THIẾT CHẾ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG: THỰC TRẠNG VIỆT NAM, KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ ĐINH HƯỚNG HOÀN THIỆN

129 849 4
THIẾT CHẾ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG: THỰC TRẠNG VIỆT NAM, KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ ĐINH HƯỚNG HOÀN THIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết chế BVNTD: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện NGHIÊN CỨU CHUYÊN ĐỀ THIẾT CHẾ BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG: THỰC TRẠNG VIỆT NAM, KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ ĐINH HƢỚNG HOÀN THIỆN Phục vụ công tác xây dựng Luật BVNTD Việt Nam Cục Quản lý Cạnh tranh - Bộ Công Thương thực Nghiên cứu hoàn thành giúp đỡ Tổ chức CUTS International Việt Nam Thiết chế BVNTD: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .7 Bối cảnh cần thiết nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu .8 Phạm vi đối tượng nghiên cứu PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ NTD 10 I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT BVNTD .10 II VAI TRÕ CỦA PHÁP LUẬT BVNTD .12 III CÁC HỆ THỐNG THIẾT CHẾ BVNTD CHỦ YẾU 13 Hệ thống quan hình chóp 13 Hệ thống quan hạt nhân 14 PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ XÂY DỰNG THIẾT CHẾ BVNTD CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 16 I CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BVNTD .16 Các quốc gia có quan nhà nước BVNTD thuộc Bộ .16 1.1 Trung Quốc 16 1.1.1 Ủy Ban quản lý công nghiệp thương mại Trung Quốc 16 1.1.2 Đánh giá chung 16 1.2 Pháp 18 1.2.1 Tổng Cục Cạnh tranh, Tiêu dùng Trấn áp gian lận (DGCCRF) 19 1.2.2 Viện tiêu dùng quốc gia Pháp (INC) 21 1.2.3 Đánh giá chung 24 1.3 Hàn Quốc 24 1.3.1 Cơ quan BVNTD Hàn Quốc – KCA 25 1.3.2 Đánh giá chung 29 1.4 Singapore 30 1.4.1 Vụ An toàn sản phẩm tiêu dùng (CPS) 30 1.4.2 Đánh giá chung 31 1.5 Canada 31 1.5.1 Văn phòng BVNTD 32 Thiết chế BVNTD: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện 1.5.2 Uỷ ban giải vấn đề NTD (CMC) .34 Các quốc gia có Cơ quan nhà nước BVNTD thuộc Chính phủ 35 2.1 Đài Loan .35 2.1.1 Ủy ban BVNTD 36 2.1.1 Ủy ban BVNTD 37 2.1.2 Các quan điều tiết ngành 40 2.1.3 Đánh giá chung 41 2.2 Nhật Bản .41 2.2.1 Hội đồng sách tiêu dùng 42 2.2.2 Trung tâm tiêu dùng quốc gia Nhật Bản (NCAC) .43 2.2.3 Các quan điều tiết ngành 44 2.2.3 Đánh giá chung 44 2.3 Thái Lan 48 2.3.1 Ủy Ban BVNTD 48 2.3.2 Ủy ban bán hàng tiếp thị trực tiếp 50 2.3.3 Đánh giá chung 51 2.4 Ấn Độ 51 2.4.1 Bộ Vấn đề NTD, Phân phối Thực phẩm Hàng hố Cơng cộng Ấn Độ 51 2.4.2 Hệ thống quan giải tranh chấp tiêu dùng .53 2.4.3 Các quan điều tiết ngành 55 2.4.4 Đánh giá chung 56 2.5 Malaysia 58 2.5.1 Bộ Nội thương BVNTD Malaysia 58 2.5.2 Hội đồng tư vấn NTD quốc gia 58 2.5.3 Tòa án giải khiếu nại NTD 59 2.5.4 Trung tâm khiếu nại NTD quốc gia .60 2.5.5 Các quan điều tiết ngành 61 2.5.6 Đánh giá chung 61 Các quốc gia có Cơ quan nhà nước BVNTD thuộc Quốc Hội 61 3.1 Hoa Kỳ 61 3.1.1 Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (USFTC) .62 3.1.2 Các quan điều tiết ngành 63 3.1.3 Đánh giá chung 64 Thiết chế BVNTD: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện 3.2 Úc 65 3.2.1 Uỷ ban Cạnh tranh Tiêu dùng Úc (ACCC) .65 II TỔ CHỨC XÃ HỘI VỀ BVNTD 68 Malaysia 68 Ấn Độ .69 Trung Quốc 69 Pháp 71 Hàn Quốc 72 Singapore 74 Canada .77 Đài Loan 78 Thái Lan 80 10 Úc 80 III BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỂ XÂY DỰNG THIẾT CHẾ BVNTD 81 Đối với Cơ quan quản lý nhà nước BVNTD 81 Đối với tổ chức xã hội BVNTD 84 PHẦN 3: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THIẾT CHẾ BVNTD TẠI VIỆT NAM .86 I TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT BVNTD CỦA VIỆT NAM .86 Nhóm văn quy phạm pháp luật trực tiếp 86 Nhóm văn quy phạm pháp luật gián tiếp 86 II CÁC YÊU CẦU ĐẶT RA CHO CÔNG TÁC BVNTD TẠI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .88 Những tác động tích cực 88 Những tác động tiêu cực yêu cầu đặt .92 III TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THIẾT CHẾ BVNTD VIỆT NAM 98 Cơ quan quản lý nhà nước .98 Các quan điều tiết ngành 101 2.1 Cơ quan quản lý thị trường .101 2.2 Cục An toàn vệ sinh thực phẩm 102 2.3 Tổng Cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng 104 2.4 Cục Quản lý Dược 106 Toà án 107 Các tổ chức xã hội BVNTD 108 IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ BẤT CẬP CỦA HỆ THỐNG THIẾT CHẾ BVNTD CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 108 Thiết chế BVNTD: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện Những kết đạt 108 1.1 Đối với quan quản lý hành nhà nước 108 1.2 Đối với Tòa án 110 1.3 Đối với tổ chức xã hội BVNTD 110 Những tồn bất cập 110 2.1 Đối với quan quản lý nhà nước 110 2.2 Đối với Tòa án 112 2.3 Đối với tổ chức xã hội BVNTD 114 PHẦN 4: ĐỀ XUẤT HƢỚNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG THIẾT CHẾ BVNTD CỦA VIỆT NAM .117 I ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC HỆ THỐNG CƠ QUAN BVNTD TẠI VIỆT NAM 117 Tại Trung ương 118 1.1 Thành lập Ủy ban quốc gia (UBQG) BVNTD trực thuộc Chính phủ 118 1.2 Bộ Cơng Thương quan đóng vai trị thường trực UBQG .118 1.3 Thành lập phận BVNTD số quan liên quan trung ương 119 Tại địa phương .119 2.1 Thành lập Ủy ban BVNTD cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 119 2.2 Sở Cơng Thương quan đóng vai trò thường trực Ủy ban BVNTD cấp tỉnh 120 2.3 Thành lập phân chuyên trách BVNTD Sở, ngành địa phương .120 2.4 Thành lập trung tâm hòa giải người tiêu dùng thuộc Ủy ban BVNTD cấp tỉnh 121 II ĐỀ XUẤT VỀ HOÀN THIỆN TỔ CHỨC XÃ HỘI VỀ BVNTD TẠI VIỆT NAM .121 Trao thêm thẩm quyền cho tổ chức xã hội BVNTD 121 Nhà nước cần có phương án hỗ trợ kinh phí cho tổ chức BVNTD đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hiệu hoạt động tổ chức 122 Đẩy mạnh việc mở rộng, phát triển tổ chức BVNTD đồng thời kêu gọi ủng hộ xã hội hoạt động tổ chức 123 PHỤ LỤC 1: TỔ CHỨC QUỐC TẾ VỀ BVNTD 125 Hệ thống thực thi BVNTD quốc tế (ICPEN) 125 Tổ chức quốc tế tiêu dùng (CONSUMERS INTERNATIONAL – CI) 127 Thiết chế BVNTD: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ACCC Uỷ ban cạnh tranh BVNTD Úc BVNTD BVNTD CAC Hội BVNTD Canada CASE Hiệp Hội người tiêu dùng Singapore CCA Hội BVNTD Trung Quốc CCP Uỷ Ban sách cạnh tranh OECD CI Tổ chức quốc tế tiêu dùng (CONSUMERS INTERNATIONAL) CMC Uỷ ban giải vấn đề NTD CPS Vụ An toàn sản phẩm tiêu dùng Singapore CPC Ủy ban BVNTD Đài Loan CPB Ủy ban BVNTD Thái Lan DCA Vụ Vấn đề NTD Ấn Độ DGCCRF Tổng Cục Cạnh tranh, Tiêu dùng Trấn áp gian lận Pháp FOMCA Hội BVNTD liên bang Malaysia FTC Uỷ Ban Thương mại liên bang Hoa Kỳ ICPEN Hệ thống thực thi BVNTD quốc tế INC Viện tiêu dùng quốc gia Pháp KCA Cơ quan BVNTD Hàn Quốc NCAC Trung tâm tiêu dùng quốc gia Nhật Bản NCCC Trung tâm khiếu nại NTD quốc gia Malaysia NTD Người tiêu dùng OCPB Văn phòng Ủy ban BVNTD Thái Lan OECD Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế TPA Luật Hành vi thương mại Úc WTO Tổ chức thương mại giới Thiết chế BVNTD: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện MỞ ĐẦU Bối cảnh cần thiết nghiên cứu Xây dựng pháp luật cơng tác u cầu tính khoa học cao bám sát thực trạng xã hội Để làm tốt điều này, hoạt động xây dựng pháp luật cần phải triển khai công tác khảo sát nghiên cứu nhóm vấn đề diễn thực tiễn để tổng hợp nên kiến nghị, đề xuất định hướng cho nội dung đạo luật Hoạt động xây dựng Luật BVNTD mà Cục Quản lý cạnh tranh thực khơng nằm ngồi ngun tắc xây dựng luật nói Trong nội dung Dự thảo Luật BVNTD, “Thiết chế BVNTD” nội dung quan trọng, đảm bảo tính khả thi toàn nội dung khác Luật triển khai thực tiễn Hệ thống quan nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD cấu thành hai nhóm quan quan quản lý hành nhà nước hệ thống quan tư pháp Xuất phát từ chất quan hệ NTD tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh (doanh nghiệp) quan hệ tư, điều chỉnh chủ yếu hệ thống pháp luật tư Tuy nhiên, q trình hàng hóa dịch vụ từ nơi sản xuất đến với NTD trình phức tạp, NTD sử dụng hàng hóa dịch vụ hành vi doanh nghiệp chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật công, mục tiêu can thiệp từ phía nhà nước để đảm bảo trật tự công Tương ứng với hai hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ NTD doanh nghiệp quan hệ pháp sinh từ quan hệ hai hệ thống quan thực thi bảo vệ pháp luật Nhìn từ góc độ quản lý nhà nước, hành vi vi phạm doanh nghiệp NTD việc phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật tư có khả xâm phạm lợi ích cơng cộng Do vậy, hệ thống pháp luật có quy phạm luật cơng để điều chỉnh hành vi tương ứng hệ thống quan thực thi bảo vệ pháp luật cơng Trong hệ thống có hai loại quan quan quản lý hành nhà nước (cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD, quan quản lý ngành quyền địa phương) hệ thống quan tiến hành tố tụng hình Các quan áp dụng chế tài tương ứng hành hình hành vi vi phạm pháp luật BVNTD Từ việc nhận diện quan thực thi bảo vệ pháp luật lĩnh vực BVNTD nói trên, để xây dựng Luật BVNTD, cho cần thiết phải có hoạt động đánh giá vai trị tính hiệu hoạt động quan Trên thực tế, trình thực thi, hệ thống quan BVNTD Việt Nam thể bất cập tổ chức chế vận hành Do đó, hiệu BVNTD thực tiễn khơng cao Xuất phát từ thực trạng đó, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích đánh giá Thiết chế BVNTD: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hồn thiện mơ hình quan BVNTD số nước giới, đồng thời đánh giá thực trạng hệ thống quan quản lý nhà nước BVNTD Việt Nam để kiến nghị đưa mơ hình phù hợp cho hệ thống quan Mục tiêu nghiên cứu Để hồn thiện hóa hệ thống quan BVNTD Việt Nam, nhóm nghiên cứu tập trung phân tích hệ thống quan BVNTD Việt Nam hệ thống quan BVNTD số nước giới mà cơng tác BVNTD đánh giá đạt hiệu cao Thơng qua hoạt động phân tích nói trên, nhóm nghiên cứu muốn hướng tới mục tiêu sau đây: a Đánh giá hệ thống quan BVNTD Việt Nam b Phân tích hệ thống quan BVNTD nước c Phân tích ưu điểm nhược điểm mơ hình tác động yếu tố tới hiệu công tác BVNTD d Từ kinh nghiệm nước giới thực trạng pháp luật Việt Nam đưa kiến nghị cho hệ thống quan BVNTD Việt Nam Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật BVNTD liên quan đến tổ chức BVNTD thực tế hoạt động tổ chức nước nghiên cứu b Phạm vi nội dung nghiên cứu Phạm vi nội dung mà nhóm nghiên cứu hệ thống quan quản lý hành nhà nước tổ chức xã hội tham gia vào công tác bảo vệ quyền lợi NTD Do hệ thống quan tố tụng phức tạp hệ thống pháp luật nước lĩnh vực có đặc thù riêng nên nghiên cứu không tập trung vào quan thuộc hệ thống tư pháp c Phạm vi nước nghiên cứu Nhóm nghiên cứu tiến hành đánh giá sơ pháp luật BVNTD số nước giới chọn nước điển hình theo tiêu chí sau: - Mức độ phát triển kinh tế, - Mức độ phát triển đặc trưng hệ thống pháp luật, - Khu vực địa lý Từ tiêu chí đó, nhóm chọn nghiên cứu thiết chế BVNTD nước sau: Đài Loan, Malaysia, Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Pháp, Hàn Quốc, Australia, Singapore, Canada, Nhật Bản Thiết chế BVNTD: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nói trên, nhóm áp dụng kết hợp phương pháp truyền thống phân tích so sánh Bên cạnh đó, nhóm cịn tiến hành áp dụng phương pháp khảo sát thực địa, trao đổi với chuyên gia a Phương pháp phân tích so sánh Nhóm nghiên cứu phân tích quy định pháp luật BVNTD nước nhằm tìm hiểu cấu trúc hệ thống quan BVNTD nước nói chung vai trị quan hệ thống nói riêng Đồng thời, nhóm nghiên cứu tác động điều kiện trị, kinh tế xã hội nước phân tích lên hiệu hệ thống quan BVNTD Song song với phương pháp phân tích, nhóm nghiên cứu áp dụng phương pháp chia nước phân tích thành nhóm khác theo tiêu chí xác định Sau nhóm tiến hành so sánh hệ thống quan BVNTD nước nhóm nhóm với để tìm điểm tương đồng khác biệt Với kết thu được, nhóm đánh giá tìm ưu điểm nhược điểm nước b Phương pháp khảo sát thực địa trao đổi với chuyên gia Trong q trình nghiên cứu, nhóm kết hợp hoạt động nghiên cứu chỗ cử chuyên gia tham gia đoàn khảo sát nước để bổ sung thêm kiến thức thực tiễn, kiểm nghiệm lại nghiên cứu lý thuyết tiến hành trước Ngoài ra, buổi làm việc với chuyên gia nước thuộc phạm vi nghiên cứu bổ sung nhiều thơng tin quan trọng giúp nhóm hồn thiện nghiên cứu Thiết chế BVNTD: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ NTD I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT BVNTD Có thể định nghĩa khái quát, pháp luật BVNTD tổng thể quy phạm pháp luật có mục đích bảo vệ quyền lợi hợp pháp NTD mua sử dụng hàng hoá, dịch vụ Theo quan niệm này, pháp luật BVNTD gồm quy phạm thuộc nhiều ngành, nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau, miễn có chung mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NTD Tuy nhiên, xác định ngành, lĩnh vực pháp luật coi thuộc phạm trù “pháp luật BVNTD”, có nhiều ý kiến khác Có quan niệm cho rằng, quy phạm thuộc lĩnh vực pháp luật cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh xếp vào pháp luật BVNTD Sở dĩ lý thuyết kinh tế học chứng minh rằng, môi trường cạnh tranh tự do, lành mạnh công điều kiện tốt để quyền lợi nhà sản xuất, cung ứng hàng hoá, dịch vụ NTD đảm bảo hài hoà1 Đó mơi trường mà quyền lợi NTD đảm bảo cách tốt Pháp luật cạnh tranh (chống thoả thuận hạn chế cạnh tranh, chống hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, chống thoả thuận tập trung kinh tế bất hợp pháp) pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh (chống loại hành vi dèm pha, nói xấu đối thủ cạnh tranh, chiếm đoạt bí mật thương mại v.v.) có chung mục tiêu đảm bảo mơi trường cạnh tranh tự do, lành mạnh cơng bằng, có tác dụng quan trọng việc BVNTD Ngày nay, nói tới vai trò, chức pháp luật cạnh tranh, người ta thường nhấn mạnh tới vai trò, tác dụng BVNTD pháp luật cạnh tranh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, xét từ góc độ lịch sử, đạo luật BVNTD thường ban hành sau quy phạm pháp luật cạnh tranh chống cạnh tranh không lành mạnh Thêm vào đó, bảo vệ quyền lợi NTD hệ điều chỉnh pháp luật cạnh tranh chống cạnh tranh không lành mạnh Pháp luật cạnh tranh chống cạnh tranh khơng lành mạnh trước hết có mục tiêu đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp thị trường, đảm bảo bình đẳng hội cạnh tranh thị trường Chính thế, cho rằng, pháp luật cạnh tranh chống cạnh tranh không lành mạnh nên coi lĩnh vực độc lập tương đối so với lĩnh vực pháp luật BVNTD Paul A Samuelson, William D Nordhaus, Kinh tế học, (bản dịch Vũ Cương, Đinh Xuân Hà, Nguyễn Xn Ngun, Trần Đình Tồn) tập 1, NXB Thống kê 2002, tr 297 10 Thiết chế BVNTD: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện BVNTD coi tổ chức đại diện cho tất NTD Việt Nam Và đó, tư cách đại diện họ thực tế vấn đề cần phải xem xét Thứ ba, cấu tổ chức tổ chức BVNTD lỏng lẻo hoạt động hiệu Theo thống kê nước có 30 tổ chức BVNTD bao gồm Hội Tiêu chuẩn BVNTD Việt Nam 29 tổ chức BVNTD 29 tỉnh, thành phố nước Hiện người ta xem Hội Tiêu chuẩn BVNTD Việt Nam (Vinastas) “Hội trung ương” Hội khác “Hội địa phương trực thuộc Vinastas” Tuy nhiên, thực tế khơng có mối ràng buộc mặt tổ chức lẫn hỗ trợ tổ chức Các Hội hoạt động theo kiểu “mạnh làm” khơng có liên kết, hay hỗ trợ đáng kể Nhiều tổ chức BVNTD hoạt động tốt nhờ quan tâm quyền địa phương hỗ trợ Vinastas Thậm chí nói rằng, hoạt động Vinastas với tư cách “Hội trung ương” chưa có hiệu so với số “Hội địa phương khác” Kiên Giang, Vũng Tàu… Ở nhiều nơi (như Khánh Hòa) Hội bảo vệ quyền lợi NTD thành lập từ lâu dường khơng có hoạt động Như vậy, thực tế Hội chưa tổ chức thành thể thống chưa thực hoạt động có hiệu Thứ tư, nguồn lực tổ chức BVNTD hạn chế Đây lý giải thích cho tình trạng hoạt động hiệu tổ chức BVNTD Về mặt nhân lực, đề cập trên, tổ chức BVNTD thành lập quản lý công chức nhà nước nghỉ hưu Mặc dù tích cực, nhiệt tình có nhiều hạn chế sức khỏe, hiểu biết nên cán Hội gặp nhiều khó khăn q trình hoạt động Về mặt tài chính, tổ chức hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, nguồn kinh phí tự kiếm Khác với tổ chức nghề nghiệp khác có đóng góp hội viên hay hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, tổ chức BVNTD không nhận đóng góp mang tính ổn định thường xuyên Nhiều tổ chức BVNTD hoạt động với nguồn tài chủ yếu dựa vào đóng góp doanh nghiệp Do vậy, họ khó để xử lý vụ việc doanh nghiệp vi phạm quyền lợi NTD Từ hạn chế nguồn lực dẫn đến hạn chế trình hoạt động thực tế nói hầu hết tổ chức BVNTD hoạt động mang tính cầm chừng Thứ năm, phối hợp tổ chức BVNTD tổ chức trị - xã hội, xã hội – nghề nghiệp với quan nhà nước hạn chế Kinh nghiệm số nước giới cho thấy, hoạt động tổ chức BVNTD cần có mối liên hệ chặt chẽ, thiết với tổ chức khác hội luật gia, hiệp hội doanh nghiệp,…cũng cần có mối quan hệ chặt chẽ với quan nhà nước Tuy nhiên, tổ chức BVNTD Việt Nam có phối hợp với tổ chức trị - xã hội, xã hội – nghề nghiệp với quan nhà nước Chính 115 Thiết chế BVNTD: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện mà tổ chức BVNTD hoạt động gặp nhiều khó khăn đặc biệt xử lý vấn đề mang tính chất chun mơn Thứ sáu, Hội BVNTD thiếu kinh phí hoạt động Như vậy, nói rằng, để xã hội hóa cơng tác BVNTD việc cải tổ tổ chức BVNTD việc làm cần thiết Bên cạnh với việc kiện toàn tổ chức máy tổ chức BVNTD Nhà nước cần có chế hỗ trợ mặt tài trao thẩm quyền cho tổ chức hoạt động 116 Thiết chế BVNTD: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện PHẦN 4: ĐỀ XUẤT HƯỚNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG THIẾT CHẾ BVNTD CỦA VIỆT NAM I ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC HỆ THỐNG CƠ QUAN BVNTD TẠI VIỆT NAM Qua nghiên cứu ưu điểm nhược điểm mơ hình quan BVNTD nước nói trên, đồng thời phân tích thực trạng quan BVNTD Việt Nam, Nhóm nghiên cứu cho để khắc phục bất cấp đáp ứng nhu cầu thực tiễn công tác BVNTD Việt Nam, hệ thống quan BVNTD phải đáp ứng yêu cầu sau: - Thứ nhất, BVNTD lĩnh vực rộng, liên quan đến nhiều Bộ/ngành nên để đảm bảo thống phối hợp chặt chẽ quan liên quan này, hệ thống quan BVNTD Việt Nam phải có đạo xuyên suốt từ xuống Cơ quan đầu mối chịu trách nhiệm phải trao đủ thẩm quyền để đạo giám sát việc thực công tác BVNTD quan khác, tránh tượng đùn đẩy thiếu trách nhiệm quan - Thứ hai, quan hệ thống phải quy định trách nhiệm quan hệ phối hợp hoạt động rõ ràng công tác BVNTD - Thứ ba, quan chuyên ngành có liên quan y tế, tiêu chuẩn chất lượng… phải thành lập phận chuyên trách BVNTD để đảm nhiệm công việc tiếp nhận khiếu nại, tố cáo người tiêu dùng, tham mưu kịp thời cho cấ việc triển khai phối hợp công tác BVNTD - Thứ tư, hệ thống quan BVNTD phải phát triển mạng lưới tất địa phương tồn quốc để việc xử lý, triển khai cơng tác BVNTD thực cách nhanh chóng kịp thời Đây yêu cầu thực cấp bách hệ thống quan BVNTD Thực tế cho thấy, khiếu nại, tố cáo NTD thường xuất khắp địa phương, quan quản lý nhà nước trung ương khó tiếp nhận xử lý hết Vì vậy, quan giải khiếu nại, tố cáo phải phát triển địa phương phải bước chuyên nghiệp hóa - Thứ năm, cần tổ chức lại Hội BVNTD Việt Nam để Hội hoạt với vai trò chức Từ đánh giá nói trên, nhóm nghiên cứu kiến nghị thiết lập hệ thống quan BVNTD Việt Nam theo mơ hình quan thuộc Chính phủ (mơ hình quan hình chóp), cụ thể sau: 117 Thiết chế BVNTD: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện Tại Trung ƣơng 1.1 Thành lập Ủy ban quốc gia (UBQG) BVNTD trực thuộc Chính phủ Ủy ban bao gồm Thủ tướng (hoặc Phó Thủ tướng) làm Chủ tịch, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương Phó Chủ tịch thường trực, Bộ Trưởng Bộ KHCN Bộ Y tế làm Phó Chủ tịch Bộ ngành khác thành viên UBQG có chức nhiệm vụ sau đây: + Chỉ đạo tổ chức phối hợp Bộ, ngành, địa phương công tác BVNTD + Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc Bộ, ngành ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực chức năng, nhiệm vụ giao; giải vụ việc phức tạp liên quan đến nhiều Bộ, ngành, địa phương công tác đấu tranh BVNTD + Xây dựng kế hoạch BVNTD hàng năm giai đoạn + Tổng hợp, báo cáo Chính phủ công tác thực kế hoạch BVNTD hàng năm giai đoạn; kiến nghị với Chính phủ chủ trương, biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác BVNTD + Trong trường hợp cần thiết, UB thành lập tổ công tác kiểm tra trực tiếp nhằm thực tốt nhiệm vụ UB 1.2 Bộ Công Thương quan đóng vai trị thường trực UBQG Cơ quan thường trực chịu trách nhiệm sau đây: + Thường trực giúp UBQG chủ trì tổ chức phối hợp hoạt động quan Nhà nước ngành, cấp có chức BVNTD + Làm đầu mối tiếp nhận tổng hợp báo cáo công tác BVNTD hàng năm giai đoạn Bộ, ngành địa phương + Tham mưu cho UBQG đạo xử lý vụ việc vi phạm có phạm vi tác động gây thiệt hại lớn tới tài sản, sức khỏe tính mạng người tiêu dùng + Tổ chức nghiên cứu, lập quy hoạch, kế hoạch chương trình dự án VỀ bvntd trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; xây dựng văn quy phạm pháp luật BVNTD trình quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức thực hiện; + Phối hợp với quan có liên quan tổ chức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD; + Chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức có liên quan tiến hành tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD theo quy định; 118 Thiết chế BVNTD: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện + Tiếp nhận tố cáo NTD giải theo thẩm quyền đề nghị quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật; + Xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD theo thẩm quyền + Quản lý, giám sát hoạt động tổ chức xã hội BVNTD 1.3 Thành lập phận BVNTD số quan liên quan trung ương Bộ phận BVNTD chịu trách nhiệm sau đây: + Tiếp nhận thông tin, khiếu nại, tố cáo người tiêu dùng liên quan đến ngành quản lý + Làm đầu mối tham mưu cho người đứng đầu Bộ, ngành phối hợp với quan BVNTD Bộ ngành khác lĩnh vực BVNTD + Tham mưu cho người đứng đầu Bộ, ngành lập kế hoạch BVNTD cho Bộ, ngành cho năm sau, giai đoạn sau báo cáo kết thực kế hoạch năm trước, giai đoạn trước, trình lên UBQG BVNTD + Tổng hợp kế hoạch BVNTD quan quản lý ngành địa phương năm sau, giai đoạn sau báo cáo kết thực kế hoạch năm trước, giai đoạn trước + Tham mưu cho người đứng đầu Bộ, ngành đạo công tác BVNTD quan quản lý ngành địa phương Tại địa phƣơng 2.1 Thành lập Ủy ban BVNTD cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi cấp tỉnh) Ủy ban gồm có Chủ tịch tỉnh (hoặc Phó Chủ tịch tỉnh) làm Chủ tịch Ủy ban Ngồi Ủy ban cịn bao gồm 02 Phó chủ tịch (Giám đốc Sở Cơng Thương làm Phó Chủ tịc thường trực) ủy viên đại diện Sở, ban ngành liên quan Hoạt động thành viên Uỷ Ban theo chế độ kiêm nhiệm Mỗi thành viên chịu trách nhiệm lĩnh vực công tác theo sở, ngành phụ trách trước Uỷ Ban nhằm bảo đảm phối hợp sở, ngành công tác BVNTD Ủy ban BVNTD cấp tỉnh có chức nhiệm vụ sau: + Chỉ đạo tổ chức phối hợp sở, ngành công tác BVNTD + Theo dõi kiểm tra đôn đốc sở, ngành thực chức nhiệm vụ giao; giải vụ việc phức tạp liên quan đến nhiều sở, ngành công tác BVNTD 119 Thiết chế BVNTD: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện + Tổng hợp tình hình, đánh giá kết hoạt động BVNTD sở, ngành, địa bàn tỉnh báo cáo kiến nghị UBND tỉnh, UBQG chủ trương, biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác BVNTD địa bàn nước nói chung, địa bàn tỉnh nói riêng + Lập kế hoạch cơng tác BVNTD địa bàn tỉnh cho năm sau báo cáo việc thực kế hoạch bảo vệ người năm trước trình lên UBQG BVNTD 2.2 Sở Cơng Thương quan đóng vai trị thường trực Ủy ban BVNTD cấp tỉnh Cơ quan thường trực chịu trách nhiệm sau đây: + Làm đầu mối tiếp nhận kế hoạch BVNTD hàng năm giai đoạn Sở, ngành địa phương để tổng hợp thành kế hoạch chung Ủy ban BVNTD cấp tỉnh + Kiểm tra việc tuân theo pháp luật BVNTD tổ chức cá nhân địa bàn tỉnh Đề xuất với Uỷ ban BVNTD tỉnh kế hoạch, biện pháp BVNTD, ngăn ngừa xử lý kịp thời vi phạm pháp luật BVNTD địa bàn tỉnh + Xây dựng trực tiếp đạo thực kế hoạch kiểm tra, kiểm soát xử lý theo thẩm quyền vi phạm pháp luật BVNTD + Thường trực giúp Uỷ Ban BVNTD tỉnh chủ trì tổ chức phối hợp hoạt động ngành, cấp địa phương có chức liên quan đeesn công tác BVNTD + Làm đầu mối tiếp nhận tổng hợp báo cáo công tác BVNTD hàng năm giai đoạn Sở, ngành địa phương + Tham mưu cho Ủy ban BVNTD cấp tỉnh báo cáo lên UBQG BVNTD vụ việc phát địa phương có dấu hiệu tác động lớn tới nhiều địa phương 2.3 Thành lập phân chuyên trách BVNTD Sở, ngành địa phương Bộ phận có chức nhiệm vụ sau đây: + Tiếp nhận khiếu nại, tố cáo người tiêu dùng liên quan đến ngành quản lý + Làm đầu mối tham mưu cho người đứng đầu Sở, ngành phối hợp với Sở, ngành khác lĩnh vực BVNTD + Tham mưu cho người đứng đầu Sở, ngành lập kế hoạch BVNTD cho Sở, ngành cho năm sau báo cáo kết thực kế hoạch năm trước, trình lên Uỷ ban BVNTD cấp tỉnh 120 Thiết chế BVNTD: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện 2.4 Thành lập trung tâm hòa giải người tiêu dùng thuộc Ủy ban BVNTD cấp tỉnh Trung tâm đặt Sở Công Thương có nhiệm vụ hịa giải tranh chấp người tiêu dùng yêu cầu theo quy định pháp luật Biên giải hòa giải trung tâm quan có thẩm quyền giám sát thi hành II ĐỀ XUẤT VỀ HOÀN THIỆN TỔ CHỨC XÃ HỘI VỀ BVNTD TẠI VIỆT NAM Từ hạn chế tổ chức BVNTD phân tích trên, nhóm nghiên cứu kiến nghị số giải pháp sau: Trao thêm thẩm quyền cho tổ chức xã hội BVNTD Để hoạt động tổ chức BVNTD phát huy hiệu thực tế Nhà nước cần giao cho tổ chức thực số nhiệm vụ sau: - Tư vấn hướng dẫn cho người tiêu dùng: Các tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phép thành lập Văn phòng tư vấn hướng dẫn cho người tiêu dùng Nhiệm vụ Văn phòng hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho người tiêu dùng trình người tiêu dùng mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ q trình khiếu nại người tiêu dùng Các Văn phòng tư vấn đặt chợ, trung tâm thương mại chịu quản lý Ban quản lý chợ, trung tâm thương mại - Khởi kiện lợi ích người tiêu dùng: Trong số vụ việc ảnh hưởng lớn đến quyền lợi người tiêu dùng tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có quyền khởi kiện Tịa án có thẩm quyền để đòi bồi thường thiệt hại Các tổ chức miễn tạm ứng án phí thực việc khởi kiện Trong trường hợp thắng kiện, tổ chức BVNTD hưởng tỷ lệ phần trăm tổng giá trị đòi Đối với khoản giá trị lại, tổ chức BVNTD có nhiệm vụ thơng báo cơng khai để người tiêu dùng mua, sử dụng hàng hóa dịch vụ tổ chức cá nhân thua kiện đến để bồi thường Trong khoảng thời gian định khơng có người tiêu dùng đến nhận khoản tiền sung quỹ nhà nước giao cho tổ chức BVNTD giữ sử dụng phục vụ cho hoạt động - Tuyên truyền, phổ biến pháp luật: Các tổ chức BVNTD quyền thực việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật người tiêu dùng Trong trường hợp việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kiến thức tiêu dùng thực phương tiện thông tin liên lạc quan ngôn luận Đảng, Nhà nước, Chính quyền địa phương tổ chức BVNTD Nhà nước hỗ trợ kinh phí 121 Thiết chế BVNTD: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện Nhà nƣớc cần có phƣơng án hỗ trợ kinh phí cho tổ chức BVNTD đồng thời tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát hiệu hoạt động tổ chức Để đảm bảo cho tổ chức BVNTD hoạt động có hiệu thực tốt nhiệm vụ nói Nhà nước cần có phương án hỗ trợ mặt kinh phí cho tổ chức Tuy nhiên, Nhà nước đảm bảo hỗ trợ tồn kinh phí cho tất tổ chức BVNTD mà nên hỗ trợ cho số tổ chức sở đóng góp tổ chức người tiêu dùng Sự đóng góp tổ chức xem xét số khía cạnh sau: - Về số lượng khiếu nại mà tổ chức BVNTD tham gia giải năm: Số lượng khiếu nại cho phép đánh giá uy tín, hiệu hoạt động tổ chức BVNTD người tiêu dùng Số lượng khiếu nại nên phân loại phù hợp với tổ chức khác nhau:39 + Đối với tổ chức BVNTD Trung ương: từ 1000 khiếu nại/năm + Đối với tổ chức BVNTD thành phố trực thuộc trung ương: từ 500khiếu nại/năm + Đối với tổ chức BVNTD địa phương khác: từ 200 khiếu nại/năm - Về hoạt động cụ thể mà tổ chức BVNTD thực năm: Việc hỗ trợ kinh phí nên vào thực tiễn hoạt động tổ chức BVNTD như: việc thành lập câu lạc BVNTD; việc tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho người tiêu dùng; thiết lập đường dây nóng, phận chuyên trách để hướng dẫn người tiêu dùng… Cơ quan quản lý nhà nước BVNTD đánh giá hiệu hoạt động tổ chức BVNTD để từ đưa mức hỗ trợ cụ thể tổ chức Việc hỗ trợ ngân sách vào đánh giá hoạt động tổ chức BVNTD khơng góp phần nâng cao hiệu hoạt động tổ chức BVNTD, tạo động lực để tổ chức hoạt động mà giúp Nhà nước tập trung đầu tư vào tổ chức hoạt động có hiệu tránh tình trạng đầu tư hỗ trợ tràn lan vừa gây lãng phí nguồn ngân sách vừa khơng mang lại hiệu mong đợi Cơ quan quản lý nhà nước BVNTD cần trao thẩm quyền việc cho phép thành lập tổ chức BVNTD có quyền lựa chọn, cấp phép cho tổ chức đủ lực để tham gia thực hoạt động mà Nhà nước hỗ trợ kinh phí nói 39 Ở Pháp hỗ trợ tổ chức BVNTD dựa tiêu chí 122 Thiết chế BVNTD: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện Đẩy mạnh việc mở rộng, phát triển tổ chức BVNTD đồng thời kêu gọi ủng hộ xã hội hoạt động tổ chức Thực tế cho thấy, mơ hình tổ chức tổ chức BVNTD Việt Nam nghèo nàn, không phù hợp với phong phú, đa dạng công tác BVNTD không phát huy sức mạnh xã hội hoạt động Kinh nghiệm nhiều quốc gia giới Pháp, Hàn Quốc, Đài Loan…tổ chức BVNTD tổ chức nhiều loại hình khác như: Hội BVNTD (Consumer Protection Associations), Nhóm BVNTD (Consumer Protection Team), Câu lạc BVNTD (Consumer Protection Club)…Vấn đề không tên gọi tổ chức mà mục tiêu, đối tượng hướng đến phương pháp hoạt động tổ chức khác Thực tế Việt Nam tồn số mơ điển hình Câu lạc chống hàng giả BVNTD Báo Sài Gịn Giải Phóng (SACC) Câu lạc đời dựa nhu cầu cần hướng dẫn nhu cầu thông tin người tiêu dùng Mặc dù khơng đăng ký hoạt động thức SACC tổ chức chặt chẽ, hoạt động chun nghiệp hiệu Chính vậy, Nhà nước cần có chế để tổ chức BVNTD đời nhằm tận dụng sức mạnh tồn xã hội cơng tác Bên cạnh đó, tổ chức BVNTD cần có hỗ trợ tích cực quan, tổ chức xã hội Thực tiễn vừa qua cho thấy, tổ chức BVNTD khơng thực có mối liên hệ chặt chẽ với quan, đoàn thể xã hội, chưa tận dụng ủng hộ tổ chức trị - xã hội, xã hội – nghề nghiệp đặc biệt số tổ chức có vai trị quan trọng công tác BVNTD như: Hội Nông dân Việt Nam, Hội Phụ nữ Việt Nam, Tổng liên đoàn Lao động, Hội nhà doanh nghiệp trẻ, Hội Luật gia Việt Nam Các tổ chức BVNTD phối hợp với đơn vị để thực hoạt động BVNTD cách có hiệu Kinh nghiệm Pháp cho thấy, Hội BVNTD làm công ăn lương (Indecosa) hoạt động có hiệu nhờ bảo trợ, giúp đỡ Tổng liên đoàn lao động (CGT) Do đó, Nhà nước cần khuyến khích quan, đoàn thể hoạt động phối hợp, hỗ trợ tổ chức BVNTD trình hoạt động 123 Thiết chế BVNTD: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BVNTD CHÍNH PHỦ UBQG BVNTD Bộ Công Thương Cơ quan thường trực UBQG Các Bộ, ngành khác Bộ phận thường trực BVNTD UBND TỈNH Ủy ban BVNTD cấp tỉnh Sở Công Thương Cơ quan thường trực Ủy ban cấp tỉnh Trung tâm hòa giải tranh chấp người tiêu dùng Các Sở, ngành khác Bộ phận thường trực BVNTD 124 Thiết chế BVNTD: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện PHỤ LỤC 1: TỔ CHỨC QUỐC TẾ VỀ BVNTD Hệ thống thực thi BVNTD quốc tế (ICPEN) Hệ thống thực thi BVNTD quốc tế (International Consumer Protection & Enforcement Network – ICPEN), trước Hệ thống giám sát marketing quốc tế (International Marketing Supervision Network - IMSN), tổ chức thành viên bao gồm quan hành pháp hành vi thương mại công BVNTD 38 quốc gia, hầu hết thành viên Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) Các thành viên ICPEN Azerbaijan Trung Quốc, gia nhập Hội nghị ICPEN tổ chức Warsaw năm 2006 Nhiệm vụ ICPEN chia sẻ thông tin hoạt động thương mại xuyên biên giới ảnh hưởng đến lợi ích NTD, khuyến khích hợp tác quốc tế quan thực thi pháp luật Ngôn ngữ làm việc tổ chức tiếng Pháp tiếng Anh Tổ chức vận hành theo chế thành viên luân phiên làm chủ tịch a Sự đời Dự định Hệ thống quan giám sát marketing quốc tế bắt nguồn từ hội đàm năm 1991 quan hành pháp BVNTD Liên minh Châu Âu (EU) Hiệp hội Mậu dịch Tự Châu Âu (European Free Trade Association40 EFTA) tổ chức Copenhagen theo sáng kiến Cơ quan kiểm sát BVNTD Đan Mạch Trên sở sáng kiến đó, thành viên tham gia hội nghị khác tổ chức năm 1992 Ln Đơn Văn phịng Thương mại Cơng Anh Quốc trí ký kết Bản ghi nhớ Sự đời Hoạt động ICPEN để thành lập Hệ thống Giám sát Marketing Quốc tế ngày Hệ thống Thực thi BVNTD Quốc tế (ICPEN) b Mục tiêu hoạt động Mục tiêu ICPEN thúc đẩy biện pháp thực tiễn nhằm ngăn chặn chấn chỉnh hành vi marketing lừa gạt có thành tố quốc tế Hệ thống đẩy mạnh nỗ lực hợp tác để giải vấn đề NTD có liên quan đến giao dịch xuyên quốc gia hàng hố dịch vụ Nó thúc đẩy việc trao đổi thơng tin bên tham gia lợi ích hiểu biết chung Những vấn đề có liên quan đến quy định dịch vụ tài an tồn sản phẩm địi bồi thường cho NTD cá nhân không thuộc thẩm quyền ICPEN 40 EFTA tổ chức quốc tế thành lập với mục tiêu thúc đẩy tự thương mại hội nhập kinh tế nước thành viên gồm Ai-xơ-len, Liechtenstein, Na-Uy Thụy Sỹ (http://www.efta.int/) 125 Thiết chế BVNTD: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện c Tổ chức Hoạt động Các thành viên ICPEN họp năm lần nước giữ ghế chủ tịch Chủ tịch phải chịu trách nhiệm tổ chức hội đàm trì danh sách liên hệ Hệ thống Các hội đàm tiến hành ngôn ngữ Anh Pháp, dịch cabin Thường xuyên có gặp khơng thức thành viên Hệ thống để giải vấn đề liên quan đến tranh chấp biên giới Bên cạnh đó, hàng tháng thành viên trì liên lạc qua hội đàm từ xa tổ chức Ban Thư ký ICPEN Hơn nữa, nước ICPEN hợp tác Nhóm làm việc Hiện có Nhóm làm việc khuôn khổ ICPEN: - Econsumer.gov tạo năm 2001 13 nước đứng đầu Uỷ ban thương mại Liên bang Hoa Kỳ (US FTC) Mục đích dự án là: “nâng cao BVNTD tin tưởng NTD vào thương mại điện tử” Website www.econsumer.gov cung cấp thông tin chế độ BVNTD nước thành viên ICPEN, bí mua sắm trực tuyến hữu dụng thông tin cách thức giải khiếu nại khách hàng US FTC xây dừng phát triển sở liệu khiếu nại khách hàng để quan hành pháp quốc gia thành viên sử dụng cho việc điều tra khiếu nại thương mại điện tử - Nhóm làm việc Gian lận Trong Marketing Đại Chúng đời sau Hội nghị ICPEN năm 2005 Edinburg Hiện có 13 quốc gia tham gia vào dự án Australia Canada đồng chủ tịch Mục tiêu nhóm làm việc thơng tin tri thức chia sẻ nội ICPEN tiến hành hoạt động liên kết thực thi chống lại gian lận Marketing đại chúng - Internet Sweep sáng kiến nhằm phạt huỷ bỏ trang web có nguy lừa gạt gian lận Những nước tham gia vào Sweep Day lướt Internet để tìm trang diện khả nghi Tiếp đó, trang cho gây hại cho NTD nhận tin nhắn qua email cảnh báo luật pháp BVNTD không áp dụng truyền thông truyền thống, mà Internet, quảng cáo lừa gạt Internet trái với luật pháp - Tháng Phòng Chống Gian Lận (FPM) sáng kiến theo đó, thành viên ICPEN dành tháng năm hoạt động để đưa tập hợp thông tin dự án giáo dục để nâng cao nhận thức NTD, thường lĩnh vực cụ thể (mua sắm điện tử, gian lận xổ sổ, nhận dạng trộm cắp…) - Nhóm làm việc Thơng Lệ Ƣu việt điều phối Hà Lan Nhóm tổ chức buổi đào tạo Thơng lệ ưu việt thường xuyên cho điều tra viên quan hành pháp quốc gia thành viên ICPEN Mục tiêu 126 Thiết chế BVNTD: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hồn thiện khố đào tạo là: trao đổi thơng tin, chia sẻ kinh nghiệm hữu ích nâng cao hợp tác lẫn - Nhóm làm việc ScamWatch thành lập từ định Hội nghị ICPEN Warsaw tháng 10 năm 2006 Mục tiêu tạo khuôn khổ ICPEN hệ thống cảnh báo nhanh chóng tồn cầu (quốc tế) có gian dối thơng tin khác có liên quan cho NTD chế độ BVNTD có phán khác - Nhóm làm việc Lập Kế Hoạch Chiến Lƣợc thành lập từ định Hội nghị ICPEN Warsaw tháng 10 năm 2006 Mục đích đề chiến lược trung dài hạn cho Hệ thống, từ đưa phân tích hoạt động sáng kiến tương lai Thành viên nhóm làm việc bao gồm: Australia, Bỉ, Canada, Đức, Lithuania, Hà Lan, Na-uy, Ba lan, Triều Tiên, Vương quốc Anh Hoa Kỳ Tổ chức quốc tế tiêu dùng (CONSUMERS INTERNATIONAL – CI) Quốc tế Tiêu dùng (CI)41 liên minh toàn giới tất tổ chức xã hội BVNTD Cùng với thành viên mình, CI hoạt động quan ngơn luận tịan cầu độc lập hùng mạnh lợi ích NTD Với 220 tổ chức thành viên có mặt 115 quốc gia giới, CI gây dựng phong trào quốc tế vững mạnh giúp bảo vệ trao quyền cho NTD khắp nơi Được thành lập năm 1960, vai trò CI thiết yếu để đảm bảo tương lai an toàn lâu bền cho NTD thị trường toàn cầu ngày bị công ty đa quốc gia thống trị Về mặt tư cách pháp nhân, CI thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn phi lợi nhuận, có bảo đảm a Tổ chức CI điều hành cấp quan chính: - Đại hội đồng (General Assembly): thành viên (full members) CI hợp thành, họp năm lần Đại hội đồng có trách nhiệm sau: Bầu cử Chủ tịch cho CI (người đồng thời Chủ tịch Đại Hội đồng, Chủ tịch Hội đồng Ban quản trị); bầu cử thành viên Hội đồng; đề phương hướng mục tiêu chủ đạo cho hoạt động CI; xem xét thông qua báo cáo Hội đồng soạn thảo; sửa đổi điều lệ CI; giải thể CI theo điều lệ - Hội đồng (Council): Hội đồng gồm có Chủ tịch, 13 thành viên Đại hội đồng trực tiếp bầu ra, thành viên 13 thành viên bầu Các thành viên Hội 41 (http://www.consumersinternational.org/) 127 Thiết chế BVNTD: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hồn thiện đồng có nhiệm kỳ năm tái bầu cử/bổ nhiệm vơ thời hạn Hội đồng hợp năm lần - Hội đồng bổ nhiệm Ban Quản trị (Executive) gồm người để trao việc thực số trách nhiệm Ban quản trị họp lần năm Ban quản trị Tổng Giám đốc (Director General) đứng đầu Tổng Giám đốc báo cáo trực tiếp lên Hội đồng CI có loại thành viên chính: - Thành viên (Full members): tổ chức BVNTD độc lập có trụ sở quốc gia khu vực, có tiến hành hoạt động sâu rộng BVNTD nhiều lĩnh vực Các thành viên khơng thể có quan hệ đảng phái trị, với giới doanh nghiệp hay phủ tài trợ Các thành viên bỏ phiếu Đại Hội Đồng CI, tham gia ứng cử bầu cử Hội đồng, Ban quản trị Chủ tịch CI - Thành viên phụ (Affiliate members): phải đạt tiêu chí tổ chức thành viên chính, trẻ tuổi đời, hoạt động lĩnh vực cụ thể, diện hẹp - Các thành viên phụ phủ (Affiliate government members): phòng ban, quan thuộc phủ, chịu trách nhiệm BVNTD, cạnh tranh điều tiết ngành Họ phải có bổ trợ hỗ trợ cho hoạt động tổ chức xã hội BVNTD độc lập Các thành viên phụ chiếm khoảng 55% số lượng thành viên CI, thành viên 30% cịn thành viên phụ phủ chiếm 30% b Các chương trình hoạt động Một phận lớn hoạt động CI chiến dịch vấn đề quốc tế có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến lợi ích NTD khắp nơi Mục tiêu chiến dịch thúc đẩy thay đổi tích cực sách phủ hành vi công ty, nâng cao nhận thức NTD quyền trách nhiệm họ CI hoạt động cách: - Cộng tác với thành viên CI quốc gia khác để vận động với phủ, vạch trần hành vi trục lợi thị trường tập hợp ủng hộ quần chúng; - Nêu cao quan ngại NTD hội họp tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc (UN), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa (ISO), Tổ chức Lương Nơng giới (FAO); - Nâng cao nhận thức lựa chọn mua sắm tiêu dung thông qua ấn phẩm rõ ràng, dễ tiếp cận thành viên tham gia thực 128 Thiết chế BVNTD: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện Ngân sách hoạt động hàng năm CI vào khoảng US$5,500,000.00 Hơn phần ba số từ lệ phí thường niên thành viên Phần lại thu từ khoản tài trợ, dự án Hiện nay, lĩnh vực hoạt động CI bao gồm: Thức ăn vặt, thức ăn đường phố, quảng cáo tân dược gây sai lệch, tiêu dùng bền vững, cạnh tranh, giáo dục tiêu dùng, BVNTD, quyền sở hữu trí tuệ, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 129

Ngày đăng: 14/05/2016, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan