1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn môn kinh tế vĩ mô đại học hàng hải nhóm 1

27 691 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 455,5 KB

Nội dung

- KTH vi mô nghiên cứu những vấn đề tiêu dùng cá nhân , nghiên cứu về cung – cầu , sản xuất , chi phí , giá cả thị trường , lợi nhuận , cạnh tranh của từng tế bào kinh tế.. Kinh tế vi mô

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN

BÀI TẬP LỚN

Môn : Kinh tế vi mô

Họ và tên : Nguyễn Khánh Duy

Lớp : KTB 48 – ĐH 2 GVHD:Nguyễn Kim Loan

1

Trang 2

Trình Bày

Phần 1 : Lí thuyết

1 Giới thiệu chung về môn học vi mô

1.1 Kinh tế học vi mô và mối quan hệ với kinh tế học vĩ mô

- Kinh tế học (KTH) có 2 bộ phận quan trọng là KTH vi mô và KTH vĩ mô KTH vi mô là 1

môn khoa học quan tâm đến việc nghiên cứu , phân tích , lựa chọn các vấn đề kinh tế cụ thể của các tế bào kinh tế trong 1 nền kinh tế KTH vi mô nghiên cứu các bộ phận , các chi tiết cấu thành nên bức tranh lớn KTH vĩ mô

- KTH vi mô nghiên cứu những vấn đề tiêu dùng cá nhân , nghiên cứu về cung – cầu , sản xuất , chi phí , giá cả thị trường , lợi nhuận , cạnh tranh của từng tế bào kinh tế Còn KTH vĩ mô tìm hiểu cải thiện kết quả hoạt động của toàn bộ nền kinh tế Nó nghiên cứu cả 1 bức tranh lớn , KTH vĩ

mô quan tâm đến mục tiêu kinh tế của cả 1 quốc gia

- KTH vi mô tập trung nghiên cứu đến từng cá thể , từng hãng , từng doanh nghiệp mà thực tế

đã tạo nên nền kinh tế Kinh tế vi mô (KTVM) nghiên cứu các hành vi cụ thể của từng cá nhân doanh nghiệp trong việc lựa chọn và quyết định 3 vấn đề kinh tế cơ bản cho mình là : sản xuất cái gì , sản xuất như thế nào và phân phối hàng hóa thu nhập ra sao để có thể đứng vững cạnh tranh trên thị trường Nói 1 cách cụ thể là KTVM nghiên cứu xem họ đạt mục đích của họ với nguồn tài nguyên hạn chế bằng cách nào và sự tác động của họ đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân (KTQD) ra sao

- Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô tuy khác nhau nhưng đều là những nội dung quan trọng của KTH , không thể chia cắt mà bổ sung cho nhau tạo thành hệ thống kiến thức của kinh tế thị trường có

sự điều tiết của Nhà nước Thực tế đã chứng minh kết quả kinh tế vĩ mô phụ thuộc vào các hành vi của kinh tế vi mô , KTQD phụ thuộc vào sự phát triển của các doanh nghiệp , của tế bào kinh tế , của

tế bào sống chịu ảnh hưởng của kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô tạo thành hành lang môi trường , tạo điều kiện cho kinh tế vi mô phát triển

1.2 Đối tượng và nội dung cơ bản của KTHVM.

- KTHVM là 1 môn khoa học kinh tế , 1 môn khoa học cơ bản cung cấp kiến thức lí luận và phương pháp kinh tế cho các môn quản lí doanh nghiệp trong các ngành KTQD Nó là khoa học về sựlựa chọn của hoạt động KTVM trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Đó là sự lựa chọn đểgiải phóng 3 vấn đề kinh tế cơ bản của 1 doanh nghiệp , 1 tế bào kinh tế : sản xuất cái gì , sản xuất nhưthế nào , sản xuất cho ai

- KTHVM nghiên cứu tính quy luật , xu thế vận động của các hoạt động KTVM , các khuyết tật của nền kinh tế thị trường (KTTT) và vai trò của sự điều tiết Do đó tuy nó khác với các môn khoa học về kinh tế vĩ mô , kinh tế và quản lí doanh nghiệp , nhưng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau , các môn khoa học quản lí kinh tế và quản lí doanh nghiệp được xây dựng cụ thể dựa trên cơ sở lí luận

và phương pháp luận có tính khách quan của KTVM Xây dựng khoa học kinh tế vĩ mô phải xuất phát

Trang 3

 Lí thuyết người tiêu dùng nghiên cứu các vấn đề về nội dung của nhu cầu và tiêu dùng, các yếu tố ảnh hưởng , đường cầu , hàm cầu và tiêu dùng , tối đa hóa lợi ích và tiêu dùng tối ưu , lợi ích cận biên và sự co dãn của cầu …

 Thị trường các yếu tố sản xuất nghiên cứu cung và cầu về lao động , vốn và đất đai

 Sản xuất , chi phí và lợi nhuận nghiên cứu các vấn đề về nội dung sản xuất và chi phí , các yếu tố sản xuất , hàm sản xuất và năng suất , chi phí cận biên , chi phí bình quân và tổng chi phí ; lợi nhuận doanh nghiệp , quy luật lãi suất giảm dần , tối đa hóa lợi nhuận , quyết định sản xuất và đầu tư , quyết định đóng cửa doanh nghiệp

 Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo , cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền nghiên cứu về thị trường cạnh tranh không hoàn hảo , cạnh tranh hoàn hảo , độc quyền ; quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền , quan hệ sản lượng , giá cả , lợi nhuận

 Vai trò của Chính phủ nghiên cứu khuyết tật của KTVM , vai trò và sự can thiệp của Chính phủ đối với hoạt động KTVM , vai trò của doanh nghiệp Nhà nước

1.3 Phương pháp nghiên cứu KTHVM

b Gắn chặt việc nghiên cứu lí luận , phương pháp luận với thực hành trong quá trình học tập

c Gắn chặt việc nghiên cứu lí luận , phương pháp luận với thực tiễn sinh động phong phú , phức tạp của các hoạt động KTVM của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài

d Cần hết sức coi trọng việc nghiên cứu , tiếp thu những kinh nghiệm thực tiễn về các hoạt động KTVM trong các doanh nghiệp tiên tiến của Việt Nam và các nước trên thế giới

e Phương pháp riêng : đơn giản hóa việc nghiên cứu trong các mối quan hệ phức tạp Áp dụng phương pháp cân bằng nội bộ , bộ phận , xem xét từng đơn vị vi mô ,không xét sự tác động đến vấn đề khác ; xem xét 1 yếu tố thay đổi , tác động trong điều kiện các yếu tố khác không đổi Ngoài racòn sử dụng môn hình hóa như công cụ toán học và phương trinh vi phân để lượng hóa các vấn đề kinh tế

2 Giới thiệu chung về lí thuyết cung cầu

I.1 Cầu ( Demand )

- Lượng cầu ( QD ) : là lượng hàng hóa ,dịch vụ nhất định mà người mua quyết định mua ở 1 mức giá nhất định trong 1 thời gian nhất định ( các yếu tố khác không đổi )

3

Trang 4

- Cầu cá nhân

Cầu thị trường = ∑ cầu cá nhân tương ứng với từng mức giá

- Biểu cầu : bảng biểu biểu diễn mối quan hệ giữa giá cả hàng hóa với lượng cầu

- Đường cầu : đường biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng

- Luật cầu : mô tả khi giá cả hàng hóa giảm thì lượng cầu tăng và ngược lại

- Hàm cầu : là hàm toán học thể hiện quan hệ lượng - cầu và các yếu tố xác định cầu

I.1.2Các yếu tố xây dựng cầu

a Giá cả hàng hóa x đang xét Px,t Khi Px,t tăng thì QD

x,t giảm (ngược lại theo luật cầu)

b Thu nhập I : Khi I tăng : QD

x,t tăng → x – hàng hóa thông thường

QD

x,t giảm → x – hàng hóa thứ cấpKhi I tăng rất cao : QD

x,t giảm → x – hàng hóa cao cấp ( xa xỉ ) Giá cả của hàng hóa liên quan đến x

x,t không thay đổi → y và x là 2 hàng hóa độc lập

c Số lượng người tiêu dùng : Ntd tăng → QD

x,t tăng

d Thị hiếu của người tiêu dùng : Ttd tăng → QD

x,t tăng và ngược lại

e Kì vọng của người tiêu dùng : Etd là kỳ vọng về thái độ của người bán

Giá

P1P2P3

0 Q1 Q2 Q3 Lượng

D

QD x,t

Trang 5

Biến nội sinh : Px,t ( giá của nó )

Biến ngoại sinh : các yếu tố còn lại

 Sự dịch chuyển đường cầu

Khi giá của nó giữ nguyên , các yếu tố khác thay đổi làm lượng cầu thay đổi ta nói rằng

đường cầu bị dịch chuyển Sự tăng cầu làm đường cầu dich chuyển sang phải và ngược lại.

I.2 Cung ( Supply )

- Biểu cung : là bảng biểu mô tả mối quan hệ giaữ giá cả với lượng cung

- Đường cung : là đường mô tả mối quan hệ giữa giá và lượng trên đồ thị

- Luật cung muốn biểu thị mối quan hệ giữa giá và lượng cung , khi giá cả hàng hóa tăng thì doanh nghiệp bán nhiều hơn và ngược lại

- Cung của doanh nghiệp và cung của ngành :

+ Cung của doanh nghiệp : từ một mức giá gốc nhất định doanh nghiệp sẽ bán với 1 mức giá nhất định

+Cung của ngành : tổng các cung của các doanh nghiệp

- Hàm cung là 1 hàm toán học biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung với các yếu tố khác xây dựng nên cung

QS x,t = f ( các yếu tố xác định cung )

yếu tố xác định cung và hàm số của cung

a.Giá cả hàng hóa x đang xét tại thời điểm t : Px,t : Khi Px,t tăng → QS

x,t tăng ( luật cung ) và ngược lại

b Công nghệ ( Tech ) : CN tăng → QS

x,t tăng c.Giá cả yếu tố sản xuất : Pytsx tăng → chi phí sản xuất tăng → QS

x,t giảm

d Số lượng người bán : Nsx tăng → Qs

x,t tăng e.Thuế : T tăng → LN giảm → QS

x,t giảm

f Kì vọng : Esx tăng → Qs

x,t tăng

QS x,t = f ( Px,t ; CN ; Pytsx ; Nsx ; T ; Esx )

2.2.3 Sự vận động của đường cung

 Sự di chuyển trên đường cung

Khi giá cả của nó thay đổi ( Px ) còn các yếu tố khác giữ nguyên làm lượng cung thay đổi tanói rằng có sự di chuyển dọc trên đường cung

Khi giá tăng có sự di chuyển lên trên

Khi giá giảm có sự di chuyển xuống dưới

5

Trang 6

 Sự dịch chuyển đường cung

I.3 Luật cung – cầu

cân bằng của thị trường

Thị trường hàng hóa x,t

Px,t

Di chuyển lên trên

Di chuyển xuống dưới

Cung dịch phải

Trang 7

E : điểm cân bằng

PE : giá cân bằng

QE : lượng cân bằng

thừa và thiếu hụt của thị trường

- Khi PAB > PE Lượng cung là QS

B → QS

B > QD 1 lượng là AB = OQS

B - OQD Lượng cầu là QD

→ AB là lượng dư thừa hàng hóa trên thị trường

→ Lúc này người bán phải giảm : PAB → PE Khi giá giảm cung giảm QS

B → QE → B≡E (1)

cầu tăng QD → QE → A≡E

- Khi PAB < PE Lượng cung là QS

C → QS

C < QD 1 lượng là CD = OQD - OQS

C Lượng cầu là QD

→ CD là lượng thiếu hụt hàng hóa trên thị trường

→ Lúc này người bán phải tăng : PCD → PE Khi giá tăng cung tăng QS

C → QE → C≡E

Px,t

PAB

7

Trang 8

(2) cầu giảm QD → QE → D≡E

Kết luận : Từ (1) và (2) E là điểm cân bằng của thị trường E luôn luôn tồn tại nếu đường cong và cầu

Sx,t

D'x,t

Dx,t

( Có lợi cho doanh nghiệp nhất )

Trang 9

Ban đầu thị trường có đường cung Sx,t và đường cầu Dx,t , thiết lập điểm cân bằng E Khi đường cung dịch trái S'x,t , thiết lập điểm cân bằng E' tương ứng : giá cả PE' và lượng cầu QE' Kết quả , E dịch trái

và lên trên gần tới E' làm cho lượng cân bằng và giá cả cân bằng tăng

Trường hợp 3 :

Ban đầu thị trường có đường cung Sx,t và đường cầu Dx,t , thiết lập điểm cân bằng E Khi đường cầu dịch trái D'x,t , thiết lập điểm cân bằng E' tương ứng : giá cả PE' và lượng cung QE' Kết quả , E dịch tráixuống dưới gần tới E' làm cho lượng cân bằng giảm và giá cả cân bằng giảm

S'x,tSx,tE'

Sx,t

Dx,tD'x,t

9

Trang 10

Ban đầu thị trường có đường cung Sx,t và đường cầu Dx,t , thiết lập điểm cân bằng E Khi đường cung dịch phải S'x,t , thiết lập điểm cân bằng E' tương ứng : giá cả PE' và lượng cầu QE' Kết quả, E dịch phải xuống dưới gần tới E' làm cho lượng cân bằng giảm và giá cả cân bằng giảm

Trang 11

I.4 Độ co giãn của cầu

D t x D

t

Px P

Q E

,

, , %

Sx,t

E'

ET

Dx,t

∆P = P

E' – P

E → người tiêu dùng chịu

∆Q = Q

E' - QE

Sx,t

E'

ET

∆P = P

E' – P

E → người tiêu dùng chịu

∆Q = Q

E' –QE

t - ∆P : là người bán chịu

11

% thay đổi của lượng cầu

% thay đổi yếu tố xác định cầu

% ∆Q D

x,t

% ∆( yếu tố xác định cầu )

Trang 12

Co giãn khoảng :

( tại khoảng AB )

Q

P P

Q P

Q E

t x

D t x D

A t

x

D t x D

t

P dQ

Q

P dP

dQ P

Phân loại :

Cầu hoàn toàn Cầu ít co giãn Cầu co giãn Cầu tương đối Cầu hoàn toàn

không co giãn đơn vị co giãn co giãn

∞D

Trang 13

Mối quan hệ giữa hệ số co giãn của cầu theo giá , sự thay đổi của giá và tổng doanh thu

׀ ED

Px,t ׀ P tăng P giảm

> 1 TR giảm TR tăng

< 1 TR tăng TR giảm

= 1 TR không đổi TR không đổi

I.4.2Co giãn cầu theo thu nhập : Income

I

Q E

D t x D

Q I

Q E

D t x D

A

D t x D

I

Q

I dQ

Q

I dI

dQ I

x – hàng hóa thứ cấp x – hàng hóa thông thường x – hàng hóa xa xỉ

I.4.3Co giãn của cầu ( hàng hóa x ) theo giá cả của hàng hóa khác ( P y )

y

D t x t

Dx

Q E

∆I = IB - IA

13

TR = P Q

t Dx I

E ,

Trang 14

Co giãn khoảng :

x

y y

t Dx t

Dx Py

Q

P P

2

2

1 2

1 2

1 2 1 2

x x x

y y y

y y y x

Q Q Q

P P P

P P P

Q Q Q

) ( )

(

) (

x

A y Py

Dx A

x

A y

Dx t

Dx Py

Q

P dQ

Q

P dP

- Hàm sản xuất : Q = f ( L ; K )

Hàm sản xuất Cobb – Douglas : Q = A Lα Kβ

Yếu tố được chia thành lao động ( L ) và vốn ( K )

Các yếu tố được kết hợp với nhau trong 1 quá trình sản xuất và tạo ra những sản phẩm Q Quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện bằng 1 hàm sản xuất

Hàm sản xuất chỉ rõ mối quan hệ giữa sản lượng tối đa Q có thể thu được từ các tập hợp kháccủa các yếu tố đầu vào ( L ; K ) với 1 trình độ công nghệ nhất định

Hàm sản xuất khái quát các phương pháp có hiệu quả về mặt kĩ thuật khi kết hợp các yếu tố

t Dx Py

E ,

Trang 15

Trong đó : A là hằng số tùy thuộc vào các đơn vị đo lường khác

α , β là những hằng số cho biết tầm quan trọng của lao động và vốn

- Mục đích của hàm sản xuất là xác định xem có thể sản xuất bao nhiêu sản phẩm với lượng đầu vào khác nhau

- Quá trình sản xuất kinh doanh : 2 trường hợp

+ Dài hạn : mọi yếu tố đều có thể thay đổi

+ Ngắn hạn : yếu tố sản xuất : biến tố ( yếu tố thay đổi trong ngắn hạn )

định tố ( yếu tố sản xuất cố định,không dổi trong ngắn hạn )

3.1.2 Sản xuất với 1 đầu vào biến đổi ( trường hợp sản xuất ngắn hạn )

- Gọi MP là năng suất cận biên : MPL =

L

Q

 = TPL

không tăng nữa , lúc ấy nếu cùng tăng số lượng đầu vào thì sản lượng cùng giảm ( → doanh nghiệp cần có chính sách đầu tư hiệu quả )

AP thoải hơn AM ( AM dốc hơn AP )

Tại MP = 0 ↔ APL max Lại thấy , AP chia MP làm 2 vùng , 1 vùng MP > AP ( nhân công ít , năng suất tăng ) → kéo sản lượng tăng lên , 1 vùng MP < AP ( nhân công nhiều , năng suất giảm ) → kéo sản lượng giảm

- Quy luật năng suất cận biên giảm dần : năng suất cận biên của 1 đầu vào biến đổi sẽ giảm dầnkhi sử dụng ngày càng nhiều hơn đầu vào đó trong quá trình sản xuất ( với điều kiện giữ nguyên lượng

sử dụng các đầu vào cố định khác )

3.1.3 Sản xuất với 2 đầu vào biến đổi ( xét trường hợp sản xuất dài hạn )

Q = f ( K , L )

- Đường đồng lượng ( đường đẳng lượng )

- Sự thay thế các đầu vào → tỉ lệ thay thế kĩ thuật cận biên :

L

K L

K

K

L K

L

MP

MP K

L MRTS

MP

MP L

K MRTS

) , (

- Hai trường hợp đặc biệt của đường đồng lượng

+ Trường hợp các đầu vào thay thế hoàn toàn

15

Trang 16

+ Trường hợp các đầu vào không thể thay thế hoàn toàn

Hiệu suất của quy mô

Q = f ( K , L ) → Q = A Kα Lβ

Yếu tố đầu vào

K , L

Yếu tố đầu raQtăng 1 % Tăng > 1 % → hiệu suất quy mô tăng

α + β > 1tăng 1 % Tăng < 1 % → hiệu suất quy mô giảm

α + β < 1tăng 1 % Tăng 1 % → hiệu suất quy mô không đổi

α + β = 1

K

K2K1

L1 L2 L

Q1 Q2

K

K2

K1

L1 L2 L1

2

Q1

Q2

Trang 17

a.Chi phí tài nguyên ( chi phí hiện vật ) : là hoa phí của các nguồn tài nguyên dùng vào sản xuất sản phẩm (gồm toàn bộ những máy móc , ngày công , … mà doanh nghiệp phải bỏ ra ).

phí giá trị ( bằng tiền ) : là toàn bộ giá trị về nguyên vật liệu , thuê nhân công , máy móc ,thiết bị để sx

ra sản phẩm ( hoạch toán bằng tiền )

c.Chi phí tính toán ( chi phí kế toán , chi phí minh nhiên ) : là toàn bộ chi phí được hạch toán theo chứng từ ,sổ sách , kế toán trong 1 quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

phí cơ hội :là những chi phí tiềm ẩn , chi phí mà doanh nghiệp phải chi ra ( ngoài chứng từ ) để phục

vụ cho hoạt động kinh doanh

e.Chi phí kinh tế : được đo bằng giá trị toàn bộ chi phí thực tế của doanh nghiệp , bằng chi phí tính toán + chi phí cơ hội

3.2.2 Chí phí sản xuất trong trường hợp ngắn hạn

Gọi TC là tổng chi phí sản xuất Q sản phẩm trong NH → TC = f ( Q ) ( total cost )

TVC là tổng biến phí : TVC = g ( Q )

→ TC = TVC + TFC TFC là tổng định phí : TFC = const

ATC là trung bình tổng phí : ATC  TC Q

AVC là trung bình biến phí : AVC  TVC Q → ATC = AVC + AFC

AFC là trung bình định phí : AFC  TFC Q

MC là chi phí cận biên : là phần chi phí tăng thêm khi doanh nghiệp sản xuất tăng thêm 1 lượng sản phẩm : MC TC Q

 hoặc MCd(dQ TC)

3.2.3 Chi phí sản xuất trong trường dài hạn

Gọi LTC là tổng chi phí Q sản phẩm trong DH

LAC là chi phí trung bình DH : LAC  LTC Q

LMC là chi phí cận biên DH : LMC LTC Q

 hoặc LMCd(dQ LTC)Đường LTC là bao hình của các đường ATC

Hình dạng của đường LAC phản ánh quy mô kinh tế của doanh nghiệp

17

Ngày đăng: 14/05/2016, 07:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w