은/는/인데: tuy nhưng”, “vậy nhưng Lúc học tiếng Hàn mình thấy cấu trúc này hay nhất là dùng được trong rất nhiều trường hợp khác nhau^^ Mình cũng rất hay sử dụng hihi.. **Thực tế mình thấy
Trang 1Ngữ pháp ( 중급 - 고급문법) (68-85)
68 DT+ -는 고사하고: " không nói đến nữa là "
69 은/는/인데: tuy nhưng”, “vậy nhưng…
70 A/V +을.ㄹ 게 뻔하다: { BIẾT THỪA, BIẾT NGAY, BIẾT CHẮC }
71 ĐT+ -ㄹ 나위가 없다 : "khỏi phải nói thêm", "không cần gì thêm"
72 -(으)ㄴ/는 편이다 : "thường","khá là "
TT+ ㄴ/은 편이다
ĐT(hiện tại)+ 는 편이다
ĐT(quá khứ)+ ㄴ/은 편이다
73 다시피: gần như là", "giống như là…/"theo như"…
74 여간 + -지 않다: " không phải thường đâu"
75 -ㄴ 나머지: Vì/do mà đã / "còn thừa", "còn dư"
76 -기보다는: "So với thì (tốt hơn)"
77 -(으)로 말미암아 = giống như: '-때문에', '-(으)로 인하여' (Do, vì, bởi)
79 뭐니 뭐니 해도 + DT : Dù nói thế nào đi nữa thì…
80 기는(요) : "có gì đâu, thường thôi mà"
DT,ĐT,TT + 기는(요)
81 (으)ㄴ들 :"dù có thì cũng "
-ĐT,TT,있다/없다 + -(으)ㄴ들
Trang 268 DT+ -는 고사하고: " không nói đến nữa là "
So sánh danh từ vế trước với vế sau, vế trước là cái không nói đến, không thểlàm hoặc rất khó
Có thể hiểu là:
" không nói đến nữa là "
(Tương tự giống như cấu trúc câu DT+ 는커녕)
Trang 369 은/는/인데: tuy nhưng”, “vậy nhưng
Lúc học tiếng Hàn mình thấy cấu trúc này hay nhất là dùng được trong rất nhiều trường hợp khác nhau^^ Mình cũng rất hay sử dụng hihi Nhưng lúc mới học đã rất khó hiểu
Sau đây m xin chia sẻ chút kinh nghiệm của mình về cấu trúc này, bạn nào còn thắc mắc thì đọc nhé^^
Smart phone thì tốt nhưng mà rất đắt
Nghĩa này rất hay được sử dụng^^
Trang 42 Trường hợp 2: Ở trong Tiếng Việt chúng ta có cách “nói vòng” Nghĩa là không nói ngay vào cái chính mà nói vòng để “gợi ý?” hoặc “giải thích?” trước khi nói đến cái chính
Đói bụng quá, chúng ta cùng ăn bánh mỳ nhé?
3 Trường hợp thứ 3: 은/는데 chỉ địa điểm, nơi, chỗ
Trang 5가 놀러가고샆은데 갈 데 없어
Trường hợp 3:,은/는데 hay là 은/는 데.Theo mình biết thì viết liền và viết cách
là 2 ngữ pháp khác nhau Viết cách là ngữ pháp 은/는 데에 và 에 được giản lược đi
============ suu tap nguon tu tieng han12/12/2013…by
Trang 6Nhìn tựa đề của cuốn sách đó biết ngay là không thú vị
Hãy vận dụng ngữ pháp để dịch các câu sau sang tiếng hàn
1 Nhìn bộ dạng kìa thì không nói cũng biết ngay là lại dậy muộn
2 Nghe phát âm tiếng hàn biết ngay là người nước ngoài
Nghĩa: Ý nghĩa của cấu trúc này thể hiện sự vừa lòng không cần thêm gì nữa
Có thể hiểu là: "khỏi phải nói thêm", "không cần gì thêm"
Trang 7Thầy Baek là người đúng với tư cách là giáo viên
그 회사 제품의 질은 의심할 나위가 없다고 본다
Có thể nói không cần nghi ngờ gì về chất lượng sản phẩm của công ty đó Vd: 난 그 문제에 대해 잘 이해해서 더 이상 설명할 나위가 없어요
Tôi đã hiểu rõ về vấn đề đó rồi, không cần giải thích gì thêm nữa
============ suu tap nguon tu tieng han12/12/2013…by
Trang 8Tôi đã làm bài thi khá kém so với bạn khác
73 다시피: gần như là", "giống như là…/"theo như"…
1 Có nghĩa "gần như là", "giống như là"
우리는 싸우다시피 해서 이 장소를 빌렸습니다
Chúng tôi đã mượn được chỗ này như là đã đấu tranh vậy
(ý nói là mượn chỗ này một cách rất khó khăn)
사업 실패로 철수의 집은 거의 망하다시피 하였다
Do làm ăn thất bại nên nhà Chonsu gần như thất bại hoàn toàn.(phá sản) 그녀는 뛰는 것이 아니라 날다시피 정류장으로 달려갔다
Không phải chạy mà cô ấy như bay đến bến xe bus vậy
2 Nghĩa thứ 2: "theo như"
Hay đi với các từ như: 알다,보다,듣다
Trang 9Sau nhất định phải là 여간 câu phủ định(부정문)
Ngoài ra còn có thể sử dụng với danh từ đó: 여간+ -아니다
Trang 10※ Các bạn sử dụng ‘여간 -지 않다’ để hoàn thành đoạn văn dưới đây
75 -ㄴ 나머지: Vì/do mà đã / "còn thừa", "còn dư"
**Nghĩa 1: Ở đây các bạn hiểu là do lý do hoặc nguyên nhân nào đó rất nghiêm trọng ở vế trước mà đã dẫn đến kết quả vế sau
Trang 11hết
============== suu tap nguon tu tieng han12/12/2013…by
smilemai^^75=======================
76 -기보다는: "So với thì (tốt hơn)"
So sánh nội dung của vế trước với vế sau để thấy vế sau tốt hơn vế trước
77 -(으)로 말미암아 = giống như: '-때문에', '-(으)로 인하여' (Do, vì, bởi)
Nội dung của vế trước thể hiện lý do hoặc nguyên nhân của vế sau
Có thể hiểu nghĩa giống như:
'-때문에', '-(으)로 인하여'
(Do, vì, bởi)
Trước nó là danh từ hoặc động từ đã được biến đổi thành danh từ
Trang 12Hãy sống bởi sự tin tưởng
**Thực tế mình thấy cái này được sử dụng ít khi nói, nếu có dùng thì chỉ dùngkhi viết(hay xuất hiện trong các bài từ thời xưa) và hay xuất hiện trong TOPIKnữa Mình học cái này chỉ để biết(khi thi) chứ cũng chưa có cơ hội sử dụng từ này bao giờ
한 가지 말씀드리자면,한국에서 '2 번 : 일정한 곳을 거쳐 오다.' 는 잘 사용하지 않습니
다
대부분 '1 번'을 많이 사용하고, '2 번'의 일정한 곳을 거쳐 오는 것은, '~를 거쳐서' 를 사용합니다
Trang 13Trước khi xuất phát thì nên nhìn lại thời gian tàu thì tốt hơn
※Các bạn sử dụng ‘-(으)ㄴ/는/ㄹ 듯하다’ để hoàn thành đoạn văn sau nhé
**Theo mình thấy thì -(으)ㄴ/는/(으)ㄹ 듯하다 và -(으)ㄴ/는/(으)ㄹ 것같다 nếu dịch
ra tiếng Việt thì có thể đều là : "có lẽ, hình như" nhưng thực tế khi sử dụng nó
sẽ khác nhau
Theo các bạn thì -(으)ㄴ/는/(으)ㄹ 듯하다 và -(으)ㄴ/는/(으)ㄹ 것같다 khác nhau ởchỗ nào?
Tham Khao them: So với cách biểu hiện của “것 같다” thì –듯하다 mang tính lề
Trang 14lối ,quy phạm hơn
Thấy mùi vị ngon thế ,chắc món ăn này ngon
Trường hợp không có lý do ,ko có căn cứ để đoán : thường thích hợp với các cụm từ cố định như “ 내 생각에는, 내가 보기에는 ,왠지 어쩐지 , 그냥 (이유 없이)
Trang 15Ngược lại bản than 것 không chứa đựng ý nghĩa phỏng đoán nên luôn phải đi kèm với 것 같다 để diễn đạt ý nghĩa phỏng đoán
Hiện tượng 듯 thường xuất hiện trên tít (đề mục)các bài báo cáo chính là vì lý
do này ,nếu dung` đơn độc 것 thay vào đó thì không thể diễn đạt được tính chất ước lượng phỏng đoán
============ suu tap nguon tu tieng han12/12/2013…by
smilemai^^78========================
79 뭐니 뭐니 해도 + DT : Dù nói thế nào đi nữa thì…
Nghĩa: Dù nói thế nào đi nữa thì/Dù sao đi nữa/Dù ai nói gì đi nữa
Nói gì thì nói, cuối tuần được đi chơi với bạn bè là vui nhất
Ở sau nó thường là danh từ và hay đi kèm với 제일/가장/최고(nhất) để nhấn mạnh rằng trong tất cả mọi thứ thì cái này là nhất Và chú ý 띄어쓰기 nhé '뭐니 뭐니 해도 + DT'가 들어간 문장을 만들어 보세요
============ suu tap nguon tu tieng han12/12/2013…by
Trang 16smilemai^^79========================
80 기는(요) : "có gì đâu, thường thôi mà"
DT,ĐT,TT + 기는(요)
Khi được ai đó khen, để tỏ thái độ khiêm tốn hoặc khi người khác đưa ý kiến
mà mình muốn đưa ý kiến cá nhân để đối chiếu hoặc phản đối thì dùng cấu trúc này
Cùng vào ví dụ để hiểu rõ hơn nhé
Trang 17Cao cấp gì đâu.( thường thôi)
Câu 3,4,5 là trong trường hợp người ta khen mình và mình 'làm ra vẻ' khiêm tốn và đáp lại Đại khái nghĩa của nó có thể hiểu là : "có gì đâu, thường thôi mà"
Thực tế khi được khen các bạn không nên nói những câu thế này vì nó chỉ là 'giả vờ khiêm tốn' theo cảm nhận của cá nhân mình Còn đối với bạn bè thân thiết bằng tuổi thì dùng được không sao Vì mình đã thử với một số người Hàn
và thấy biểu cảm họ rất lạ ^^
============ suu tap nguon tu tieng han12/12/2013…by
smilemai^^80========================
81 (으)ㄴ들 :"dù có thì cũng "
Giả định vế trước là đúng thì cái đó cũng không gây cản trở gì cho việc xảy ra
ở vế sau Và đặc biệt ở cấu trúc câu này cuối nó thường hay viết dưới dạng câu hỏi
Trang 18Trong điều kiện như vậy thì không phải ai cũng có thể thành công sao?
============ suu tap nguon tu tieng han12/12/2013…by
Trang 19So với những ngày hè thì không nóng lắm
(Giả dụ như lấy nhiệt độ trung bình của ngày hè là 30 độ, mà ngày hôm nay
Trong trang này không ai là không biết ChungHyo cả
============ suu tap nguon tu tieng han12/12/2013…by
smilemai^^82========================
83 -(으)ㄴ/는/(으)ㄹ 탓
Thì quá khứ/Tính từ + -(으)ㄴ 탓
Hiện tại + 는 탓
Tương lai(phỏng đoán) + (으)ㄹ 탓
Vì lý do, nguyên nhân tiêu cực nào đó mà dẫn đến kết quả vế sau
Trang 20Có thể hiểu nghĩa là : Do, tại, bởi do
Khi '탓' ở giữa câu thì hay đi kèm với '에' và được viết là '탓에' còn khi đứng cuối thì thường đi với '이다' > '탓이다'
Đường bị tắc do tai nạn giao thông nên đã không nhúc nhích được
Vì cấu trúc câu để nói về lý do, nguyên nhân Để phân biệt cấu trúc này với những cái khác theo m hiểu '탓' nó như là 'lỗi'
hoặc cái gì đó sai, mang tính chất phủ định Nói cách khác là 'do lỗi
Trang 21============ suu tap nguon tu tieng han12/12/2013…by
smilemai^^83========================
84 Động từ bất quy tắc “르”
* Đối với những động từ có gốc động từ kết thúc là “르” khi kết hợp với
nguyên âm thì có cách chia như sau:
* Nếu nguyên âm ở liền trước “르” là “아” hoặc “오”, thì chữ “르” sẽ biến thành “라” đồng thờithêm phụ âm “ㄹ” vào làm pachim của chữ liền trước
- 모르다 ( không biết) –> 몰라요
- 빠르다 ( nhanh) –> 빨라요
- 다르다 ( khác) –> 달라요
- 저는 영어를 몰라요 Tôi không biết tiếng Anh
- 비행기는 빨라요 Máy bay thì nhanh
- 전화번호가 달라요 Số điện thoại thì khác
* Nếu nguyên âm ở liền trước “르” là những nguyên âm khác ngoài “아” hoặc
“오”, thì chữ “르” sẽbiến thành “러” đồng thời thêm phụ âm “ㄹ” vào làm pachim của chữ liền trước
- 부르다( hát) –> 불러요
- 기르다( nuôi) –> 길러요
- 누르다( nhấn, ấn) –> 눌러요
- 노래를 불러요 (Tôi) hát một bài hát
- 강아지를 길렀습니다 Tôi có nuôi một con cún con
- 여기를 눌러 주세요 Nếu vậy, hãy nhấn vào đây
Trang 22* TH1*Khi chủ ngữ là ngôi thứ nhất, chỉ viết dưới dạng câu trần thuật(nói ngắngọn hơn là nó viết kiểu như "tôi muốn cái này, tôi muốn cái kia )
VD:
-난 사진가가 되고 싶어요
(Tôi muốn trở thành nhiếp ảnh gia)
*TH2 *Trường hợp chủ ngữ là ngôi thứ 2 thì chỉ viết dưới dạng câu hỏi(nói ngắn gọn là "bạn muốn cái này không? "
VD:
-충효 씨는 사진가가 되고 싶어요?
Trang 23(Chunghyo có muốn trở thành nhiếp ảnh gia không?)
*TH3 *Trường hợp là ngôi thứ 3 thì không viết được '-고 싶다'
Vậy nên trong trường hợp chủ ngữ là ngôi 3 chúng ta sử dụng '-고 싶어하다' VD:
Con trai tôi đã muốn trở thành luật sư
*TH4 **Vậy '고 싶어하다' ngoài sử dụng ở ngôi 3 thì ngôi 1 và ngôi 2 có dùng được không? Câu trả lời là có Khi người nói muốn nói khách quan hoặc đặt quan điểm của mình vào người khác để nói thì có thể dùng '-고 싶어하다' cho ngôi 1 và ngôi 2
VD:
나는 그때 하숙집을 옮기고 싶어했지요
Lúc đó tôi đã muốn chuyển nhà trọ
사실은 어렸을 때 나는 군인이 되고 싶었했었다
Thực ra lúc bé tôi đã muốn trở thành bộ đội(giờ thì không)
Lưu ý với các bạn mới học tiếng Hàn nên sử dụng thành thạo trường hợp 1,2,3 còn trường hợp thứ 4(**) này các bạn nên tìm hiểu kĩ rồi hãy dùng nhé,
vì rất hay bị nhầm và sai