1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập tư cách môn kinh tế cảng nhóm 1

38 637 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 49,81 MB

Nội dung

Hệ thống kho bãi Cảng Hải Phòng xây dựng theo tiêu chuẩn chất lượng cao, được chia theo từng Kho CFS 2 6.498 Phục vụ khai thác hàng lẻ Container Kho hàng bách hóa 10 30.052 Các loại

Trang 2

Giới thiệu chung về hệ thống cảng biển Việt Nam

Trang 6

Nhóm cảng phía Bắc, bao gồm các cảng biển từ Quảng Ninh đến Ninh Bình

Trang 7

Nhóm cảng Bắc Trung Bộ, bao gồm các cảng biển từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh

Trang 8

Nhóm cảng Trung Trung Bộ, bao gồm các cảng biển từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi

Trang 9

Nhóm cảng Nam Trung Bộ gồm các cảng biển từ Bình Định đến Bình Thuận

Trang 10

Nhóm cảng thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bà Rịa - Vũng Tàu

Trang 11

Nhóm cảng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)

Trang 12

Port > Các cảng biển lớn của Việt Nam 8 articles found

Trang 13

Ngày viết: 10/3/2011 | Người trình bày : Vũ Thị Kim Nhung | MSV : 34271

Mục: Các cảng biển lớn của Việt Nan

Cảng Hải Phòng TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CẢNG HẢI PHÒNG

Cảng Hải Phòng gồm ba khu vực chính là: XNXD Hoàng Diệu (Khu Cảng Chính), XNXD Chùa Vẽ và XNXD Tân Cảng (Cảng Đình Vũ).

Trang 14

Vị trí địa lý cảng Hải Phòng SƠ ĐỒ CẢNG HẢI PHÒNG XÍ NGHIỆP XẾP DỠ HOÀNG DIỆU

Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu 1.717 m - 8.4m 11 cầu Bách hoá, rời, bao, Container

Xí nghiệp xếp dỡ Chùa Vẽ 848 m - 8.5m 5 cầu Bách hoá, Container

Xí nghiệp xếp dỡ Tân Cảng 1.002 m - 8.7m 5 cầu Bách hoá, Container

Vùng neo Hạ Long - 14m 7 điểm neo Bách hoá, Container

Bến nổi Bạch Đằng - 7.5m 3 bến phao Bách hoá, Container

Trang 15

Hệ thống kho bãi

Cảng Hải Phòng

xây dựng theo tiêu

chuẩn chất lượng cao,

được chia theo từng

Kho CFS

2 6.498

Phục vụ khai thác hàng lẻ Container

Kho hàng bách hóa 10 30.052 Các loại hàng

Dịch vụ đóng gói, vận tải hàng hải

đường bộ, đường sông

Dịch vụ đóng gói, vận tải hàng hải

đường bộ, đường sông

Trang 16

Cảng Đà Nẵng KTB49-ĐH2

Home | KTB49-ĐH2 Mail | KTB49-ĐH2 Blog | Tùy chọn hiển thị | Mặc định

Cảng Đà Nẵng

nằm trong Vịnh Đà Nẵng,

ở vị trí 16 o 17'33' vĩ độ bắc,

108 o 20'30' độ kinh đông,

được bao bọc bởi núi Hải

Vânvà bán đảo Sơn Trà,

kín gió cùng với đê chắn

sóng dài 450m thuận lợi

cho các tàu neo đậu và

làm hàng quanh năm

Trang 17

Cảng Đà Nẵng KTB49-ĐH2

Home | ktb49dh22@gmail.com | KTB49-ĐH2 Blog | Tùy chọn hiển thị | Mặc định

Nói đến khu vực Miền Trung,

chúng ta không thể không nhắc

đến Cảng Đà Nẵng –

một cảng có lưu lượng hàng

hoá và tàu bè thông qua bình

quân đứng trong tốp ba của cả

nước Được thiên nhiên ưu đãi

một vị trí thương mại Hàng Hải

thuận lợi, vùng cảng biển nước

sâu, là điểm tập kết hàng hoá từ

các tỉnh miền Trung Tây nguyên

và là trạm trung chuyển hàng

hoá giữa các tỉnh Nam - Bắc,

đồng thời là cửa ngõ giao

thương quan trọng giữa nước

bạn Lào và miền Trung Việt nam

với các nước Đông Bắc - Đông

Nam Á

Cảng Đà Nẵng được đánh giá là một trong những

cảng có tốc độ phát triển thuận lợi nhất trong cả

nước Trong những năm vừa qua với các dự án

đầu tư mở rộng cả chiều rộng lẫn chiều sâu, đặc

biệt là kế hoạch mở rộng và xây mới cầu cảng các

khu Cảng Biển Tiên Sa và Sông Hàn, Cảng Đà

Nẵng chắc chắn sẽ tạo những bước đột phá mới

để trở thành một cảng Biển phát triển tầm cỡ nhất

trong khu vực miền Trung Cảng nằm trên địa bàn

thành phố Đà Nẵng, một thành phố năng động

đóng vai trò trung tâm về kinh tế - xã hội của

miền Trung - Việt Nam Vị trí địa lý tự nhiên

nằm trong Vịnh Đà Nẵng, ở vị trí 16o17'33' vĩ độ

bắc, 108o20'30' độ kinh đông, được bao bọc bởi

núi Hải Vân và bán đảo Sơn Trà, kín gió cùng với

đê chắn sóng dài 450m thuận lợi cho các tàu neo

đậu và làm hàng quanh năm

Với lịch sử trên 100 năm hình

thành và phát triển, hiện tại Cảng

Đà nẵng là cảng biển lớn nhất

khu vực miền Trung Việt Nam,

hệ thống giao thông đường bộ nối

liền giữa Cảng với Sân bay quốc

tế Đà nẵng, Ga đường sắt, Vùng

hậu phương rất rộng rãi và thông

thoáng, thuận lợi trong việc xuất

nhập hàng hóa cho khu vực Hàng

hóa xuất nhập thông qua Cảng,

theo Quốc lộ 1A để đến các tỉnh

phía Bắc và phía Nam của Thành

phố, theo Quốc lộ 14B để đến các

tỉnh Tây nguyên và các nước

Lào, Campuchia và Thái Lan.

Trang 18

Cảng Đà Nẵng KTB49-ĐH2

Home | ktb49dh22@gmail.com | KTB49-ĐH2 Blog | Tùy chọn hiển thị | Mặc định

Cảng Đà Nẵng bao gồm 2 khu vực là cảng biển Tiên Sa và cảng sông Hàn Với tổng diện tích bãi chứa hàng là 125.350m2, tổng diện tích kho chứa hàng là 22.764m2, tổng chiều dài cầu bến là 1.647 mét, tổng diện tích mặt cầu là 27.633m2, độ sâu cầu bến đối với cảng Tiên Sa là-11mét và cảng Sông Hàn là -7 mét (cốt 0 hệ hải đồ) Với 1.493m cầu bến, thiết bị xếp dỡ và các kho bãi hiện đại phục vụ cho năng lực hàng hóa từ 4-5 triệu tấn/năm; rộng 12 km2, độ sâu từ 10-17m

Cảng Đà Nẵng bao gồm 2 khu vực là cảng biển Tiên Sa và cảng sông Hàn Với tổng diện tích bãi chứa hàng là 125.350m2, tổng diện tích kho chứa hàng là 22.764m2, tổng chiều dài cầu bến là 1.647 mét, tổng diện tích mặt cầu là 27.633m2, độ sâu cầu bến đối với cảng Tiên Sa là-11mét và cảng Sông Hàn là -7 mét (cốt 0 hệ hải đồ) Với 1.493m cầu bến, thiết bị xếp dỡ và các kho bãi hiện đại phục vụ cho năng lực hàng hóa từ 4-5 triệu tấn/năm; rộng 12 km2, độ sâu từ 10-17m

Trang 19

Cảng Đà Nẵng KTB49-ĐH2

Trang 20

Cảng Tiên sa được coi là một trong số ít các cảng tại Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi và tiềm năng để phát triển thành một cảng biển lớn

+ Tổng diện tích kho chứa hàng: 20.290m 2

3

+ Loại tàu hàng tiếp nhận < 30.000DWT và các tàu chuyên dùng khác như: tàu RORO, tàu container, tàu khách loại lớn và vừa, tàu hàng siêu trường, siêu trọng.

+ Năng lực thông qua từ 3-4 triệu tấn/năm

Cùng với đê chắn sóng dài 450 mét tại điều kiện tàu cập cầu làm hàng quanh

năm không bị ảnh hưởng bởi sóng và gió mùa

Trang 21

Khu vực bến Tiên Sa:

+ Tổng diện tích kho : 13.665m 2

( Trong đó Kho CFS: 2.160m 2 ) + Tổng diện tích bãi :138.251m 2

+ Tổng diện tích kho : 13.665m 2

( Trong đó Kho CFS: 2.160m 2 ) + Tổng diện tích bãi :138.251m 2

Trang 22

XN Cảng Sông Hàn:

+ Tổng diện tích kho :3.314m2

+ Tổng diện tích bãi :16.330m2

Trang 23

MỘT SỐ CẢNG KHÁC :

CẢNG KỲ HÀ:

Vị trí : 15029’ N – 108041’5’’E

Điểm đón trả hoa tiêu: 15029’N - 108041’7’’E

Luồng vào cảng: Dài: 03 hải lý ; Sâu: -6.0m

16021’17’’NLuồng vào cảng: Dài: 2.7km ; Sâu: 12.0mChế độ thuỷ triều: Bán nhật triều không đều

Chênh lệch bình quân: 0.8mMớn nước cao nhất tàu ra vào : 12m

Cỡ tàu lớn nhất tiếp nhận được: 3,000 DWT

CẢNG DUNG QUẤT:

Vị trí : 15024’8’’N – 108047’5’’EĐiểm đón trả hoa tiêu : 15026’5’’N – 108045’5’’ELuồng vào cảng :Dài: 2.5 hải lý ;Sâu: 8.7mChế độ thuỷ triều: Bán nhật triều không đều

Cỡ tàu lớn nhất tiếp nhận được: 10.000 DWT

Trang 24

A - Giới thiệu chung:

Nhóm cảng biển thuộc khu vực Đông Nam Bộ (cụm cảng biển số 5) có vị trí hết sức quan

trọng trong hệ thống cảng biển Việt Nam và

sự phát triển của ngành vận tải quốc gia

Trang 26

 Cảng Vũng Tàu là một cụm cảng biển tổng hợp cấp Quốc gia, đầu mối quốc tế của Việt Nam.

Nam Bộ Việt Nam.

1 Khu Cái Mép, Sao Mai Bến Đình:

Bến cảng chính cho tàu container

có khả năng tiếp nhận tàu đến 50 nghìn DW

2 Khu bến Phú Mỹ, Mỹ Xuân:

Khu bến cảng tổng hợp , container

Có khả năng tiếp nhận tàu trọng tải đến 30 nghìn DWT.

3 Khu bến sông Dinh:

Có khả năng tiếp nhận tàu đến 30 nghìn DWT

4 Khu Bến Đầm, Côn Đảo

Trang 27

 Thành lập ngày 22 tháng 2 năm 1860 dưới thời

thuộc địa Pháp với tên gọi Thương Cảng Sài Gòn

 Cảng nằm dọc theo sông Sài Gòn cách biển 45 dặm ( 83 km) với tổng diện tích 3860000 m2

 Qua nhiều giai đoạn phát triển, ngày nay, Cảng Sài Gòn là một cảng quốc tế, cảng chính của miền Nam Việt Nam

( Nhà Rồng, Khánh Hội, Tân Thuận I,

Tân Thuận II và Cần Thơ)

Trang 28

Luồng vào cảng:

Từ điểm hoa tiêu Vũng Tàu (Phao số 0) đến

Cảng Sài Gòn qua sông Soài Rạp

 Thủy triều: bán nhật triều không đều chênh lệch bình quân: 3.0m

Trang 30

KHU CẢNG VŨNG TÀU - CÁI MÉP KHU CẢNG LONG SƠN KHU CẢNG TRÊN SÔNG SOÀI RẠP

Trang 31

Theo quyết định số 2190/QĐ – TTG của Thủ tướng chính phủ ngày 24 tháng 12 năm 2009

về việc quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, nội dung quy hoạch chi tiết cho cụm cảng biển số 5 như sau:

T/năm (2105); 265 – 305 triệu T/năm ( 2020)

 Bà Rịa Vũng Tàu trở thành cảng loại IA gồm các khu

Các bến trên sông Sài Gòn Nhà Bè: di dời chuyển đổi công

năng, cải tạo nâng cấp ( không mở rộng) cho tàu đến trên 3

vạn DWT.

Trang 32

Đất nước ta có bờ biển dài 3200km, giao thông vận tải buôn bán bằng đường biển

từ lâu đã là một thế mạnh Tuy nhiên để có thể khai

thác hiệu quả tiềm năng

kinh tế biển, một trong

nhưng nhiệm vụ đặt ra là chúng ta cần có chiến lược xây dựng và phát triển hệ thống cảng biển theo

hướng hiện đại.Đặc biệt đối với Việt Nam có vị trí địa lý rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế vận tải biển hàng năm có khoảng trên 90% lượng hàng hoá được vận chuyển bằng đường

biển.

Trang 33

Cảng biển có vai trò rất quan trọng là một mắt xích của hệ thống giao thông, là nơi chuyển giao hàng hoá giữa các phương tiện vận tải.

Cảng là nơi diễn ra các hoạt động xuất nhập khẩu máy móc thiết

bị và nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất công nghiệp

Cảng là nơi diễn ra các hoạt động xuất nhập khẩu máy móc thiết

bị và nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất công nghiệp

Tác động của cảng mang tính chất hai chiều: xuất khẩu lúa gạo, nông sản và nhập khẩu phân bón máy móc thiết bị.

Cảng phục vụ xếp dỡ hàng hoá cho các phuơng tiện vận tải nội địa, ven biển, và quá cảnh góp phần làm tăng cuờng hiệu quả hoạt động kinh doanh

– dịch vụ

Cảng là tiền đề cho thành phố cảng trở thành các khu trung tâm công nghiệp lớn

và tạo công ăn việc làm cho công dân thành

phố cảng.

Trang 34

Tuy nhiên bên cạnh những mặt được, hệ thống cảng

biển Việt Nam vẫn còn những tồn tại cần khắc phục:

Mục tiêu để tính toán dự báo nhu cầu hàng hoá trong nước và quốc tế chưa chính xác, nên quy hoạch mang tính chất phát triển tiếp theo của những vị trí cảng hiện có

Mục tiêu để tính toán dự báo nhu cầu hàng hoá trong nước và quốc tế chưa chính xác, nên quy hoạch mang tính chất phát triển tiếp theo của những vị trí cảng hiện có

Hệ thống trong thiết bị xêp dỡ không đồng bộ, năng suất thấp, các cảng được xây dựng trên các sông kín sóng gió nên luồng tàu dài bị sa bồi dẫn tới

độ sâu bị hạn chế tàu cỡ lớn khó cập cảng

Hệ thống trong thiết bị xêp dỡ không đồng bộ, năng suất thấp, các cảng được xây dựng trên các sông kín sóng gió nên luồng tàu dài bị sa bồi dẫn tới

độ sâu bị hạn chế tàu cỡ lớn khó cập cảng

Hệ thống giao thông

đường sắt đường bộ

nối cảng với các vùng

kinh tế, khu công

nghiệp chưa được

đầu tư xây dựng đồng

bộ.

Hệ thống giao thông

đường sắt đường bộ

nối cảng với các vùng

kinh tế, khu công

nghiệp chưa được

đầu tư xây dựng đồng

bộ.

Trang 35

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN:

Phải có những chiến lược phát triển hệ thống cảng biển theo hướng hiện đại Trong đó các cảng Hải Phòng,Đà Nẵng, các cảng khu vực TP Hồ Chí Minh

là các cảng quan trọng đóng vai trò chủ lực trong hệ thống cảng biển Việt Nam Để xây dựng hệ thống cảng biển nước ta trở thành hệ thống cảng hiện đại, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, hội nhập kinh tế thế giới cần phải có những bước đi đột phá, phải tạo hướng mới trong vịêc xây dựng, khai thác tối đa tiềm năng và các thế mạnh của các cảng này.

Trang 36

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN:

Phải có những chiến lược phát triển hệ thống cảng biển theo hướng hiện đại Trong đó các cảng Hải Phòng,Đà Nẵng, các cảng khu vực TP Hồ Chí Minh là các cảng quan trọng đóng vai trò chủ lực trong hệ thống cảng biển Việt Nam Để xây dựng hệ thống cảng biển nước ta trở thành hệ thống cảng hiện đại, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, hội nhập kinh tế thế giới cần phải có những bước đi đột phá, phải tạo hướng mới trong vịêc xây dựng, khai thác tối đa tiềm năng và các thế mạnh của các cảng này.

GROUP 2ND

GROUP 6THGROUP 5TH

có trọng tải lớn neo cập đầu tư các thiểt bị hiện đại có năng suất cao, đào tạo

nguồn nhân lực hợp lý

Cho sự phát triển

1

Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý,

kỹ sư công nhân

kỹ thuật

có trình độ chuyên môn hoá cao.

2

Trang 37

4

Tăng cường huy động các nguồn vốn để đầu tư xây dựng nâng cấp kết cấu hạ tầng cảng biển nhằm đáp ứng của các nhà đầu tư trong và ngoài nước, giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách nhà nước đồng thời góp phần hạn chế và giảm thiểu tiêu cực trong công tác xây dựng cơ bản.

Đẩy mạnh công tác áp dụng khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin và công tác quản

lý và khai thác cảng, cải cách thủ tục hành chính tạo điều kiện thuận lợi cho chủ hàng, chủ tàu tiết kiệm thời gian, giải phóng tàu nhanh, từ đó giảm thiểu chi phí vận tải và tăng hiệu quả vốn đâu tư.

Ngày đăng: 14/05/2016, 07:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w