Trong khi nhiều chuyên viên tốt nghiệp đại học ngành tài chính, công tác nhiều năm vẫn không đáp ứng yêu cầu công việc. Bởi vì để trở thành một chuyên viên tài chính thực sự, không chỉ nắm kỹ thuật và có kinh nghiệm; mà cần có khả năng am tường hoạt động kinh doanh của công ty trong bối cảnh nền kinh tế đa dạng. Từ đó dẩn đến khả năng diển dịch và dự đoán được tình hình và xu thế kinh doanh dưới dạng đồng vốn, để quản trị đồng vốn đạt hiệu quả cao cho hoạt động kinh doanh. Khả năng này không chỉ bằng tích lũy kinh nghiệm trong công tác, mà cần có kỹ năng thu thập chọn lọc thông tin, phân tích và đưa ra các giải pháp hợp lý nhất. Phải chăng có một số tố chất bắt buộc để chọn theo ngành này, Không phải siêng năng mà là kiên trì; Không phải cẩn thận mà là tỉnh táo; Không phải chuẩn mực mà là tưởng tượng táo bạo; Không phải là sự tính toán tỉ mỉ chính xác mà là khả năng khái quát hóa với sự làm chủ sai số và xác suất. Đó có phải là sự kết hợp giữa tính lãng mạm của người nghệ sỹ, tinh thần khai phá của người thám hiểm và tính cần cù của nhà nông luôn tin vào mùa vụ bội thu bằng lao động gieo trồng hôm nay. Xin nhường cho các bạn cảm nghiệm thêm
Trang 1Tài Chính Doanh nghiệp
Giới thiệu môn học &
Tổng quan về Tài chính Doanh nghiệp
Giảng viên: Trần Thị Thùy DungKhoa Ngân hàng – Tài chínhĐại học Kinh tế Quốc dân Hà nội
Trang 2Nội dung môn học
• Chương 1: Tổng quan về Tài chính DN
• Chương 2: Quản lý thu, chi trong DN
• Chương 3: Phân tích tài chính DN
• Chương 4: Nguồn vốn của DN
• Chương 5: Chi phí vốn, cơ cấu vốn DN
• Chương 6: Quản lý tài sản trong DN
• Chương 7: Đầu tư dài hạn trong DN
Trang 3Tài liệu tham khảo
• Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (dùng cho
ngoài ngành) (PGS TS Lưu Thị Hương và PGS
TS Vũ Duy Hào đồng chủ biên)
• Quản trị tài chính - Hệ thống câu hỏi trắc
nghiệm, Bài tập đáp án (PGS TS Lưu Thị
Hương và PGS TS Vũ Duy Hào đồng chủ biên)
• Tài chính doanh nghiệp căn bản (TS Nguyễn
Trang 4Chương 1: Tổng quan về TCDN
I
• Khái quát về Doanh nghiệp
II • Khái niệm Tài chính doanh nghiệp
III • Ba vấn đề cơ bản của quản lý TCDN
IV • Các nguyên tắc quản trị tài chính
Trang 5I Tổng quan về Doanh nghiệp
• Doanh nghiệp là gì?
• Doanh nghiệp: Doanh nghiệp là chủ thể
kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân,
hoạt động kinh doanh trên thị trường nhằm
GT TCDN
• Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên
riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch
ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm
mục đích thực hiện các hoạt động
kinh doanh – tức là thực hiện một, một
số hoặc tất cả các công đoạn của quátrình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụsản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trênthị trường nhằm mục đích sinh lời
Luật Doanh nghiệp
Trang 6o Kinh doanh cá thể
I Tổng quan về Doanh nghiệp
Các loại hình Doanh nghiệp
(Công ty hợp danh
& Công ty TNHH)
Trang 7I Tổng quan về Doanh nghiệp
Các loại hình Doanh nghiệp
- Thành viên hợp danh chịu trách nhiệm
- Cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn
- Khả năng thu hút vốn rất cao
- Không bị giới hạn bởi tuổi thọ cổ đông
- Chi phí thành lập cao
- Thu nhập các cổ đông bị đánh thuế 2 lần (Thuế TNDN và Thuế TNCN)
Trang 8II Khái niệm Tài chính Doanh nghiệp
• Tài chính doanh nghiệp là tổng hòa các quan hệ
giá trị giữa DN và các chủ thể khác trong nền kinh tế.
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
NỘI BỘ DOANH NGHIỆP (các bộ phận, cổ đông – người quản lý, cổ đông-
chủ nợ…)
THỊ TRƯỜNG KHÁC (hàng hóa, dịch vụ, lao động…)
NHÀ NƯỚC (thuế, NN góp vốn)
Trang 9II Khái niệm Tài chính Doanh nghiệp
• Quan hệ giữa Doanh nghiệp và thị trường tài chính
Đơn vị thặng
dư vốn:
Hộ gia đình
Đơn vị thiếu hụt vốn:
Hộ gia đình
Thị trường
Các nhà đầu tư
tổ chức
Các doanh nghiệp
Chính phủNhà đầu tư nướcngoài
Các nhà đầu tư tổchức
Các doanh nghiệp
Chính phủNhà đầu tư nướcngoài
tài chính
Các tổ chức tài chính trung gian
Huy động vốn
Phân
bổ vốn
Trang 10III Ba vấn đề cơ bản của TCDN
Chiến lược đầu tư dài
hạn
Quyết định huy động vốn (ngắn hạn và dài hạn) Quản lý tài chính ngắn hạn (quản lý TSLĐ)
Trang 11Mô hình Bảng cân đối kế toán của DN
Tài sản lưu động
Tổng giá trị tài sản:
Nợ ngắn hạn
Tổng giá trị của doanh nghiệp
cho nhà đầu tư
III Ba vấn đề cơ bản của TCDN (tiếp)
Tài sản cố định
1 Hữu hình
2 Vô hình
Vốn chủ sở hữu
Nợ Dài hạn
Trang 121 Chiến lược đầu tư dài hạn:
III Ba vấn đề cơ bản của TCDN
Tài sản lưu động
Tổng giá trị tài sản:
Nợ ngắn hạn
Tổng giá trị của doanh nghiệp
đối với nhà đầu tư
Tài sản cố định
1 Hữu hình
2 Vô hình
Vốn chủ sở hữu
Nợ Dài hạn
Doanh nghiệp nên đầu tư dài hạn vào đâu?
Trang 13III Ba vấn đề cơ bản của TCDN
1 Chiến lược đầu tư dài hạn:
Nên đầu tư dài hạn vào đâu và bao nhiêu cho phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh lựa chọn?
Cơ sở để
Chương 6 và Chương 7
1 Tìm kiếm cơ hội đầu tư
2 Xây dựng dự án sản xuất kinh doanh
Trang 142 Quyết định huy động vốn
III Ba vấn đề cơ bản của TCDN
Tài sản lưu động
Tổng giá trị tài sản:
Nợ ngắn hạn
Tổng giá trị của doanh nghiệp
đối với nhà đầu tư
Nguồn vốn cho hoạt
Tài sản cố định
1 Hữu hình
2 Vô hình
Vốn chủ sở hữu
Nợ Dài hạn
cho hoạt động đầu tư
mà DN có thể huy động là nguồn nào?
Trang 15III Ba vấn đề cơ bản của TCDN
2 Quyết định huy động vốn
Lựa chọn hình thức huy động vốn thích hơp
Chương 4 vàChương 5thích hơp
Xây dựng cơ cấu vốn tối
ưu
NGUỒN VỐN
Trang 163 Quản lý hoạt động tài chính hàng ngày
III Ba vấn đề cơ bản của TCDN
Tài sản lưu động
Tổng giá trị tài sản:
Nợ ngắn hạn
Tổng giá trị của doanh nghiệp
đối với nhà đầu tư
Nợ Dài hạn
DN cần có bao nhiêu TS lưu động để đảm bảo chi trả cho các chủ nợ
ngắn hạn?
động ròng
Trang 17• Quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận
• Quản lý dòng tiền, ngân quỹ
III Ba vấn đề cơ bản của TCDN (tiếp)
3 Quản lý tài chính hàng ngày
Liên quan chặt chẽ đến quản lý tài sản lưu
Trang 18IV Các nguyên lý quản lý TCDN
6 • Nguyên tắc sinh lợi
7 • Nguyên tắc tác động của thuế
Trang 19IV Các nguyên lý quản lý TCDN
1 Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền
Chi phí
cơ hội
Lạm phát
Tiền có giá trị khác nhau tại thời điểm khác nhau Giá trị hiện tại (PV) & Giá trị tương lai (FV)
Một đồng tiền nhận được ngày hôm nay có giá trị hơn một đồng tiền nhận được trong tương lai
Trang 20IV Các nguyên lý quản lý TCDN
1 Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền
- Phân biệt: Lãi đơn & Lãi kép
Lãi kép phản ánh chính xác hơn chi phí cơ hội của đồng tiền
Một số tiền = FVn /(1+i)n = PV*(1+i)n
Một dòng tiền = ∑t=1 n CFt / (1+i)t = ∑t=1 n CFt *(1+i)n-t
(G/s: Dòng tiền xuất hiện vào cuối mỗi kỳ)
Trang 21IV Các nguyên lý quản lý TCDN
1 Nguyên tắc giá trị thời gian của tiền
Bài tập 1: Giả sử bạn ký gửi 10 triệu đồng vào tài khoản định kỳ được trả lãi suất là 8% năm Hỏi sau 5 năm số tiền gốc và lãi bạn thu về là bao nhiêu nếu (i) Ngân hàng trả lãi đơn? (ii) Ngân hàng trả lãi kép?
Bài tập 2: Tính giá trị hiện tại của các dòng tiền sau đây biết rằng lãi suất chiết khấu là 8%:
Trang 22IV Các nguyên lý quản lý TCDN
2 Nguyên tắc đánh đổi rủi ro và lợi nhuận
Các loại đầu tư Doanh lợi
bình quân
Độ lệch tiêu chuẩn
Cổ phiếu thường của DN lớn
Cổ phiếu thường của DN nhỏ
17.3 %12.7 %
33.2%
20.2 %
Cổ phiếu thường của DN nhỏTrái phiếu doanh nghiệp dài hạnTrái phiếu chính phủ dài hạnTín phiếu
12.7 %6.1 %5.7 %3.9 %
20.2 %8.6 %9.4 %3.2 %
Nguồn: Dựa trên Stocks, Bonds, Bills, and Inflation: (Valuation Edition) 2002
Yearbook (: Ibbotson Associates, 2002), 28.
à
àNHÀ ĐẦU TƯ CHẤP NHẬN BAO NHIÊU PHẦN RỦI RO THÌ
KỲ VỌNG ĐƯỢC BÙ ĐẮP BỞI BẤY NHIÊU PHẦN LỢI NHUẬN
Trang 23• Rủi ro = Sự không chắc chắn
Trong lĩnh vực đầu tư, rủi ro là khả năng (hay xác suất) xảy ra những kết quả đầu tư ngoài dự kiến, hay cụ thể hơn là khả
IV Các nguyên lý quản lý TCDN
2 Nguyên tắc đánh đổi rủi ro và lợi nhuận
những kết quả đầu tư ngoài dự kiến, hay cụ thể hơn là khả năng làm cho mức sinh lời thực tê nhận được trong tương lai khác với mức sinh lợi dự kiến ban đầu
Tỷ lệ lợi tức kỳ vọng = = ∑ i=1 n p i k i
Độ lệch chuẩn = σ =
Trang 24• Ví dụ:
IV Các nguyên lý quản lý TCDN
2 Nguyên tắc đánh đổi rủi ro và lợi nhuận
Trạng thái nền kinh tế Xác suất cho
mỗi tình trạng kinh tế xảy ra
Doanh lợi kỳ vọng (%) cho mỗi tình trạng kinh tế
Cổ phiếu A Cổ phiếu B
Tính Tỷ lệ lợi tức kỳ vọng và độ lệch chuẩn của cổ phiếu A và B?
Cổ phiếu A Cổ phiếu B
Hưng thịnhBình thườngSuy yếu
0,250,500,25
Trang 25IV Các nguyên lý quản lý TCDN
Dòng tiền &
Dòng tiền tăng thêm
DN cần đảm bảo mức ngân quỹ tối thiểu để thực hiện chi trả
Lợi nhuận
kế toán
Trang 26IV Các nguyên lý quản lý TCDN
4 Nguyên tắc gắn kết lợi ích của nhà quản lý
Trang 27IV Các nguyên lý quản lý TCDN
4 Nguyên tắc gắn kết lợi ích của nhà quản lý
• Nhà quản lý buộc phải tuân thủ mục tiêu tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu
• Sử dụng cơ chế giám sát kết hợp khen thưởng, kỷ
Coi vị trí giám đốc như môt dấumốc trong sự nghiệp (trong CV) nên thường thận trọng, muốndoanh nghiệp phát triển lâu dài,
an toàn
Coi việc sở hữu doanh nghiệpnhư một hoạt động đầu tư thôngthường, không liên quan tới sựnghiệp nên thường muốn mạohiểm để kỳ vọng LN cao
Trang 28IV Các nguyên lý quản lý TCDN
5 Nguyên tắc thị trường có hiệu quả
Quá khứ
• Lịch sử giá
• Khối lượng giao dịch
THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP
à Giả thuyết thị trường hiệu quả (EMH):
Giá cổ phiếu phản ánh đầy đủ tất cả những thông tin liên quan
Trang 29• Hình thái yếu của EMH: Giá cả của CK phản ánh đầy
đủ, kịp thời các thông tin trong quá khứ về giao dịch của thị trường
IV Các nguyên lý quản lý TCDN
5 Nguyên tắc thị trường có hiệu quả
3 Hình thái của EMH
• Hình thái trung bình của EMH: Giá cả CK phản ánh tất
cả những thông tin liên quan đến công ty đã được công bố công khai bên cạnh những thông tin trong quá khứ
• Hình thái mạnh của EMH: Giá cả của CK phản ánh tất
cả những thông tin liên quan tới tổ chức phát hành thậm chí cả những thông tin nội gián.
Trang 30• Tìm kiếm các dự án sinh lợi
à Tạo ra các dòng tiền
• Trong môi trường cạnh tranh:
- Tạo ra những sản phẩm khác biệt
IV Các nguyên lý quản lý TCDN
6 Nguyên tắc sinh lợi
- Tạo ra những sản phẩm khác biệt
- Đảm bảo mức chi phí thấp
à DN luôn tìm cách làm tăng khả năng sinh lời!
Trang 31IV Các nguyên lý quản lý TCDN
7 Nguyên tắc tác động của thuế
100 triệu VCSH (10000 cp)
TH2: Huy động 50 triệu VCSH (50000 cp) và 50 triệu vay NH
28 tr 25,9 tr
Lợi nhuận sau thuế 72 tr 66,9 tr
Trang 32IV Các nguyên lý quản lý TCDN
7 Nguyên tắc tác động của thuế
- Mọi quyết định tài chính đều phải tính tới tác động của thuế, đặc biệt là Thuế Thu nhập doanh nghiệp.
Quyết định cơ cấu vốn
Trang 33V Mục tiêu của Doanh nghiệp
• Mục tiêu chung:
Tối đa hóa giá trị của chủ sở hữu
Tối đa hóa Lợi nhuận sau thuế
à Chưa hẳn đã gia tăng giá trị cho cổ đông
Tối đa hóa giá trị cổ phiếu
Tối đa hóa Lợi nhuận trên cổ phiếu (EPS)
Không xét đến: GTTG của tiền, mối quan hệ rủi ro-lợi nhuận,
nguyên tắc chi trả, chính sách cổ tức, …