I MỞ ĐẦU Trình độ tay nghề người lao động (NLĐ) có đạt đến trình độ định đường học tập tích lũy kiến thức nghề nghiệp Vì vậy, học nghề đường đắn tích cực NLĐ Quan hệ dạy học nghề sở dạy nghề người học nghề hình thành hai đường: tuyển sinh theo tiêu tuyển sinh Nhà nước giao giao kết hợp đồng học nghề Sau em xin nêu phân tích qui định hành hợp đồng học nghề II NỘI DUNG Về khái niệm, theo khoản Điều 35 Luật dạy nghề 2006, “Hợp đồng học nghề thỏa thuận quyền nghĩa vụ người đứng đầu sở dạy nghề với người học nghề” Từ khái niệm trên, thấy, hợp đồng học nghề thỏa thuận người đứng đầu sở dạy nghề người học nghề, tập nghề với mục đích kèm cặp nghề để người học nghề, tập nghề học xong trở thành người lao động có đủ kĩ kĩ thuật làm việc dây chuyền sản xuất tổ chức, doanh nghiệp Về chủ thể giao kết, hợp đồng học nghề, chủ thể giao kết người đứng đầu sở dạy nghề người học nghề.Trong đó, người đứng đầu cho sở dạy nghề người đại diện cho sở dạy nghề giao kết hợp đồng với người học nghề Để tham gia giao kết, người học nghề phải đủ 13 tuổi trở lên, có đủ sức khỏe đáp ứng yêu cầu nghề theo học Đối với sở dạy nghề, điều kiện để tham gia vào quan hệ hợp đồng học nghề sở phải phép thành lập đáp ứng yêu cầu luật định, bao gồm điều kiện nội dung điều kiện thủ tục Về hình thức, Điều 24 BLLĐ qui định việc học nghề phải có hợp đồng học nghề văn miệng người học nghề với người dạy nghề đại diện sở dạy nghề.Hợp đồng học nghề văn sử dụng trường hợp, không phân biệt thời hạn học nghề.Tuy nhiên, trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào học nghề để làm việc cho doanh nghiệp trường hợp học nghề sở dạy nghề có vốn đầu tư nước hợp đồng học nghề buộc phải giao kết vănbản.Khi giao kết văn bản, hợp đồng học nghề lập thành hai có giá trị pháp lí nhau, bên giữ bản.Đối với trường hợp truyền nghề kèm cặp nghề doanh nghiệp sử dụng hình thức hợp đồng học nghề giao kết lời nói Xét tính hiệu tính có hợp đồng học nghề lời nói có nhiều hạn chế so với hợp đồng học nghề văn Vì vậy, Nhà nước không khuyến khích bên sử dụng loại hợp đồng giới hạn phạm vi áp dụng hạn chế Về nội dung, khoản Điều 36 Luật dạy nghề 2006 qui định cụ thể vấn đề Ngoài nội dung chủ yếu đó, hai bên thoả thuận nội dung khác phù hợp với điều kiện thực tế không trái pháp luật đạo đức xã hội Trong trường hợp doanh nghiệp nhận người vào học nghề để sử dụng hợp đồng học nghề phải có cam kết thời hạn làm việc cho doanh nghiệp phải bảo đảm ký kết hợp đồng lao động sau học xong, đồng thời phải có giao kết tiền lương trả cho người học trường hợp người học trực tiếp tham gia làm sản phẩm cho doanh nghiệp thời gian học nghề Đối với hợp đồng học nghề theo hình thức kèm cặp doanh nghiệp, nội dung giống trường hợp thông thường, “phải có thỏa thuận thời gian bắt đầu trả công mức tiền công trả cho người học nghề theo thời gian” (khoản Điều 36 Luật dạy nghề 2006) Về vấn đề chấm dứt hợp đồng học nghề, vấn đề qui định chi tiết Luật dạy nghề 2006 Nghị định 139/2006/NĐ-CP Hợp đồng hoc nghề chấm dứt trường hợp: hết hạn hợp đồng, khóa học kết thúc, người học nghề thực nghĩa vụ quân sự, hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng học hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng, Quyền lợi trách nhiệm bên giải thế.nào phụ thuộc chủ yếu vào việc chấm dứt hợp đồng học nghề hợp pháp hay trái pháp luật Tuy nhiên, pháp luật nước ta chưa có qui định cụ thể điều kiện chấm dứt hợp đồng học nghề hợp pháp cách giải hậu việc chấm dứt hợp đồng học nghề trái pháp luật Chỉ có hai vấn đề qui định, là: trách nhiệm sở dạy nghề việc hoàn trả tiền học phí cho người học nghề trách nhiệm bồi thường chi phí dạy nghề người học nghề cho sở dạy nghề số trường hợp Theo qui định Điều 37 Luật dạy nghề năm 2006, người học nghề đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề trước thời hạn không trả lại học phí nộp Chỉ trường hợp người học nghề làm nghĩa vụ quân sự, bị ốm đau, tai nạn, thai sản không đủ sức khỏe gia định có khó khăn tiếp tục học nghề trả lại phần học phí thời gian học lại Cơ sở dạy nghề đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề phải báo cho người học nghề biết trước ngày làm việc hoàn trả toàn học phí thu, trừ kiện bất khả kháng theo qui định pháp luật dân Cũng điều 37, khoản qui định: “Trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào học nghề để làm việc cho doanh nghiệp, người học nghề không làm việc theo cam kết phải bồi hoàn chi phí dạy nghề Mức bồi hoàn hai bên thoả thuận theo hợp đồng học nghề” Tuy nhiên, thực tế, có vấn đề bất cập xảy luật văn hướng dẫn Theo tinh thần BLLĐ Luật Dạy nghề 2006, trường hợp người học nghề, tập nghề doanh nghiệp (DN) tổ chức dạy nghề không thu phí học nghề, ký HĐLĐ cam kết làm việc cho DN theo thời hạn định mà người học nghề sau đào tạo lại không làm việc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn cam kết làm việc cho DN phải bồi thường chi phí dạy nghề (theo Điều 24BLLĐ, Điều 37 Luật Dạy nghề 2006) Tinh thần BLLĐ Luật Dạy nghề vậy, Nghị định số 44/2003/NĐ-CP Chính phủ ban hành loại trừ số trường hợp, NLĐ chấm dứt HĐLĐ đủ theo quy định Điều 37 BLLĐ bồi hoàn chi phí đào tạo.Trong thực tế, để chuyển giao công nghệ, nâng cao lực kỹ làm việc NLĐ Việt Nam, DN có vốn đầu tư nước ngoài, chi phí mình, đưa NLĐ sang nước phát triển để đào tạo từ vài tháng đến vài năm với cam kết NLĐ phải làm việc cho DN khoảng thời gian định III KẾT LUẬN Mặc dù nhiều vấn đề bất cập, phủ nhận hợp đồng học nghề giúp cho hoạt động dạy - học nghề tiến hành cách cụ thể, minh bạch.Những qui định hợp đồng học nghề hoàn thiện người học nghề sở dạy nghề thực việc dạy học cách đắn nghiêm chỉnh hơn.Từ nâng cao chất lượng dạy nghề, nâng cao nghiệp vụ, kiến thức kĩ cho người học nghề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội – 2010 Bộ luật lao động, Nxb Tư pháp, Hà Nội – 2010 Luật dạy nghề năm 2006 Nghị định 139/2006/NĐ-CPngày 20/11/2006