MỞ ĐẦU Kể từ thực Luật Doanh nghiệp, khu vực doanh nghiệp tư nhân Việt Nam có bước phát triển ngoại mục Thế nhưng, phải có nhiều nỗ lực nhiều năm tháng khu vực trở thành đầu tàu phát triển Việt Nam Luật doanh nghiệp tư nhân ban hành ngày 21/12/1990 quy định: “Nhà nước công nhận tồn lâu dài phát triển doanh nghiệp tư nhân, thừa nhận bình đẳng trước pháp luật với doanh nghiệp khác” Bên cạnh dấu hiệu chung để nhận biết doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân có nét đặc thù mà thông qua phân biệt doanh nghiệp tư nhân với doanh nghiệp khác Trong doanh nghiệp tư nhân, không xuất góp vốn giống công ty nhiều chủ sở hữu, nguồn vốn doanh nghiệp chủ yếu ,xuất phát từ tài sản cá nhân NỘI DUNG 1.Khái niệm: Doanh nghiệp tư nhân số hình thức doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp tư nhân có đầy đủ đặc điểm doanh nghiệp, theo quy định khoản Điều Luật doanh nghiệp năm 2005, tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Để làm rõ khía cạnh pháp lí doanh nghiệp tư nhân, Điều 141 Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định: “Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp; doanh nghiệp tư nhân không phát hành loại chứng khoán cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân” Đặc điểm “một chủ sở hữu” doanh nghiệp tư nhân Theo pháp luật Việt Nam, doanh nghiệp tư nhân xếp vào nhóm doanh nghiệp chủ sở hữu Các doanh nghiệp chủ bao gồm: Công ti nhà nước, công ti trách nhiệm hữu hạn chủ doanh nghiệp tư nhân Tuy nhiên, nhóm này, doanh nghiệp tư nhân mang nét khác biệt, loại hình doanh nghiệp cá nhân làm chủ sở hữu, gọi chủ doanh nghiệp tư nhân Đây coi điểm phân biệt rõ nét so với loại hình doanh nghiệp lại Đặc điểm thể ba phương diện: a Về quan hệ sở hữu vốn doanh nghiệp: Theo Khoản Điều 142 Luật doanh nghiệp 2005: “Vốn đầu tư chủ doanh nghiệp tư nhân chủ doanh nghiệp tự đăng ký Chủ doanh nghiệp tư nhân có nghĩa vụ đăng ký xác tổng số vốn đầu tư, nêu rõ số vốn tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng tài sản khác; vốn tài sản khác phải ghi rõ loại tài sản, số lượng giá trị lại loại tài sản” Do đặc điểm doanh nghiệp tư nhân loại hình doanh nghiệp cá nhân làm chủ sở hữu, ta thấy rằng, nguồn vốn doanh nghiệp xuất phát chủ yếu từ tài sản cá nhân không xuất góp vốn giống công ty nhiều chủ sở hữu Phần vốn xuất phát từ tài sản cá nhân này, chủ doanh nghiệp tự khai báo với quan đăng kí kinh doanh ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán doanh nghiệp Tức là, cá nhân chủ doanh nghiệp tư nhân đưa vào kinh doanh số vốn định khối tài sản thuộc sở hữu cá nhân nguyên tắc, tài sản đưa vào kinh doanh tài sản doanh nghiệp tư nhân Tuy nhiên, trình hoạt động, chủ doanh nghiệp có quyền tăng, giảm vốn đầu tư Có thể thấy giới hạn phần vốn tài sản đưa vào kinh doanh doanh nghiệp tư nhân phần tài sản lại thuộc sở hữu chủ doanh nghiệp Không có phân biệt rõ ràng phần tài sản vốn đưa vào kinh doanh với phần tài sản lại chủ doanh nghiệp thời điểm, thay đổi mức vốn kinh doanh diễn ra, ranh giới hai phần tài sản này, nói, tồn cách tạm thời Điều giúp ta nhìn nhận khối tài sản doanh nghiệp tư nhân, tách bạch tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân tài sản doanh nghiệp tư nhân b Quan hệ sở hữu định quan hệ quản lí: Doanh nghiệp tư nhân có chủ đầu tư nhất, cá nhân có quyền định vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp tư nhân chia sẻ quyền lợi quản lí doanh nghiệp với đối tượng khác, có quyền định đoạt tài sản doanh nghiệp toàn quyền định việc tổ chức quản lí doanh nghiệp Theo khoản điều 143 Luật doanh nghiệp 2005: “Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền định tất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, việc sử dụng lợi nhuận sau nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật” Chủ doanh nghiệp có quyền định đoạt tài sản doanh nghiệp có toàn quyền định việc tổ chức quản lí doanh nghiệp để doanh nghiệp hoạt động có hiệu Trong trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân không tự quản lí doanh nghiệp mà thuê người quản lí, chủ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trực tiếp trước hoạt động doanh nghiệp quản lí, điều hành người thuê Giới hạn trách nhiệm phân chia chủ doanh nghiệp người thuê quản lí thông qua hợp đồng Nhưng xét người chịu trách nhiệm trực tiếp trước pháp luật bên thứ ba hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chủ doanh nghiệp tư nhân c Về phân phối lợi nhuận: Vấn đề phân chia lợi nhuận không đặt với doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có chủ sở hữu lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh thuộc chủ doanh nghiệp Đây ưu điểm kinh doanh hình thức doanh nghiệp chủ Người thuê điều hành doanh nghiệp tư nhân không phân chia lợi nhuận số lợi nhuận thu điều không thỏa thuận hợp đồng thuê người quản lí kí chủ doanh nghiệp người thuê Tuy vậy, việc cá nhân có quyền hưởng toàn lợi nhuận có nghĩa cá nhân phải chịu rủi ro kinh doanh mà yêu cầu người khác gánh đỡ rủi ro Đây lí khiến cho nhiều nhà đầu tư không muốn kinh doanh hình thức doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền bán cho thuê doanh nghiệp Nhận xét chung: Một ưu điểm việc “một chủ sở hữu” mô hình doanh nghiệp tư nhân chủ doanh nghiệp chia sẻ quyền quản lí doanh nghiệp với đối tượng khác Chủ doanh nghiệp có toàn quyền định đoạt với tài sản doanh nghiệp định việc tổ chức quản lí doanh nghiệp Bên cạnh đó, ưu điểm khác kinh doanh hình thức doanh nghiệp chủ là, doanh nghiệp tư nhân cá nhân làm chủ nên kinh doanh, toàn lợi nhuận thu sau thực nghĩa vụ thuộc chủ doanh nghiệp Bên cạnh đó, không rõ ràng tài sản doanh nghiệp với tài sản chủ doanh nghiệp giúp chủ doanh nghiệp có tự chủ kinh doanh, phù hợp với khả thực tiễn thị trường Tuy nhiên, có chủ sở hữu nên việc kinh doanh hình thức doanh nghiệp tư nhân có nhiều nhược điểm Nếu doanh nghiệp tư nhân gặp rủi ro kinh doanh chủ sở hữu người phải gánh chịu rủi ro mà yêu cầu người khác gánh đỡ Bên cạnh đó, trình kinh doanh có phát sinh tranh chấp, bản, người chịu trách nhiệm trực tiếp trước pháp luật bên thứ ba hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chủ doanh nghiệp tư nhân, kể trường hợp chủ doanh nghiệp thuê người khác quản lí Đây số điểm hạn chế lớn, nguyên nhân khiến cho không nhà đầu tư không muốn kinh doanh hình thức doanh nghiệp tư nhân KẾT LUẬN Tóm lại, phát triển kinh tế thị trường Việt Nam đòi hỏi phải có khung pháp luật kinh tế hoàn chỉnh, pháp luật doanh nghiệp có vai trò quan trọng Luật doanh nghiệp năm 2005 đời thể thống việc điều chỉnh địa vị pháp lí doanh nghiệp Việt Nam, điều lầ khẳng định vị trí, vai trò doanh nghiệp tư nhân bên cạnh loại hình doanh nghiệp khác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật doanh nghiệp năm 2005 Giáo trình Luật thương mại, tập I – Trường Đại học Luật Hà Nội Giáo trình Luật Kinh tế, TS Nguyễn Đăng Liêm Và số tài liệu tham khảo khác Cấu trúc làm Mở đầu Nội dung 1.Khái niệm 2.Đặc điểm “một chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân” a b c Nhận xét chung Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Cấu trúc làm Mở đầu Nội dung 1.Khái niệm 2.Đặc điểm “một chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân” a b c Nhận xét chung Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Cấu trúc làm Mở đầu Nội dung 1.Khái niệm 2.Đặc điểm “một chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân” a b c Nhận xét chung Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Cấu trúc làm Mở đầu Nội dung 1.Khái niệm 2.Đặc điểm “một chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân” a b c Nhận xét chung Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo