Vì vậy, nếu độc lập dân tộctạo cơ sở, tiền đề để đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường tốt nhất đểgiữ vững và phát triển lên một tầm cao mới - thành quả của độc lậpdân tộc.Hồ Chí Minh cho
Trang 1Phân tích luận điểm của HCM "thắng đế quốc và phong kiến là tương đối dễ; thắng bần cùng và lạc hậu còn khó hơn nhiều"
Phần 1: MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người đã hiến dâng trọn cuộc đời cho sựnghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta Người đã để lại chochúng ta một di sản tinh thần vô giá là tư tưởng và tấm gương mẫumực, cao đẹp, kết tinh những giá trị truyền thống của dân tộc, củanhân loại và thời đại Ở Người luôn có sự thống nhất giữa tư tưởng vàhoạt động thực tiễn, giữa lời nói và việc làm, đồng thời Người nghiêmkhắc đòi hỏi mỗi cán bộ, đảng viên phải thực hiện yêu cầu đó
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tư tưởng chính trịđặc sắc của Hồ Chí Minh Người đã vượt qua giới hạn của những nhàyêu nước đương thời và tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc.Trong tư tưởng của Người, độc lập dân tộc bao gồm cả nội dung dântộc dân chủ Không phải bất kỳ độc lập dân tộc nào cũng tạo cơ sở,tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội Theo Người, để tạo cơ sở, tiền đềcho việc tiến lên chủ nghĩa xã hội, cuộc cách mạng dân tộc dân chủnhân dân phải được thực hiện một cách triệt để, "đến nơi" Đó là mộtnền độc lập thực sự, độc lập hoàn toàn không lệ thuộc vào bất cứ lựclượng nào cả về đối nội, lẫn đối ngoại Hồ Chí Minh nhiều lần phêphán sự lệ thuộc về mọi mặt của những chính quyền do thực dân cũ vàmới lập nên ở Việt Nam Người gọi đó là độc lập giả hiệu, độc lậpkiểu Mỹ Bởi "nếu nước được độc lập mà người dân không đượchưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập chẳng có ý nghĩa gì"
Độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội thể hiện mối quan hệgiữa mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dài Theo lôgíc của sự pháttriển, hai mục tiêu ấy quan hệ chặt chẽ với nhau Không thể đi đếnmục tiêu cuối cùng nếu không thực hiện được mục tiêu trước mắt Chỉ
Trang 2những thành quả của mục tiêu trước mắt Vì vậy, nếu độc lập dân tộctạo cơ sở, tiền đề để đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường tốt nhất đểgiữ vững và phát triển lên một tầm cao mới - thành quả của độc lậpdân tộc.
Hồ Chí Minh cho rằng cách mạng, cả cách mạng giải phóng dân tộc
và cách mạng xã hội chủ nghĩa là việc khó, là cuộc đấu tranh gay go,
ác liệt, lâu dài Giành độc lập dân tộc đã khó, xây dựng chủ nghĩa xãhội còn khó khăn hơn Trong “Bài nói tại Lễ kỷ niệm 30 năm ngàythành lập Đảng” tháng 1 năm 1960 Người so sánh: “thắng đế quốc vàphong kiến là tương đối dễ; thắng bần cùng và lạc hậu còn khó hơnnhiều” Hồ Chí Minh Sđd, t.10 Tr7 Trong Luận điểm này Ngườikhẳng định cuộc đấu tranh chống bần cùng, lạc hậu còn khó khăn hơnnhiều cuộc đấu tranh chống đế quốc, phong kiến Với tiểu luận này,tác giả sẽ làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng HồChí Minh về độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội và con đường quá độlên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam để thấy được tính đúng đắn của luậnđiểm và sự vận dụng của Đảng trong thực tiễn cách mạng Việt Nam
Phần 2: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về cách mạng vô sản và chủnghĩa xã hội
Mác và Ăngghen đã tiên đoán khả năng cách mạng xã hội chủnghĩa nổ ra trước tiên đồng loạt ở các nước tư bản phát triển nhất, nơinhững tiền đề vật chất của chủ nghĩa xã hội đã đạt đến độ chín muồi.Theo các ông, giữa xã hội tư bản và xã hội cộng sản là một thời kỳ cảibiến cách mạng gay go, quyết liệt từ xã hội nọ sang xã hội kia Thíchứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị và Nhà nước củathời kỳ ấy là nền chuyên chính vô sản
Trang 3Lênin cho rằng chủ nghĩa xã hội có thể thắng lợi thậm chí trongmột nước tư bản riêng lẻ, miễn ở đó là khâu yếu nhất của sợi dâychuyền chủ nghĩa đế quốc Lênin đồng thời đã nêu ra tư tưởng trongnhững điều kiện lịch sử nhất định, những nước lạc hậu có thể pháttriển rút ngắn, bỏ qua, không phải trải qua giai đoạn phát triển tư bảnchủ nghĩa để đi lên chủ nghĩa xã hội.
Như vậy, Các nhà kinh điển Mác – Lênin đã khẳng định tính tấtyếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Theo các ông
có hai con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội: con đường quá độ trựctiếp lên chủ nghĩa xã hội từ những nước tư bản chủ nghĩa phát triểncao; con đường quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạnphát triển tư bản chủ nghĩa ở những nước tiền tư bản
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân sinh
Tư tưởng của chủ nghĩa Mác về vấn đề dân sinh lấy quan niệmduy vật lịch sử làm cơ sở lý luận, lấy học thuyết về bản chất conngười, về nhu cầu và phát triển con người làm căn cứ trực tiếp Nộidung cơ bản của nó bao gồm những điểm sau:
Thứ nhất, tính chủ thể lịch sử của con người
C.Mác cho rằng, bản chất người nằm ở tính xã hội của nó Bảnchất người không phải là thứ trừu tượng cố hữu của con người cá nhân
mà trong tính hiện thực của mình, nó là sự tổng hòa của tất cả cácquan hệ xã hội Quần chúng nhân dân, đặc biệt là quảng đại nhân dânlao động là chủ thể của lịch sử xã hội, là người sáng tạo ra sự giàu cóvật chất và tinh thần của xã hội, là lực lượng quyết định thúc đẩy sựphát triển và biến đổi xã hội
Thứ hai, con người là con người hiện thực, hoạt động thực tiễn,
là con người nằm trong quan hệ sản xuất
C.Mác cho rằng, con người xuất phát từ nhu cầu sản xuất thựctiễn xã hội của mình, đồng thời dựa vào nhu cầu mà tiến hành hoạt
Trang 4cho nên hoạt động sản xuất ra tư liệu sản xuất vật chất để thoả mãnnhu cầu con người là hoạt động lịch sử đầu tiên của loài người Trongquá trình sản xuất, con người hình thành nên các quan hệ giữa người
và người, tức quan hệ sản xuất; trên nền tảng quan hệ sản xuất, hìnhthành và phát triển các loại quan hệ xã hội và hiện tượng xã hội
Thứ ba, nhu cầu con người và phát triển con người
Học thuyết Mác về nhu cầu con người cho rằng, nhu cầu là động lựcnội tại trực tiếp của hoạt động thực tiễn của loài người, chính trong quátrình sản xuất, con người đã hình thành nên các nhu cầu, các nhu cầu đókhông ngừng gia tăng và biến đổi, khiến cho đời sống xã hội khôngngừng được điều chỉnh và tiến bộ Cùng với những vận động mâu thuẫntrong sản xuất, những nhu cầu đó thúc đẩy xã hội loài người phát triển từthấp tới cao Mức độ phát triển và trình độ phong phú của nhu cầu conngười là tiêu chí quan trọng thể hiện mức độ phát triển người
Quan niệm duy vật lịch sử cho rằng, xét đến cùng, việc thực hiện
sự giải phóng triệt để và phát triển toàn diện con người Thực hiện dânsinh chính là thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện con người Đây là
sự khác biệt bản chất giữa quan điểm duy vật lịch sử của chủ nghĩaMác với quan điểm lịch sử dân sinh của chủ nghĩa duy tâm muôn hìnhvẻ
2.2 Cơ sở thực tiễn
Kinh nghiệm của Trung Quốc
Ngày 1 - 10 - 1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chínhthức thành lập sau khi hoàn thành các mạng dân tộc dân chủ Thắnglợi này đã chấm dứt hơn 100 năm nô dịch của đế quốc, xóa bỏ tàn dưphong kiến, đưa nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhân dân TrungQuốc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là đưa đất nước thoát khỏi nghèonàn, lạc hậu, phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa và giáo dục
Trang 5Các nhà lãnh đạo Trung Quốc đều khẳng định: công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc, tất cả những việcchúng ta tiến hành vừa phải để mắt tới nhu cầu đời sống vật chất, vănhoá hiện thực của nhân dân, vừa cần hướng tới sự đề cao việc thúc đẩy
tố chất dân chúng, cũng chính là cần nỗ lực xúc tiến sự phát triển toàndiện con người Thúc đẩy sự phát triển toàn diện con người, đồng thờithúc đẩy phát triển kinh tế, văn hoá và cải thiện đời sống vật chất vàtinh thần của nhân dân là tiền đề và cơ sở của nhau Con người càngphát triển toàn diện, sự giàu có vật chất và tinh thần của xã hội càngđược sáng tạo nhiều, đời sống nhân dân càng được cải thiện và điềukiện vật chất tinh thần đầy đủ thì càng có thể thúc đẩy sự phát triểntoàn diện con người Mức độ phát triển sức sản xuất xã hội và kinh tế,văn hoá là quá trình lịch sử dần được nâng cao không ngừng, trình độphát triển toàn diện con người cũng là quá trình lịch sử dần được nângcao không ngừng Hai quá trình lịch sử này kết hợp với nhau, thúc đẩylẫn nhau tiến về phía trước
Thực tiễn đã chứng minh tốc độ phát triển mạnh mẽ của kinh tếTrung Quốc Hiện nay, Trung Quốc vươn lên là nền kinh tế đứng thứ 2thế giới với Tổng GDP tính theo PPP năm 2011: 7.043 tỷ USD đứngsau Mỹ 13.860 tỷ USD và đứng trên Nhật 4.305 tỷ USD
Kinh nghiệm của Liên Xô
Từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 Liên Xô tiếp tục xây dựng
cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội và đạt nhiều thành tựu
to lớn: Giữa những năm 1970, là cường quốc công nghiệp thứ hai thếgiới, đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân…);
sản lượng nông nghiệp tăng trung bình hàng năm 16%; năm 1957
phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của trái đất; năm 1961, phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh Trái đất, mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài ngoài.
Trang 6Tuy nhiên từ giữa những năm 70 của thế kỷ XX, trước cuộckhủng hoảng kinh tế thế giới, do chậm sửa đổi để thích ứng với tìnhhình mới nên đến cuối những năm 70 đến đầu những năm 80, kinh tếLiên Xô lâm vào tình trạng trì trệ, suy thoái.
Tháng 3/1985, M Gooc -ba - chop tiến hành cải tổ đất nước
theo đường lối “cải cách kinh tế triệt để”, tiếp theo là cải cách
hệ thống chính trị và đổi mới tư tưởng Sau 6 năm, do sai lầm trong
quá trình cải tổ, đất nước Xô Viết khủng hoảng toàn diện:
Kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường vội vã , thiếu sựđiều tiết của nhà nước nên gây ra hỗn loạn, thu nhập giảm sútnghiêm trọng
Chính trị và xã hội: mất ổn định (xung đột sắc tộc, ly khai liênbang ),thực hiện đa nguyên chính trị làm suy yếu vai trò lãnh đạo củaĐảng và nhà nước
Ngày 21/12/1991, 11 nước cộng hòa tách ra khỏi liên bang
lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG ) Gooc ba chop từ chức
Tổng thống , Liên Xô tan rã sau 74 năm tồn tại
Như vậy, từ kinh nghiệm thành công và thất bại của Trung Quốc
và Liên Xô cho thấy rằng: xây dựng chủ nghĩa xã hội là một cuộc đấutranh cách mạng phức tạp, gian khổ và lâu dài
2.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh
2.3.1 Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
2.3.1.1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Quan niệm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc trong thời đạicách mạng vô sản được thể hiện trên những luận điểm cơ bản sau đây:
Một là, độc lập dân tộc phải là độc lập thực sự, độc lập hoàn
toàn với đầy đủ chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ, chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phòng Quyền độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
Trang 7Đối với một người dân mất nước, cái quý nhất trên đời là độc lậpcủa Tổ quốc, tự do của nhân dân Như Hồ Chí Minh đã từng nói: Cái
mà tôi cần nhất trên đời là: Đồng bào tôi được tự do, Tổ quốc tôi đượcđộc lập…Hồ Chí Minh là người đã đưa ra chân lý bất hủ, có giá trịcho mọi thời đại: “không có gì quý hơn độc lập tự do” Đó không chỉ
là lý tưởng mà còn là lẽ sống, là học thuyết cách mạng của Hồ ChíMinh, là lý do chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng,nguồn động viên đối với các dân tộc bị áp bức trên thế giới
Nước Việt Nam của người Việt Nam, mọi vấn đề thuộc chủ quyềnquốc gia Việt Nam phải do người Việt Nam tự giải quyết Nhân dânViệt Nam không chấp nhận sự can thiệp dưới bất cứ hình thức nào.Theo Hồ Chí Minh quyền độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, làtrên hết, dù có phải hy sinh đến đâu cũng phải giành và giữ cho đượcquyền độc lập ấy
Hai là, Giá trị thực sự của độc lập dân tộc phải được thể hiện ở các quyền tự do và hạnh phúc mà nhân dân được hưởng.
“Nếu nước được độc lập, mà dân không được hưởng hạnh phúc
tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì” Độc lập dân tộc phảiđược đặt trong khối thống nhất bền vững, đoàn kết chặt chẽ của cáctộc người, các miền tổ quốc, giữa các tôn giáo và tất cả các giai cấp,tầng lớp nhân dân yêu nước, đồng bào trong nước và kiều bào ở nướcngoài
Ba là, Độc lập dân tộc trong hòa bình chân chính.
Bốn là, kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với CNXH, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế.
2.3.1.2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về CNXH
Quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất của CNXHChủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội do nhân dân làm chủ Nókhác với các chế độ xã hội trước ở chỗ quyền làm chủ trong xã hội xã
Trang 8hội chủ nghĩa thuộc về đa số nhân dân, còn quyền làm chủ trong các
xã hội trước thuộc về thiểu số giai cấp thống trị
Chủ nghĩa xã hội là một xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựatrên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sảnxuất chủ yếu, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinhthần cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động
Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hoá, đạođức, trong đó người với người là bạn bè, đồng chí, anh em, con ngườiđược giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, có cuộc sống vật chất và tinhthần phong phú, được tạo điều kiện để phát triển hết khả năng sẵn cócủa mình
Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý, làm nhiềuhưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm thì không được hưởng; cácdân tộc đều bình đẳng, miền núi được giúp đỡ để tiến kịp miền xuôi,người già, trẻ em, người tàn tật được quan tâm, chăm sóc
Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của quần chúng nhân dân,
do nhân dân tự xây dựng lấy, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Tóm lại, trong tư duy Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là một xãhội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, đạo đức và văn minh,một chế độ xã hội ưu việt nhất trong lịch sử, một xã hội tự do và nhânđạo phản ánh được khát vọng thiết tha của loài người
2.3.1.3 Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội theo quan điểm HCM
Theo Hồ Chí Minh giành độc lập dân tộc để đi lên CNXH
Giành độc lập dân tộc để đi lên CNXH, điều này khác với các bậctiền bối yêu nước trước đó- họ mới chỉ đề cập đến việc giành độc lậpdân tộc mà chưa gắn bó giữa độc lập dân tộc với tiến bộ xã hội, vớiCNXH
Trang 9Để có độc lập thật sự cho dân tộc, tự do, hạnh phúc hoàn toàn chonhân dân không có con đường nào khác là con đường cách mạng vôsản, con đường độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
Cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận của cách mạng vôsản, là một trong những “cái cánh” của cách mạng vô sản Gắn cáchmạng giải phóng dân tộc của Việt Nam với cách mạng thế giới, đưadân tộc ta vào quỹ đạo của thời đại, đưa cách mạng giải phóng dân tộc
tiến lên cách mạng XHCN Đây là một phát hiện, một sáng tạo lớn về con đường phát triển cách mạng ở các nước thuộc địa nửa phong kiến.
Xây dựng CNXH là tạo những cơ sở giữ vững và phát triển độc lập dân tộc
Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc là mục tiêu, là tiền đề đi lênCNXH, còn CNXH là phương hướng phát triển tất yếu của cách mạngdân tộc dân chủ, là mục tiêu lâu dài của cách mạng Việt Nam
Cách mạng xã hội chủ nghĩa là làm cho cách mạng dân tộc dânchủ được tiến hành triệt để; đồng thời tạo ra những cơ sở đảm bảo chonền độc lập dân tộc được giữ vững và ngày càng củng cố, phát triển.Với các thiết chế kinh tế, chính trị và nền tảng tinh thần riêng, chủnghĩa xã hội có khả năng vận động phát triển liên tục, bảo vệ vữngchắc các thành quả cách mạng của nhân dân và nền độc lập của dântộc
2.3.2 Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2.3.2.1 Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam được xây dựng trên cơ sở kế thừa quan niệm của các
nhà kinh điển Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,đồng thời có sự bổ sung, phát triển phù hợp với điều kiện Việt Nam
Trang 10Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội không hoàn toàn bằng phẳng, mà có vô vàn khó khăn, phức tạpcần phải vượt qua Người nhận định: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội làmột cuộc đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ và lâu dài '', “ai nói
dễ là chủ quan và sẽ thất bại” bởi “biến đổi một xã hội cũ thành một
xã hội mới, không phải là một chuyện dễ'', “thắng đế quốc và phongkiến là tương đối dễ; thắng bần cùng, lạc hậu còn khó khăn hơnnhiều” Người lưu ý, tuy chủ nghĩa xã hội có mục tiêu, nguyên lýchung, nhưng cần nhận thức rõ tính quy luật chung và đặc điểm lịch
sử cụ thể của mỗi nước khi bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội .Người viết: “Tùy hoàn cảnh mà các dân tộc phát triển theo con đườngkhác nhau Có nước đi thẳng lên chủ nghĩa xã hội Có nước thì phảikinh qua chế độ dân chủ mới, rồi tiến lên chủ nghĩa xã hội'' TheoNgười, thời kỳ quá độ ở Việt Nam sẽ phải trải qua nhiều bước, “bướcngắn, bước dài, tùy theo hoàn cảnh'', nhưng: “chớ ham làm mau, hamrầm rộ Đi bước nào vững vàng, chắc chắn bước ấy, cứ tiến tới dầndần' Người căn dặn, phải nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo,chống giáo điều, rập khuôn kinh nghiệm nước ngoài
Với những hiểu biết sâu sắc về thực tiễn cách mạng Việt Nam, Hồ ChíMinh đã nhiều lần điều chỉnh lại sự “tiến thẳng” lên CNXH ở ViệtNam với tư cách “một cuộc đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ
và lâu dài” Người nhiều lần khẳng định: “Tiến lên chủ nghĩa xã hội,
không thể một sớm một chiều Đó là cả một công tác tổ chức và giáodục” Rằng, Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu, “công cuộcđổi mới xã hội cũ thành xã hội mới gian nan, phức tạp hơn việc đánhgiặc” và “không thể làm mau được mà phải làm dần dần”, bởi “chúng
ta phải xây dựng một xã hội hoàn toàn mới chưa từng có trong lịch sửdân tộc”, “phải thay đổi triệt để những nếp sống, thói quen, ý nghĩ vàthành kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm”, “phải thay đổi quan hệsản xuất cũ, xoá bỏ giai cấp bóc lột, xây dựng quan hệ sản xuất mới…,