Phân tích các quy định hiện hành về xử phạt vi phạm hành chính với người chưa thành niên

12 142 2
Phân tích các quy định hiện hành về xử phạt vi phạm hành chính với người chưa thành niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề liên quan đến người chưa thành niên vấn đề quan trọng pháp luật Đặc biệt tình hình nay, tình trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật ngày có xu hướng gia tăng với quy định pháp luật liên quan đến tượng Mặt khác, họ lại đối tượng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhiều ngành luật khác Trong phạm vi vi phạm hành người chưa thành niên, em xin chọn đề tài: “Phân tích quy định hành xử phạt vi phạm hành với người chưa thành niên.” Qua đó, với nghiên cứu học hỏi, em nhìn nhận quy định luật hành vấn đề cách rõ ràng NỘI DUNG I Khái quát người chưa thành niên, xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên: Khái niệm người chưa thành niên: a, Định nghĩa: Người chưa thành niên chủ thể quan trọng pháp luật, nhiên, nay, văn pháp luật Việt Nam chưa có quy định hay định nghĩa cụ thể người chưa thành niên Điều thể rõ việc ngồi thuật ngữ « người thành niên », sống sử dụng thuật ngữ khác « người vị thành niên », «trẻ em» Đầu tiên, theo từ điển tiếng Việt khơng đề cập đến thuật ngữ « chưa thành niên » mà định nghĩa « người thành niên » : «Đến tuổi pháp luật cơng nhận công dân với đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ.» Và, từ điển luật học (NXB Bách Khoa, 1999) lại đưa định nghĩa “vị thành niên” (có thích “chưa thành niên”) là: “nguời chưa đến tuổi pháp luật coi đủ khả để sử dụng quyền, làm nghĩa vụ chịu trách nhiệm Theo đó, người chưa đủ 18 tuổi người “vị thành niên”” Có lẽ, xuất phát từ mà thuật ngữ “người vị thành niên” sử dụng rộng rãi sống thường ngày Mặt khác, theo Điều Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em năm 2004: “Trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi” Như vậy, định nghĩa nhìn chung dựa vào độ tuổi để xếp người chưa thành niên hay thành niên, theo quyền, nghĩa vụ họ phụ thuộc vào yếu tố Tuy nhiên, văn quy phạm pháp luật Việt Nam lại sử dụng thuật ngữ « người chưa thành niên » thuật ngữ khác với « trẻ em » Và nhìn chung, các quy định xét người chưa thành niên người chưa đủ 18 tuổi Ví dụ Hiến pháp 2013, Điều 29 có ghi nhận: “ Cơng dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền biểu nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.”, theo phải đạt đổ tuổi công dân hưởng quyền Mặt khác, Điều 18 BLDS 2005 có quy định: “…Người chưa đủ 18 tuổi người chưa thành niên.” Điểm a, Khoản 1, Điều Luật xử lý vi phạm hành có nêu: “Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành chính’ Từ số sở trên, rút định nghĩa người chưa thành niên người chưa đủ 18 tuổi, chưa hồn thiện thể chất tinh thần, chưa có đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ công dân Và xem xét người chưa thành niên với trẻ em khó phân biệt rõ ràng, nhận định là, thuật ngữ “người chưa thành niên” bao hàm thuật ngữ “trẻ em” Mặt khác, “chưa thành niên” thuật ngữ sử dụng văn quy phạm pháp luật b, Đặc điểm người chưa thành niên: -Như khẳng định trên, độ tuổi người chưa thành niên người chưa đủ 18 tuổi -Người chưa thành niên chưa có đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ cơng dân Đặc điểm thể việc người chưa thành niên khơng có số quyền nghĩa vụ người thành niên ví dụ quyền tham gia biểu trưng cầu ý dân theo Điều 29 Hiến pháp 2013 -Về tâm sinh lý người chưa thành niên chưa phát triển cách toàn diện mặt lại thêm tâm lý muốn khẳng định thân nên người chưa thành niên dễ dàng phạm tội bốc đồng lại cộng với nhận thức sống chưa sâu sắc, nhận thức pháp luật hạn chế Nhưng lại người dễ giáo dục, cải tạo nhìn chung pháp luật hướng tới bảo vệ quyền lợi hợp pháp họ Khái niệm xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên: a Định nghĩa: Theo khoản 2, Điều 2, Luật xử lý vi phạm hành 2012 có đưa ra: “Xử phạt vi phạm hành việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành Trong đó, vi phạm hành giải thích “hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.” Như vậy, xử phạt hành người chưa thành niên việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu người chưa thành niên (chưa đủ 18 tuổi, chưa phát triển đầy đủ thể chất, nhận thức, chưa có đầy đủ quyền nghĩa vụ cơng dân) thực hành vi vi phạm hành theo quy định pháp luật liên quan b Đặc điểm: - Quy định xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên nêu rõ ràng Luật xử lý vi phạm hành 2012 văn quy phạm pháp luật liên quan quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền giải vấn đề - Việc xử phạt vi phạm hành phải tiền hành người chưa thành niên thực hành vi vi phạm hành - Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định luật quyền hạn, mức độ xử phạt - Kết hoạt động xử phạt vi phạm hành với người chưa thành niên thể định xử phạt hành ghi nhận hình thức, biện pháp xử phạt áp dụng người chưa thành niên vi phạm hành c, Một số quy định xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên hành: Điểm a, Khoản 1, Điều Luật xử lý vi phạm hành có nêu: “Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành chính” Điều 134 Luật xử lý vi phạm hành 2012 quy định nguyên tắc xử lý người chưa thành niên vi phạm hành chính: “…3 Việc áp dụng hình thức xử phạt, định mức xử phạt người chưa thành niên vi phạm hành phải nhẹ so với người thành niên có hành vi vi phạm hành Trường hợp người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi vi phạm hành khơng áp dụng hình thức phạt tiền Trường hợp người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành bị phạt tiền mức tiền phạt khơng q 1/2 mức tiền phạt áp dụng người thành niên; trường hợp khơng có tiền nộp phạt khơng có khả thực biện pháp khắc phục hậu cha mẹ người giám hộ phải thực thay” Điều 135 Luật xử lý vi phạm hành 2012 quy định áp dụng hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu quả: “1 Các hình thức xử phạt áp dụng người chưa thành niên bao gồm: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành Các biện pháp khắc phục hậu áp dụng người chưa thành niên bao gồm: a) Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu; b) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh; c) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật ni, trồng mơi trường; văn hóa phẩm có nội dung độc hại; d) Buộc nộp lại khoản thu bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm buộc nộp lại số tiền trị giá tang vật, phương tiện bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái với quy định pháp luật.” Điều 137 Thời hạn coi chưa bị xử lý vi phạm hành người chưa thành niên: “1 Người chưa thành niên coi chưa bị xử phạt vi phạm hành thời hạn 06 tháng, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử phạt mà không tái phạm….” Phân tích quy định hành xử phạt vi phạm hành với II người chưa thành niên: Vì số điều kiện khách quan nên sau đây, em xin tập trung số quy định xử phạt vi phạm hành với người chưa thành niên Luật xử lý vi phạm hành 2012 Khái quát chung: Những quy định xử phạt vi phạm hành với người chưa thành niên quy định rõ ràng phần thứ năm Luật xử lý vi phạm hành Tên phần thứ năm “Những quy định người chưa thành niên vi phạm hành chính.” Từ thấy vị trí vấn đề luật Những quy định nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phụ hậu nằm chương I: “Quy định chung xử lý vi phạm hành người chưa thành niên.”, quy định biện pháp thay xử lý vi phạm hành với người chưa thành niên nằm chương II Phân tích cụ thể quy định: Đầu tiên quy định đối tượng áp dụng xử phạt, Điểm a, Khoản 1, Điều Luật xử lý vi phạm hành nêu rõ người chưa thành niên vi phạm hành nằm khoảng độ tuổi từ đủ 14 đến 16 phải chịu trách nhiệm với hành vi có lỗi cố ý, lỗi cố ý thể lựa chọn cá nhân người vi phạm, biết hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội lại mong muốn điều xảy Và từ đủ 16 đến 18 tuổi phải chịu trách nhiệm với hành vi mà gây Thứ hai quy định nguyên tắc xử phạt người chưa thành niên vi phạm hành chính, theo đó, Điều 134 có quy định, việc xử phạt người chưa thành niên vi phạm hành “phải nhẹ so với người thành niên có hành vi vi phạm hành chính” Như với hành vi vi phạm hành chính, việc xử phạt người thành niên người chưa thành niên có khác Sự khác hợp lý vi phạm pháp luật, nhận thức người chưa thành niên không cao người thành niên yếu tố khác thể chất, tâm lý… Ví dụ, xét vào hành vi không đội mũ bảo hiểm tham gia điều khiển xe máy lưu thơng đường Có thể khẳng định, nhận thức người chưa thành niên với người thành niên trường hợp nhau, quy định phổ biến rộng rãi, dĩ nhiên đội mũ bảo hiểm bảo vệ thân tham gia điều khiển phương tiện xe máy đường Tuy nhiên, nói phương diện tâm lý, người chưa thành niên có xu hướng muốn khẳng định tôi, muốn người khác nhìn thấy có “phong cách”, thế, hành vi khơng đội mũ bảo hiểm thể phần thế, họ khoe mái tóc cắt, họ khơng cảm thấy vướng víu với mũ nặng nóng… dĩ nhiên chưa kể đến việc xe máy chưa đến tuổi chưa có khơng thể áp dụng hình thức xử phạt tước giấy phép lái xe với người thành niên Nhưng người thành niên khơng thể được, trưởng thành nhận thức suy nghĩ sâu sắc sống không để họ hành động vậy, thứ họ phải kiếm tiền, vi phạm bị phạt khiến lượng không nhỏ chi tiêu, họ gia đình đằng sau… nói để thấy người thành niên có hành vi vi phạm vậy, nhiều khía cạnh khơng ổn Mặt khác, nói đến phương diện tài người chưa thành niên đa phần khơng thể kiếm thu nhập cá nhân, với hình thức xử phạt vi phạm hành phạt tiền luật có quy định “người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi vi phạm hành khơng áp dụng hình thức phạt tiền”; “người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành bị phạt tiền mức tiền phạt khơng q 1/2 mức tiền phạt áp dụng người thành niên; trường hợp khơng có tiền nộp phạt khơng có khả thực biện pháp khắc phục hậu cha mẹ người giám hộ phải thực thay.” Ví dụ hành vi không đội mũ bảo hiểm tham gia lưu thơng xe máy, Theo đó, lỗi vi phạm không đội mũ bảo hiểm bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng theo quy định Điểm i Khoản Điều Nghị định 171/2013/NĐ-CP Với người thành niên giả sử bị phạt 200.000 đồng người chưa thành niên từ đủ 16 đến 18 bị phạt 100.000đ Tiếp theo Điều 135 Luật xử lý vi phạm hành 2012 quy định áp dụng hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu Về hình thức xử phạt vi phạm hành gồm có: cảnh cáo; phạt tiền; tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành Trong đó, với hình thức cảnh cáo Điều 22 Luật xử lý vi phạm hành 2012 quy định: “Cảnh cáo áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ theo quy định bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hành vi vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực Cảnh cáo định văn bản.” Các tình tiết giảm nhẹ quy định Điều luật Và cảnh cáo có lẽ hình thức xử phạt áp dụng chủ yếu Ngồi hình thức phạt tiền người chưa thành niên từ đủ 16 đến 18 tuổi hình thức tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, ví dụ trường hợp người chưa thành niên điều khiển xe máy chưa có lái giấy tờ liên quan Điểm h Khoản Điều 75 Nghị định quy định vi phạm người có thẩm quyền phép tạm giữ phương tiện đến 07 (bảy) ngày trước định xử phạt để ngăn chặn hành vi vi phạm hành Thêm nữa, Điều 135 quy định biện pháp khắc phục hậu quả, biện pháp có mục đích tên gọi nó, khắc phụ hậu thực tế vi phạm hành gây Mặt khác, biện pháp khắc phục hậu qủa có mục đích ngăn chặn, giảm nhẹ thiệt hại vi phạm hành gây Về nội dung quy định nêu rõ điều 29, điều 31, điều 33, điều 37 Luật xử lý vi phạm hành với biện pháp khắc phục hậu Điểm chung biện pháp người vi phạm hành (cụ thể người chưa thành niên vi phạm) tự nguyện thực Nếu không tự nguyện thực bị cưỡng chế thực Tiếp đến quy định thời hạn coi chưa bị xử lý vi phạm hành người chưa thành niên 06 tháng, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử phạt mà không tái phạm Quy định để hồ sơ sau người thành niên khơng có lỗ hổng, họ tái hóa nhập với sống bình thường động lực để khơng vi phạm tiếp diễn Cuối cùng, người chưa thành niên vi phạm hành chính, luật đưa biện pháp thay xử lý vi phạm hành nhắc nhở giáo dục gia đình Trong đó, biện pháp thay xử lý vi phạm hành biện pháp mang tính giáo dục áp dụng để thay cho hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp xử lý hành người chưa thành niên vi phạm hành chính, bao gồm biện pháp nhắc nhở biện pháp quản lý gia đình Được quy định từ Điều 138 đến Điều 140 luật xử lý vi phạm hành 2012 Theo có điều kiện ghi nhận rõ ràng dễ hiểu luật Điểm mạnh thay hình thức xử phạt q nặng người chưa thành niên biện pháp thay xử lý vi phạm nhẹ nhàng hiệu đặc biệt giáo dục nhà thuận tiện phần gia đình nôi họ, để vực họ dậy vấp ngã LỜI KẾT Qua phân tích trên, có nhìn tồn diện quy định xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên phạm tội Ta hiểu luật pháp đời với công bằng, nghiêm minh hàm chứa tính nhân đạo, để giáo dục, cải tạo người Đặc biệt, người chưa thành niên có hội sửa sai hào nhập với sống 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Công an nhân dân, 2014 Luật xử lý vi phạm hành 2012 http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php %20lut/View_Detail.aspx?ItemID=27806 http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh-171-2013-ND-CP-xu-phat-vi- pham-hanh-chinh-linh-vuc-giao-thong-duong-bo-duong-sat-vb213228.aspx http://www.pup.edu.vn/vi/Dien-dan-phap-luat/Khai-niem-nguoi-chua-thanhnien-va-khai-niem-toi-pham-do-nguoi-chua-thanh-nien-gay-ra -co-so-co- tin -394 http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chuyen_de/ho_tro_doa nh_nghiep/dnvbl? p_pers_id=&p_folder_id=53313862&p_main_news_id=53762492&p_year_ sel= http://123doc.org/document/263254-bien-phap-xu-ly-vi-pham-hanh-chinhdoi-voi-nguoi-chua-thanh-nien.htm MỤC LỤC 11 LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát người chưa thành niên, xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên: Khái niệm người chưa thành niên: a, Định nghĩa: b, Đặc điểm người chưa thành niên: Khái niệm xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên: a Định nghĩa: b Đặc điểm: c, Một số quy định xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên hành: II Phân tích quy định hành xử phạt vi phạm hành với người chưa thành niên: Khái quát chung: Phân tích cụ thể quy định: LỜI KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO 12

Ngày đăng: 10/06/2019, 10:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. Khái quát về người chưa thành niên, xử phạt vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên:

    • 1. Khái niệm người chưa thành niên:

      • a, Định nghĩa:

      • b, Đặc điểm của người chưa thành niên:

      • 2. Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên:

        • a. Định nghĩa:

        • b. Đặc điểm:

        • c, Một số quy định về xử phạt vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên hiện hành:

        • II. Phân tích các quy định hiện hành về xử phạt vi phạm hành chính với người chưa thành niên:

          • 1. Khái quát chung:

          • 2. Phân tích cụ thể các quy định:

          • Cuối cùng, đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính, luật còn đưa ra biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính là nhắc nhở hoặc giáo dục tại gia đình. Trong đó, biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính là biện pháp mang tính giáo dục được áp dụng để thay thế cho hình thức xử phạt vi phạm hành chính hoặc biện pháp xử lý hành chính đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính, bao gồm biện pháp nhắc nhở và biện pháp quản lý tại gia đình. Được quy định từ Điều 138 đến Điều 140 của luật xử lý vi phạm hành chính 2012. Theo đó có những điều kiện được ghi nhận rõ ràng và dễ hiểu trong luật. Điểm mạnh là thay vì hình thức xử phạt có thể quá nặng đối với người chưa thành niên thì những biện pháp thay thế xử lý vi phạm sẽ nhẹ nhàng hơn nhưng hiệu quả và đặc biệt là giáo dục tại nhà sẽ thuận tiện phần nào hơn bởi gia đình là cái nôi của họ, để vực họ dậy khi vấp ngã.

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan