Phân tích đặc điểm: Một chủ sở hữu của doanh nghiệp tư nhân Bài tập cá nhân Luật Thương mại 1 Chuyên mục Bài tập cá nhân, Luật Thương mại 1 MỞ ĐẦU Ở Việt Nam , đầu những năm 90 của thế kỉ XX , hình thức doanh nghiệp tư nhân đã được pháp luật thừa nhận . Nhưng mãi đến Luật doanh nghiệp năm 1999 mới có những quy định hoàn thiện địa vị pháp lí của doanh nghiệp tư nhân . Luật doanh nghiệp năm 2005 ra đời thể hiện sự thống nhất trong việc điều chỉnh địa vị pháp lí của doanh nghiệp ở Việt Nam trong đó có doanh nghiệp tư nhân . Từ khi được pháp luật thừa nhận , doanh nghiệp tư nhân đã có những đặc điểm pháp lí , trong đó có đặc điểm một chủ sở hữu ; sau đây em xin phân tích vài nét về đặc điểm này của doanh nghiệp tư nhân. NỘI DUNG I.Khái niệm Doanh nghiệp tư nhân là “ tổ chức kinh tế có tên riêng , có tài sản ,trụ sở giao dich ổn định , được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh” ( khoản 1 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2005 ). II.Đặc điểm pháp lí của doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn trước mọi khoản nợ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp tư nhân . III.Phân tích đặc điểm một chủ sở hữu của doanh nghiệp tư nhân Đặc điểm pháp lí đầu tiên của doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp tư nhân chỉ do một cá nhân làm chủ. Theo pháp luật Việt Nam , doanh nghiệp tư nhân được xếp vào nhóm các doanh nghiệp một chủ sở hữu . Tuy nhiên ngay trong nhóm doanh nghiệp một chủ , doanh nghiệp tư nhân cũng mang nét khác biệt , đó là loại hình doanh nghiệp này chỉ do một cá nhân duy nhất làm chủ sở hữu . Như vậy , trong doanh nghiệp tư nhân không xuất hiện sự góp vốn giống như ở các công ti nhiều chủ sở hữu , nguồn vốn của doanh nghiệp tư nhân cũng chủ yếu xuất phát từ tài sản của một cá nhân duy nhất . Từ đắc điểm một chủ sở hữu hay do một cá nhân làm chủ mà doanh nghiệp tư nhân bao hàm trong nó một số đặc trưng sau : Quan hệ sở hữu vốn : Nguồn vốn ban đầu của doanh nghiệp tư nhân xuất phát từ tài sản của một cá nhân , phần vốn này sẽ do chủ doanh nghiệp tự khai báo với cơ quan đăng kí kinh doanh và được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán của doanh nghiệp . Như vậy , chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân sẽ đưa vào kinh doanh một số vốn nhất định trong khối tài sản thuộc sở hữu của cá nhân mình , tài sản đưa vào kinh doanh đó là tài sản của doanh nghiệp tư nhân. Trong quá trình hoạt động , chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư , như vậy không có giới hạn nào giữa tài sản đưa vào kinh doanh và tài sản còn lại thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp . Quan hệ quản lí : Doanh nghiệp tư nhân chỉ có một chủ đầu tư duy nhất vì vậy chủ đầu tư có quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến tổ chức , hoạt dộng của doanh nghiệp cũng như định đoạt tài sản của doanh nghiệp . Chủ doanh nghiệp tư nhân đồng thời là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp tư nhân . Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể tự mình quản lí hoặc thuê người quản lí ; nếu thuê người quản lí thì chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm trước hoạt động của doanh nghiệp dưới sự quản lí của người được thuê quản lí . Phân phối lợi nhuận : Đối với doanh nghiệp tư nhân chỉ có một chủ sở hữu duy nhất nên toàn bộ lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ thuộc về một mình chủ doanh nghiệp tư nhân sau khi đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước và bên thứ ba . Vậy nên vấn đề phân chia lợi nhuận không đặt ra với doanh nghiệp tư nhân . IV. Nhận xét đặc điểm một chủ sở hữu của doanh nghiệp tư nhân a. Ưu điểm Chủ của doanh nghiệp tư nhân không phải chia sẻ quyền quản lí với bất cứ đối tượng nào khác và có quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến tổ chức , hoạt dộng của doanh nghiệp cũng như định đoạt tài sản của doanh nghiệp . Toàn bộ lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ thuộc về một mình chủ doanh nghiệp tư nhân sau khi đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước và bên thứ ba. b.Nhược điểm Chủ doanh nghiệp tư nhân là người chịu mọi rủi ro của doanh nghiệp và phải chịu chế độ trách nhiệm vô hạn trong kinh doanh ma không thể yêu cầu người khác gánh đỡ rủi ro này . KẾT LUẬN Như vậy đặc điểm phap lí đầu tiên của doanh nghiệp tư nhân là đặc điểm một chủ sở hữu . Từ đặc điểm đó mà doanh nghiệp tư nhân bao hàm trong nó các đặc trưng : về quan hệ sở hữu vốn , quan hệ quản lí , phân phối lợi nhuận . Đặc điểm một chủ sở hữu của doanh nghiệp tư nhân cũng mang lại cho doanh nghiệp tư nhân một số ưu và nhược điểm nhất định .
Phân tích đặc điểm: "Một chủ sở hữu" của doanh nghiệp tư nhân MỞ ĐẦU Ở Việt Nam , đầu những năm 90 kỉ XX , hình thức doanh nghiệp tư nhân pháp luật thừa nhận Nhưng đến Luật doanh nghiệp năm 1999 có quy định hoàn thiện địa vị pháp lí doanh nghiệp tư nhân Luật doanh nghiệp năm 2005 đời thể thống việc điều chỉnh địa vị pháp lí doanh nghiệp Việt Nam có doanh nghiệp tư nhân Từ pháp luật thừa nhận , doanh nghiệp tư nhân có đặc điểm pháp lí , có đặc điểm "một chủ sở hữu" ; sau em xin phân tích vài nét đặc điểm doanh nghiệp tư nhân NỘI DUNG I.Khái niệm Doanh nghiệp tư nhân “ tổ chức kinh tế có tên riêng , có tài sản ,trụ sở giao dich ổn định , đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” ( khoản Điều Luật doanh nghiệp 2005 ) II.Đặc điểm pháp lí doanh nghiệp tư nhân - Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ - Doanh nghiệp tư nhân tư cách pháp nhân - Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn trước khoản nợ phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp tư nhân III.Phân tích đặc điểm "một chủ sở hữu" doanh nghiệp tư nhân Đặc điểm pháp lí doanh nghiệp tư nhân "doanh nghiệp tư nhân cá nhân làm chủ" Theo pháp luật Việt Nam , doanh nghiệp tư nhân xếp vào nhóm doanh nghiệp chủ sở hữu Tuy nhiên nhóm doanh nghiệp chủ , doanh nghiệp tư nhân mang nét khác biệt , loại hình doanh nghiệp cá nhân làm chủ sở hữu Như , doanh nghiệp tư nhân không xuất góp vốn giống công ti nhiều chủ sở hữu , nguồn vốn doanh nghiệp tư nhân chủ yếu xuất phát từ tài sản cá nhân Từ đắc điểm "một chủ sở hữu" hay cá nhân làm chủ mà doanh nghiệp tư nhân bao hàm số đặc trưng sau : - Quan hệ sở hữu vốn : Nguồn vốn ban đầu doanh nghiệp tư nhân xuất phát từ tài sản cá nhân , phần vốn chủ doanh nghiệp tự khai báo với quan đăng kí kinh doanh ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán doanh nghiệp Như , chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân đưa vào kinh doanh số vốn định khối tài sản thuộc sở hữu cá nhân , tài sản đưa vào kinh doanh tài sản doanh nghiệp tư nhân Trong trình hoạt động , chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền tăng giảm vốn đầu tư , giới hạn tài sản đưa vào kinh doanh tài sản lại thuộc sở hữu chủ doanh nghiệp - Quan hệ quản lí : Doanh nghiệp tư nhân có chủ đầu tư chủ đầu tư có quyền định vấn đề liên quan đến tổ chức , hoạt dộng doanh nghiệp định đoạt tài sản doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp tư nhân đồng thời người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân tự quản lí thuê người quản lí ; thuê người quản lí chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm trước hoạt động doanh nghiệp quản lí người thuê quản lí - Phân phối lợi nhuận : Đối với doanh nghiệp tư nhân có chủ sở hữu nên toàn lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thuộc chủ doanh nghiệp tư nhân sau thực đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước bên thứ ba Vậy nên vấn đề phân chia lợi nhuận không đặt với doanh nghiệp tư nhân IV Nhận xét đặc điểm "một chủ sở hữu" doanh nghiệp tư nhân a Ưu điểm - Chủ doanh nghiệp tư nhân chia sẻ quyền quản lí với đối tượng khác có quyền định vấn đề liên quan đến tổ chức , hoạt dộng doanh nghiệp định đoạt tài sản doanh nghiệp - Toàn lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thuộc chủ doanh nghiệp tư nhân sau thực đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước bên thứ ba b.Nhược điểm - Chủ doanh nghiệp tư nhân người chịu rủi ro doanh nghiệp phải chịu chế độ trách nhiệm vô hạn kinh doanh ma yêu cầu người khác gánh đỡ rủi ro KẾT LUẬN Như đặc điểm phap lí doanh nghiệp tư nhân đặc điểm "một chủ sở hữu" Từ đặc điểm mà doanh nghiệp tư nhân bao hàm đặc trưng : quan hệ sở hữu vốn , quan hệ quản lí , phân phối lợi nhuận Đặc điểm "một chủ sở hữu" doanh nghiệp tư nhân mang lại cho doanh nghiệp tư nhân số ưu nhược điểm định