XÂY DỰNG PHẦN mềm hỗ TRỢ dạy học CHO TRẺ mầm NON sử DỤNG ADOBE FLASH với NGÔN NGỮ AS2

65 554 0
XÂY DỰNG PHẦN mềm hỗ TRỢ dạy học CHO TRẺ mầm NON sử DỤNG ADOBE FLASH với NGÔN NGỮ AS2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Quốc Tuấn tận tình dạy truyền đạt cho em kiến thức quý giá đợt thực tập tốt nghiệp vừa Em gửi lời cảm ơn tới toàn thể người công ty tận tình giúp đỡ em thời gian thực tập công ty, giúp em hoàn thành thực tập quy định Tuy nhiên nhiều thiếu sót cần khắc phục Em mong nhận góp ý thầy cô hướng dẫn thêm để em có kiến thức hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! LỜI NÓI ĐẦU Ra đời vào năm 50 kỷ XXI máy tính công nghệ có bước phát triển vượt bậc chất lượng số lượng Nó trở thành nhân tố thiếu đời sống loại thời đại – Thời đại công nghệ số Với phát triển mạnh mẽ ngành công nghệ thông tin truyền thông giới nước ta Nó thúc đẩy mạnh mẽ trình tin học hóa nước Rất nhiều phần mềm, ứng dụng ngành công nghệ thông tin áp dụng hiệu vào thực tế Nó làm cho công việc giải cách nhanh chóng, hiệu tiết kiệm thời gian Là sinh viên công nghệ thông tin em hiểu rõ vai trò tin học sống Em chọn đề tài “XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ DẠY HỌC CHO TRẺ MẦM NON SỬ DỤNG ADOBE FLASH VỚI NGÔN NGỮ AS2” Đối với thân em lĩnh vực mẻ, song em cố gắng để tìm hiểu sâu để tạo điều kiện cho việc hoàn thiện chương trình Em mong nhận ủng hộ, đóng góp ý kiến thầy cô để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ TÂM LÝ HỌC TRẺ EM VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO TRẺ MẦM NON 1.1 SƠ LƯỢC VỀ TÂM LÝ HỌC TRẺ EM 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển tâm lý học trẻ em .4 1.1.2 Tâm lý học trẻ em Việt Nam 1.2 PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN VÀ HỌC TIẾNG VIỆT 1.2.1Nội dung giáo dục nhận thức theo độ tuổi 1.2.2 Cho trẻ làm quen với chữ Tiếng Việt .14 1.2.3 Phương pháp dạy trẻ làm quen với chữ viết 16 1.3 PHẦN MỀM TƯƠNG TÁC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIÁO DỤC 18 1.3.1 Khái niệm phần mềm tương tác 18 1.4.2 Phương pháp giảng dạy tích cực "Trò chơi học tập" 21 1.5 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG TẠI TRƯỜNG MẦM NON 22 1.5.1 Mục tiêu 23 1.5.2 Phương pháp để thực 23 1.5.3 Công tác nuôi dưỡng 23 1.5.4 Chương trình giáo dục 24 2.1 KHÁI QUÁT NGÔN NGỮ ACTIONSCRIPT VÀ PHẦN MỀM ADOBE FLASH 5.5 25 2.1.1 Phần mềm Adobe Flash Professional phiên 5.5 25 2.1.2 Ngôn ngữ ActionScript .25 2.2 LẬP TRÌNH VỚI NGÔN NGỮ ACTIONSCIPT 2.0 .29 2.2.1 Các kiểu liệu 33 2.2.2 Biến Hằng 33 2.2.3 Toán tử Biểu thức 34 2.2.4 Các cấu trúc lệnh điều khiển .36 2.2.5 Hàm 40 2.2.6 Lớp Đối tượng 42 TỔNG KẾT CHƯƠNG .50 CHƯƠNG 3: 51 XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ DẠY HỌC CHO TRẺ MẦM NON VỚI NGÔN NGỮ ACTIONSCIPT 2.0 .51 3.1 Ý TƯỞNG NỘI DUNG PHẦN MỀM 51 3.2 XÂY DỰNG PHẦN MỀM .52 3.2.1 Xây dựng bố cục chương trình, nút chức 52 3.2.2 Phần dạy viết chữ .52 3.2.3 Phần tự luyện tập .53 3.2.4 Trò chơi .54 KẾT LUẬN 59 PHỤ LỤC 60 CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ TÂM LÝ HỌC TRẺ EM VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO TRẺ MẦM NON 1.1 Sơ lược tâm lý học trẻ em 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển tâm lý học trẻ em a- Khái niệm tâm lý loại tượng tâm lý Trong sống ngày nhiều làm quen với từ “tâm lý” “bạn thật tâm lý”, “bạn không tâm lý chút nào” Từ “tâm lý” dùng với ý nghĩa hiểu biết tâm tư, nguyện vọng, ước muốn, tình cả, thái độ… người Tâm lý hiểu với nghĩa đúng, chưa đủ Tâm lý khoa học bao gồm tượng nghe, nhìn, sờ, ngửi, suy nghĩ, tưởng tượng, ý, nhớ, thói quen, ý chí, chí hướng, khả băng, lý tưởng sống… Nói cách khái quát tâm lý bao gồm tất tượng tinh thần nảy sinh, tồn đầu óc người, điều hành hành động, hoạt động người Nói tượng tâm lý vốn nảy sinh, tồn “đầu óc người”, nghĩa người biết rõ tất tượng Có tượng tâm lý mà thân biết gọi tượng tâm lý có ý thức, có tượng tâm lý không ý thức Nhưng rõ ràng tượng tâm lý nảy sinh dù chủ thể biết rõ hay không tham gia điều hành hoạt động, hành độngc người, định hướng cho hoạt động, thúc đẩy hoạt động, điểu khiển, kiểm soát hoạt động điều chỉnh hoạt động cần thiết Như ta nhìn thấy ô-tô đến gần ta dừng lại không qua đường, nghĩ điều khiến ta bắt tay vào hoạt động, “thói quen” tính nết khiến ta ứng xử theo cách àm không theo cách khác Có loại tượng tâm lý - Các trình tâm lý Là tượng tâm lý diễn trogn khoảng thời gian tương đối ngắn (vài giây, vài giờ), có mở đầu, diễn biến kết thúc Có loại trình tâm lý: + Quá trình nhận thức: Bao gồm trình cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng… + Quá trình cảm xúc: thích, ghét, dễ chịu, khó chịu, yêu thương, bực tức, căm thù + Quá trình ý chí: Như đặt mục đích, đấu tranh tư tưởng, tham vọng… - Các trạng thái tâm lý Là tượng tâm lý diễn thời gian tương đối dài (hàng giờ, hàng tháng) thường biến động, thường kèm theo trình tâm lý, làm tăng hay giảm tính hiệu chúng Chẳng hạn ý, phân vân, tâm trạng, ganh đua, nghi hoặc… - Các thuộc tính tâm lý Là tượng tâm lý hình thành lâu dài kéo dài lâu, có suốt đời tạo thành nét riêng cá nhân, chi phối trình trạng thái tâm lý người như: Tính nết, thói quen, quan điểm, hứng thú, lwcjlys tưởng sống, sở trường… Trong người tượng tâm lý gắn bó mật thiết với nhau, ảnh hưởng qua lại với tạo thành đời sống tâm lý trọn vẹn người Các tượng tâm lý dù trình hay trạng thái thuộc tính tâm lý gắn bó chặt chẽ với hoạt động người, chất liệu hình thành nhân cách người b- Lịch sử hình thành Tâm lý học trẻ em Những tư tưởng cần thiết phải tìm hiểu đặc điểm tâm hồn trẻ kỷ XVII với nhà giáo dục Tiệp Khắc lỗi lạc I.A.Comenxki Trong tác phẩm “Lý luận dạy học vĩ đại” “Thế giới trông thấy tranh”, ông nói đến cần thiết phải xây dựng hệ thống dạy học phù hợp với đặc điểm tâm hôn trẻ Tư tưởng dạy học phù hợp với tự nhiên ông khởi đầu, sau nhiều nhà sư phạm giới đề cập giải thích Thế kỷ XVIII, J.J.Rutxo nhà triết học, nhà văn, nhà giáo dục học tiếng người Pháp, nhận xét tinh tế đặc điểm tâm lý trẻ thơ Ông khẳng định: “Trẻ em người lớn thu nhỏ lại người lớn lúc hiểu trí tuệ tình cảm độc đáo trẻ.” Ông đè cao kahr phát triển tự nhiên trẻ cho can thiệp người lớn vào đường phát triển tự nhiên có hại Trái với J.J.Rutxo, J.H.Pestalozi – nhà giáo dục tiếng người Thụy Sĩ cho rằng: “Việc người lớn dạy trẻ em cách có hệ thống có ý nghĩa lớn với phát triển trẻ em.” Tâm lý học trẻ em thực đời vào nửa kỷ XIX, gắn liền với xâm nhập tư tưởng tiến hóa di truyền học vào khoa học tâm lý Những công trình J.Lamac S.DarWin có ý nghiac lớn, làm cho người ta ý tới vấn đề phát triển tâm ý, thúc đẩy nhà tâm lý quan sát thay đổi đời sống tâm lý trẻ thồi kỳ khác phát triển Những quan sát phát triển tâm lý trẻ nhà sư phạm, giáo viên, bậc cha mẹ thầy thuốc tích lũy tổng kết đặt móng bước đàu cho hình thành phát triển khoa học tâm lý trẻ em c- Sự phát triển Tâm lý học trẻ em Đầu kỷ XX, trogn lĩnh vực tâm lý học lứa tuổi xuất hai dòng phải giải thích khác nguồn gốc phát triển tâm lý trẻ em Một dòng phái lấy nhân tố sinh học làm sở cho phát triển trẻ em, dòng phái lấy nhân tố xã hội Tuy nhiên, điều nghĩa rằng, đại biểu dòng phái hoàn toàn phủ nhận ảnh hưởng xã hội tới trẻ em, đại biểu dòng phái lại hoàn toàn phủ nhận tiền đề sinh học phát triển Khi nói tới dòng phái Nguồn gốc sinh học Nguồn gốc xã hội, không nên xem phân loại phân loại tuyệt đối: Nó thể cách gần xu hướng chiếm ưu việc xây dựng quan niệm phát triển tâm lý trẻ em Quan điểm đặc trưng dòng phái Nguồn gốc sinh học việc giải thích phát triển tâm lý trẻ em quan điểm “Những đặc điểm bẩm sinh trẻ ưu thế” Quan điểm hiểu hành vi phát triển trẻ cách đơn giản, máy móc Đối với người theo học thuyết Nguồn gốc sinh học nhân tố sinh học, mà trước hết tính di truyền nhân tố có tác dụng định Mặt chất lượng mặt số lượng nhân cách phát triển định cách tiền định tính di truyền, môi trường, theo người thuộc dòng phái Nguồn gốc sinh học, “Yếu tố điều chỉnh”, “Yếu tố thể hiện”, nhân tố bất biến mà tính di truyền mềm dẻo chứa đựng nhiều khả thân mình, tác động qua lại với Cơ sở quy luật Nguồn gốc sinh học tâm lý học tư tưởng tính tự phát phát triển tâm lý trẻ em, tính độc lập phát triển giáo dục Theo quy luật sinh học, người ta cho can thiệp vào tiến trình phát triển tự nhiên đứa trẻ tùy tiện tha thứ Thuyết Nguồn gốc sinh học trở thành sở tâm lý học thuyết sư phạm “Giáo dục tự do” Quan điểm dòng phái Nguồn gốc xã hội cho môi trường nhân tố tiền định phát triển trẻ em Những tư tưởng thuyết Nguồn gốc sinh học thuyết Nguồn gốc xã hội cung cấp quan niệm đắn nguồn gốc chế phát triển tâm lý trẻ em Nó trở thành đối tượng phê phán tâm lý học khoa học từ năm 30 kỷ XX 1.1.2 Tâm lý học trẻ em Việt Nam Cũng khoa học khác, Tâm lý học Nhà nước quan tâm xây dựng phát triển Cùng với việc thành lập trương ĐH Sư phạm Hà Nội (1958), tổ Tâm lý học nước ta đặt trường đời, số cán phân công giảng dạy học tập Tâm lý học Để xây dựng chương trình giáo trình Tâm lý học, cán tập trung nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa lĩnh vực Liên Xô (cũ) Một số thành tựu tâm lý học Mac-Xit tâm lý học Liên Xô đại biểu lần giới thiệu Tâm lý học, Nguyễn Đức Minh, Phạm Cốc, Đỗ Thị Xuân, NXB Giáo Dục, 1959 Nhằm phục vụ nghiệp cách mạng đất nước, theo đường lối phát triển khoa học nước ta, cán Tâm lý học Việt Nam bắt tay xây dựng Tâm lý học có sở, phương pháp luận vật học biện chứng vật lịch sử theo hướng Tâm lý học Xô Viết Để có cán bộ, chuyên gia cho khao học tâm lý, bên cạnh việc đào tạo nước, có nhiều cán đào tạo nước ngoài, chủ yếu Liên Xô Trogn số giáo sư trực tiếp đào tạo cán tâm lý học cho Việt nam có nhà Tâm lý học Liên Xô tiếng giới Leonchiev, Luria, Enconin, Galperin… Trong năm 1959 1960 trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức lớp học Tâm lý – Giáo dục học giáo sư Liên Xô giảng dạy Có thể coi viên gạch Tâm lý học Việt Nam Không dừng lại việc học tập, nghiên cứu lý luận chung phương pháp luận, năm 1964, lần tạp chí Nghiên cứu giáo dục xuất công trình thực nghiệm trí nhớ học sinh Việt Nam Tiếp sau công trình nghiên cứu ý, ghi nhớ, tư duy… tác giả Phạm Minh Hạc, Trần Trọng Thủy, Trương Anh Tuấn, Lê Đức Phúc,… tiến hành Những nghiên cứu đưa nhận định phát số chức tâm lý trẻ em Việt Nam 1.2 Phương pháp cho trẻ làm quen học Tiếng Việt Để chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo học tiếng mẹ đẻ lớp việc cho trẻ làm quen dần với chữ (nhận biết mặt chữ tập tô chữ) cần thiết Nội dung có chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mãu giáo lớn chương trình 26 tuần dành cho lớp mẫu giáo tuổi Các chương trình thống nội dung cho trẻ làm quen với 29 chữ cái, không dạy trẻ chữ viết nguyên âm đôi ươ, uô, iê, âm ghép ph, ngh, th, kh, ch, tr, nh Quan niệm có phần chủ yếu cho trẻ làm quen với mặt chữ, chưa phải dạy tất âm vị Khi nắm bắt 29 chữ đơn chữ ghép không khó khăn trẻ 1.2.1 Nội dung giáo dục nhận thức theo độ tuổi a- Khám phá khoa học Nội dung Các phận thể người - tuổi Chức giác quan số phận khác thể - tuổi - tuổi Chức giác quan phận khác thể Đồ vật: Đồ dùng, đồ chơi Đặc điểm bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi Tên, đặc điểm, công dụng số phương tiện giao thông quen thuộc Một số nguồn ánh sáng sinh hoạt hàng ngày Một vài đặc điểm, tính chất đất, đá, cát, sỏi − Cách chăm sóc bảo vệ vật, gần gũi Không khí, nguồn ánh sáng cần thiết với sống người, vật Một số dấu hiệu bật ngày đêm − Một số nguồn nước sinh hoạt hàng ngày − Ích lợi nước với đời sống người, vật, − Đặc điểm, công dụng cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi − Một số mối liên hệ đơn giản đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc − So sánh khác − So sánh khác giống nhau giống - đồ dùng, đồ đồ dùng, đồ chơi chơi đa dạng − Phân loại đồ dùng, chúng đồ chơi theo - − Phân loại đồ dùng, dấu hiệu đồ chơi theo - dấu hiệu Đặc điểm, công Đặc điểm, công dụng số dụng số phương tiện giao phương tiện giao thông phân loại thông phân loại theo - dấu hiệu theo - dấu hiệu − Cách chăm sóc bảo vệ vật, − Một số tượng thời tiết thay đổi theo mùa thứ tự mùa − Sự thay đổi sinh hoạt người, vật theo mùa Sự khác Sự khác ngày đêm ngày đêm, mặt trời, mặt trăng − Các nguồn nước môi trường sống − Ích lợi nước với đời sống người, vật Một số tượng thời tiết theo mùa ảnh hưởng đến sinh hoạt người − Một số đặc điểm, tính chất nước − Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước cách bảo vệ nguồn nước − Đặc điểm bật ích lợi vật, cây, hoa, quen thuộc Động vật thực vật − Đặc điểm bên vật, cây, hoa, gần gũi, ích lợi tác hại người − Đặc điểm, ích lợi tác hại vật, cây, hoa, − Quá trình phát triển cây, vật; điều kiện sống số loại cây, vật − So sánh khác − So sánh khác giống nhau giống số vật, vật, cây, hoa, cây, hoa, − Phân loại cây, hoa, − Phân loại cây, hoa, quả, vật theo - quả, vật theo dấu hiệu dấu hiệu − Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản vật, với môi trường sống 10 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ DẠY HỌC CHO TRẺ MẦM NON VỚI NGÔN NGỮ ACTIONSCIPT 2.0 Trong đợt thực tập tốt nghiệp này, em có xây dựng phần mềm có tên “Hỗ trợ dạy học cho trẻ mầm non” viết ngôn ngữ ActionScipt 2.0 phần mềm Adobe Flash Proffessional CS 5.5 3.1 Ý tưởng nội dung phần mềm Phần mềm tổng hợp chương trình liên kết với bao gồm: - Chương trình dạy viết chữ Tiếng Việt: Sự kết hợp hình ảnh chuyển động âm giúp trẻ dễ dàng tiếp thu - Chương trình tập viết chữ: Từ thiết bị đầu vào chuột, bút cảm ứng, trẻ tập viết theo mẫu chữ vừa học - Trò chơi liên quan đến chữ mà trẻ vừa học: Sau học viết chữ xong trẻ chơi trò chơi liên quan đến chữ vừa học, giúp trẻ vừa giải trí vừa giúp nhớ lâu chữ 51 3.2 Xây dựng phần mềm 3.2.1 Xây dựng bố cục chương trình, nút chức Giao diện chương trình gồm phần trình bày hình - Phần hướng dẫn viết có chứa MovieClip rỗng dùng để gọi Module dạy viết chữ - Phần tự luyện viết vùng tạo giúp người dùng tập viết theo mẫu vừa học - Phần điều khiển phía dưới: Bao gồm nút điều khiển hoạt động chương trình 3.2.2 Phần dạy viết chữ 52 Bằng việc ghép nối Frame liên tiếp chuyển động với tốc độ 24fps, kết hợp với tập âm ghi âm hướng dẫn viết chữ, ta có file dạy viết chữ – đóng vai trò module toàn chương trình 3.2.3 Phần tự luyện tập Đây phần mà người dùng sử dụng chuột, bút cảm ứng để điều khiển nét vẽ theo ý thích, mục đích giúp trẻ luyện tập viết theo hướng dẫn vừa xem phần dạy viết chữ Khi viết sai, chương trình có khả cho người dùng lựa chọn viết lại nút “Viết lại” bên khung chương trình luyện viết Để tạo nét vẽ, ta dùng phương thức tự sinh kiện có yêu cầu, cụ thể ta bắt đầu nhấn chuột MovieClip khởi tạo, MovieClip quy định chứa đường thẳng chạy theo vị trí trỏ this.createEmptyMovieClip("net_viet",1); this.onMouseDown = function() { net_viet.moveTo(pen_cs._x,pen_cs._y); net_viet.lineStyle(5,0x000000); } 53 Khi vị trí trỏ thay đổi hướng di chuyển, hướng đường thẳng thay đổi theo Liên tiếp ta tạo hình ảnh đường thẳng ngắn có phương chiều khác tạo thành hình dáng nét cần vẽ this.onMouseMove = function() { net_viet.lineTo(pen_cs._x,pen_cs._y); } Khi chuột nhả, MovieClip kết thúc, nét vẽ không tạo tiếp, quy trình lặp lại chuột nhấn xuống this.onMouseUp = function() { this.onMouseMove = null; } 3.2.4 Trò chơi Trong chương trình này, Trò chơi đóng vai trò Module nhỏ, gọi đến sau người dùng hoàn thành học Trò chơi sử dụng chương trình gồm thể loại khác Mỗi loại có yêu cầu người dùng a- Trò chơi số 1: Nhận biết chữ có từ 54 Trong trò chơi người dùng kéo hình có chữ yêu cầu vào khung đỏ Phương thức sử dụng kéo thả, đối tượng cần kéo chạm vào vùng yêu cầu lệnh điều kiện thực thi : a1.onPress = function () { this.startDrag(a1); } a1.onRelease = function () { this.stopDrag(a1, b); if (b.hitTest(a1)) { f_a1 = false; kiemTra(); } else { f_a1 = true; dung._visible = true; kiemTra(); } } b- Trò chơi số 2: Tìm tất chữ vừa học 55 Người chơi có nhiệm vụ tìm tất chữ vừa học, sau nhấn chuột vào chữ đó, đúng, chữ đi, tìm đủ tất theo yêu cầu chuyển Phương thức sử dụng dùng hàm ẩn đối tượng : mc _visible = boolean ; c- Trò chơi số 3: Dùng kính lúp ảo để tìm chữ có hình Trong trò chơi này, người dùng di chuyển trỏ (khi thay hình kính lúp) để tìm chữ khó nhìn tranh, tìm thấy, người dùng nhấn vào chữ để chữ từ sẵn Phương thức thực gồm : 56 - Tạo ảnh giống hệt khác kích thước, sau che có kích thước lớn lại Khi di chuyển mắt kính, mắt kính di chuyển đâu, phần ảnh tương ứng ảnh kích thước lớn, tạo cảm giác hình phóng to stop(); this.onEnterFrame = function () { Mouse.hide(); kinhlup._x = _xmouse; kinhlup._y = _ymouse; vienkinh._x = _xmouse; vienkinh._y = _ymouse; cs._x = _xmouse; cs._y = _ymouse; big._x = _xmouse - _xmouse big._width / 2; big._y = _ymouse - _ymouse big._height / 2; } - / 1280 / 720 * * big._width + big._height + Các chữ MovieClip viết lệnh nhấn vào thực nỗi dung lệnh yêu cầu h1.onRelease = function () { dk1 = true; kiemTra(); } // function kiemTra() { if ((dk1 == true)and(dk2 == true) and (dk3 == true)) { _parent.btn_tieptuc._visible = true; _parent.vienkinh._visible = false; _parent.kinhlup._visible = false; _parent.big._visible = false; _parent.cs._visible = true; } else { _parent.Mouse.hide(); _parent.gotoAndStop(1); } } d- Trò chơi số 4: Điều khiển máy kéo, kéo chữ học 57 Dựa theo trò chơi đào vàng quen thuộc, trò chơi người chơi điều khiển đầu ngàm máy đào để kéo viên kim cương có đính kèm chữ học 58 KẾT LUẬN Sau thời gian làm việc nghiêm túc với đề tài giao, với hướng dẫn bảo tận tình giáo viên hướng dẫn người hướng dẫn sở em đạt kết sau : - Hiểu nắm bắt phần ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng ActionScrips - Nắm bắt phần lĩnh vực tâm lý trẻ em phương pháp dạy học trẻ mẫu giáo, đặc biệt trẻ em giai đoạn 5-6 tuổi - Xây dựng chương trình hỗ trợ dạy học cho trẻ em mẫu giáo ngôn ngữ ActionScript tìm hiểu Tuy nhiên thời gian dài em nhiều sai sót mong giúp đỡ từ thầy cô giáo Tiếp nối kiến thức từ hai đợt thực tập trước, em phát triển lên để viết chương trình hoàn thiện thay bước đầu xây dựng hoạt hình viết Game đơn giản với Flash Hướng phát triển em sau hoàn thành đợt thực tập phát triển tiếp phần mềm hoàn thiện hơn, thân thiện cài đặt dễ dàng Cuối em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, môn Công Nghệ Phần Mềm, đặc biệt cô Hoàng Thị Cành thầy Dương Ngọc Đạt tận tình bảo giúp đỡ em thời gian làm đề tài để em hoàn thành tốt đượt thực tập ! Em xin chân thành cảm ơn! 59 PHỤ LỤC 60 61 62 63 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I – Tiếng Việt [1] Đinh Hồng Thái, Trần Thị Mai Giáo trình Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em Nhà xuất Giáo dục [2] PGS.TS.Nguyễn Ánh Tuyết, TS.Nguyễn Thị Như Mai Giáo trình Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non Nhà xuất Giáo dục 2008 [3] Đặng Ngọc Hoàng Thành Scipt kỹ thuật hoạt hình [4] Nguyễn Trường Sinh Lập trình trò chơi với Flash 1&2 [5] Nguyễn Trường Sinh Thiết kế Flash với thành phần dựng sẵn [6] Nguyễn Trường Sinh - Lê Minh Hoàng – Hoàng Đức Hải Lập trình ActionScript cho Flash II – Tiếng Anh [1] Lakshmi Prayaga & Hamsa Suri Beginning Game Programming With FLASH [2] Makzan Flash Multiplayer Virtual Worlds III – Internet, Website [1] http://aloflash.com/ [2] http://dohoavn.net/ [3] http://www.webzo.org/ [4] http://www.actionscript.org/ [5] http://www.dreamincode.net/ Tranh ảnh sử dụng phần mềm sưu tầm từ site chia sẻ hình ảnh miễn phí 65 [...]... biểu tượng toán học và các môn khoa học khác dành cho tuổi mầm non qua chương trình phần mềm của trường Các cháu sẽ được học và làm quen với chương trình KidsMart – Kids pits… trong môn học này qua hệ thống máy vi tính 24 CHƯƠNG 2: NGÔN NGỮ ACTIONSCRIPT 2.1 Khái quát ngôn ngữ ActionScript và phần mềm Adobe Flash 5.5 2.1.1 Phần mềm Adobe Flash Professional phiên bản 5.5 - 3/12/2006: Hãng Adobe mua lại... và giới thiệu chữ mới cho các cháu nhận diện, cho trẻ phát âm chữ cái đó Dạy trẻ làm quen với chữ cái qua cách phát âm: Cô sử dụng thẻ chữ để giới thiệu tên chữ cái mới cho trẻ Cô phát âm mẫu, cho trẻ phát âm tên âm chữ cái mới với nhiều hình thức khác khau (đọc cả lớp, đọc theo nhóm, đọc cá nhân) So sánh các chữ cái với nhau: Sau khi trẻ làm quen với từng chữ cái trong nhóm, cho trẻ so sánh chữ cái... các chữ cái cần giới thiệu cho trẻ làm quen, dạy cho trẻ làm quen với từng chữ cái Cô treo tranh ảnh (vật thật) có gắn với từ có chứa chữ cái Cho trẻ quan sát ảnh, vật thật rồi hỏi trẻ qua hệ thống câu hỏi: Trong tranh vẽ gì? Đây là cái gì? … Trẻ trả lời cô, chỉ vào từ dưới tranh cho trẻ đọc Ví dụ: Cho trẻ làm quen với chữ cái O, cô chuẩn bị các bức tranh vẽ chùm nho Cô cho trẻ xem ảnh chùm nhho rồi... Macromedia nên Macromedia Flash đổi thành AdobeFlash - 16/4/2007: Flash 9 hay Adobe Flash CS3 release, support AS3 và liên kết chặt chẽ với PhotoShop, AI, nên những ứng dụng với Flash trở nên đơn giản hơn bao giờ hết - 15/4/2011: Flash CS 5.5 ra đời 2.1.2 Ngôn ngữ ActionScript Script là gì? AS là ngôn ngữ lập trình, với các lệnh sai khiến Flash movie làm việc theo đúng những gì mình viết Phần nhiều thì AS... phương thức dạy và học Công nghệ thông tin là phương tiện để tiến tới một xã hội học tập” Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức dạy học Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học như dạy theo lớp, dạy theo... cho trẻ đọc: chùm nho Dùng thẻ chữ rời dạy trẻ làm quen với chữ cái: Sau khi trẻ tri giác từ chứa chữ cái dưới tranh hoặc vật thật, dùng thẻ chữ rời ghép thành từ giống từ dưới tranh hoặc vật thật Giới thiệu chữ cái mới cần làm quen (đối với nhóm chữ đầu) Cho trẻ tìm chữ cái đã học, chọn chữ cái giống nhau, tìm chữ cái chưa học (đối với nhóm chữ sau) Cô rút thẻ chữ cái cần cho trẻ làm quen ở tiết học. .. làm với nút AS kèm theo MC có thể điểu khiển MC đó hay là các MC trong cùng một timeline hay các timeline ở ngoài movie 28 2.2 Lập trình với ngôn ngữ ActionScipt 2.0 ActionScript là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng được dùng để phát triển các ứng dụng chay tren Adobe Flash Player, Flash Plugin, Flash Lite, Shockwave và Adobe AIR Ngôn ngữ lập trình ActionScript có thể’ được biên dịch bởi: - Adobe. .. định kỳ cho từng cháu 23 1.5.4 Chương trình giáo dục Sử dụng tối ưu hệ thống máy vi tính, máy chiếu vào các giờ dạy cho 100% các lớp trong trường cho các môn học trong các chương trình dưới đây: Chương trình giáo dục mầm non mới của Bộ GD&ĐT được đưa vào chương trình giảng dạy của trường, bằng cách thực hiện có chọn lọc khoa học các phương pháp tổ chức giờ dạy Các cháu sẽ được học và chơi với chữ... ép… sẽ tạo thói quen và sẽ không thể sửa được ở trường tiểu học 1.3 Phần mềm tương tác và ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục 1.3.1 Khái niệm phần mềm tương tác Phần mềm tương tác là phần mềm cho phép tương tác giữa người và máy tính thông qua các thiết bị nhập xuất như bàn phím, chuột, webcame…để con người có thể điều khiển được các đối tượng trong phần mềm một cách dễ dàng Tương tác là một... ư 27 v vê vờ 28 x ích xì xờ 29 y i cờ lét y Dạy cho trẻ làm quen với tư thế ngồi và cách cầm bút viết khi tập tô chữ cái Dạy trẻ tập tô chữ cái theo mẫu nhằm rèn luyện một số thao tác, kỹ năng, thói quen… của hoạt động học tập nhằm chuẩn bị cho trẻ tập viết ở bậc tiểu học Vì vậy cần chuẩn bị bàn ghế đúng quy cách, vở tập tô, bút chì mềm, ánh sáng… 15 Dạy trẻ ngồi đúng tư thế: ngồi ngay ngắn, thẳng ... 51 XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ DẠY HỌC CHO TRẺ MẦM NON VỚI NGÔN NGỮ ACTIONSCIPT 2.0 .51 3.1 Ý TƯỞNG NỘI DUNG PHẦN MỀM 51 3.2 XÂY DỰNG PHẦN MỀM .52 3.2.1 Xây dựng. .. bạn xây dựng hay đối tượng tồn vào ngôn ngữ ActionScript 50 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ DẠY HỌC CHO TRẺ MẦM NON VỚI NGÔN NGỮ ACTIONSCIPT 2.0 Trong đợt thực tập tốt nghiệp này, em có xây dựng. .. này, em có xây dựng phần mềm có tên Hỗ trợ dạy học cho trẻ mầm non viết ngôn ngữ ActionScipt 2.0 phần mềm Adobe Flash Proffessional CS 5.5 3.1 Ý tưởng nội dung phần mềm Phần mềm tổng hợp chương

Ngày đăng: 16/04/2016, 13:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1:

  • SƠ LƯỢC VỀ TÂM LÝ HỌC TRẺ EM VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO TRẺ MẦM NON

    • 1.1 Sơ lược về tâm lý học trẻ em

      • 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển tâm lý học trẻ em

      • 1.1.2 Tâm lý học trẻ em Việt Nam

      • 1.2 Phương pháp cho trẻ làm quen và học Tiếng Việt

        • 1.2.1 Nội dung giáo dục nhận thức theo độ tuổi

        • 1.2.2 Cho trẻ làm quen với chữ cái Tiếng Việt

        • 1.2.3 Phương pháp dạy trẻ làm quen với chữ viết

        • 1.3 Phần mềm tương tác và ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục

          • 1.3.1 Khái niệm phần mềm tương tác

          • 1.4.2 Phương pháp giảng dạy tích cực "Trò chơi học tập"

          • 1.5 Khảo sát hiện trạng tại trường mầm non

            • 1.5.1 Mục tiêu

            • 1.5.2 Phương pháp để thực hiện

            • 1.5.3 Công tác nuôi dưỡng

            • 1.5.4 Chương trình giáo dục

            • 2.1 Khái quát ngôn ngữ ActionScript và phần mềm Adobe Flash 5.5

              • 2.1.1 Phần mềm Adobe Flash Professional phiên bản 5.5

              • 2.1.2 Ngôn ngữ ActionScript

              • 2.2 Lập trình với ngôn ngữ ActionScipt 2.0

                • 2.2.1 Các kiểu dữ liệu

                • 2.2.2 Biến và Hằng

                • 2.2.3. Toán tử và Biểu thức

                • 2.2.4 Các cấu trúc lệnh điều khiển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan