a.Bối cảnh lịch sử hình thànhTư tưởng Hồ Chí Minh Thực dân Pháp xâm lược * Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Triều đình nhà Nguyễn từng bước đầu hàng và chấp nhận s
Trang 1Chương I
Trang 2Mục đích và yêu cầu:
* Mục đích: Nghiên cứu nguồn gốc,quá trình hình
thành,phát triển,…tư tưởng Hồ Chí Minh,từ đó thấy được giá trị to lớn và sự cần thiết học tập tư tưởng Hồ Chí Minh
* Yêu cầu: Nắm vững các vấn đề sau:
- Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
- Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
- Giá trị to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn đổi mới hiện nay.
Trang 3I Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh
II Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh.
III Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh.
Trang 41.Cơ sở khách quan 2.Nhân tố chủ quan
Bối cảnh lịch sử hình
thành TT Hồ Chí Minh
Những tiền đề tư tưởng lý luận
Trang 5a.Bối cảnh lịch sử hình thành
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Thực dân Pháp xâm lược
* Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Triều đình nhà Nguyễn từng bước đầu hàng và chấp nhận sự “bảo hộ” của Pháp Các phong trào yêu
nước chống Pháp của
nhân dân Việt Nam
Dựa trên ý thức hệ phong kiến:
phát triển mạnh mẽ trong cả nước nhưng đều bị thất bại
T ừ ½ đến cuối TK19
Theo khuynh hướng dân chủ tư sản nhưng chỉ được một thời gian thì bị dập tắt
Đầu thế kỷ 20
Khủng hoảng đường lối cứu nước
Khủng hoảng đường lối cứu nước
Xuất hiện nhu cầu tìm con đường mới để cứu dân cứu nước
Xuất hiện nhu cầu tìm con đường mới để cứu dân cứu nước
Trang 6*Bối cảnh thời đại
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cách mạng vô sản Nga thắng lợi
Mở ra thời đại mới: Thời đại quá
Cách mạng giải phóng dân tộc
Cách mạng
vô sản thế giới
Cách mạng
vô sản thế giới
Trang 7b Những tiền đề tư tưởng – lý luận
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Trang 8* Giá trị truyền thống dân tộc:
1 Ch ủ nghĩa yêu nước, ý chí kiên cường trong đấu tranh dựng nước
và giữ nước
2.Truy ền th ống nhân nghĩa, đoàn kết,gắn
bó cộng đồng
3.Truyền thống lạc quan,yêu đời
Trang 9* Giá trị truyền thống dân tộc:
+ Chủ nghĩa yêu nước, ý chí kiên cường trong đấu tranh dựng nước, giữ nước:
đã thôi thúc Người đi đường cứu nước và ý chí kiên cường đã giúp Người vượt qua mọi khó khăn gian khổ để thực hiện mục đích của mình
Tinh thần yêu nước ,ý chí kiên cường
đấu tranh chống ngoại xâm được hình
Trang 10+ Tinh thần nhân nghĩa, đoàn kết,tương thân
tương ái:
-Truyền thống này được hình thành từ thực tiễn đấu tranh quyết liệt với thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
-Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát huy truyền thống này
trong tư tưởng và thực tiễn chỉ đạo cách mạng Việt nam
Người nói:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công,thành công, đại thành công
Dân ta phải nhớ chữ đồng Đồng lòng, đồng sức, đồng tình, đồng minh
Trang 11+ Tinh thần lạc quan,yêu đời:
- Tinh thần lạc quan yêu đời giúp người Việt có niềm tin vào sức mạnh của bản thân mình,tin vào thắng lợi của chính nghĩa.
- Truyền thống này có ảnh hưởng quan trọng đến tư tưởng Hồ Chí Minh: luôn tin vào thắng lợi của cách mạng Việt nam dù nhất thời còn nhiều khó khăn,gian khổ.
+ Trong kháng chiến chống Pháp:
“Trường kỳ kháng chiến,
Nhất định thắng lợi”
+ Trong chiến tranh chống Mỹ:
“Còn non,còn nước,còn người,
Thắng giặc Mỹ ta sẽ xây dựng gấp mười ngày nay”
Trang 13+ Tinh thần cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo trong sản xuất và chiến đấu:
Ruộng bậc thang ở Tây Bắc tổ quốc
Bản đồ thành Cổ Loa
-Với tinh thần hiếu học,cầu tiến,
người Việt luôn tiếp thu chọn lọc
tinh hoa văn hoá nhân loại trên
cơ sở bản sắc văn hoá của mình.
- Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát huy
truyền thống này trong quá trình tiếp thu văn hoá nhân loại (cả văn hoá phương Đông và văn hoá phương Tây)
Trang 14Tất cả những truyền thống tốt đẹp của dân tộc đều
được qui tụ ở Hồ Chí Minh,đều góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách và tư tưởng của Người.
“Hồ Chí Minh là hiện thân của dân tộc Việt Nam.Mỗi
một người Việt Nam tìm thấy một phần của mình trong con người Hồ Chí Minh” (Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng)
- Giá trị truyền thống của dân tộc có vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách của con người.
- Trong giai đoạn mới cần kế thừa,phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc,coi đây là một trong những “động lực” cần phát huy trong cách mạng XHCN.
Trang 15* Tinh hoa văn hoá nhân loại.
Hồ Chí Minh đã làm giàu thêm kiến thức của mình bằng cách tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân
loại.
Hồ Chí Minh đã làm giàu thêm kiến thức của mình bằng cách tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân
Tư tưởng và văn hoá
Tư tưởng và văn hoá
phương Tây
Trang 16Tư tưởng
Nho giáo
Tư tưởng Phật giáo
Chủ nghĩa
“Tam dân” của Tôn trung Sơn
H ồ chí Minh đã kế thừa những yếu tố tiến bộ của văn hoá phương Đông
- Tư tưởng và văn hoá phương Đông
Trang 17Nho giáo:
Là sự tổng hợp những tư tưởng, triết lý, đạo đức và thể chế cai trị
của ngườiTrung Hoa, do Khổng
tưởng “hành đạo giúp đời”
Đề cao văn hoá,lễ nghĩa,tinh thần hiếu học
Nhờ những yếu tố tiến bộ trên mà nho giáo có sức sống mãnh liệt hàng ngàn năm ở nhiều
nước phương Đông
HCM kế thừa những yếu tố tích cực của Nho giáo nhưng
đưa vào đó nội dung và ý nghĩa mới cho phù hợp với
thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Trang 18Miếu thờ Khổng tử
Trang 19Phật giáo:
Là một tôn giáo có nguồn gốc từ Ấn độ;
được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm
( khoảng đầu công nguyên)
Một ngôi chùa ở Ấn Độ
Vào Việt Nam gặp chủ nghĩa yêu nước
và tinh thần đấu tranh bất khuất chống
ngoại xâm của dân tộc đã hình thành
nên Thiền phái Trúc lâm,chủ trương
sống gắn bó với nhân dân,với đất nước,tham gia vào cuộc đấu tranh của
nhân dân chống lại kẻ thù của dân tộc
Có những yếu tố lạc hậu (tư tưởng
mê tín dị đoan;an bài số phận,…)
Có nhiều yếu tố tích cực
Tư tưởng từ bi,bác ái.
Nếp sống giản dị,trong sạch, chăm lo làm việc thiện,bỏ điều ác
Tư tưởng bình đẳng,dân chủ
chất phác.
Đề cao lao động.
Có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm con người Việt Nam nói chung và HCM nói riêng
trong tư tưởng Hồ Chí Minh có nhiều dấu
ấn của đạo Phật
Trang 20Tôn Trung Sơn - Lãnh đạo cuộc
cách mạng Tân Hợi - Trung Quốc
Sau này,khi đó là người cộng sản,Hồ Chớ Minh vẫn tỡm hiểu,tiếp thu “chủ nghĩa Tam dõn” của Tụn Trung Sơn:
- Dõn tộc độc lập
- Dõn quyền tự do
- Dõn sinh hạnh phỳc
Trang 21+ H ồ chí Minh đã kế thừa
những yếu tố tiến bộ của
văn hoá phươngTây
+ H ồ chí Minh đã kế thừa
những yếu tố tiến bộ của
văn hoá phươngTây
Tại Mỹ: Nguyễn Tất Thành đã tiếp thu
được ý chí và tinh thần đấu tranh vì độc lập tự do của nhân dân Mỹ
Tại Anh,Pháp: được rèn luyện trong
phong trào công nhân,được tiếp xúc với nhiều nhà tư tưởng tiến bộ (Rút-xô,Mông-texki-ơ,…),Nguyễn Ái Quốc đã tiếp thu được nhiều tư tưởng
tiến bộ của phương Tây(dân chủ, nhân quyền,cách mạng,…)và nhiều hiểu biết xã hội khác T t ëng Nhµ n íc ph¸p quyÒn
cña Rót-x« vµ M«ng-texki-¬
Trang 22Ý nghĩa:
- Đối với mỗi cá nhân:học tập tiếp thu
tinh hoa văn hoá nhân loại là cần thiết để làm giàu thêm đời sống tinh thần của
mình.
- Đối với Đảng ta:để có đường lối cách mạng khoa học cần dựa vào nhiều yếu tố,trong đó có tinh hoa văn hoá mà nhân loại đã đạt được (Cả phương Đông lẫn
phương Tây).
Trang 23
Quyết định bản chất
cách mạng và khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Chủ nghĩa Mác-Lê nin:
Trang 24
Vai trò của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với việc hình thành tư tưởng Hồ
Nhiều lý luận cách mạng và khoa học Nhiều lý luận cách mạng và khoa học
Tư tưởng
Hồ Chí Minh phát triển
về chất
Tư tưởng
Hồ Chí Minh thuộc
hệ tư tưởng Mác - Lênin
Tính khoa học sâu sắc
Tính cách mạng triệt để
VD: Lý luận về cách mạng vô sản,CNXH, Đảng cộng sản, Nhà nước,…)
Tuy nhiên,Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin với tư duy độc lập,tự chủ và sáng tạo.
nhờ đó mà Người có thể tiếp cận,chọn lọc,chuyển hoá và phát triển tinh hoa văn hoá dân tộc ,tinh hoa văn hoá nhân loại thành tư tưởng cách mạng mang dấu ấn của riêng mình.
Trang 25“Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin”
(Hồ Chí Minh toàn tập, NXB CTQG 2000, T2, Trg.257)
“Chủ nghĩa Mác-Lênin đối với
chúng ta, những người cách
mạng và nhân dân Việt Nam
không những là cái cẩm nang
thần kỳ, không những là cái
kim chỉ nam mà còn là mặt
trời soi sáng cho chúng ta đi
tới thắng lợi cuối cùng, đi tới
CNXH và CNCS”
( Hồ Chí Minh toàn tập -tập10 tr 128)
- Trong giai đoạn mới,cùng với việc
kế thừa tinh hoa văn hoá dân tộc,tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại,cần học tập tiếp thu chủ nghĩa Mác-
Lênin,coi đây là “nền tảng” tư tưởng của mình.
- Học tập Hồ Chí Minh:tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin một cách sáng tạo.
Trang 26Nhân tố khách quan
Trang 27Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt
động thực tiễn của Người Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt
động thực tiễn của Người
Sống có hoài bão, có lý tưởng
muốn, ham muốn tột bậc
là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự
do, đồng bào ta ai cũng
có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành ”
(Hồ Chí Minh Toàn tập Tập 4 trg 161)
Tư duy độc lập,tự chủ,sự phê phán tinh tường cho nên khi tìm hiểu các cuộc cách mạng tư sản,Người đã không bị vẻ hào nhoáng bên ngoài của các cuộc cách mạng đó đánh
lừa:
Tư duy độc lập,tự chủ,sự phê phán tinh tường cho nên khi tìm hiểu các cuộc cách mạng tư sản,Người đã không bị vẻ hào nhoáng bên ngoài của các cuộc cách mạng đó đánh
lừa:
“Ở nước Pháp cũng có nhiều người nghèo”
Ý chí kiên cường và trái tim
nhân ái
Ý chí kiên cường và trái tim
nhân ái
‘’ Ở đời và làm người là phải
biết thương nước, thương dân, thương nhân lọai bị khổ đau áp bức”
(HỒ CHÍ
MINH)
Trang 28Điều kiện khách quan Nhân tố chủ quan
Trang 29trước 1911
Các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
1911 - 1920 1920 - 1930 1930 - 1945
Tg
Tư tưởng, lý luận
Giai đoạn tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng
chiến kiến quốc
Giai đoạn vượt qua khó khăn thử thách,
kiên trì con đường đã xác định cho CM VN
Giai đoạn hình thành cơ
bản về tư tưởng CMVN
Giai đoạn tìm tòi
con đường cứu
Trang 30a Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu
Tiếp thu truyền thống yêu nước,
thương dân,…của quê hương và gia
đình
Tiếp thu truyền thống yêu nước,
thương dân,…của quê hương và gia
đình
(Nam Đàn-Nghệ An) nơi có nhiều truyền thống tốt đẹp:
Quê hương:
(Nam Đàn-Nghệ An) nơi có nhiều truyền thống tốt đẹp:
Nhân cách,tư tưởng
Nhân cách,tư tưởng
Trang 31Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng sâu sắc sự giáo dục của gia đình, đặc biệt là đã kế thừa được những đức tính tốt đẹp của cha
và mẹ
Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng sâu sắc sự giáo dục của gia đình, đặc biệt là đã kế thừa được những đức tính tốt đẹp của cha
và mẹ
Gia đình
Cụ thân sinh Nguyễn Sinh Sắc (1862 – 1929)
Thân mẫu Hoàng Thị Loan (1868 1901)
Trang 32a Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, chí hướng cách mạng
(Trước năm 1911)
a Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu
nước, chí hướng cách mạng
(Trước năm 1911)
Tiếp thu truyền thống yêu nước,
thương dân,…của quê hương và gia
đình
Tiếp thu truyền thống yêu nước,
thương dân,…của quê hương và gia
đình
Trang bị những kiến thức cơ bản
(ở trường làng, trường tiểu học,
trường Quốc học ở Huế).
Trang bị những kiến thức cơ bản
(ở trường làng, trường tiểu học,
trường Quốc học ở Huế).
Hình thành chí hướng cách mạng
và khát vọng cứu dân, cứu nước.
Hình thành chí hướng cách mạng
và khát vọng cứu dân, cứu nước.
Nguyễn Tất Thành tham gia phong trào chống thuế Trung Kỳ (1908)
Nhờ trang bị những phẩm chất và kiến thức trên
6/1911:Nguyễn Tất Thành đã có sự lựa chọn đúng.
Sang Pháp
Trang 332 Thời kỳ từ năm 1911 – 1920: tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
Con tàu Latuso Torevin
Ngày 5/6/1911:Nguyễn
Tất Thành lên đường sang nước Pháp.
Ngày 5/6/1911:Nguyễn
Tất Thành lên đường sang nước Pháp.
Mức độ
Trang 34Là thời kỳ tiến hành những hoạt
động thực tiễn sụi nổi và những
hoạt động lý luận phong phỳ của
Nguyễn Ái Quốc.
Là thời kỳ tiến hành những hoạt
động thực tiễn sụi nổi và những
hoạt động lý luận phong phỳ của
Nguyễn Ái Quốc.
3 Thời kỳ từ năm 1921 – 1930: hỡnh thành cơ bản
tư tưởng về cỏch mạng Việt Nam
3 Thời kỳ từ năm 1921 – 1930: hỡnh thành cơ bản
tư tưởng về cỏch mạng Việt Nam
1923: sang nước Nga
Nguyễn ái Quốc thời kỳ hoạt động ở Trung Quốc
Thụng qua
“Cương lĩnh chớnh trị”
đầu tiờn của Đảng
Trang 35Kiờn trỡ giữ vững quan điểm cỏch
mạng,vượt qua khuynh hướng “tả”
đang chi phối Quốc tế cộng sản và
BCH TƯ Đảng lỳc đú
Kiờn trỡ giữ vững quan điểm cỏch
mạng,vượt qua khuynh hướng “tả”
đang chi phối Quốc tế cộng sản và
BCH TƯ Đảng lỳc đú
Nhà ngục Victoria ở Hồng Kông, nơi Ng ời bị giam (1931 – 1933) 1933)
và Nguyễn ái Quốc khi vừa ra khỏi nhà tù
8/1945 : cỏch mạng thành cụng :
Hồ Chớ Minh đọc Tuyờn ngụn độc
lập bước phỏt triển mới trong tư
tưởng Hồ Chớ Minh
8/1945 : cỏch mạng thành cụng :
Hồ Chớ Minh đọc Tuyờn ngụn độc
lập bước phỏt triển mới trong tư
tưởng Hồ Chớ Minh
28.1.1941, Nguyễn ái Quốc đặt chân tới biên giới n ớc ta
ở cột mốc 108 tại Hà Quảng, Cao Bằng sau 30 n ă m xa cách
Bỏc Hồ đọc tuyờn ngụn độc lập 1945
Trang 37Dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc
CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở VN
Các vấn đề khác
Đạo đức, nhân văn, văn hoá
Đại đoàn kết
DT , kết hợp sức mạnh DT với sức mạnh thời đại
Đảng cộng sản Việt Nam và Nhà nước
Nhiều vấn
đề cơ bản của cách mạng VN
Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
Trang 38III Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Soi sáng con đường
Trang 39vô giá của dân tộc
Tiếp thu, kế thừa tinh hoa
văn hoá dân tộc và nhân loại
Vận dụng sáng tạo CN
Mác-Lênin phù hợp với điều
kiện cụ thể của Việt Nam
Đáp ứng với nhu cầu của
cách mạng Việt Nam và
nhiều vấn đề của thời đại
Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng VN
Là nền tảng vững chắc để Đảng ta vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn gần thế kỷ qua
Góp phần quan trọng vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam hơn nửa thế kỷ qua
Trang 40Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát
triển của phong trào cách mạng thế giới
Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát
triển của phong trào cách mạng thế giới
Phản ánh
khát vọng
thời đại
Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người
Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì mục tiêu cao cả
Trang 41Kết luận: Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh là để nâng cao thêm lòng yêu nước, tinh thần phục
vụ nhân dân; nâng cao đạo đức cách mạng của mỗi người, để làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thực sự trở thành nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của chúng ta.
Trang 42C âu hỏi:
1.Phân tích nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh.Trong các nguồn gốc đó,nguồn gốc nào là quan trọng nhất,quyết định bản chất
tư tưởng HCM?
2.Trình bày các giai đoạn hình thành và phát triển TT HCM.Trong các giai đoạn đó,giai đoạn nào có ý nghĩa vạch đường đi cho cách mạng VN?Chứng minh.