1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng lao động và việc làm trên địa bàn xã Hải Đường, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định

60 492 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 600,5 KB

Nội dung

Việc làm là một trong những nhu cầu cơ bản của con người để đảm bảo cuộc sống đi đôi với sự phát triển toàn diện. Quyền lao động và đảm bảo việc làm của người lao động đã được khẳng định trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và được cụ thể hóa trong Bộ luật Lao động ở nước ta. Việc làm, giải quyết việc làm cho người lao động là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Trong những năm qua Đảng và Nhà nước đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách giải quyết việc làm cho người lao động, với định hướng phát triển nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa để tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động. Nam Định là một trong những tỉnh đi đầu trong việc triển khai thực hiện chính sách giải quyết việc làm cho người lao động. Kết quả là hàng loạt khu công nghiệp, cụm công nghiệp được quy hoạch và xây dựng đã tạo ra việc làm cho hàng vạn lao động vào làm việc. Tuy nhiên, tại các địa bàn nông thôn trong tỉnh với gần 90% dân số hiện đang sinh sống. Tình trạng người lao động thiếu việc làm vẫn còn phổ biến. Tình trạng thiếu việc làm tác động tiêu cực đến quá trình phát triển kinh tế xã hội, từ đó gây ra nhiều hệ lụy cho người lao động như thu nhập thấp, không ổn định. Thu nhập thấp làm cho người lao động không đảm bảo sự chăm sóc về dinh dưỡng và y tế làm ảnh hưởng đến sức khỏe, hạn chế trong việc học tập và rèn luyện nâng cao kiến thức, kỹ năng lao động dẫn tới lao động với năng xuất thấp, không có khả năng sáng tạo trong việc tự kiếm việc làm lại dẫn đến thu nhập thấp, đó là một vòng luẩn quẩn. Thiếu việc làm và thu nhập thấp còn dẫn tới nhiều tệ nạn xã hội. Ngoài ra một bộ phận người dân thiếu việc làm có xu hướng di cư ra thành phố tìm kiếm việc làm tạo áp lực cho xã hội ảnh hưởng tới an ninh trật tự an toàn xã hội, đây thực sự là khó khăn, thách thức đối với mỗi địa phương trong quá trình thực hiện nhiệm cụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương mình. Xã Hải Đường, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, dân số tại thời điểm 31122014 là 11.248 người, số người có khả năng lao động là 9.154 người, lao động trong độ tuổi lao động là 6.524 người. Từ thực tế trên, đòi hỏi mỗi địa phương trong tỉnh cần có những giải pháp sáng tạo, linh hoạt, mạnh dạn tháo gỡ khó khăn, tạo việc làm cho người lao động giúp họ ổn định cuộc sống ngay tại địa bàn sinh sống. Việc tiến hành nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng tình hình việc làm của người lao động tại mỗi địa phương có ý nghĩa quan trọng góp phần tạo cơ sở để đề ra các giải pháp tạo việc làm cho người lao động. Xuất phát từ quan điểm đó chúng tôi lựa chọn đề tài: Thực trạng lao động và việc làm trên địa bàn xã Hải Đường, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định làm đề tài thực tập tốt nghiệp.

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập và rèn luyện dưới mái trường trung tâm giáo dục thường xuyên Ý Yên A Được sự quan tâm giúp đỡ của đảng ủy, Ban giám hiệu cùng sự giúp đỡ tận tình của các Thầy giáo, cô giáo trong trường, đặc biệt các Thầy giáo, cô giáo ở trung tâm tại chức tỉnh Nam Định và toàn thể các Thầy giáo, cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt nam đã tận tình trao dồi cho chúng em lượng kiến thức nhất định trong quá trình học tập, đặc biệt các Thầy giáo, cô giáo Khoa kinh tế và phát triển Nông thôn, đặc biệt hơn nữa là Cô giáo Nguyễn Thị Minh Thu – Bộ môn Kế hoạch đầu tư, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã dành cho em quỹ thời gian quý báu của mình để hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình Xuất phát từ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc.

Em gửi lời cảm ơn đến Đảng ủy, Ban giám hiệu trung tâm giáo dục thường xuyên Ý Yên

A cùng toàn thể các Thầy giáo, cô giáo và cán bộ công nhân viên trung tâm tại chức tỉnh Nam Định.

Em xin cảm ơn Ban Giám đốc, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế và phát triển Nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đặc biệt hơn cả em xin gửi tới giảng viên hướng dẫn Cô giáo Nguyễn Thị Minh Thu – Bộ môn Kế hoạch đầu tư, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã hướng dẫn chỉ bảo tận tình giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

Qua đây cho em xin cảm ơn lãnh đạo Đảng ủy, UBND xã Hải Đường, đặc biệt là các anh, chị trong văn phòng UBND xã, ban thống kê xã đã tạo điều kiện giúp đỡ và cung cấp cho em những thông tin quý báu để em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

Qua đây cho tôi gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè gần xa đã động viên cổ vũ tôi trong học tập cũng như nghiên cứu chuyên đề thực tập tốt nghiệp lời cảm ơn chân thành nhất.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót vì vậy

em rất mong được sự chỉ bảo, đóng góp của các Thầy giáo, cô giáo và các bạn để chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng xin chúc các Thầy giáo, cô giáo, các chú, các anh, các chị luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành đạt.

Sinh viên thực hiện

Trần Minh Tuân

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN I:MỞ ĐẦU

1.1.Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu……….1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu………2

1.2.1.Mục tiêu chung………2

1.2.2.Mục tiêu cụ thể………2

1.3.Giới hạn phạm vi nghiên cứu……… 2

1.3.1.Đối tượng nghiên cứu……… 2

1.3.2.Phạm vi nghiên cứu……….3

1.4 Phương pháp nghiên cứu………3

1.4.1.Chọn địa điểm nghiên cứu……… 3

1.4.2.Thu thập thông tin……… 3

a Thông tin thứ cấp……… 3

b Thông tin sơ cấp………3

1.4.3.Xử lý thông tin………4

1.4.4.Phương pháp thống kê……….4

1.4.5.Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu……… 4

a.Quy mô lao động……….4

b.Chất lượng lao động………4

c.Việc làm của lao động……….4

Phần II: Nội dung chuyên đề………5

2.1.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu……… 5

2.1.1 Điều kiện tự nhiên……… 5

2.1.1.1.Vị trí địa lý……… 5

2.1.1.2 Đặc điểm thời tiết khí hậu……… 5

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội……… 6

2.1.2.1 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của xã……….6

Trang 3

2.1.2.2 Tình hình sử dụng đất đai……… 11

2.1.2.3 Tình hình dân số lao động trong xã……… 13

2.1.2.4 Tình hình văn hóa – giáo dục………15

2.1.2.5 Tình hình y tế………16

2.1.2.6 Tình hình quốc phòng an ninh……… 17

2.1.3 kết quả sản xuất kinh doanh và các hoạt động kinh tế của xã Hải Đường 18

2.2 Thực trạng lao động và việc làm xã Hải Đường, huyện Hải Hậu – Tỉnh Nam Định……… 22

2.2.1 Thực trạng về lao động trong xã……… 22

2.2.1.1.Thực trạng về số lượng lao động và độ tuổi của lực lượng lao động trong Xã……… 22

2.2.1.2 Thực trạng lao động của xã theo ngành nghề và giới tính……… 24

2.2.1.3 Thực trạng lao động của xã theo trình độ học vấn, chuyên môn……… 28

2.2.2 Thực trạng tình hình việc làm của lao động trong xã……… 31

2.2.2.1 Thực trạng thiếu việc làm của lao động trong xã……… 31

2.2.2.2 Tình hình sử dụng thời gian làm việc của lao động nông thôn trong xã…35 2.2.2.3.Tình hình phân bổ lao động nông nghiệp theo các ngành chủ yếu………35

2.3 Một số khó khăn trong giải quyết việc làm cho lao động xã Hải Đường.36 2.3.1 Chất lượng lao động trong xã còn thấp………36

2.3.2 Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động diễn ra còn chậm…… 39

2.3.3 Cung lao động lớn, cầu lao động nhỏ……… 42

2.3.4 Năng suất thấp/cơ giới hóa……… 43

2.4 Đề xuất khuyến nghị nhằm giải quyết việc làm cho lao động xã Hải Đường, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định………46

2.4.1 Căn cứ đề xuất khuyến nghị……….46

2.4.2 Định hướng……… 47

2.4.3 Đề xuất một số khuyến nghị tạo việc làm cho lao động nông thôn trong Xã……… 49 2.4.3.1 Khẩn trương triển khai dự án mở rộng quy mô của Công ty cổ phần may

Trang 4

xuất khẩu Hải Đường……….49

2.4.3.2 Tăng cường công tác đào tạo bằng nhiều hình thức như học chính quy qua trường lớp, học thông qua trung tâm học tập cộng đồng……… 49

2.4.3.3 Tăng cường cho nông dân vay vốn kết hợp với công tác khuyến nông, khuyến ngư……….50

2.4.3.4 Nâng cấp cải tạo chợ Mới thành chợ đầu mối trong việc cung cấp các lọai cây con giống phục vụ nhân dân trong vùng……… 51

2.4.3.5 Khuyến khích phát triển nghề mới ở địa phương……… 51

2.4.3.6 Đưa lao động đi làm việc theo hình thức xuất khẩu lao động………… 51

2.4.3.7 Tiếp tục triển khai chương trình DS – KHHGĐ……… 52

Phần III: Kết luận……… 53

3.1 Kết luận………53

3.2 Kiến nghị……….54

3.2.1 Kiến nghị với nhà nước………54

3.2.2 Kiến nghị với cấp chính quyền………54

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của xã theo tiêu chí nông thôn

mới qua 3 năm……… 7Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất đai của xã qua 3 năm( 2012 – 2014)………….12Bảng 2.3: Tình hình dân số và lao động của xã qua 3 năm( 2012 – 2014)………14Bảng 2.4: Kết quả đạt được qua 3 năm( 2012 – 2014)……… 19Bảng 2.5: Lực lượng lao động của xã chia theo độ tuổi và giới tính qua

3 năm……… 23Bảng 2.6: Lực lượng lao động của xã chia theo ngành nghề và giới tính

qua 3 năm(2012 – 2014)………26Bảng 2.7: Lực lượng lao động của xã theo trình độ học vấn và chuyên môn

Qua 3 năm( 2012 – 2014)……… 30 Bảng 2.8: Lao động thiếu việc làm theo nhóm tuổi và nhóm ngành qua 3 năm(2012 – 2014)……….33Bảng 2.9: Trình độ học vấn, chuyên môn, sức khỏe của lao động điều tra năm 2014………37Bảng 2.10: Tình hình phát triển kinh tế và phân bổ lao động qua 3 năm (2012- 2014)……… 41Bảng 2.11: Tình hình sử dụng lao động trong xã qua 3 năm( 2012- 2014)…… 43Bảng 2.12: Thu nhập các hộ điều tra của xã năm 2014……….45

Trang 6

DS - KHHGĐ Dân số - kế hoạch hóa gia đình

KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình

TTCN - XD Tiểu thủ công nghiệp - xây dựng

PHÂN 1: MỞ ĐẦU

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Việc làm là một trong những nhu cầu cơ bản của con người để đảm bảo cuộc sống

đi đôi với sự phát triển toàn diện Quyền lao động và đảm bảo việc làm của người laođộng đã được khẳng định trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vàđược cụ thể hóa trong Bộ luật Lao động ở nước ta Việc làm, giải quyết việc làm cho

Trang 7

người lao động là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển kinh tế

-xã hội của đất nước Trong những năm qua Đảng và Nhà nước đã đề ra nhiều chủtrương, chính sách giải quyết việc làm cho người lao động, với định hướng phát triểnnền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa để tạo ra nhiều cơ hội việc làmcho người lao động

Nam Định là một trong những tỉnh đi đầu trong việc triển khai thực hiện chính sáchgiải quyết việc làm cho người lao động Kết quả là hàng loạt khu công nghiệp, cụm côngnghiệp được quy hoạch và xây dựng đã tạo ra việc làm cho hàng vạn lao động vào làmviệc Tuy nhiên, tại các địa bàn nông thôn trong tỉnh với gần 90% dân số hiện đang sinhsống Tình trạng người lao động thiếu việc làm vẫn còn phổ biến Tình trạng thiếu việclàm tác động tiêu cực đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội, từ đó gây ra nhiều hệ lụycho người lao động như thu nhập thấp, không ổn định Thu nhập thấp làm cho người laođộng không đảm bảo sự chăm sóc về dinh dưỡng và y tế làm ảnh hưởng đến sức khỏe,hạn chế trong việc học tập và rèn luyện nâng cao kiến thức, kỹ năng lao động dẫn tới laođộng với năng xuất thấp, không có khả năng sáng tạo trong việc tự kiếm việc làm lại dẫnđến thu nhập thấp, đó là một vòng luẩn quẩn Thiếu việc làm và thu nhập thấp còn dẫntới nhiều tệ nạn xã hội Ngoài ra một bộ phận người dân thiếu việc làm có xu hướng di

cư ra thành phố tìm kiếm việc làm tạo áp lực cho xã hội ảnh hưởng tới an ninh trật tự antoàn xã hội, đây thực sự là khó khăn, thách thức đối với mỗi địa phương trong quá trìnhthực hiện nhiệm cụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương mình

Xã Hải Đường, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, dân số tại thời điểm 31/12/2014

là 11.248 người, số người có khả năng lao động là 9.154 người, lao động trong độ tuổilao động là 6.524 người

Từ thực tế trên, đòi hỏi mỗi địa phương trong tỉnh cần có những giải pháp sángtạo, linh hoạt, mạnh dạn tháo gỡ khó khăn, tạo việc làm cho người lao động giúp họ ổnđịnh cuộc sống ngay tại địa bàn sinh sống Việc tiến hành nghiên cứu, đánh giáđúng thực trạng tình hình việc làm của người lao động tại mỗi địa phương có ý nghĩaquan trọng góp phần tạo cơ sở để đề ra các giải pháp tạo việc làm cho người lao động

Trang 8

Xuất phát từ quan điểm đó chúng tôi lựa chọn đề tài: "Thực trạng lao động và việc làm trên địa bàn xã Hải Đường, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định" làm đề tài thực tập tốt

nghiệp

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung

Nghiên cứu thực trạng lao động và việc làm tại xã Hải Đường, huyện Hải Hậu,tỉnh Nam Định từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm giải quyết việc làm cho người laođộng địa phương trong thời gian tới

1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

- Đánh giá thực trạng lao động và tạo việc làm tại xã Hải Đường, huyện Hải Hậu,tỉnh Nam Định

- Chỉ ra một số thuận lợi và khó khăn về lao động và giải quyết việt làm cho ngườilao động tại địa phương

- Đề xuất một số khuyến nghị nhằm giải quyết việc làm cho người lao động địaphương trong thời gian tới

1.3 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề thực tiễn về lao động và việclàm cho người lao động

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Không gian: Xã Hải Đường, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định

- Thời gian: Thực trạng lao động và việc làm ở xã Hải Đường, huyện Hải Hậu, tỉnhNam Định trong giai đoạn 2012 – 2014

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.4.1 Chọn điểm nghiên cứu

Xã Hải Đường có 26 xóm, là xã loại 1 với địa bàn rộng, dân số đông Để thựchiện đề tài này em chọn 5 xóm để nghiên cứu đó là: Xóm 22 xóm chuyên sản xuất đồ gỗ

Trang 9

đông”; Xóm 21 là xóm chuyên trồng cây cảnh lao động chính ở đây phục vụ “Làng nghềcây cảnh Tam tùng nam” Xóm 1 lao động ở đây là cán bộ, công chức viên chức ngoài racác lao động khác đi làm ăn xa nhà; Xóm 5 và xóm 15 là 2 xóm mà nhân dân ở đây chủyếu làm nông nghiệp, ngoài 2 vụ lúa là chính lao động ở đây chăn nuôi và làm cây vụđông, trồng cây rau màu.

1.4.2 Thu thập thông tin

a Thông tin thứ cấp:

Nghiên cứu thu thập các báo cáo về tự nhiên – kinh tế - xã hội địa phương trong giaiđoạn 2012 – 2014 Đồng thời, thu thập những báo cáo chuyên sâu về tình hình dân số,lao động, đào tạo nghề, giới thiệu việc làm…tại địa phương

Các nghiên cứu có liên quan về lao động, việc làm cũng được thu thập tham khảo trongquá trình thực hiện nghiên cứu

b Thông tin sơ cấp:

Điều tra tham vấn các hộ về tình hình nhân khẩu, lao động, việc làm của hộ…

Tham vấn cán bộ địa phương về vấn đề lao động, đào tạo nghề cho lao động nôngthôn và giải quyết việc làm trong thời gian vừa qua

Nghiên cứu cũng só sánh về quy mô, chất lượng lao động để làm rõ thuận lợi vàkhó khăn trong giải quyết việc làm cho lao động địa phương

Trang 10

1.4.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

a Quy mô lao động

- Số lượng lao động

- Số lao động nam (nữ)

- Số lao động trong độ tuổi

- Số lao động ngoài độ tuổi vẫn tham gia lao động

- Số lớp tập huấn về nông nghiệp/năm

- Số lớp tập huấn về tiểu thủ công nghiệp/năm

c Việc làm của lao động

- Số lượng và tỷ lệ lao động có việc làm ổn định trong lĩnh vực nông nghiệp

- Số lượng và tỷ lệ lao động có việc làm ổn định trong lĩnh vực phi nông nghiệp

- Số lao động được môi giới việc làm

- Số lao động và tỷ lệ lao động tìm được việc làm qua môi giới việc làm…

PHẦN 2: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1.Vị trí địa lý

Xã Hải Đường nằm phía Tây Nam huyện Hải Hậu, đông giáp xã Hải Long và HảiSơn, tây giáp xã Hải Phong và xã Trực Thắng – Trực Ninh, bắc giáp xã Hải Anh, namgiáp xã Hải Phú Hải Đường là xã thuộc vùng trũng của huyện Hải Hậu Xã có 26 xómphân bố theo dọc 2 bờ sông Đối và đường trục chính của xã

Tài nguyên:

Trang 11

Diện tích tự nhiên 1.050,99 ha, trong đó:

độ tuổi lao động là 6.524 người

2.1.1.2 Đặc điểm về thời tiết khí hậu

Khí hậu mang tính nhiệt đới ẩm, gió mùa Từ tháng 1 đến tháng 4 thời kỳ đầu mùakhô lạnh, nhưng cuối mùa lại có những đợt gió nồm Từ tháng 5 đến tháng 10 khí hậu

ẩm ướt, mưa nhiều Nhiệt độ trung bình hàng năm là 22,5oC Nhiệt độ cao nhất từ 34oC –

38oC (kéo dài trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 8), thời kỳ này thường kèm theo mưa

to, gió bão, ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp

Nhiệt độ thấp nhất có năm xuống dưới 10oC, kèm theo sương muối

Độ ẩm trung bình là 81%

Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.500 mm – 1.800 mm, mưa theo mùa, tậptrung chủ yếu vào tháng 5 – tháng 7

Số giờ nắng trung bình từ 1.600 - 1.800 giờ/năm

Hướng gió chủ đạo: Gió đông nam về mùa hè, gió đông bắc về mùa đông, vận tốcgió trung bình là 2m/s

Với những đặc điểm thời tiết như vậy, địa bàn xã Hải Đường thích hợp cho sảnxuất nông nghiệp trồng 2 vụ lúa và xen kẽ một vụ màu

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

2.1.2.1 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của xã

Trang 12

Cơ sở vật chất của xã bao gồm hệ thống đường giao thông, thuỷ lợi, các trạm biến

áp điện, hệ thống lưới điện, hệ thống thông tin liên lạc, công sở, trường học, các côngtrình phúc lợi công cộng … Đây là những yếu tố gián tiếp góp phần tạo ra việc làm vànâng cao hiệu quả việc làm cho người lao động nông thôn Xã Hải Đường đã đạt chuẩnnông thôn mới và xã đã được công nhận xã nông thôn m i n m 2014.ới năm 2014 ăm 2014

Trang 13

Bảng 2.1: Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của xã (theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới) (2012-2014)

2013/2012 2014/2013 BQ

I.Công trình thuỷ lợi

III Công trình điện

Trang 14

- Bưu điện văn hoá Cái 1 1 1 100 100 100

V Một số chỉ tiêu phát triển nông thôn

(Nguồn: Ban thống kê xã)

Trang 15

Nhận xét: Qua số liệu bảng 2.1 cho thấy trong thời gian qua cùng cả nước chung sức xâydựng nông thôn mới xã Hải Đường đã xây dựng nhiều công trình để phục vụ sản xuất vàsinh hoạt của nhân dân.

Trong lĩnh vực nông nghiệp: 3 năm qua xã đã tiến hành bê tông hóa được 69 kmđường nội đồng, 17 km kênh mương kiên cố phục vụ tưới tiêu làm tăng năng xuất câytrồng, thuận lợi cho máy móc vào sản xuất Việc nạo vét kênh mương được xã rất quantâm chú trọng, đảm bảo hệ thống mương máng thông thoáng để phục vụ nhu cầu tướinước trong sản xuất và yêu cầu tiêu nước trong mùa mưa bão Trong năm 2014 xã đãđào đắp, nạo vét được 24.565 m3 mương máng Trong đó HTX thống Nhất đào đắp, nạovét được 14.365 m3, HTX Vũ Đệ đào đắp, nạo vét được 10.200 m3, thường xuyên quantâm giải toả thông thoáng vật cản trên sông cấp 2 Đây là những điều kiện thuận lợi đểphát triển ngành sản xuất nông nghiệp

Hệ thống giao thông trong xã hiện tương đối hoàn chỉnh từ những năm 2000 đã bêtông hóa 82% đường nông thôn Xác định giao thông là huyết mạch của mọi hoạt độngphục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân, thực hiện tiêu chí xây dựng nông thôn mới

xã đã xây dựng cơ chế công trình của xã, làm công trình xóm, khu dân cư, xóm, khu dân

cư tự làm Xây dựng nông thôn mới từ nhà ra ngõ, từ ngõ ra đồng, lên xóm, ra xã trong

3 năm 2012- 2014 toàn xã đã nâng cấp được 398 km đường giao thông nông thôn vớitổng giá trị xây dựng 29 tỷ 478 triệu đồng trong đó nguồn ngân sách xã là 6 tỷ 200 triệuđồng, con em quê hương và nhân dân ủng hộ 4 tỷ 350 triệu đồng, còn lại là nhân dânđóng góp bình quân đóng góp 1,7 triệu đồng/ khẩu, có những khẩu phải đóng đến mức

10 triệu đồng Ngoài ra xã còn được đầu tư dự án đường huyện lộ An Đông đổ nhựa dài

5 km, đường trục xã đổ nhựa từ năm 1994 dài 7,8 km

Bằng việc đầu tư cho hệ thống giao thông cơ bản khá hoàn chỉnh đạt tiêu chí quốcgia về xây dựng nông thôn mới đã đáp ứng nhu cầu đi lại của mọi người dân trong xã,tạo động lực thúc đẩy sản xuất, thương mại - dịch vụ trên địa bàn xã ngày càng pháttriển

Về công trình điện: Điện có vai trò rất quan trọng trong sản xuất và sinh hoạt củanhân dân Xuất phát từ nhu cầu sử dụng điện cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân

Trang 16

ngày càng tăng, trong thời gian qua chính quyền xã đã tổ chức bàn giao toàn bộ hệ thốnglưới điện của xã cho chi nhánh điện Hải Hậu thuộc Công ty điện lực Nam Định quản lý.Với việc bàn giao này giúp cho việc quản lý, vận hành lưới điện trong toàn xã được antoàn và hiệu quả Toàn bộ đường dây hạ thế 220V trong xã đều được sử dụng dây cápbọc, đảm bảo an toàn cho người sử dụng điện Cũng như hạn chế thất thoát, hao phí trênđường dây Năm 2012 toàn xã có 10 trạm biến áp điện, đến năm 2014 xây dựng thêm 2trạm biến áp, nâng tổng số trạm biến áp trong toàn xã lên 12 trạm Hiện tại hệ thống lướiđiện đảm bảo đáp ứng nhu cầu điện cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong xã.100% các hộ gia đình trong xã sử dụng điện.

Các công trình phúc lợi trong xã được xây dựng và tu sửa thường xuyên, đảm bảogiá trị sử dụng của các công trình Trong năm 2012 xã tổ chức khánh thành bàn giao đưavào sử cả 5 nhà trường 05 nhà học 2 tầng 4 phòng học để các nhà trường làm phòngchức năng Năm 2013 đưa vào sử dụng Khu nhà 24 phòng làm việc Trạm Y tế xã, Xâymới nhà làm việc trụ sở Đảng ủy – HĐND – UBND xã 3 tầng 26 phòng trong đó có 2phòng họp, 24 phòng làm việc…

Xã có 1 đài truyền thanh với thời lượng phát sóng 2h/ngày, đảm bảo đáp ứng kịpthời công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật củaNhà nước, các văn bản, quyết định của địa phương cũng như các tin, bài về các tấmgương người tốt, việc tốt tới người dân, giúp người dân nâng cao hiểu biết, nhận thức, tựgiác chấp hành pháp luật

Trong xã còn có nhiều hộ gia đình mua sắm được các tư liệu sản xuất hiện đạiphục vụ sản xuất như máy cày, máy gặt, máy tuốt lúa, máy xay xát … những máy mócnày khi đưa vào sử dụng đã góp phần giải phóng sức lao động cho người nông dân, tạo

ra năng xuất lao động cao hơn nhiều so với lao động thủ công, làm tăng thu nhập chongười lao động Tuy nhiên từ đây cũng phát sinh vấn đề đó là khi đưa cơ giới hoá vàosản xuất thì thời gian nhàn rỗi của lao động nông nghiệp tăng lên Điều này đòi hỏi phải

có những giải pháp nhằm đảm bảo hài hoà lợi ích của việc đưa cơ giới hoá vào đồngruộng và việc sử dụng thời gian nhàn rỗi của lao động nông nghiệp khi đưa cơ giới hoávào đồng ruộng

Trang 17

Hiện nay nhu cầu thông tin liên lạc ngày càng phát triển mạnh, trên địa bàn xã tỷ

lệ hộ dân trong xã sử dụng vô tuyến, điện thoại (bao gồm điện thoại cố định và điệnthoại di động) đạt tỷ lệ 100% Ngoài ra hệ thống truy cập Internet công cộng và Internetgia đình cũng phát triển mạnh, đảm bảo đáp ứng nhu cầu thông tin cho người dân

Nhìn chung, trong những năm gần đây cơ sở vật chất kỹ thuật trong xã ngày cànghoàn thiện và đồng bộ, từng bước đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của người dân,tạo điều kiện thuận lợi cho người dân phát triển sản xuất kinh tế hộ gia đình, tăng thunhập cho nhân dân trong xã

2.1.2.2 Tình hình sử dụng đất đai

Đất đai và nguồn tài nguyên sinh vật trên đất vừa là đối tượng vừa là tư liệu sảnxuất để con người tác động vào nó và tạo ra của cải vật chất phục vụ nhu cầu phát triểnkinh tế - xã hội Thống kê năm 2012, xã có tổng diện tích đất tự nhiên là 1.050,99 ha.Trong đó, đất sản xuất nông nghiệp là 816,30 ha, bằng 77,67% tổng diện tích đất tựnhiên, đất ở có diện tích 95,43 ha, bằng 9,08% tổng diện tích đất tự nhiên Nhận xétchung là mấy năm qua diện tích đất nông nghiệp trong xã đang giảm đi, nguyên nhân làthời gian qua Nhà nước có chủ trương cho phép địa phương chuyển mục đích sử dụngđất đối với những diện tích đất úng trũng, cấy lúa không hiệu quả, được chuyển sangnuôi trồng thuỷ sản, xây dựng trang trại chăn nuôi Một phần đất được sử dụng để xâydựng công trình công cộng, một phần chuyển thành đất thổ cư Trong quy hoạch pháttriển kinh tế - xã hội của xã những năm tiếp theo thì đất nông nghiệp ngày càng giảm đểdành đất xây dựng mở rộng quy mô sản xuất của Công ty cổ phần may Hải Đường, xâydựng các tổ hợp cơ khí, sản xuất đồ gia dụng, xay sát chế biến lương thực … dọc venđường An Đông và Đường trục xã Số liệu trong bẳng 2.2 dưới đây sẽ minh hoạ rõ nét

về tình hình sử dụng đất đai của xã trong 3 năm qua

Trang 18

Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất đai của xã qua 3 năm (2012-2014)

Trang 19

Nhận xét: Qua số liệu của bảng 2.2 cho thấy diện tích đất nông nghiệp đang giảmqua từng năm, cụ thể năm 2012 diện tích đất nông nghiệp là 816,30 ha, bằng 77,67%tổng diện tích đất tự nhiên, đến năm 2014 giảm xuống còn 807,79 ha, bằng 76,86% tổngdiện tích đất tự nhiên Tốc độ giảm bình quân qua 3 năm là 0,53%.

Đất trồng cây hàng năm cũng giảm qua các năm Năm 2012 diện tích đất trồngcây hàng năm là 755,73 ha, bằng 92,58% tổng diện tích đất nông nghiệp, đến năm 2014diện tích đất trồng cây hàng năm giảm xuống còn 750,84 ha, bằng 91,98% tổng diện tíchđất nông nghiệp Tốc độ giảm bình quân qua 3 năm là 0,33%

Diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản tăng, cụ thể năm 2012 diện tích đất nuôi trồngthuỷ sản là 33,88 ha, bằng 4,15% diện tích đất nông nghiệp, đến năm 2014 tăng lênthành 38,45 ha, bằng 4,71% diện tích đất nông nghiệp Tốc độ tăng bình quân qua 3 năm

là 6,53%

Qua số liệu bảng 2.2 cũng cho thấy thực trạng tình hình sử dụng đất chuyên dùng

và đất thổ cư trong thời quan qua

Về đất chuyên dùng: Năm 2012 đất chuyên dùng có diện tích 132,32 ha, bằng12,59% tổng diện tích đất tự nhiên Đến năm 2014 có diện tích 139,89 ha, bằng 13,31%tổng diện tích đất tự nhiên Tốc độ tăng bình quân qua 3 năm là 2,82%

Đất giao thông: Năm 2012 có diện tích 75,42 ha, đến năm 2014 tăng thành 78,08ha

Đất thuỷ lợi: Năm 2012 có diện tích 42,67 ha, đến năm 2014 tăng lên thành 43,05ha

Đất thổ cư: Năm 2012 diện tích đất thổ cư là 95,43 ha, bằng 9,08% tổng diện tíchđất tự nhiên, đất năm 2014 diện tích tăng lên thành 99,21 ha, bằng 9,44% tổng diện tích

đấ tự nhiên Tốc độ tăng bình quân qua 3 năm là 1,96%

2.1.2.3 Tình hình dân số và lao động trong xã

Dân s v lao động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanhng có m i quan h kh ng khít v i nhau, dân s t ng nhanhệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanh ăm 2014 ới năm 2014 ăm 2014.thì l c lư ng lao động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanhng c ng t ng lên Tuy nhiên trong i u ki n c s h t ng cònũng tăng lên Tuy nhiên trong điều kiện cơ sở hạ tầng còn ăm 2014 đ ều kiện cơ sở hạ tầng còn ệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanh ơ sở hạ tầng còn ở hạ tầng còn ạ tầng còn ầng còn

ch a phát tri n thì t c ư động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanh ăm 2014 t ng dân s ã t o ra áp l c trong vi c gi i quy t vi cđ ạ tầng còn ệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanh ải quyết việc ết việc ệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanh

l m cho lư ng lao động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanhng dôi d t i a b n xã H i ư ạ tầng còn địa bàn xã Hải Đường ải quyết việc Đường.ng

Trang 20

Bảng 2.3: Tình hình dân số và lao động của xã qua 3 năm (2012-2014)

Chỉ tiêu ĐVT 2012 2013 2014 Tốc độ phát triển (%)

SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 2013/2012 2014/2013 BQ

1 Tổng số hộ Hộ 3.374 100,00 3.469 100,00 3.552 100,00 102,816 102,393 102,6

2 Tổng số nhân khẩu Khẩu 10.720 100,00 10.896 100,00 11.248 100,00 101,642 103,231 102,43

Trang 21

Nhận xét: Qua số liệu bảng 2.3 cho thấy tổng số hộ gia đình tăng qua các năm.Năm 2012 xã có 3.374 hộ, đến năm 2014 có 3.552 hộ Trong đó hộ nông nghiệp giảm,năm 2012 có 3.137 hộ bằng 92,98% tổng số hộ, đến năm 2014 có 3.079 hộ, bằng 86,6%tổng số hộ Hộ phi nông nghiệp tăng, năm 2012 có 237 hộ, bằng 7,02% tổng số hộ, đếnnăm 2014 có 473 hộ bằng 13,32% tổng số hộ.

Về nhân khẩu: Tổng số nhân khẩu qua 3 năm tăng, cụ thể năm 2012 có 10.720nhân khẩu, đến năm 2014 có 11.248 nhân khẩu Tốc độ tăng bình quân qua 3 năm là2,43% Trong đó nhân khẩu nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu: năm 2012 là10.225 nhân khẩu, bằng 95,38%, năm 2014 là 10,309 nhân khẩu, bằng 91,65% tổng sốnhân khẩu

Nhân khẩu phi nông nghiệp có xu hướng tăng: Năm 2012 có 495 nhân khẩu, bằng4,62% tổng nhân khẩu, năm 2014 tăng lên thành 939 nhân khẩu, bằng 8,35% tổng sốnhân khẩu

Về lao động: Năm 2012 toàn xã có 6.482 lao động, năm 2014 thành 6.524 laođộng, tốc độ tăng bình quân qua 3 năm là 0,32%

Trong tổng số lao động thì lao động nông nghiệp chiến tỷ lệ cao Năm 2012 laođộng nông nghiệp có 4.423 người bằng 68,24% tổng số lao động, đến năm 2014 có4.436 người, bằng 67,98% tổng số lao động

Lao động tiểu thủ công nghiệp – xây dựng có chiều hướng tăng, năm 2012 có1.215 lao động bằng 18,74% tổng số lao động, đến năm 2014 tăng lên thành 1.279 laođộng bằng 19,60% tổng số lao động Tốc độ tăng bình quân qua 3 năm là 2,59%

Lao động dịch vụ - thương mại năm 2012 có 552 lao động bằng 8,52%, đến năm

2014 là 569 lao động bằng 8,73% tổng số lao động Tốc độ tăng bình quân qua 3 năm là1,52%

Lao động tiểu thủ công nghiệp – xây dựng và dịch vụ - thương mại tăng, nguyênnhân do diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm, người lao động chuyển sang làm cáccông việc khác Mặt khác hoạt động sản xuất công nghiệp với thế mạnh là trên địa bàn

xã có Công ty cổ phần may Hải Đường luôn duy trì sản xuất, đảm bảo việc làm thườngxuyên cho người lao động, ngoài ra còn có các xưởng may tư nhân, các tổ cơ khí, mộc,

Trang 22

xây dựng, xay sát chế biên lương thực … Bên cạnh đó hoạt động thương mại dịch vụvới việc hình thành các kiốt buôn bán tại chợ Mới họp tất cả các ngày trong tuần, đã mở

ra cơ hội việc làm cho lao động trong xã

Xã cũng triển khai chủ trương của Nhà nước đưa lao động đi xuất khẩu, làm việc

có thời hạn ở nước ngoài Tuy nhiên số lượng còn ít do thị trường lao động đòi hỏingười lao động phải có tay nghề Trong thời gian tới, để tăng nhanh số lượng lao động đixuất khẩu, chính quyền cần tạo điều kiện cho người lao động học nghề để tham gia thịtrường lao động xuất khẩu

2.1.2.4 Tình hình Văn hoá – giáo dục

- Hoạt động văn hoá, thông tin: luôn bám sát các nhiệm vụ chính trị của địaphương, tuyên truyền phổ biến tới nhân dân các chủ trương chính sách của Đảng, phápluật của Nhà nước, các chỉ thị, nghị quyết và quy định của địa phương Thường xuyêntreo băng zôn, biển, kẻ khẩu hiện, panô, xây dựng tiểu phẩm… tuyên truyền thực hiệnmục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, công tác đảm bảo an toàn giao thông, phòngchống ma tuý, tệ nạn xã hội, nghị định 36, quyết định 95 và pháp lệnh 16 của Uỷ banthường vụ Quốc hội; quản lý Thường xuyên tổ chức giao lưu văn hoá, văn nghệ phục vụĐại hội Đảng bộ xã lần thứ 14, đại hội các đoàn thể, 26 xóm đón xóm nông thôn mới, xãđón danh hiệu xã Nông thôn mới Viết và đưa 379 tin và 187 bài, phổ biến 37 chỉ thị,nghị quyết của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và 15 bài phản ánh nêu gương người tốt,việc tốt Các hoạt động thể dục, thể thao như bóng chuyền, bóng bàn được duy trì trongcác nhà trường, tại các khu thể thao của xã, làm tốt ngày hội văn hoá thể dục thể thao19/8 tổ chức thi đấu tại xã 7 môn, tham gia thi huyện 7 môn, hoạt động thể dục dưỡngsinh của các cụ cao tuổi có hướng phát triển tốt, nhân dân tích cực hưởng ứng

- Công tác giáo dục: Giáo viên của ba nhà trường được biên chế 167 thầy cô giáo

và nhân viên, 100% thầy cô giáo đều đạt chuẩn Hoạt động của nhà trường có kỷ cương,

nề nếp Năm học 2014-2015 đề nghị UBND tỉnh tặng bằng khen cho 11 giáo viên và đềnghị công nhận danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp huyện là 50 giáo viên

Trường mầm non Năm học 2014- 2015 nhà trường duy trì 4 nhóm nhà trẻ và 16 lớpmẫu giáo với tổng số trẻ huy động đến trường 820 trẻ tăng so với năm học 2013 -2014 là

Trang 23

22 trẻ, trong năm học tỷ lệ trẻ đạt chuyên cần, cháu ngoan, cháu sạch trên 95%, 100%trẻ đến trường được nuôi bán trú, chế độ ăn của trẻ đảm bảo số lượng, chất lượng và vệsinh an toàn thực phẩm, có 100% số trẻ được dánh giá đạt yêu cầu độ tuổi Năm học2014-2015 có 199 trẻ 5 tuổi hoàn thành chương trình giáo dục Mần non vào học trườngTiểu học

Bậc Tiểu học có 978 học sinh (tăng so với năm học 2013-2014 là 51 học sinh) cuối

năm học có 100% học sinh được đánh giá xếp loại hoàn thành các môn học, tỷ lệ họcsinh lên lớp đạt 100%, có 200 học sinh lớp 5 hoàn thành chương trình Tiểu học vào họcTrung học cơ sở, hai trường Tiểu học được công nhận lại trường chuẩn Quốc gia mức độ

I, Trường Tiểu học A được công nhận trường đạt chuẩn “Xanh –sạch –đẹp –an toàn”,Trường Tiểu học B giữ vững trường đạt chuẩn “Xanh –sạch –đẹp –an toàn” và được sởGiáo dục đào tạo tặng giấy khen

Bậc THCS có 605 học sinh, số học sinh khá giỏi 389/605 em = 64,3% học sinh cóhạnh kiểm tốt, khá 597/605 em =98,6%, học sinh có thành tích tốt trong học tập, tudưỡng đạo đức được khen thưởng 488/605 em đạt 80,6% Số học sinh tốt nghiệp THCS

161 học sinh = 100% số học sinh lớp 9 (trường THCS Hải Đường A là 72 học sinh,trường THCS Hải Đường B là 89 học sinh), số học sinh tốt nghiệp THCS thi vào THPT

là 131em = 81,4% (toàn huyện là 75,14%, tỉnh là 82%)

Hiện cả năm nhà trường đã đạt chuẩn Quốc gia

Hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng: Tổ chức 21 lớp với 24 chuyên đề vềtrồng trọt, chăn nuôi, chính trị, pháp luật, dân số gia đình trẻ em cho trên 3.000 lượtngười

2.1.2.5 Tình hình y tế

Công tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ ban đầu cho nhân dân được coi trọng tiêm chủngcho trẻ đạt 100%, Công tác khám chữa bệnh Công tác quản lý bệnh xã hội, Y tế học đườngthực hiện tốt đảm bảo chế độ chuyên môn không để dịch bệnh phát sinh

Trang 24

Năm 2014, Trạm y tế xã đã khám chữa bệnh cho 18.692 lượt người khám BHYT8.557 lượt người Trạm được cấp trên thẩm định, công nhận Trạm Y tế đạt chuẩn Quốcgia giai đoạn II, tỷ lệ nhân dân tham gia các loại hình bảo hiểm đạt 70,6%

Công tác dân số gia đình trẻ em được quan tâm Kết quả thực hiện các biện pháptránh thai tốt Đã tổ chức 2 đợt chiến dịch truyền thông lồng ghép chăm sóc sức khoẻsinh sản thực hiện kế hoạch hoá gia đình đạt chỉ tiêu đề ra Công tác gia đình trẻ emđược quan tâm các cháu sinh ra đã được cấp thẻ BHYT đầy đủ, tổ chức tặng quà nhândịp ngày tết thiếu nhi 1- 6 năm 2014

2.1.2.6 Tình hình quốc phòng – an ninh

- Công tác quân sự: chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết để tuyển chọn gọi công dânnhập ngũ, đợt 1 năm 2014 giao được 24 quân, tổ chức đăng ký nghĩa vụ quân sự chonam công dân tuổi 17 được 72/76 người Tổ chức tốt việc huấn luyện dân quân, tham giahội thao, hội thi, toàn đơn vị đạt loại khá Chuẩn bị lực lượng xung kích, xây dựngphương án phòng chống thiên tai, bão lụt cho năm 2015

- Công tác an ninh trật tự: Hoàn thiện phương án thành lập tổ tự quản ở các xóm,tăng cường tuyên truyền đảm bảo công tác an ninh trật tự Tập trung cao độ cho việc tổchức thực hiện Nghị định số 36, quyết định 95, pháp lệnh 16, luật an toàn giao thông vànghị quyết 15 của Đảng uỷ xã Hải Đường về phòng chống tệ nạn xã hội, đảm bảo anninh trật tự trên địa bàn xã

2.1.3 Kết quả sản xuất kinh doanh và các hoạt động kinh tế của xã Hải Đường

Nh ng n m g n ây ăm 2014 ầng còn đ Đải quyết việcng v Nh nưới năm 2014 đ đều kiện cơ sở hạ tầng cònc ã ra nh ng ch trủ trương và chính ươ sở hạ tầng cònng v chínhsách đ đ y m nh CNH-H H nông nghi p, nông thôn V phía ạ tầng còn Đ ệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanh ều kiện cơ sở hạ tầng còn địa bàn xã Hải Đường.a phươ sở hạ tầng cònng, Đải quyết việcng

u - H ND – UBND xã ã t p trung lãnh Đ đ ập trung lãnh đạo, chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể và đạ tầng còno, ch ỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể và đạ tầng còno các ban, ng nh, o n th vđnhân dân trong xã quy t tâm ho n th nh các m c tiêu m ết việc ục tiêu mà Đảng bộ và HĐND xã đã Đải quyết việcng b v H ND xã ãộng có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanh Đ đ

ra, t ó a n n kinh t xã nh ng y c ng phát tri n S li u sau ây minh hođều kiện cơ sở hạ tầng còn đ đư ều kiện cơ sở hạ tầng còn ết việc ệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanh đ ạ tầng còn

th c t n y.ết việc

Trang 25

Bảng 2.4: Kết quả sản xuất kinh doanh đạt được qua 3 năm (2012-2014)

CC (%) SL (Tr.đ)

CC (%)

Trang 26

Nhận xét: Nhờ nỗ lực của nhân dân trong xã đã tạo ra giá trị sản xuất của toàn xãtăng Tổng giá trị sản xuất năm 2012 đạt 327.885 triệu đồng, năm 2014 đạt 447.303 triệuđồng Tốc độ tăng bình quân qua 3 năm là 16,91% Trong đó giá trị sản xuất nôngnghiệp năm 2012 là 99.743 triệu đồng bằng 30,42% tổng giá trị sản xuất Đến năm 2014giá trị ngành nông nghiệp là 106.324 triệu đồng bằng 23,77% tổng giá trị sản xuất.

Như vậy qua 3 năm giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp xét theo giá trị tuyệtđối vẫn tăng (từ 99.743 triệu đồng năm 2012 tăng lên 106.324 triệu đồng năm 2014).Tuy nhiên xét trong cơ cấu kinh tế toàn xã thì giá trị sản xuất nông nghiệp qua 3 năm làgiảm Điều đó thể hiện chủ trương đúng đắn của Đảng uỷ - HĐND – UBND xã trongviệc chuyển đổi cơ cấu kinh tế: giảm tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọnggiá trị sản xuất các ngành tiểu thủ công nghiệp – xây dựng và thương mại dịch vụ Cơcấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tích cực Trong nông nghiệp cũng thực hiệnchuyển dịch theo hướng gia tăng giá trị các ngành chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản, giatăng giá trị sản xuất cây trồng có giá trị kinh tế cao

Về sản xuất ngành tiểu thủ công nghiệp – xây dựng cũng tăng qua 3 năm Năm

2012, giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp – xây dựng đạt 161.057 triệu đồng, bằng49,12% tổng giá trị sản xuất, đến năm 2014 tăng lên thành 239.755 triệu đồng, bằng53,60% tổng giá trị sản xuất Tốc độ tăng bình quân qua 3 năm là 22,24% Đạt được kếtquả này là do chủ trương đúng đắn của Đảng uỷ, UBND xã trong việc tập trung mởrộng, phát triển ngành nghề, phát huy tối đa thế mạnh sẵn có của địa phương Trên địabàn xã hiện có Công ty cổ phần may Hải Đường với ngành nghề chủ yếu là sản xuất giacông hàng may mặc xuất khẩu, giải quyết việc làm thường xuyên cho 400 lao động, và

15 cơ sở may gia công mỗi cơ sở có 30 đến 50 lao động, 01 xưởng thêu trang IQ, làngnghề mộc mỹ nghệ Tam tùng đông đã tạo việc làm ổn định thường xuyên cho 1.570lao động

Ngoài ra trong năm qua, trên địa bàn xã còn phát triển một số nghề mới như đanmóc sợi, vê đay… tạo việc làm cho các lao động nhàn rỗi khác Một số nghề cơ khí, gòhàn, nhôm kính, sửa chữa đồ điện dân dụng, điện tử… cũng được lập ra thu hút một sốlượng lao động và làm việc Trong lĩnh vực xây dựng trên địa bàn xã hiện có 19 tổ, đội

Trang 27

xây dựng với số lao động là 512 đến 527 lao động Tuy nhiên trong số này, có một sốlao động làm việc bán thời gian Họ là những lao động nông nghiệp thực thụ, lúc nôngnhàn họ tham gia vào các tổ, đội xây dựng, khi đến thời vụ sản xuất thì họ tạm nghỉ việcxây dựng để tập trung lo việc thu hoạch, gieo cấy cho kịp thời vụ Sau khi kết thúc mùa

vụ họ lại tiếp tục công việc xây dựng Đây có thể được xem là mô hình giải quyết việclàm cho lao động nông nghiệp trong lúc nông nhàn, không phải mùa vụ một cách hợp lý

Về hoạt động thương mại - dịch vụ đang từng bước phát triển đáp ứng yêu cầu sảnxuất và đời sống của nhân dân trong xã Năm 2012 giá trị ngành thương mại - dịch vụđạt 67.085 triệu đồng, bằng 20,46% giá trị sản xuất trong toàn xã, đến năm 2014 giá trịthương mại - dịch vụ đạt 101.225 triệu đồng, bằng 22,63% giá trị sản xuất toàn xã Tốc

độ tăng bình quân qua 3 năm là 22,83%

Tóm lại, về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của xã đã tạo ra nhữngthuận lợi cũng như khó khăn trong việc giải quyết việc làm cho lao động nông thôntrong xã như sau:

Về thuận lợi: xã có tuyến đường An đông chạy qua thuận lợi cho các hoạt độnggiao thương buôn bán Địa bàn xã cách cách quốc lộ 21( 1,3km) thuận lợi cho Công ty

cổ phần may xuất khẩu Hải Đường trong việc xuất nhập hàng hoá từ nước ngoài về Hệthống cơ sở vật chất của xã ngày càng được hoàn thiện tạo cơ hội thu hút thêm nghề mớivào địa phương

Về khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi thì vẫn có những khó khăn như trong lĩnhvực nông nghiệp ruộng đất còn manh mún, dẫn đến gặp khó khăn trong việc quy hoạch

và bố trí cơ cấu cây trồng, khó khăn trong việc đưa cơ giới hoá vào sản xuất Trình độhọc vấn của người lao động còn thấp nên khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức khoahọc kỹ thuật vào trong sản xuất và đời sống cũng như khó khăn trong việc đào tạo nghề

… Nhưng khó khăn này cần được tháo gỡ và giải quyết trong thời gian tới để xã nhà huyđộng được mọi nguồn lực, thực hiện được mục tiêu giải quyết việc làm cho người laođộng, nâng cao thu nhập cho nhân dân

Trang 28

2.2 THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM XÃ HẢI ĐƯỜNG, HUYỆN HẢIHẬU, TỈNH NAM ĐỊNH

2.2.1 Thực trạng về lao động trong xã Hải Đường

2.2.1.1 Thực trạng về số lượng lao động và độ tuổi của lực lượng lao động trong xã

Dân số, lao động và việc làm có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau Nên sự biếnđộng của dân số có ảnh hưởng rất lớn tới quy mô của lực lượng lao động, ngoài ra còn

có ảnh hưởng tới chất lượng lao động, các vấn đề này luôn tác động tới vấn đề hiện đangđược xã hội quan tâm là việc làm Do đó mà trên thế giới cũng như ở Việt Nam mốiquan hệ dân số, lực lượng lao động và việc làm rất được quan tâm ở nhiều địa phươngkhác nhau Một mặt sự tái sản xuất dân số là nguồn cung cấp lực lượng lao động cho xãhội, mặt khác đảm bảo việc làm cho lực lượng lao động gặp rất nhiều khó khăn trongđiều kiện dân số tăng nhanh Thực tế tại địa bàn xã Hải Đường hiện có Công ty cổ phầnmay Hải Đường đang hoạt động sản xuất, thu hút số lượng lao động là 400 người vàolàm việc Tuy nhiên trong tổng số lao động này không hoàn toàn là lao động trong xã màgồm cả lao động của một số xã trong khu vực như Hải Long, Hải Phú… Chính vì vậyvới địa bàn H i ải quyết việc Đường.ng thì s n xu t nông nghi p v n ải quyết việc ất nông nghiệp vẫn được xác định là hoạt động ệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanh ẫn được xác định là hoạt động đư c xác địa bàn xã Hải Đường.nh l ho t ạ tầng còn động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanhng

ch y u c a ngủ trương và chính ết việc ủ trương và chính ường.i dân trong xã, mang l i thu nh p chính cho ngạ tầng còn ập trung lãnh đạo, chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể và ường.i dân L c lư nglao động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanhng ch y u l l m ru ng do ó trong th i i m không ph i mùa v , tình tr ngủ trương và chính ết việc ộng có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanh đ ờng đ ải quyết việc ục tiêu mà Đảng bộ và HĐND xã đã ạ tầng cònthi u vi c l m thết việc ệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanh ường.ng xuyên x y ra.ải quyết việc

Trang 29

Bảng 2.5: Lực lượng lao động của xã chia theo độ tuổi và giới tính (2012-2014)

SL (Người)

CC (%)

SL (Người)

CC (%)

SL (Người)

CC (%)

SL (Người)

CC (%)

SL (Người) CC (%)

Trang 30

Nhận xét: Qua số liệu bảng 2.5 cho thấy lực lượng lao động trong xã chia theo độtuổi thì chủ yếu tập trung ở độ tuổi 34-44 tuổi Trong 3 năm qua lực lượng lao động cóbiến động nhưng số lao động tập trung ở độ tuổi này vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất Cụ thểnăm 2014 độ tuổi từ 15-24 tuổi có 1.145 người, chiểm 17,55%; độ tuổi từ 25-34 tuổi có1.553 người chiếm 23,8%; độ tuổi 35-44 tuổi có 1.720 người chiếm 26,37%; độ tuổi từ45-54 tuổi có 1.473 người, chiếm 22,58% trong tổng số lao động toàn xã Qua bảng 2.5cũng cho thấy lực lượng lao động trong xã rất đông về số lượng, tuy nhiên lao động của

xã chủ yếu tập trung trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp mà đặc thù của sản xuất nôngnghiệp mang tính thời vụ, nên chưa tận dụng hết sức mạnh của lực lượng lao động vàchưa khai thác được sự sáng tạo của lao động trong xã

Mặt khác lực lượng lao động trong xã trong độ tuổi từ 35-44 tuổi, độ tuổi từ 45-54tuổi chiếm số lượng lớn, đối với số lao động này thi việc tiếp nhận thông tin, tiếp thukiến thức đã có phần khó khăn Như vậy giải pháp đào tạo nghề để chuyển nghề cho sốlao động này là vấn đề khó khăn, đòi hỏi sự quyết tâm của các ban ngành trong xã vàcủa từng lao động

2.2.1.2 Thực trạng lao động của xã theo ngành nghề và giới tính

Quá trình chuy n d ch c c u kinh t trên ịa bàn xã Hải Đường ơ sở hạ tầng còn ất nông nghiệp vẫn được xác định là hoạt động ết việc địa bàn xã Hải Đường.a b n xã trong th i gian qua ã cóờng đtác động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanhng đết việcn l c lư ng lao động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanhng trong xã L c lư ng lao động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanhng ã có s chuy nđ

d ch theo hịa bàn xã Hải Đường ưới năm 2014.ng chuy n d n sang l m vi c t i các ng nh, ngh m i nh ti u thầng còn ệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanh ạ tầng còn ều kiện cơ sở hạ tầng còn ới năm 2014 ư ủ trương và chínhcông nghi p – xây d ng v thệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanh ươ sở hạ tầng cònng m i d ch v M t s lao ạ tầng còn ịa bàn xã Hải Đường ục tiêu mà Đảng bộ và HĐND xã đã ộng có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanh động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanhng i l m vi c theođ ệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanhhình th c xu t kh u lao ! ất nông nghiệp vẫn được xác định là hoạt động động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanhng N m 2012 lao ăm 2014 động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanhng nông nghi p có 4.423 ngệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanh ường.i,

b ng 68,24% t ng s lao " # động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanhng, đết việcn n m 2014 có 4.436 ngăm 2014 ường.i, b ng 68% t ng s lao" #

ng Lao ng ti u th công nghi p – xây d ng n m 2012 l 1.215 lao ng b ngđộng có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanh động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanh ủ trương và chính ệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanh ăm 2014 động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanh "18,74% t ng s lao # động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanhng, đết việcn n m 2014 t ng lên th nh 1.279 lao ăm 2014 ăm 2014 động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanhng b ng 19,60%"

t ng s lao # động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanhng Lao động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanhng trong l nh v c thĩnh vực thương mại dịch vụ năm 2012 có 552 lao ươ sở hạ tầng cònng m i d ch v n m 2012 có 552 laoạ tầng còn ịa bàn xã Hải Đường ục tiêu mà Đảng bộ và HĐND xã đã ăm 2014

ng, b ng 8,52%, n n m 2014 có 569 lao ng b ng 8,72% t ng s lao ng Sđộng có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanh " đết việc ăm 2014 động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanh " # động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanh

lao động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanhng khác trong ó có lao đ động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanhng i xu t kh u lao đ ất nông nghiệp vẫn được xác định là hoạt động động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanhng ã em v ngu n thu l nđ đ ều kiện cơ sở hạ tầng còn ồn thu lớn ới năm 2014.cho các h gia ình v kích thích ho t ộng có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanh đ ạ tầng còn động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanhng kinh t trong xã phát tri n Xu t kh uết việc ất nông nghiệp vẫn được xác định là hoạt độnglao động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanhng th c s l m t c u cánh cho nh ng lao ộng có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanh ! động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanhng có tay ngh khi mang l i choều kiện cơ sở hạ tầng còn ạ tầng còn

h thu nh p cao h n g p nhi u l n l m vi c trong n& ập trung lãnh đạo, chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể và ơ sở hạ tầng còn ất nông nghiệp vẫn được xác định là hoạt động ều kiện cơ sở hạ tầng còn ầng còn ệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanh ưới năm 2014.c Chính vì v y ch trập trung lãnh đạo, chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể và ủ trương và chính ươ sở hạ tầng cònng

c a xã l trong nh ng n m ti p theo ti p t c t o thu n l i cho nh ng lao ủ trương và chính ăm 2014 ết việc ết việc ục tiêu mà Đảng bộ và HĐND xã đã ạ tầng còn ập trung lãnh đạo, chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể và động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanhng đủ trương và chính

i u ki n i xu t kh u lao ng

đ ều kiện cơ sở hạ tầng còn ệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanh đ ất nông nghiệp vẫn được xác định là hoạt động động có mối quan hệ khăng khít với nhau, dân số tăng nhanh

Ngày đăng: 15/05/2016, 16:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế- xã hội năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 của xã Hải Đường Khác
2. Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiện vụ kinh tế - xã hội năm 2013, phương hướng nhiện vụ năm 2014 của xã Hải Đường Khác
3. Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiện vụ kinh tế - xã hội năm 2014, phương hướng nhiện vụ năm 2015 của xã Hải Đường Khác
4. Trần Hữu Cường (2008) bài giảng tổng quan về quản trị Marketing, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
5. PhilipKotler (2009) Quản trị Marketing, NXB Lao động – Xã hội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w