Bài tập nhóm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 1: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Cơ sở khách quan. a) Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX + Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858) Nhà Nguyễn từng bước đầu hàng Thực dân Pháp. Đến năm 1884, với hòa ước Patơnốt, nhà Nguyễn chính thức thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp trên toàn cõi Việt Nam. => Các cuộc khởi nghĩa dưới khẩu hiệu “Cần vương” do các sĩ phu văn thân lần lượt nổ ra và lan rộng trong cả nước nhưng đều lần lượt thất bại.
Trang 1Chương I
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Trang 2
I – Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858) Nhà Nguyễn
từng bước đầu hàng Thực dân Pháp Đến năm 1884, với hòa
ước Pa-tơ-nốt, nhà Nguyễn chính thức thừa nhận quyền bảo
hộ của Pháp trên toàn cõi Việt Nam.
=> Các cuộc khởi nghĩa dưới khẩu hiệu “Cần vương” do các sĩ phu
văn thân lần lượt nổ ra và lan rộng trong cả nước nhưng đều lần
lượt thất bại.
Trang 3
+ Các “tân văn”, “tân thư” và ảnh hưởng của các trào
lưu cải cách ở Nhật Bản, Trung Quốc tràn vào Việt Nam
=> phong trào yêu nước của nhân dân chuyển dần sag hướng
dân chủ tư sản tiêu biểu như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh
nhưng vẫn lần lượt thất bại do chưa tìm được lối đi đúng đắn.
KL: Tất cả những phong trào yêu nước thời gian này đều không tránh khỏi
bị đàn áp và thất bại Muốn giành được thắng lợi dân ta phải đi theo một con đường mới
Trang 4
- Bối cảnh thời đại
+ Chủ nghĩa tư bản phát triển xác lập quyền
thống trị trên phạm vi toàn thế giới, trở thành “chủ nghĩa đế quốc”.
=> Mâu thuẫn sâu sắc với các nước thuộc địa
=> trở thành “kẻ thù chung của các dân tộc
thuộc địa” và nhân dân lao động các nước đế quốc
+ Cách mạng tháng Mười Nga (1917) thắng lợi.
=> là đỉnh cao của phong trào Cách mạng thế
giới
=> Mở ra “thời đại Cách mạng chống đế quốc,
giải phóng dân tộc”
=> Lật đổ gc TS, địa chủ
Trang 5Nguyễn Tất Thành tại đại hội tua sáng lập ra DCS Pháp
+ Quốc tế cộng sản ra đời (3/1919)
=> Ủng hộ, tạo đk cho nd qt….
Trang 6b) Những tiền đề tư tưởng – lý luận
Trang 7b) Những tiền đề tư tưởng – lý luận.
- Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
+ Chủ nghĩa yêu nước chân chính, tinh thần bất
khuất, kiên cường và ý thức độc lập,tự chủ, tự tôn
dân tộc
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là một truyền
thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc
bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một
làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự
nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và
lũ cướp nước.”
( Hồ Chí Minh toàn tập – Tập 6 trang 171)
Trang 8Truyền thống lâu đời
Bảo tồn lưu truyền gt tốt đẹp, truyền bá thế
hệ sau
Tạo sm to lớn trog việc giữ gìn bảo tồn
Trang 9Thánh Gióng Bộ đội ta
Trang 10+ Tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, đồng sức đồng lòng.
“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
( Ca dao)
Trang 11
+ Lao động cần cù, sáng tạo
Nông dân Việt Nam xưa và nay
Trang 12
+ Truyền thống hiếu học
Sĩ tử Việt Nam và
Quốc tử giám xưa
Trang 13-Tinh hoa văn hóa nhân loại.
+ Tư tưởng văn hóa phương Đông
Trang 15*Chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn
Trang 16* Tư tưởng văn hóa phương Tây
+ Tư tưởng về tự do, bình đẳng, bác ái
( qua tác phẩm của các nhà khai sáng )
“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi;
và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”
+ Giá trị của “Tuyên ngôn độc lập” ở Mỹ (năm 1776)
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng
Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm
Trang 17Tóm lại:
Trên hành trình cứu nước, Hồ Chí Minh đã vừa tiếp thu, vừa chọn lọc, kế thừa, đổi mới, vận dụng và phát triển tinh hoa văn hóa Đông Tây, làm giàu vốn trí thức của mình.
Trang 19Như vậy, chủ nghĩa Mác – Lê-nin đã nâng chủ nghĩa yêu nước truyền thống ở Hồ Chí Minh lên một tầm cao mới, tạo ra bước ngoặt chủ đạo trên con đường cứu nước của Người.
“Chủ nghĩa Mác-Lênin đối với chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam không những là cái cẩm nang thần kỳ, không
chỉ là kim chỉ nam mà còn là mặt trời soi sáng cho chúng ta đi tới
thắng lợi cuối cùng, đi tới CNXH và CNCS”
(Hồ Chí Minh toàn tập -tập10 tr 128)
Trang 202.Nhân tố chủ quan
a) Khả năng tư duy và trí tuệ Hồ Chí Minh
- Không ngừng quan sát, nhận xét thực tiễn
=> hình thành nên cơ sở quan trọng của hoạt động lý luận
- Khám phá các quy trình vận động xã hội, đời sống văn hóa và đấu tranh của các dân tộc trong hoàn cảnh cụ thể
=> Khái quát thành lý luận, đem lý luận vận dụng, kiểm nghiêm vào
thực tiễn
Trang 21b) Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn
- Phẩm chất đạo đức
+ Bản lĩnh kiên định, luôn tin vào
nhân dân
+ Khiêm tốn, bình dị, ham học hỏi
+Là nhà yêu nước chân chính, chiến
sĩ cộng sản nhiệt thành, sẵn sàng
hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ
quốc
- Năng lực hoạt động thực tiễn
+ Tư duy độc lập, tự chủ,sáng tạo + Đầu óc phê phán tinh tường, sáng suốt
+ Nhạy bén với cái mới + Có phương pháp biện chứng và đầu óc thực tiễn
=> khám phá ra lý luận Cách mạng mới; xây dựng hệ thống quan
điểm toàn diện, sâu sắc về Cách mạng; kiên trì chân lý và dựng ra các chính sách đúng đắn.
Trang 22Tổng quan
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm tổng hòa của những điều kiện khách quan và chủ quan, của truyền thống văn hóa dân tộc và tin hoa văn hóa nhân loại
- Từ thực tiễn dân tộc và thời đại, Hồ Chí Minh đã tổng kết, chuyển hóa sắc sảo, tinh tế với một phương pháp khoa học biện chứng, Tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành tư tưởng Việt Nam hiện đại
Trang 23
Xin chân thành cảm ơn thầy giáo cùng toàn thể các bạn thân mến