1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ sinh thái đầm ô loan

22 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Hệ sinh thái đầm ô loan

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA SINH-MÔI TRƯỜNG BÀI THI GIỮA KỲ Học phần: Sinh thái học hệ sinh thái HỆ SINH THÁI ĐẦM Ô LOAN – HUYỆN TUY AN – TỈNH PHÚ YÊN – HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Đề tài: HỆ SINH THÁI ĐẦM Ô LOAN GVHD : PGS.TS Đinh Thị Phương Anh Lớp : Sinh thái học Niên khóa: 2010 - 2012 Đà Nẵng, 01/10/2011 Bài thi cuối kỳ: Sinh thái học hệ sinh thái I MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia có nhiều vùng đất ngập nước nước mặn Các vùng đất ngập nước phân bố chủ yếu vùng ven sông Hồng, sông Mê kông dọc đường bờ biển dài 3260km Hiện ước tính có khoảng triệu hecta đất ngập nước tự nhiên, tập trung chủ yếu vùng cửa sông khu vực đầm phá Việt Nam có 12 đầm phá chủ yếu phân bố từ tỉnh Thừa Thiên Huế đến Bình Thuận với tổng diện tích khoảng 100.000 Đầm phá loại hình thủy vực ven bờ phổ biến nhiều nơi giới Nghiên cứu đầm phá nước phát triển có lịch sử hàng trăm năm, trải qua giai đoạn nghiên cứu bản, nghiên cứu sử dụng hợp lý, nghiên cứu quản lý, nghiên cứu mô hình hóa, Hoa Kỳ, Pháp Italia quốc gia có kết nghiên cứu đầm phá quan trọng Ở Việt Nam, nghiên cứu đầm phá cách có hệ thống bắt đầu khoảng hai chục năm gần đây, nhờ đó, có hiểu biết chúng Sau hệ đầm phá tiếng Thừa Thiên, phía Nam trung hang loạt đầm nhỏ ngàn hay lớn đầm An Khê, Nước Mặn, Trà Ô (Nghĩa Bình), Cù Mông, Ô Loan, Thủy Triều (Phú Khánh), đầm Nại (Thuận Hải)… Các đầm có hình dạng cấu tạo đa dạng thủy vực nông sát biển, nhận nước từ vài sông thải nước biển qua cửa riêng mình, rộng hẹp tùy đầm Những sông vùng thường nhỏ, tổng lượng nước chảy tập trung vài tháng Trong mùa khô kéo dài, sông lại cạn kiệt, nhiều nơi long sông trơ để lại hai bên bờ dải cát, đầm bị khống chế hoàn toàn nước biển Độ muối, thường cao, có trường hợp trở nên mặn, đạt giá trị 39 – 400/00 ổn định Cũng lẽ sinh vật phân bố đầm chủ yếu loài có nguồn gốc từ biển đóng vai trò định tạo nên suất khai thác rong biển, tôm, hàu, sò Từ lâu, đầm Ô Loan tiếng với nguồn lợi thủy sản đa dạng, nguồn thu nhập ngư dân xã ven đầm Tuy nhiên, năm gần đây, nguồn lợi thủy sản bị suy giảm đáng kể Năm 2010, người nuôi trồng thủy sản khu vực đầm Ô Loan gặp nhiều bất lợi, môi trường nuôi không đảm bảo, dịch bệnh thủy sản diễn biến phức tạp Theo Phòng NN-PTNT huyện Tuy An, 10 năm trở lại đây, đầm Ô Loan có nhiều đợt bị ô nhiễm nghiêm trọng Giữa tháng 5/2010, cá tự nhiên đầm chết hàng loạt, nguyên nhân môi trường nước đầm bị ô nhiễm nặng Tuy mức độ cá chết năm không nghiêm trọng năm 1998, có trùng hợp xảy vào tháng 5, ngày nước ròng (thủy triều xuống Bài thi cuối kỳ: Sinh thái học hệ sinh thái cạn) nước có màu xanh lục đậm… Ông Nguyễn Vũ Hành, Trưởng phòng NN-PTNT huyện Tuy An cho rằng, có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước đầm Ô Loan Trong đó, có tích tụ, lắng đọng phù sa khiến đầm ngày cạn dần Sự trao đổi nước đầm qua cửa biển Tân Quy hạn chế, cửa biển hẹp thường xuyên bị bồi lấp bị ảnh hưởng công trình cầu An Hải xây dựng Thời gian gần đây, mật độ nuôi trồng thủy sản đầm dày, phần lớn hồ hở, nhiều hộ nuôi thủy sản không tuân thủ theo quy định nên lượng nước thải trực tiếp vào đầm lớn Thêm vào đó, người dân sống quanh đầm vô tư vứt rác thải xác động vật chết bừa bãi, khiến đầm ô nhiễm trầm trọng Xuất phát từ đó, chọn hướng nghiên cứu “Tìm hiểu Hệ sinh thái đầm Ô Loan – huyện Tuy An – tỉnh Phú Yên đề xuất số giải pháp phát triển bền vững” II TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐẦM PHÁ Ở VIỆT NAM II.1 Vị trí phân loại đầm phá ven biển Đầm phá loại hình thuỷ vực đặc sắc mặt địa chất sinh học sinh thái, loại hình thuỷ vực đới ven bờ (coastal zone) bao gồm: vũng biển ven bờ (bay), đầm phá ven biển (coastal lagoon), cửa sông châu thổ (delta) cửa sông hình phễu (estuary) Đầm phá ven biển hình thành vùng bờ có động lực mạnh, đặc biệt động lực sóng, với dòng bồi tích dọc bờ, thuỷ triều sóng gây nên tượng dịch chuyển vật chất khu vực, quan hệ tương tác lục địa biển Về hình thái chung, đầm phá thường có dạng thuỷ vực kéo dài dọc bờ, ngăn cách với biển hệ cồn cát kéo dài, mặt thu nhận lượng nước sông từ phía lục địa đổ vào qua cửa sông, mặt khác thông với khối nước biển qua hay nhiều cửa phía biển Tuy nhiên, vị trí thuỷ vực khu vực có điều kiện địa chất, thuỷ văn, chế độ động lực phát triển khác tạo nên kiểu đầm phá khác với độ lớn, hình thái cấu trúc, xu phát triển tiến hoá khác nhau, dẫn đến điều kiện sinh thái-sinh học khác Việc phân chia kiểu đầm phá dựa phân dị đặc điểm trên, sở thống tương đối tính chất chung thuỷ vực đầm phá, đặc điểm chủ yểu chế độ thuỷ văn đầm phá phụ thuộc vào khả trao đổi nước đầm phá biển, vào cân nước diễn đầm phá khối nước sông khối nước biển, liên quan tới vị trí độ lớn cửa mở đầm phá biển cửa sông đổ vào đầm phá Bài thi cuối kỳ: Sinh thái học hệ sinh thái Dải ven biển Việt Nam có hệ thống đầm phá tập trung chủ yếu ven biển miền Trung, phân bố từ vĩ độ 16 oB tới 11oB, từ Thừa Thiên-Huế tới Bình Thuận Các đầm phá tiêu biểu Tam Giang-Cầu Hai, Lăng Cô (Thừa Thiên-Huế), Trường Giang, An Khê, Nước Mặn (Quảng Ngãi), Trà Ô, Nước Ngọt, Thị Nại (Bình Định), Cù Mông, Ô Loan (Phú Yên), Thuỷ Triều (Khánh Hoà), Nại (Ninh Thuận) Việc phân loại đầm phá Việt Nam đề cập tới nghiên cứu gần (Trần Đức Thạnh cs, 1995) Kết hợp tiêu chuẩn lý luận thực tiễn, vận dụng phương pháp sử dụng giới (Nichols Allen, 1981), trọng đặc điểm, trạng thái cửa mở chế độ thuỷ văn đầm phá, bước đầu phân chia đầm phá ven biển miền Trung thành kiểu loại sau: - Kiểu I: Đầm phá kín, cửa mở hẹp, chế độ nước mặn-lợ, độ mặn tới 350/00 Thuộc kiểu loại có đầm: Lăng Cô, An Khê, Ô Loan, Nước Mặn, Nước Ngọt Riêng đầm Trà Ô cửa hẹp, độ mặn mức nhạt lợ, thường 50/00 - Kiểu II: Đầm phá gần kín, cửa mở rộng, chế độ nước lợ-lợ nhạt, độ mặn thường thấp 300/00 Thuộc kiểu loại có đầm: Tam Giang-Cầu Hai, Trường Giang, Thị Nại, Cù Mông, Thuỷ Triều, Nại Việc phân chia mang ý nghĩa tương đối, thực tế thay đổi theo thời gian, trình biến động phát triển tiển hoá thuỷ vực Có thể lấy đầm Tam Giang-Cầu Hai Ô Loan hai đại diện hai kiểu loại đầm phá phổ biến ven biển Việt Nam Đây hai thuỷ vực nghiên cứu tương đối nhiều thời gian vừa qua II.2 Chức đầm phá Những chức môi trường sinh thái hệ đầm phá thực chất giá trị không tính toán, định lượng Tuy giá trị cao hơn, quan trọng nhiều giá trị tài nguyên cụ thể xác định khai thác trực tiếp II.2.1 Chức môi trường Diện tích lãnh thổ có quan hệ mật thiết với sinh thái môi trường đầm phá mối quan hệ giao thông, thủy lợi, nghề cá, nông nghiệp, nước ngầm, ngập lụt, nhiễm mặn, vi khí hậu, nơi sinh cư xây dựng sở hạ tầng Đầm phá có chức quan trọng môi trường, liên quan đến sống dân sinh - kinh tế cộng đồng dân cư rộng lớn Đầm phá hồ điều hòa khổng lồ nằm vùng đồng cát có khí hậu khắc nghiệt, có tác dụng điều tiết vi khí hậu khu vực theo hướng thuận lợi cho sống Nhờ có nó, hạn chế nhiều khả gây ngập lụt khu vực tác hại Bài thi cuối kỳ: Sinh thái học hệ sinh thái nước dâng bão Khi có bão, thường có mưa lớn dồn nước thượng nguồn về, đồng thời nước dâng từ biển tràn vào,đầm phá vùng chứa nước lũ thượng nguồn, nước dâng từ biển, làm giảm nhiều khả ngập lụt cho đồng Vùng đầm phá có tác dụng lớn đến trì lượng nước ngầm vùng đồng ven rìa, có tác dụng tốt với hệ sinh thái đồng ruộng trì nguồn nước ngầm sinh hoạt cho nhân dân Đối với vùng biển ven bờ, vùng đầm phá có chức làm môi trường Bùn cát chất gây ô nhiễm từ lục địa phần lớn rơi lắng lưu giữ đầm phá trước đưa biển Đây nơi tích tụ chôn vùi vật chất thải, dễ bị nhạy cảm, tổn hại ô nhiễm từ lục địa, nhờ mà bảo vệ cho môi trường biển phía II.2.2 Chức sinh thái môi trường sống Vùng đầm phá kho dinh dưỡng giàu có vùng ven bờ nghèo kiệt Dinh dưỡng vô nước đáy giàu phía biển hàng chục, hàng trăm lần Đó tích lũy, lưu giữ dinh dưỡng từ lục địa qua sông chuyển Nhờ tồn hệ sinh thái độc lập ven bờ, gồm nhiều phụ hệ, vùng đầm phá lưu giữ tạo chu trình vật chất khép kín, làm giàu xuất sinh dưỡng vùng biển ven bờ Môi trường mặn lợ thay đổi theo mùa có mặt dạng môi trường sống thuận lợi cho cư trú, sinh sản theo mùa nhiều đối tượng tôm cá chim nước Sự phong phú môi trường sống cửa sông, đầm lầy cỏ, thảm cỏ biển, vùng đáy bùn, đáy cát, tạo nên đa dạng sinh học cao bảo vệ sinh vật trước biến đổi bất lợi tự nhiên khai thác mức người Ví dụ, bùng nổ số lượng lao động ngư cụ khai thác song nhờ có thảm cỏ nước mà tôm cá tránh phần nguy cạn kiệt đánh bắt mức II.2.3 Chức bảo vệ Vùng ven biển Việt Nam thường xuất nhiều thiên tai bão, lụt, nước dâng bão Nhờ có vai trò điều hòa, vùng đất ướt đầm phá có chức bảo vệ cộng đồng dân cư xung quanh, hạn chế đáng kể thiệt hại người tài sản Đầm phá màng đệm biển đồng bằng, ngăn mặn xâm nhập sâu vào lục địa Nhờ có nó, nước biển bị pha trộn, trao đổi thành nước nhạt trước theo áp lực triều lấn theo đáy lòng sông ngược phía lục địa Cũng vực nước kín, có 02 cửa thông biển, có bão hay giông tố làm động biển, đầm phá nơi cư trú, neo đậu an toàn cho hàng trăm chí hàng ngàn tàu thuyền nhỏ, tránh nhiều thiệt hại cho người Bài thi cuối kỳ: Sinh thái học hệ sinh thái II.2.4 Năng suất cấp bảo vệ Với tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, đầm phá cung cấp cho người nhiều loại sản vật tạo điều kiện phát triển thủy sản, nông nghiệp, giao thông, du lịch hình thành “kinh tế đầm phá” với tính chất đặc thù, cấu liên ngành tính hoàn chỉnh III ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ SINH THÁI ĐẦM Ô LOAN – HUYỆN TUY AN – TỈNH PHÚ YÊN III.1 Vị trí địa lý: Đầm Ô Loan đầm ven bờ điển hình, nằm phía bắc Tuy Hoà, thuộc huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên có toạ độ vào khoảng 13 014’00’’ - 13020’00’’ N 109014’30’’ - 109017’30’’ E kéo dài theo hướng bắc –nam song song với đường bờ, khoảng 9,3 km Diện tích khoảng 18 km2 (loại trung bình so với đầm phá miền trung Việt Nam) chiều rộng trung bình đầm 1,9 km, rộng km, sâu trung bình 1,1 m sâu 1,9m Đầm có cửa dài hẹp khoảng gần km, rộng trung bình 200m sâu trung bình 1,0m, có luồng (entrance) dài tạo hình hình chữ “S” Đầm Ô Loan gồm đơn vị cấu trúc hình thái - Cửa đầm: Đầm có cửa dài hẹp mô tả - Hệ cồn chắn: Gồm hai hệ thống cồn chắn song song, hệ đặc trưng cho giai đoạn phát triển lagoon ven bờ Hệ cồn bên từ núi Hòn Xen núi Phú Sơn, kéo dài phía Nam tới Tân Quy Hệ thống cồn bên ngloài tự vào khối núi Bài thi cuối kỳ: Sinh thái học hệ sinh thái Đông Tranh Phước Đồng, ngượic phía Bắc chân núi Phú Lương Nằm giữ hai hệ rãnh hẹp trở thành luồng dẫn cửa lagoon - Vực nước: có hình thái mô tả trên, đáy đáy mềm phủ đáy chủ yếu trầm tích hạt mịn III.2 Thành phần cấu trúc Hệ sinh thái Đầm Ô Loan: III.2.1 Môi trường vật lý - Hệ sinh thái cấu trúc quần xã sinh vật với môi trường vật lý mà quần xã tồn tại, sinh vật tương tác với với môi trường để phát triển ổn định theo thời gian a Nhiệt độ Tại Tuy Hoà, nhiệt độ không khí trung bình năm đạt đến 25,6 0C, cao vào tháng 29,3 0C thấp vào tháng 23,30C b Lượng mưa Tổng lượng mưa trung bình đạt 1,563mm, thấp vào tháng (19mm) cao vào tháng 10 (428mm) Lượng mưa thấp lại phân bố không đồng Tổng lượng mưa mùa mưa ( từ tháng – 12) gấp lần tổng lượng mưa vào mùa khô (từ tháng – tháng 8) c Gió Khu vực Tuy Hoà chịu ảnh hưởng trường gió tây nam mùa hè với hướng thịnh hành tây – tây nam, tốc độ trung bình 3,5 m/s tới 25 – 30 m/s Từ tháng 10 đến tháng gió nhiều hướng bắc, tây bắc, đông, đông nam vận tốc trung bình – 3,5m/s cực đại 15 – 25 m/s d Chế độ triều Chế độ triều khu vực có mực nước trung bình 1,25m, mực triều cao thấp trung bình kỳ nước cường 1,9m 0,5m kỳ nước kémlà 1,5m 1,0m Sóng ven bờ thường xuyên đạt cấp III (độ cao 0,75 – 1,25m) thịnh hành theo hướng đông bắc tây nam năm Về mùa gió đông bắc (từ tháng – 4) song thịnh hành hướng bắc đông bắc với độ cao trung binhf 0.9 1,0m (cấp III) cực đại 3,5 – 4m (cấp VII) Về mùa gió tây Nam (từ tháng tời tháng 10), sóng thịnh hành hướng tây nam, độ cao song trung bình 0.8 – 1m (cấp III0 cực đại 3,0 – 3,5 m(cấp V)) Do tính chất thuỷ triều dòng triều phức tạp, mà dòng chảy ven bờ có hướng hợp với mùa gió tốc độ khác Về mùa gió tây nam, dòng chảy có hướng thuận chiều kim đồng hồ, đạt tốc độ trung bình 0.5 – 1m/s Về gió mùa đông bắc, dòng chảy có hướng người lại tốc dộ trung bình đạt 0,3 – 0,4 m/s e Đặc điểm dòng chảy: Bài thi cuối kỳ: Sinh thái học hệ sinh thái Vào mùa khô, chu kỳ ngày đêm tổng lượng nước chảy vào đầm khoảng 8.000.000 m3 Như vào thời kỳ lưu tốc nước chảy qua cửa chậm, phản ánh tính lưu thong đầm Trong mùa mưa, lượng nước lũ gây chiếm ưu thế, ngày đếm lượng nước khỏi đầm khoảng 37.000.000 m3 Do gây tượng hoá đầm f Đặc điểm trầm tích đáy Đáy đầm Ô Loan đáy mềm đặc trưng trầm tích hạt mịn Cát phân bố không liên tục ven bờ, mịn dần theo độ sâu mịn (bùn – sét) phần phía nam đầm Theo đặc điểm địa hoá trầm tích, chia thành tiểu khu vực: Phú Sơn (Bắc) Phú Tân – Tân Quy (trung) phú Mỹ (Nam) Bảng 1: Hàm lượng % số yếu tố đại hoá trầm tích đáy khu vực thuộc đầm Ô Loan Phú Sơn Phú Tân – Tân Quy Phú Mỹ Nam (bắc) (trung) Các bon hữu 0,5 – 0,75 0,25 – 0,5 0,25 – 0,75 Phot 0,08 – 0,1 0,06 – 0,08 > 0,1 Mangan 0,05 – 0,07 < 0,05 > 0.07 Silic vô định hình 2,4 – 2,6 [...]... pháp để bảo tồn Hệ sinh thái này * Mô hình bảo tồn Hệ sinh thái Đầm Ô Loan 19 Bài thi cuối kỳ: Sinh thái học các hệ sinh thái Các mối đe dọa đối với Hệ sinh thái Đầm Ô Loan Biến đổi khí hậu: lũ lụt, bão… Con người: - Rác thải sinh hoạt - Mặt nước đầm bị “xé nát” để làm hồ nuôi tôm - Lấn chiếm bờ đầm để xây dựng nhà trái phép Những vấn đề bất cập trong chính sách quản lý Bức tử Đầm Ô Loan Nhà quản lý... hầu, sò tôm cá, nhưng hiện nay đầm đang đối mặt với các nhiều áp lực: khai thác nguồn lợi quá mức và nạn ô nhiễm môi trường * Các mối quan hệ sinh học của quần xã sinh vật sống trong hệ sinh thái 14 Bài thi cuối kỳ: Sinh thái học các hệ sinh thái Quần xã sinh vật sống trong hệ sinh thái có mối quan hệ phụ thuộc nhau, điều này thể thiện qua bảng 3 Bảng 3: Mối quan hệ sinh học trong quần xã sinh vật... trường đầm - Khai thác du lịch sinh thái bền vững kết hợp bảo tồn Hệ sinh thái Đầm Ô Loan - Khai thác khoa học và hợp lý - Không sử dụng các hóa chất độc hại vào đầm Ô Loan trong quá trình nuôi trồng thủy hải sản - Có ý thức bảo vệ đầm - Từ tình hình trên đây, có thể đề xuất một số ý kiến định hướng sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên môi trường đầm phá: 20 Bài thi cuối kỳ: Sinh thái học các hệ sinh thái. .. nguồn lợi tự nhiên của đầm Ô Loan III.4.2 Các nguyên nhân gây ô nhiễm Hệ sinh thái đầm: a Các hoạt động nhân tác * Sự phát triển các khu dân cư và ô thị: Dân cư ven đầm phá phát triển đông đúc, mật độ cao Một khổi lượng lớn chất thải công nghiệp, sinh hoạt dồn vào đầm phá có tiềm năng gây ô nhiễm lớn Tỷ lệ tăng dân số cao (2,6% năm) tạo nên sức ép với môi trường đầm phá * Hoạt động nông lâm nghiệp: Các... kỳ: Sinh thái học các hệ sinh thái - Khai thác huỷ hoại môi sinh do dùng nguồn điện và thuốc nổ đánh cá, khai thác cỏ nước tràn lan làm mất cân bằng sinh thái vực nước - Hoàn lưu nước ngày càng yếu và bị ô nhiễm nước do hệ thống đăng sáo, lồng nuôi cản trở lưu thông nước, các đầm nuôi thu hẹp thuỷ diện, dòng chảy Mật độ tàu thuyền cơ giới nhỏ cao và hoạt động giao thông, càng gây ô nhiễm dầu mỡ - Môi... vật MỐI QUAN HỆ SINH HỌC LOÀI THAM GIA Cạnh tranh - Tôm rảo – tôm he Nhật – tôm sú – tôm bạc – Vật ăn thịt – con mồi tôm gân - Tôm – ĐV đáy; Cá lớn – cá nhỏ; Cá – tôm Vật chủ - vật ký sinh - Véc cua sọc/Giáp xác chân tơ sống ký sinh trên cua - Virut kí sinh trên chân tôm he III.3 Dinh dưỡng và năng suất sinh học Kết quả khảo sát và phân tích cho thấy, nguồn dinh dưỡng của nước ở đầm Ô Loan khá giàu,... 0 đến 92% Nhìn chung đầm Ô Loan là vực nước giàu dinh dưỡng, có năng suất sinh hoạt sơ cấp cao Chỉ số hấp thụ cacbon (Ar) lớn, chứng tỏ môi trường thuận lợi Đối với trầm tích, chất lượng môi trường có dấu hiệu nhiễm bẩn hữu cơ và khả năng quang hợp của thực vật đơn bào có bị ức chế 15 Bài thi cuối kỳ: Sinh thái học các hệ sinh thái III.4 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC HỆ SINH THÁI ĐẦM Ô LOAN III.4.1 Hiện trạng... nuôi trồng thủy sản bền vững, an toàn sinh học, như nuôi tôm kết hợp cá rô phi rong để cải tạo môi trường, nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ (sò huyết, vẹm xanh…) cần triển khai thực hiện Các tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển nuôi tôm đất ở đầm Ô Loan với các hình thức nuôi thân thiện với môi trường, không sử dụng thuốc thú y và hóa chất độc hại Hàng năm, cần có sự đóng góp kinh phí mua và thả giống tôm... thả giống tôm đất vào đầm của các tổ chức, cá nhân, các cơ sở kinh doanh dịch vụ liên quan để góp phần tái tạo và phát triển nguồn lợi tôm đất tự nhiên trong đầm Ô Loan 21 Bài thi cuối kỳ: Sinh thái học các hệ sinh thái TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1 E.P.ODUM – Cơ sở sinh thái học tập II – NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp – Hà Nội 1979 2 Vũ Trung Tạng – Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam – NXB... cho nông nghiệp ảnh hưởng ô nhiễm đến hệ sinh thái đầm phá Rừng bị tàn phá trong chiến tranh và do làm nương rẫy hiện nay đã gây lụt lội trên đầm phá, thay đổi cân bằng dòng chảy và phân bố lưu lượng nước trong năm đổ vào đầm phá * Hoạt động thuỷ lợi: Việc xây dựng các hệ thống đê, đập, cảng, hồ chứa nước ở thượng nguồn và rìa bờ hệ đầm phá đã gây ra những tác động tiêu cực to lớn đến hệ sinh thái đầm

Ngày đăng: 15/05/2016, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w