Tâm lý trong khoahọc còn bao gồm cả các hiện tượng như nghe, nhìn, sờ, ngửi, suy nghĩ, tưởng tượng,chú ý, nhớ, thói quen, ý chí, chí hướng, khả năng, lý tưởng sống… Nói một cách kháiquát
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Quốc Tuấn đã tận tình chỉ dạy và truyền
đạt cho em những kiến thức quý giá trong đợt thực tập tốt nghiệp vừa rồi Em cũng gửi
lời cảm ơn tới toàn thể mọi người trong công ty đặc biệt là anh Phan Ngọc Tân đã tận
tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại công ty, giúp em hoàn thành bài thực tậpđúng quy định
Tuy nhiên vẫn còn nhiều thiếu sót cần được khắc phục Em rất mong nhận được
sự góp ý của các thầy cô và hướng dẫn thêm để em có kiến thức hoàn thiện hơn
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tạo điều kiện giúp
đỡ em hoàn thành bài thực tập tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Ra đời vào những năm 50 của thế kỷ XXI máy tính và công nghệ đã có nhữngbước phát triển vượt bậc cả về chất lượng và số lượng Nó đã trở thành một nhân tốkhông thể thiếu trong đời sống hiện đại của nhân loại trong thời đại hiện nay – Thờiđại của công nghệ số
Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ thông tin trên thế giới và ở nước
ta Nó đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình tin học hóa trong nước Rất nhiều phần mềm,những ứng dụng của ngành công nghệ thông tin đã được áp dụng rất hiệu quả vào thực
tế Nó làm cho mọi công việc của chúng ta được giải quyết một cách nhanh chóng,hiệu quả và tiết kiệm thời gian Là một sinh viên công nghệ thông tin em hiểu rất rõvai trò của tin học trong cuộc sống hiện nay Em đã chọn đề tài
“XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ DẠY HỌC CHO TRẺ MẦM NON
SỬ DỤNG ADOBE FLASH VỚI NGÔN NGỮ AS2”.
Đối với bản thân em đây là một lĩnh vực khá mới mẻ, song em cũng cố gắng hếtsức để có thể tìm hiểu sâu về nó để tạo điều kiện cho việc hoàn thiện chương trình
Em rất mong nhận được sự ủng hộ, đóng góp ý kiến của thầy cô để đề tài của emđược hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên:
Trang 3a- Khái niệm tâm lý và các loại hiện tượng tâm lý
Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta đã ít nhiều làm quen với từ “tâm lý” như
“bạn thật tâm lý”, “bạn không tâm lý chút nào” Từ “tâm lý” ở đây được dùng với ýnghĩa là hiểu biết được tâm tư, nguyện vọng, ước muốn, tình cả, thái độ… của conngười
Tâm lý được hiểu với nghĩa trên là đúng, nhưng chưa đủ Tâm lý trong khoahọc còn bao gồm cả các hiện tượng như nghe, nhìn, sờ, ngửi, suy nghĩ, tưởng tượng,chú ý, nhớ, thói quen, ý chí, chí hướng, khả năng, lý tưởng sống… Nói một cách kháiquát tâm lý bao gồm tất cả các hiện tượng tinh thần nảy sinh, tồn tại trong đầu óc conngười, điều hành mọi hành động, hoạt động của con người
Nói hiện tượng tâm lý vốn nảy sinh, tồn tại trong “đầu óc con người”, nhưngkhông có nghĩa là chính người đó đã biết rõ tất cả về hiện tượng đó Có những hiệntượng tâm lý mà bản thân biết được gọi là hiện tượng tâm lý có ý thức, còn có nhữnghiện tượng tâm lý không được ý thức Nhưng rõ ràng các hiện tượng tâm lý được nảysinh dù chủ thể biết rõ hay không cũng đều tham gia điều hành mọi hoạt động, hànhđộng của con người, nó định hướng cho hoạt động, thúc đẩy hoạt động, điểu khiển,kiểm soát hoạt động và điều chỉnh hoạt động khi cần thiết
Như khi ta nhìn thấy ô-tô đang đến gần thì ta dừng lại không qua đường, khinghĩ ra một điều gì đó khiến ta bắt tay vào hoạt động, do “thói quen” tính nết khiến taứng xử theo cách này àm không theo cách khác
Có 3 loại hiện tượng tâm lý
- Các quá trình tâm lý
Là hiện tượng tâm lý diễn ra trong khoảng thời gian tương đối ngắn (vài giây, vàigiờ), có mở đầu, diễn biến và kết thúc
Có 3 loại quá trình tâm lý:
+ Quá trình nhận thức: Bao gồm các quá trình như cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưduy, tưởng tượng…
+ Quá trình cảm xúc: thích, ghét, dễ chịu, khó chịu, yêu thương, bực tức, cămthù
+ Quá trình ý chí: Như đặt mục đích, đấu tranh tư tưởng, tham vọng…
Trang 4- Các trạng thái tâm lý
Là hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối dài (hàng giờ, hàng tháng)thường ít biến động, thường đi kèm theo các quá trình tâm lý, làm tăng hay giảm tínhhiệu quả của chúng Chẳng hạn như chú ý, phân vân, tâm trạng, ganh đua, nghi hoặc…
- Các thuộc tính tâm lý
Là hiện tượng tâm lý hình thành lâu dài và kéo dài rất lâu, có khi suốt đời và tạothành nét riêng của cá nhân, chi phối các quá trình và trạng thái tâm lý của người ấynhư: Tính nết, thói quen, quan điểm, hứng thú, năng lực tư tưởng sống, sở trường…Trong mỗi con người các hiện tượng tâm lý gắn bó mật thiết với nhau, ảnh hưởngqua lại với nhau tạo thành đời sống tâm lý trọn vẹn ở mỗi người Các hiện tượng tâm
lý dù là quá trình hay trạng thái thuộc tính tâm lý đều gắn bó chặt chẽ với hoạt độngnào đó của con người, là chất liệu hình thành nhân cách của người ấy
b- Lịch sử hình thành Tâm lý học trẻ em
Những tư tưởng đầu tiên về sự cần thiết phải tìm hiểu đặc điểm tâm hồn của trẻbắt đầu từ thế kỷ XVII với nhà giáo dục Tiệp Khắc lỗi lạc I.A.Comenxki Trong tácphẩm “Lý luận dạy học vĩ đại” và “Thế giới trông thấy trên các bức tranh”, ông đã nóiđến sự cần thiết phải xây dựng một hệ thống dạy học phù hợp với những đặc điểm tâmhồn của trẻ Tư tưởng về sự dạy học phù hợp với tự nhiên do ông khởi đầu, về sau đãđược nhiều nhà sư phạm trên thế giới đề cập và giải thích
Thế kỷ XVIII, J.J.Rutxo nhà triết học, nhà văn, nhà giáo dục học nổi tiếngngười Pháp, đã nhận xét rất tinh tế những đặc điểm tâm lý của trẻ thơ Ông khẳngđịnh: “Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại và người lớn không phải lúc nàocũng hiểu được trí tuệ và tình cảm độc đáo của trẻ.” Ông đề cao khả năng phát triển tựnhiên của trẻ và cho rằng mọi sự can thiệp của người lớn vào con đường phát triển tựnhiên ấy đều có hại
Trái với J.J.Rutxo, J.H.Pestalozi – nhà giáo dục nổi tiếng người Thụy Sĩ chorằng: “Việc người lớn dạy trẻ em một cách có hệ thống có ý nghĩa lớn với sự phát triểncủa trẻ em.”
Tâm lý học trẻ em thực sự ra đời vào nửa thế kỷ XIX, gắn liền với sự xâm nhậpcủa các tư tưởng tiến hóa và di truyền học vào khoa học tâm lý Những công trình củaJ.Lamac và S.DarWin có ý nghĩa rất lớn, nó làm cho người ta chú ý tới vấn đề pháttriển tâm ý, thúc đẩy các nhà tâm lý quan sát các thay đổi trong đời sống tâm lý của trẻ
ở các thời kỳ khác nhau trong sự phát triển của nó
Những quan sát về sự phát triển tâm lý của trẻ do các nhà sư phạm, giáo viên,các bậc cha mẹ và cả thầy thuốc được tích lũy và tổng kết đã đặt nền móng bước đầucho sự hình thành và phát triển khoa học về tâm lý trẻ em
Trang 5c- Sự phát triển của Tâm lý học trẻ em
Đầu thế kỷ XX, lĩnh vực tâm lý học lứa tuổi đã xuất hiện hai dòng phải giảithích khác nhau về nguồn gốc về sự phát triển tâm lý của trẻ em Một dòng phái lấynhân tố sinh học làm cơ sở cho sự phát triển của trẻ em, dòng phái kia lấy nhân tố xãhội
Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa rằng, những đại biểu của dòng phái nàyhoàn toàn phủ nhận những ảnh hưởng xã hội tới trẻ em, còn những đại biểu của dòngphái kia lại hoàn toàn phủ nhận những tiền đề sinh học của sự phát triển Khi nói tớidòng phái Nguồn gốc sinh học và Nguồn gốc xã hội, không nên xem sự phân loại nàynhư là sự phân loại tuyệt đối: Nó chỉ thể hiện một cách gần đúng những xu hướngchiếm ưu thế trong việc xây dựng quan niệm về sự phát triển tâm lý của trẻ em
Quan điểm đặc trưng của dòng phái Nguồn gốc sinh học trong việc giải thích sựphát triển tâm lý của trẻ em là quan điểm và “Những đặc điểm bẩm sinh của trẻ là ưuthế” Quan điểm này hiểu hành vi và sự phát triển của trẻ một cách đơn giản, máymóc Đối với những người theo học thuyết Nguồn gốc sinh học thì nhân tố sinh học,
mà trước hết là tính di truyền là nhân tố có tác dụng quyết định
Mặt chất lượng và mặt số lượng của một nhân cách đang phát triển được quyếtđịnh một cách tiền định bởi tính di truyền, còn môi trường, theo những người thuộcdòng phái Nguồn gốc sinh học, chỉ là “Yếu tố điều chỉnh”, “Yếu tố thể hiện”, mộtnhân tố bất biến nào đó mà tính di truyền mềm dẻo chứa đựng rất nhiều khả năngtrong bản thân mình, tác động qua lại với nó
Cơ sở của quy luật Nguồn gốc sinh học trong tâm lý học là tư tưởng về tính tựphát của sự phát triển tâm lý trẻ em, về tính độc lập của sự phát triển đối với giáo dục.Theo quy luật sinh học, người ta cho sự can thiệp vào tiến trình phát triển tự nhiên củađứa trẻ là sự tùy tiện không thể tha thứ được Thuyết Nguồn gốc sinh học đã trở thành
cơ sở tâm lý học của thuyết sư phạm về “Giáo dục tự do”
Quan điểm của dòng phái Nguồn gốc xã hội thì cho môi trường là nhân tố tiền định sựphát triển của trẻ em
Những tư tưởng của thuyết Nguồn gốc sinh học và thuyết Nguồn gốc xã hộikhông thể cung cấp một quan niệm đúng đắn về nguồn gốc và cơ chế của sự phát triểntâm lý của trẻ em Nó đã trở thành đối tượng phê phán của tâm lý học khoa học ngay
từ những năm 30 của thế kỷ XX
1.1.2 Tâm lý học trẻ em Việt Nam
Cũng như các khoa học khác, Tâm lý học được Nhà nước quan tâm xây dựng
và phát triển Cùng với việc thành lập trương ĐH Sư phạm Hà Nội (1958), tổ Tâm lýhọc đầu tiên của nước ta đặt trong trường này đã ra đời, một số cán bộ được phân cônggiảng dạy và học tập Tâm lý học Để xây dựng được chương trình và giáo trình Tâm lýhọc, các cán bộ đó đã tập trung nghiên cứu các tài liệu và sách giáo khoa trong lĩnh
Trang 6Liên Xô là đại biểu lần đầu tiên được giới thiệu trong cuốn Tâm lý học, Nguyễn ĐứcMinh, Phạm Cốc, Đỗ Thị Xuân, NXB Giáo Dục, 1959.
Nhằm phục vụ sự nghiệp cách mạng của đất nước, theo đường lối phát triểnkhoa học ở nước ta, các cán bộ Tâm lý học Việt Nam đã bắt tay xây dựng nền Tâm lýhọc có cơ sở, phương pháp luận duy vật học biện chứng và duy vật lịch sử theo hướngTâm lý học Xô Viết Để có những cán bộ, chuyên gia cho khao học tâm lý, bên cạnhviệc đào tạo trong nước, còn có nhiều cán bộ được đào tạo ở nước ngoài, chủ yếu làLiên Xô Trong số các giáo sư trực tiếp đào tạo cán bộ tâm lý học cho Việt nam có cácnhà Tâm lý học Liên Xô nổi tiếng thế giới như Leonchiev, Luria, Enconin, Galperin…Trong 2 năm 1959 và 1960 tại trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã tổ chức 1 lớp học Tâm
lý – Giáo dục học do các giáo sư Liên Xô giảng dạy
Có thể coi đó là viên gạch đầu tiên của nền Tâm lý học Việt Nam
Không chỉ dừng lại trong việc học tập, nghiên cứu lý luận chung và phươngpháp luận, năm 1964, lần đầu tiên trên tạp chí Nghiên cứu giáo dục xuất hiện côngtrình thực nghiệm về trí nhớ của học sinh Việt Nam Tiếp sau đó là công trình nghiêncứu về chú ý, ghi nhớ, tư duy… do các tác giả Phạm Minh Hạc, Trần Trọng Thủy,Trương Anh Tuấn, Lê Đức Phúc,… tiến hành Những nghiên cứu này đã đưa ra nhữngnhận định về sự phát hiện một số chức năng tâm lý của trẻ em Việt Nam
1.2 Phương pháp cho trẻ làm quen và học Tiếng Việt
Để chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo học tiếng mẹ đẻ ở lớp 1 thì việc cho trẻ làm quendần với chữ cái (nhận biết mặt chữ và tập tô chữ) là cần thiết Nội dung này chỉ cótrong chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mãu giáo lớn và chương trình 26 tuầndành cho lớp mẫu giáo 5 tuổi Các chương trình đều thống nhất ở nội dung cho trẻ làmquen với 29 chữ cái, không dạy trẻ các chữ viết về nguyên âm đôi như ươ, uô, iê, các
âm ghép như ph, ngh, th, kh, ch, tr, nh Quan niệm như vậy có phần đúng vì chủ yếucho trẻ làm quen với mặt chữ, chưa phải dạy tất cả các âm vị Khi nắm bắt được 29chữ cái đơn thì các chữ cái ghép cũng không còn là khó khăn đối với trẻ
1.2.1 Nội dung giáo dục nhận thức theo độ tuổi
Chức năng các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể
Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồdùng, đồ chơi
Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc
Trang 7Phương tiện
So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2 - 3 đồ dùng, đồchơi
Phân loại đồ dùng,
đồ chơi theo 1 - 2dấu hiệu
So sánh sự khác nhau và giống nhau của đồ dùng, đồ chơi
và sự đa dạng của chúng
Phân loại đồ dùng,
đồ chơi theo 2 - 3dấu hiệu
Tên, đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông quen thuộc
Đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông và phân loại theo 1 - 2 dấu hiệu
Đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông và phân loại theo 2 - 3 dấu hiệu
Cách chăm sóc và bảo
vệ con vật, cây gần gũi
Cách chăm sóc và bảo vệ con vật, cây
Một số hiện tượng thời tiết theo mùa và ảnh hưởng của nó đếnsinh hoạt của con người
Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa
Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, con vật và cây theo mùa
Một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm
Sự khác nhau giữa ngày và đêm
Sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng
Một số nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày
Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật, cây
Các nguồn nước trong môi trường sống
Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật và cây
Một số đặc điểm, tính chất của nước
Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước
Trang 83 Động vật
và thực vật
Đặc điểm nổi bật và ích lợi của con vật, cây, hoa, quả quen thuộc
Mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây quen thuộc với môi trường sống của chúng
Đặc điểm bên ngoàicủa con vật, cây, hoa, quả gần gũi, ích lợi
và tác hại đối với con người
So sánh sự khác nhau và giống nhaucủa 2 con vật, cây, hoa, quả
Phân loại cây, hoa,quả, con vật theo 1 -
So sánh sự khác nhau và giống nhaucủa một số con vật, cây, hoa, quả
Phân loại cây, hoa,quả, con vật theo 2 -
3 dấu hiệu
Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây với môi trường sống
Trang 9b- Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
Nội dung 3 - 4 tuổi 4 - 5 tuổi 5 - 6 tuổi
5 và đếm theo khảnăng
Nhận biết 1 và nhiều
Đếm trên đối tượngtrong phạm vi 10 vàđếm theo khả năng
Nhận biết chữ số, sốlượng và số thứ tựtrong phạm vi 5
Đếm trong phạm vi 10
và đếm theo khả năng
Nhận biết các chữ số,
số lượng và số thứ tựtrong phạm vi 10
Gộp các nhóm đốitượng và đếm
Tách một nhóm thànhhai nhóm nhỏ bằng cáccách khác nhau
- Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộcsống hàng ngày (số nhà, biển số xe, )
2 Xếp tương
ứng Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi.
Ghép thành cặp nhữngđối tượng có mối liên quan
Quy tắc sắp xếp và sắp xếp
- Tạo ra qui tắc sắp xếp
4 Đo lường
- Đo độ dài một vật bằngmột đơn vị đo
- Đo dung tích bằng mộtđơn vị đo
- Đo độ dài một vật bằngcác đơn vị đo khác nhau
- Đo độ dài các vật, so sánh
và diễn đạt kết quả đo
- Đo dung tích các vật, sosánh và diễn đạt kết quả đo
Trang 105 Hình dạng
- Nhận biết, gọi tên cáchình: hình vuông, hìnhtam giác, hình tròn,hình chữ nhật và nhậndạng các hình đó trong
thực tế
- Sử dụng các hìnhhình học để chắp ghép
- So sánh sự khác nhau
và giống nhau của cáchình: hình vuông, hìnhtam giác, hình tròn, hìnhchữ nhật
- Chắp ghép các hình hìnhình mới theo ý thích
- Nhận biết, gọi tên khốicầu, khối vuông, khối chữnhật, khối trụ và nhận dạngcác khối hình đó trong thực
tế.Học để tạo thành các theoyêu cầu
- Tạo ra một số hình hìnhhọc bằng các cách khácnhau
Xác định vị trí của đồvật so với bản thân trẻ và
so với bạn khác (phíatrước - phía sau; phía trên
phía dưới; phía phải phía trái)
Xác định vị trí của đồ vật(phía trước - phía sau; phíatrên - phía dưới; phía phải -phía trái) so với bản thân trẻ,với bạn khác, với một vậtnào đó làm chuẩn
Trang 11 Tên lớp mẫu giáo,tên và công việc của
cô giáo
Tên các bạn, đồ dùng, đồ chơi của lớp, các hoạt động của trẻ ởtrường
Họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân
Họ tên, công việc của bố mẹ, những người thân trong gia đình và công việc của
họ Một số nhu cầu của gia đình Địa chỉ gia đình
Tên, địa chỉ của trường lớp Tên và công việc của cô giáo
và các cô bác ở trường
Họ tên và một vài đặc điểm của các bạn;
các hoạt động của trẻ ởtrường
Họ tên, ngày sinh, giới tính, đặc điểm bên ngoài,
sở thích của bản thân và
vị trí của trẻ trong gia đình
Các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố, mẹ; sở thích của các thành viên trong gia đình; qui mô gia đình (gia đình nhỏ, gia đình lớn) Nhu cầu của gia đình Địa chỉ gia đình
Những đặc điểm nổi bật của trường lớp mầm non; công việc của các
cô bác trong trường
Đặc điểm, sở thíchcủa các bạn; các hoạtđộng của trẻ ở trường
Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ýnghĩa của các nghề phổ biến, nghề truyền thống
của địa phương
lễ hội của địa phương
Đặc điểm nổi bật của một số di tích, danh lam,thắng cảnh, ngày lễ hội, sự kiện văn hoá của quê
hương, đất nước
Trang 121.2.2 Cho trẻ làm quen với chữ cái Tiếng Việt
Dạy trẻ nhận biết 29 chữ cái ghi âm: Những chữ cái ghi âm Tiếng Việt theokiểu chữ in thường và chữ viết thường được trẻ làm quen và nhận dạng qua các giácquan: thính giac (nghe), thị giác (nhìn) Dưới sự hướng dẫn của cô, trẻ tìm ra các chữcái trong các từ tương ứng có gắn bên dưới các đồ dùng trực quan (tranh ảnh, vậtthật…) hoặc qua các trò chơi: nhận chữ, tìm chữ, nối chữ, ghép nét chữ…
Dạy trẻ nhớ được tên âm chữ cái: thông qua thẻ chữ, trò chơi, cô giáo giúp trẻnhớ được tên chữ cái Đây là cơ sở ban đầu giúp trẻ chuẩn bị ghép các âm thành vần,thành tiếng ở lớp 1 Dạy trẻ nhận biết chữ cái theo kiểu chữ in thường, chữ viết thường
và nhớ được tên âm chữ cái
STT Chữ cái in thường Tên chữ
Trang 13Dạy trẻ kỹ năng tô các nét cơ bản:
+ Nét xiên
Trang 141.2.3 Phương pháp dạy trẻ làm quen với chữ viết
a- Giới thiệu chương trình dạy trẻ làm quen với chữ cái.
Trong chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ mẫu giáo lớn quy định các bài dạy trẻ làmquen với chữ cái được phân phối theo nhóm chữ cái Những chữ cái đó có đặc điểm giốngnhau và khác nhau rõ nét về hình dạng và cách phát âm được xếp thành một nhóm (mỗi nhóm
có 2 -3 chữ cái), 29 chữ cái được chia làm 12 nhóm con chữ Cụ thể như sau:
b- Phương pháp và biện pháp hướng dẫn trẻ nhận diện chữ cái mới
Biện pháp chủ yếu là cô sử dụng tranh ảnh, vật thật… có gắn từ chứ các chữ cáicần giới thiệu cho trẻ làm quen, dạy cho trẻ làm quen với từng chữ cái Cô treo tranhảnh (vật thật) có gắn với từ có chứa chữ cái Cho trẻ quan sát ảnh, vật thật rồi hỏi trẻqua hệ thống câu hỏi: Trong tranh vẽ gì? Đây là cái gì? … Trẻ trả lời cô, chỉ vào từdưới tranh cho trẻ đọc
Ví dụ: Cho trẻ làm quen với chữ cái O, cô chuẩn bị các bức tranh vẽ chùm nho Cô cho trẻ xem ảnh chùm nho rồi hỏi: Trong tranh vẽ gì? (chùm nho); cô chỉ vào từ “chùm
nho” dưới bức tranh và cho trẻ đọc: chùm nho.
Dùng thẻ chữ rời dạy trẻ làm quen với chữ cái: Sau khi trẻ tri giác từ chứa chữcái dưới tranh hoặc vật thật, dùng thẻ chữ rời ghép thành từ giống từ dưới tranh hoặcvật thật Giới thiệu chữ cái mới cần làm quen (đối với nhóm chữ đầu) Cho trẻ tìm chữcái đã học, chọn chữ cái giống nhau, tìm chữ cái chưa học (đối với nhóm chữ sau) Côrút thẻ chữ cái cần cho trẻ làm quen ở tiết học và giới thiệu chữ mới cho các cháu nhậndiện, cho trẻ phát âm chữ cái đó
Dạy trẻ làm quen với chữ cái qua cách phát âm: Cô sử dụng thẻ chữ để giớithiệu tên chữ cái mới cho trẻ Cô phát âm mẫu, cho trẻ phát âm tên âm chữ cái mớivới nhiều hình thức khác khau (đọc cả lớp, đọc theo nhóm, đọc cá nhân)
Trang 15So sánh các chữ cái với nhau: Sau khi trẻ làm quen với từng chữ cái trongnhóm, cho trẻ so sánh chữ cái Cô tiến hành hướng dẫn trẻ quan sát, so sánh, và rút ranhận xét đặc điểm giống và khác nhau về hình dạng hoặc cách phát âm giữa các cặpchữ cái với nhau.
Lưu ý: Trong trường hớp 2 chữ cái hoàn toàn khác nhau về hình dáng và cách phát âm
(ví dụ: v-r) thì không cần so sánh
c- Hướng dẫn trẻ làm quen với chữ cái thông qua trò chơi
Yêu cầu của các tiết học loại này là trẻ nhận biết và phát âm đúng các âm củatừng chữ cái qua một số trò chơi Có nhiều trò chơi để giúp trẻ củng cố sự nhận biếtchữ cái và cách phát âm Có thể chia trò chơi thành các nhóm Trò chơi động, trò chơitĩnh và các trò chơi dân gian qua việc đọc thơ, đồng dao; dạy trẻ tập tô tranh, tô màuchữ cái, xếp hột, hạt theo hình dáng chữ cái
d- Phương pháp dạy trẻ tập tô chữ cái theo mẫu.
Công việc này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc chuẩn bị cho trẻ đọc – viết ởtrường Tiểu học Mục đích của tiết học này bên cạnh việc khắc sâu cho trẻ chữ cái đãđược học trước đó còn luyện cho trẻ tư thế ngồi viết, thói quen tập trung tư tưởng họctập và đặc biệt là cách cầm bút đúng khi tô chữ cái Cách thức thực hiện:
Cô làm mẫu và sau đó trẻ thực hiện theo hướng dẫn của cô Có 3 bước chính:
Bước 1: Hướng dẫn trẻ ngồi đúng tư thế và cách cầm bút tô chữ cái
Bước 2: Hướng dẫn trẻ cách tô chữ (cho trẻ quan sát thẻ chữ cái, cô hướng dẫntrẻ tô màu chữ in rỗng bằng bút màu, tô đều màu vào phần rỗng của chữ), tô từ trênxuống dưới, từ trái qua phải Sau đó, cô hướng dẫn trẻ cách tô liền mạch chữ cái bằngbút chì đen, chú ý trẻ điểm đặt bút và cách tô đúng theo chiều mũi tên hướng dẫn.Bước 3: Cho trẻ thực hành tô chữ cái
Yêu cầu đặt ra: Trẻ phải tô đúng theo quy trình và mẫu chữ cái đã quy định
Cần hết sức chú ý tránh khuynh hướng gò ép trẻ phải tô cho đẹp, tạo một số nềnnếp và thói quen tập trung chú ý, ghi nhớ có chủ định Đặc biệt là rèn cho trẻ một sốtính: kiên trì, cẩn thận, tỉ mỉ… làm nền tảng cho việc học tập sau này Quan trọng nhất
là luyện cho trẻ tư thế ngồi, cầm bút thật đúng, thật đẹp Chúng ta đừng quên rằng thóiquen này hình thành ngay từ trường mầm non Mọi sai lầm như ngồi vẹo cầm sai bút,
tư thế gò ép… sẽ tạo thói quen và sẽ không thể sửa được ở trường tiểu học
1.3 Phần mềm tương tác và ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục
1.3.1 Khái niệm phần mềm tương tác
Phần mềm tương tác là phần mềm cho phép tương tác giữa người và máy tínhthông qua các thiết bị nhập xuất như bàn phím, chuột, webcame…để con người có thểđiều khiển được các đối tượng trong phần mềm một cách dễ dàng
Trang 16Tương tác là một dạng hành động xảy ra giữa hai hay nhiều đối tượng và gâyảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau Tác động hai chiều là một đặc điểm của kháiniệm tương tác, tạo ra sự khác biệt với mối quan hệ nhân quả một chiều
Truyền thông tương tác là hoạt động truyền thông mà người làm truyền thông
và người tiếp nhận nó có thể tương tác qua lại lẫn nhau
1.3.2 Game tương tác và phân loại game tương tác
a- Khái niệm game tương tác
Game tương tác là một mảng thuộc về phần mềm tương tác Nó mang đầy đủcác đặc điểm của một phần mềm tương tác
Game tương tác là trò chơi mà nhiều người chơi có thể tương tác với nhau vàtương tác với các đối tượng trong game thông qua nhân vật đại diện
b- Phân loại game tương tác
Game tương tác trực tiếp giữa người với người: Là các trò chơi tương tác giữa cácngười chơi với nhau Game tương tác giữa người với máy: là game tương tác giữangười với máy Hoạt động trong trò chơi phụ thuộc chủ yếu vào tương tác giữa ngườichơi và logic thực hiện trò chơi
Game lai giữa hai loại trên: Kết hợp hai hình thức tương tác giữa người chơi vớingười chơi và giữa người với máy Game chiến thuật tương tác: Game này chú trọngtới việc quản lý nguồn tài nguyên và xây dựng các đơn vị có tính năng và số lượngkhác nhau
1.4 Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục
Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nêurõ: “Đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ, làm thayđổi phương pháp, phương thức dạy và học Công nghệ thông tin là phương tiện đểtiến tới một xã hội học tập”
Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phươngpháp và hình thức dạy học Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo,phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng cónhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học như dạy theo lớp, dạytheo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi mới trong môi trường công nghệ thôngtin
1.4.1 Ứng dụng dạy học thông qua trò chơi
Chơi trò chơi cũng như lao động, học tập, trò chơi là một loại hình hoạt độngsống của con người Trò chơi là một hoạt động không thể thiếu được của con người ởmọi lứa tuối
Trang 17Trò chơi có chứa đựng những chủ đề, nội dung nhất định, có những quy chếnhất định mà người chơi phải tuân thủ Trò chơi vừa mang tính chất vui chơi giải trísong đồng thời lại có ý nghĩa giáo dưỡng và giáo dục lớn lao.
Đặc biệt đối với trẻ em chơi có nghĩa là học, là khám phá thế giới muôn màuxung quanh, là khơi dậy trong mình những cảm giác và ước mơ, là cố gắng để thựchiện những ước mơ đó Đúng như nhận định của nhà giáo dục hàng đầu thế giớiArngoroki: "Trò chơi là con đường để trẻ em nhận thức thế giới, là nơi chúng đangsống và là cái chúng nhận thấy cần phải thay đổi"
Trò chơi học tập là trò chơi có nội dung gắn với nội dung bài học và phục vụcho mục đích học tập, giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm bản thân Trò chơi họctập, giúp rèn luyện trí tuệ lẫn phẩm chất đạo đức cho học sinh
"Trò chơi học tập" (Play -based learning) là phương pháp giáo dục truyền tải mộtthông điệp hay một nội dung cụ thể đến người tham gia thông qua hình thức trò chơi,làm cho người tham gia tự khám ra nội dung bài học đó một cách chủ động, thích thú
và ghi nhớ được kiến thức một cách tự nhiên và sâu sắc nhất
Vai trò của trò chơi học tập :
- Thay đổi hình thức hoạt động, tạo không khí lớp học dễ chịu thoải mái
- Giúp học sinh tiếp thu kiến thức tự giác và tích cực hơn
- Là cho học sinh thấy vui hơn, nhanh nhẹn và cởi mở hơn, tinh thần dễ chịu hơn
- Giúp học sinh củng cố và hệ thống hóa kiến thức, đồng thời phát triển vốn kinhnghiệm mà các em đã tích lũy được thông qua hoạt động
- Rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo
- Thúc đẩy hoạt động tri tuệ
- Rèn luyện và nâng cao tố chất nhanh nhẹn, giúp học sinh phát triển được ócsáng tạo
Tác dụng của trò chơi học tập
Trang 181.4.2 Phương pháp giảng dạy tích cực " Trò chơi học tập"
Hiện tại, đổi mới giáo dục là một vấn đề không còn xa lạ Nó đã được khởiđộng rất nhiều năm trước đây, từ cấp mầm non đến cấp đại học và sau đại học Mụctiêu của những cải cách đó là nhằm làm cho chất lượng giáo dục đào tạo ngày càngnâng cao, đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi ngày càng cao của xã hội từ đó đạt được hiệu quảkinh tế Phong cách giảng giải, thầy đọc trò chép trong thời gian dài trước đó đã khôngcòn phù hợp với nhiều ngành học, môn học khác nhau Sự bùng nổ của internet, kéotheo sự chia sẻ thông tin mạnh mẽ từ cộng đồng mạng khiến những kiến thức màngười thầy nắm giữ không còn là độc tôn Thực tế đòi hỏi các thầy giáo, cô giáo cầnphải không ngừng tìm tòi, tích lũy kinh nghiệm, sáng tạo ra những ý tưởng hay, để từ
đó có thể tạo ra một giờ giảng sinh động, ấn tượng và chuyển tải kiến thức đến họcsinh, sinh viên một cách hiệu quả nhất “Trò chơi học tập” là sự lựa chọn của rất nhiềuthầy cô trước áp lực thay đổi phương pháp dạy học để thu hút học sinh và đạt mục tiêubài giảng Nó là chiếc cầu nối đắc lực, hữu hiệu và tự nhiên giữa giáo viên và họcsinh Thông qua trò chơi, ý nghĩa của nội dung bài học được truyền tải đến người nghemột cách nhẹ nhàng nhưng đầy sâu sắc dễ hiểu
Trang 191.5 Khảo sát hiện trạng tại trường mầm non
Địa điểm : Trường mầm non
Trang 20Thực hiện tối ưu công tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong nhiệm vụnuôi và dạy các cháu.
1.5.3 Công tác nuôi dưỡng
Để bảo đảm cho các bé được phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần,nhà trường đã đầu tư nhiều trang thiết bị hợp vệ sinh, sạch sẽ phù hợp với không gianvui chơi, học tập thân thiện, phù hợp với từng lứa tuổi
Việc theo dõi chất lượng, hàm lượng các chất dinh dưỡng và Calo được tínhcho từng ngày, từng bữa ăn, từng món ăn và được giám sát chăt chẽ qua báo cáo hàngngày không thể tự sửa đổi được Với cách làm này đã giúp BGH quản lý tốt được xuất
ăn của các cháu, đặc biệt là việc phối hợp cùng gia đình theo dõi và điều chỉnh chế độ
ăn ở nhà cho trẻ để trấnh nguy cơ béo phì hoặc suy dinh dưỡng ở trẻ
Tại trường thường xuyên có y tá theo dõi và tư vấn những điều cần thiết và cụthể của từng cháu để cha mẹ được biết kịp thời Đồng thời y tế nhà trường thườngxuyên tiến hành khám định kỳ cho từng cháu
Các cháu sẽ được học và chơi với chữ cái tiếng Việt, chữ số, các biểu tượngtoán học và các môn khoa học khác dành cho tuổi mầm non qua chương trình phầnmềm của trường
Trang 21Các cháu sẽ được học và làm quen với chương trình KidsMart – Kids pits….trong môn học này qua hệ thống máy vi tính.CHƯƠNG 2:
NGÔN NGỮ ACTIONSCRIPT
2.1 Khái quát ngôn ngữ ActionScript và phần mềm Adobe Flash 5.5
2.1.1 Phần mềm Adobe Flash Professional phiên bản 5.5
- 3/12/2006: Hãng Adobe mua lại Macromedia nên Macromedia Flash đổi
thành AdobeFlash
- 16/4/2007: Flash 9 hay Adobe Flash CS3 release, support AS3 và liên kết chặt
chẽ với PhotoShop, AI, nên những ứng dụng với Flash trở nên đơn giản hơn bao giờhết
Script có thể ngắn gọn vài chữ hay cũng có thể dài cả trăm trang Script có thể đượcviệt gộp lại một chổ hay cũng có thể viết rãi rác khắp nơi trong movie
Xuất xứ của AS
AS rât giống ngôn ngữ C++, Java, javascript v.v và được dựa trên tiêu chuẩn
do ECMA (European Computer Manufactuers Association) lập ra gọi là ECMAScript.Nhiều người hiểu lầm rằng AS dựa trên Javascript, nhưng thực chất cả 2 đều dựa trênECMAScript
Lúc đầu viết script trong Flash rất đơn giản và cho tới Flash 4 mới đuợc pháttriển nhưng cũng vẫn còn "thô sơ" với những vòng lặp và các điều kiện "if else".Cho tới Flash 5 thì dân Flash mới có thể lập trình và gắn liền script với các yếu tốtrong movie Sang tới Flash MX thì AS đã trở thành ngôn ngữ lập trình toàn diện vớihơn 300 câu lệnh, hàm v.v
Trang 22Giải nghĩa đoạn mã trên bằng cách tìm hiểu các từ chính trong đó Chữ "press"gợi ý rằng người dùng đang kích chuột vào một cái gì đó, (và trong trường hợp này làcái nút) Chữ kế tiếp "gotoAndPlay" do 4 chữ "go to and play" gộp lại, gợi ý rằng AS
ra lệnh cho Flash tớimột điểm nào đó trong movie và bắt đầu chơi từ điểm đó
AS có thể làm những gì?
Flash movie gồm có các scence (cảnh), và mổi cảnh sẽ có 1 timeline và timeline
sẽ có các frame (khung) bắt đầu từ số 1 Thông thường thì Flash sẽ chơi từ frame 1 chotới frame cuối của scence với tốc độ cố định và dừng lại hay lặp lại từ đầu tuy theongười làm Flash
Mục đích chính của AS là thay đổi thứ tự trong cách chơi của Flash AS có thểdùng ở bất frame nào, hay chạy ngườc trở lại frame trước hay nhảy vài frame rồi chơitiếp Nhưng đó không chỉ là những gì AS có thể làm được AS có thể biến film hoạthình của Flash thành một chương trình ứng dụng có sự tương tác của người dùng
Dưới đây là những cơ bản mà AS có thể làm:
• Hoạt hình: Có thể không cần AS để làm hoạt hình, nhưng với AS thì ta có thể tạonhững hoạt hình phức tạp hơn Ví dụ, trái banh có thể bay xung quanh màn hình màkhông bao giờ ngừng, và tuân theo các định luật vật lý như lực hút, lực ma sát, lựcphản v.v … Nếu không có AS thì bản cần phải dùng cả hàng ngàn frame để làm, cònvới AS thì chỉ 1 frame cũng đủ
• Navigation: thay vì movie chỉ chơi từng frame 1 theo thứ tự thì bạn có thể dừngmovie ỏ bất cứ frame nào, và cho phép người dùng có thể chơi ở bất cứ framenào v.v…
• Thu nhập thông tin từ người dùng (user input): bạn có thể dùng AS để hỏi ngườidùng 1 cầu hỏi, rồi dùng thông tìn đó trong movie hay có thể gửi cho server hay làmnhững gì bạn muốn
• Thu nhập thông tìn từ các nguồn khác: AS có thể tương tác với server và lấy cácthông tin từ server hay text file
• Tính toán: AS có thể làm bất cứ phép tính nào mà toán học cho phép
• Thay đổi hình ảnh trong movie: AS có thể thay đổi kích thước, màu sắc, vị trí củabất cứ movie clip (MC) nào trong movie flash của bạn Bạn có thể tạo thêm phiên bảnhay xoá bới phiên bản của MC với AS
• Phân tích môi trường của máy tính: Với AS bạn có thể lấy giờ từ hệ điều hành hayđịa chỉ đang chơi movie Flash đó
• Điểu khiển âm thanh trong flash movie: AS là cách tốt nhất để điều khiển âm thanhtrong Flash, AS có chơi chậm, chơi nhanh, ngừng, quay vòng v.v bất kỳ âm thanh nàotrong Flash
Trang 23Phát triển các khả năng của AS
“Điều quan trọng nhất mà AS có thể làm cho bạn là những gì chưa ai nghĩ tới Với AS và trí tưởng tượng và óc sáng tạo của bạn thì không có gì là không thể xảy ravới AS được”
Từ việc hiểu biết về Flash để từ đó ta có thể tự dùng nó để làm ra những sảnphẩm tuyệt vời mà không ai có
Viết AS ở đâu?
Câu hỏi đầu tiên những ai tìm hiểu AS thường hỏi là "Viết AS vào đâu?" Flash
có một môi trường làm multimedia khá phức tạp Nếu đã dùng Flash rồi hay đã đọcqua các hướng dẫn đi kèm với Flash, thì ta đã biết các yếu tố cơ bản như timeline, keyframe v.v
Viết AS ở time line
AS có thể viết vào key frame ở bất cứ timeline nào Để làm như vậy, ta chọnkey frame ở trong timeline trước rồi bạn mở Action Panel ra (có thể nhấn F9) để viếthay xem AS đã được viết ở đó
Khi viết AS vào key frame như vậy thì AS ở key frame đó sẽ hoạt động khi mà
Flash chạy tới key frame đó Ví dụ như lệnh AS stop(); được đặt ở key frame 5 thì
Flash chạy tới key frame 5 sẽ dừng lại cho tới khi có lệnh khác cách viết này gọi làviết vào time line
Một trong những lý do viết script vào time line là khi bạn muốn dùng function(hàm), vì function cho phép chúng ta tái sử dụng đoạn mã đó từ nhiều nơi, nhiều levelkhác
Viết AS ở nút
Các phần tử của Flash movie được gọi là symbol (biểu tượng) thường thìsymbol là các hình ảnh Và có 3 loại symbol: button (nút), graphic (hình ảnh), movieclips (đoạn phim) 3 loại trên thì AS không thể viết liền với graphic, còn button vàmovie clip thì có thể
Nút sẽ không có tác dụng gì nếu như không kèm AS lên trên nó Muốn kèm ASvào nút thì chọn nút trên stage rồi sau đó mở Action panel và viết vào đó như ta viếtvào key frame
AS viết trên nút chỉ hoạt động khi chuột hoặc bàn phím tác động lên nút màthôi
Viết AS ở Movie Clip (MC)
MC khác với graphic ở chỗ: MC được đặt tên khi mang vào stage, MC thường
là hình ành động, và có thể có AS kèm theo MC Để viết AS vào MC thì cũng tương tựnhư ta làm với nút
Trang 24AS kèm theo MC có thể điểu khiển MC đó hay là các MC trong cùng mộttimeline hay các timeline ở ngoài movie.
2.2 Lập trình với ngôn ngữ ActionScipt 2.0
ActionScript là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng được dùng để pháttriển các ứng dụng chạy trên Adobe Flash Player, Flash Plugin, Flash Lite, Shockwave
và Adobe AIR Ngôn ngữ lập trình ActionScript có thể được biên dịch bởi:
- Adobe Flex Builder
- Adobe Flash Professional
- Command Line nhờ vào bộ SDK
Cũng tương tự như Java, sau khi được biên dịch, các ActionScript sẽ đượcchuyển thành dạng bytecode mà chỉ có máy ảo ActionScript (AVM) mới hiểu được.Máy ảo ActionScript này được tích hợp bên trong Flash Player, Flash Plugin, FlashLite, Shockwave và Adobe AIR
Ngôn ngữ lập trình ActionScript (AS) là ngôn ngữ có cú pháp rất giống Java.Nếu bạn đã từng làm quen với ngôn ngữ lập trình Java, thì khi làm quen với ngôn ngữlập trình ActionScript sẽ cảm thấy đơn giản hơn rất nhiều Các toán tử, các câu lệnhtương tự như Java Dường như Adobe đã thiết kế nên ngôn ngữ ActionScript theochuẩn của Java để tạo nên sự đơn giản và quen thuộc với đa số người dùng Bạn cũngcần lưu ý rằng, chúng ta đang thảo luận về phiên bản 3.0 của AS Đây là phiên bảnmới nhất cho đến thời điểm này AS là ngôn ngữ hướng đối tượng như Java, Delphi,hay C++ Tuy nhiên, nó mang nhiều đặc trưng của một ngôn ngữ kịch bản nhưJavascript AS là ngôn ngữ phân biệt chữ hoa và chữ thường
ActionScript là ngôn ngữ điều khiển của Flash Bạn có thể dùng nó để điềukhiển các đối tượng trong Flash, tạo nên sự tương tác giữa người dùng với đoạn moviecủa bạn
Ta viết ActionScript trong cửa sổ Actions: