dung hình thức tuyên truyền cho loại đối tượng Riêng đối tượng học sinh, sinh viên cần đưa vào chương trình khóa kiến thức bảo vệ môi trường * Nhân rộng biện pháp thiết thực Bên cạnh tuyên truyền, vận động, cần phải có nhiều nỗ lực bảo vệ môi trường nguồn nước Đẩy mạnh nhân rộng số giải pháp bảo đảm nguồn nước vệ sinh môi trường Giữ nguồn nước: Nâng cao ý thức cộng đồng để giữ nguồn nước cách không vứt rác bừa bãi, không thải trực tiếp vào nguồn nước sạch, sử dụng thuốc trừ sâu hướng dẫn Tiết kiệm nước sạch: Giảm lãng phí sử dụng nước vào sinh hoạt nước dội vào nhà vệ sinh, tắt vòi nước đánh răng; dùng lại nguồn nước bể bơi, nước mưa vào việc thích hợp cọ rửa sân, tưới cây… Xử lý phân người: Vận động ứng dụng tốt giải pháp để xây dựng loại hố xí hợp vệ sinh (tự hoại, bán tự hoạ, hai ngăn) Xử lý phân gia súc, động vật: Cần có kế hoạch thu gom với hố ủ hợp vệ sinh, chuồng trại cách xa nguồn nước theo qui định vệ sinh Xử lý rác sinh hoạt chất thải khác: Cần có phương tiện chứa rác có nắp đậy kín, đủ sức chứa rác hữu gia đình, khu tập thể, nơi công cộng, đồng thời có biện pháp xử lý hợp vệ sinh không gây ô nhiễm nguồn nước Xử lý nước thải: Cần có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt (cống ngầm kín) đổ hệ thống cống chung, đồng ruộng sông rạch sau xử lý chung riêng Việc cung cấp nước đầy đủ điều kiện để bảo vệ sức khỏe cho người Bảo đảm nguồn nước vệ sinh môi trường góp phần khống chế 80% bệnh tật Triển khai mạnh dạn dự án khắc phục, cải tạo hồ, ao, kênh, mương, đoạn sông bị ô nhiễm, suy thoái nặng, trước hết đô thị, khu dân cư, vùng cung cấp nguồn nước sinh hoạt Nhà nước cần có chế tài xử phạt thật nặng nghiêm minh tổ chức, cá nhân có hành vi phá hoại môi trường Bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước trình lâu dài nhiều khó khăn Song, có chung tay nhà nước cộng đồng chắn môi trường cải thiện Mỗi người cần nhận thức có hành động tiết kiệm nước, dù nhỏ - góp phần lớn việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá này, góp phần bảo vệ sống người sinh vật trái đất Vì vậy, tất hành động Thuyết minh tiến trình giải tình Đề giả thuyết, vấn đề => Tìm hiểu, điều tra, thu thập liệu => Trao đổi, phân tích, tổng hợp => Giải vấn đề Ý nghĩa việc giải tình Mô tả ý nghĩa, vai trò việc giải tình lựa chọn thực tiễn học tập thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội Điều bổ ích chúng em biết vận dụng kiến thức nhiều môn học để giải tình thực tiễn ô nhiễm môi trường nước khu vực sinh sống giải pháp giảm thiểu Chúng em củng cố thêm kiến thức học, thiết lập mối quan hệ môn, tăng cường khả vận dụng tổng hợp, khả tự học, tự nghiên cứu ... Tiêu chuẩn cho phép Crom nước uống 0.005 mg/l + Ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống: Sinh hoạt thường ngày: Nước ô nhiễm ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt người dân, làm x o trộn sống sinh hoạt hàng ngày... dựng loại hố xí hợp vệ sinh (tự hoại, bán tự hoạ, hai ngăn) Xử lý phân gia súc, động vật: Cần có kế hoạch thu gom với hố ủ hợp vệ sinh, chuồng trại cách xa nguồn nước theo qui định vệ sinh Xử... oxy hoà tan nước, dẫn đến chết tôm cá Các vi sinh vật gây bệnh: Nhiều vi sinh vật gây bệnh có mặt nước gây tác hại cho mục đích sử dụng nước sinh hoạt Các sinh vật truyền hay gây bệnh cho người