CHƯƠNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG VÀ ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT CỦA QUÁ TRÌNH MẮC SỢI DỌC 2.1, ĐẶC TRƯNG TÓM TẮT CỦA QUÁ TRÌNH: Mắc trình chuẩn bị sản xuất cho dệt, trình mắc hệ thống sợi dọc định hình lần thứ để phục vụ cho máy dệt Mục đích trình mắc bố trí sợi song song với cuộn lên trục mắc với số lượng sợi cần thiết theo chiều dài quy định Quá trình mắc quan họng, lúc, có số lượng lớn sợi tham gia, phải có sức căng thống đặn toàn chiêu dài sợi dọc phải xếp đắn Các phế tật trình mắc ảnh hưởng lớn tới trình gia công sợi sản xuất, đặc biệt ảnh hường tới làm việc máy dệt, làm giảm suất máy, ảnh hưởng xấu tới chất lượng vải thành phâm Ngoài ra, việc mắc không làm cho lượng sợi phế tăng trình gia công trọng nhà máy dệt Máy mắc làm việc theo chu kỳ thời giạn chặt chê để quấn trục mắc chiều dài sợi định Sau máy dừng lại, lấy trục mắc gia công xong, lắp trục mắc vào máy tiếp tục Khi sợi bị đứt máy mắc ngừng làm việc Trong trình mắc không tránh khỏi có lần dừng máy để thay búp sợi giá mắc (mắc gián đoạn), thay lắp trục mắc, tu sửa hàng ngày, bảo dưỡng máy, loại trừ sợi đứt Do trình công nghệ mắc có tầm quan trọng lớn nên công nhân mắc theo nguyên tắc phục vụ máy họ đứng máy theo kiểu đứng canh, có kết hợp mức độ cần thiết việc tua dọc theo giá mắc Trong thời gian máy làm việc, công nhân mắc sử dụng phần lớn thời gian để quan sát tình trạng làm việc máy, tình hình giá mắc chất lượng sợi Việc nâng vùng phục vụ cho công nhân mắc tình hình kỹ thuật chưa làm Các thao tác công nhân mắc làm máy dừng có: nối đứt sợi, thay lắp trục mắc, thay búp sợi mắc gián đoạn, quạt bụi cho máy 2.2 TỔ CHỨC LAO ĐỘNG PHỤC VỤ MÁY MẮC: Yêu cầu đề cho công nhân đứng máy mắc cho chất lượng sợi mắc tốt, tạo cho máy dệt có suất cao Điều có tố chức chỗ làm việc cho công nhân mắc hợp lý, hợp lý hóa thao tác, chế độ bảo dưỡng thiết bị đắn, công việc sản xuất kế hoạch hóa ca 2.2.1 Tổ chức chỗ làm việc: Chỗ làm việc công nhân mắc cần tổ chức cho phù hợp với nguyên tắc sử dụng thiêt bị Ở nơi làm việc công nhân mắc (trên tường hay cột) cần treo công nghệ, ghi chi số sợi mắc thông số mắc: chi số sợi, chiều dài tốc độ mắc, mức gia công công nhân mắc đơn giá công việc Trong nơi làm việc công nhăn mắc cần cỏ trang bị sau: - Có hòm, hộp đặc biệt, có bao, túi để bảo vệ dụng cụ thiết bị lao động; hòm hộp để cạnh máy, loại túi treo tường - Có ghế dài để công nhân mắc đứng lên phải nối đứt sợi hàng giá mắc Đối với máy có tốc độ cao ghế dài đặt phần trước hai bên giá mắc, gần khung báo hiệu - Thiết bị nâng trục mắc mắc xong khỏi máy xếp chúng vào chỗ - Có hòm để đựng búp sợi không đảm bảo chất lượng bị loại trình sản xuất; hòm đặt cuối giá mắc đặt nhiều nơi - Có bao, túi để chứa phế, bao túi treo cạnh tường - Có kéo để nối sợi - Có dao để cắt sợi dọc gia công xong trục mắc (băng mắc) cắt sợi bị cuộn vào trục (khi đứt sợi) - Có trục thép bọc nỉ để đè lên sợi lấy lắp vào trục mắc - Có móc để giữ cấu ép trục mắc thay trục - Có móc để giữ bulông mang vòng bi đầu trục mắc - Có giá để đặt trục mắc - Có phấn màu đề đánh dâu trục mẳc gia công xong - Có phiếu mẫu thợ sửa máy người cân sợi ghi vào gia công xong trục mắc; phiếu mẫu kẹp vào trục - Có chổi lông để chải màng bụi bám quạt - Có chổi lông để chải máy giá mắc - Có chổi cán dài, quấn giẻ rách để quét bụi khung giá mắc (giữa giá để búp sợi cau hãm sợi) - Có chổi để quét sàn - Có giẻ rách để lau chi tiết máy làm - Có móc để làm lỗ dầu - Có phau đựng dầu Tại chỗ làm việc máy có tốc độ cao cần cung cấp sợi dạng búp sợi, búp sợi xếp xe lớn (xe goòng) Các lõi búp sợi công nhân mắc lấy khỏi cọc đễ lõi đặt vào xe chờ khỏi chồ làm việc Các trục mắc xong công nhân vận chuyển chở khỏi nơi làm việc; công nhân lắp trục chưa mắc lên máy Các búp sợi không đảm bảo chất lượng xếp vào hòm đặc biệt trình sản xuất, nhân viên kiểm tra búp sợi kiểm tra loại khỏi nơi làm việc (trong ca làm việc) 2.2.2 Nhận giao ca: Công nhân mắc cần phải nhận chỗ làm việc trước bắt đầu làm việc, công nhân ca trước kết thúc ca sản xuất cho công nhân ca sau Khi nhận giao ca, công nhân cần phải tìm hiểu máy làm việc sau; quan sát máy móc, kiểm tra tình hình kỹ thuật máy móc (tình trạng đồng hồ đo chiều dài, tính xác tự động dừng điện sợi đứt) Sau kiểm tra tình trạng ổn định giá mắc) phù hợp số sợi mắc thực tế số sợi mắc tính toán, tính chất đắn trình luồn sợi giá mắc (qua phận hãm, qua dẫn sợi định hướng qua móc tự hãm điện) Kiểm tra búp sợi dự trữ giá mắc xem mắc có không mắc không bị gián đoạn hay không (trên tất búp sợi dự trữ đầu sợi có mối với đầu sợi búp sợi làm việc hay không) Công nhân mắc cần phải (chuẩn bị nơi làm việc để giao ca cho người nhận ca tránh ngưng trệ xảy sản xuất Nếu có trục trặc, cố sản xuất mà công nhân mắc không khắc – phục trước giao ca họ cần phải báo cho người phận ca biết điều Công nhân mắc giao ca theo thứ tự sau: Trước kêt thúc ca, theo tín hiệu thợ sửa chữa, công nhân mắc hãm máy, kiểm tra quét sân Sau giao bông, sợi phế cho phó quản đốc Theo nguyên tắc sử dụng kỹ thuật không cho phép người công nhân khỏi nơi làm việc mà bàn giao với công nhân nhận ca quản đốc Khi giao ca, công nhân mắc, người nhận ca quản đốc kiểm tra số đồng hồ ghi vào sổ chấm công 2.2.3 Nội dung thao tác công nhân mắc mức tiêu hao thời gian đứng máy mắc: Thay đổi búp sợi (hay lõi búp sợi) giá cửa mảy mắc: ° Trong trình mắc liên tục: Công nhân Mắc công nhân lắp búp sợi lấy búp sợi hòm hay túi, lấy lõi búp sợi ra, đặt búp sợi đẩy lên cọc cắm (cọc vừa rút lõi ra) nối đầu sợi tự búp sợi tở sợi với đầu búp sợi dự trữ Điểm ghi Bắt đầu thời điểm chạm tay vào búp sợi kết thúc lúc rút tay khỏi sợi Tiêu hao thời gian: 15 giây/lần ° Trong trình mắc gián đoạn: Công nhân mắc hay công nhân lắp búp sợi lấy búp sợi hòm hay túi, lấy lõi búp sợi chỗ vừa lấy lõi lắp búp sợi đẩy vào, bứt bỏ sợi thừa lại lõi, bỏ lõi vào hòm vả nối đầu sợi vừa bứt với đầu sợi búp sợi đầy Các búp sợi thay vào giá lúc máy dừng Điểm dấu: Bẳt đầu lúc chạm tay vào búp sợi, kết thúc lúc rút tay khỏi sợi Tiêu hao thời gian: 10 giây/lần Nối đứt: Cách thực hiện: Đứt sợi nghĩa chỗ có sợi đứt, đứt nhóm sợi nghĩa chỗ có từ sợi đứt trở lên Công nhân mắc đến giá mắc, tới chỗ có đầu sợi bị đứt, luồn đầu sợi qua định hướng đưa đầu sợi vào máy, tìm đầu sợi bị đứt nằm trục mắc, dùng kéo nối, nối đẩu sợi lại cho máy chạy Điếm ghi: Bắt đầu thời điểm dừng máy (tính từ lúc thùng ma sát dừng), kết thúc thời điểm cho máy chạy Tiêu hao thời gian: máy tốc độ cao 45 giây/lần, mắc) mắc dùng búp sợi 40 giây/lần Lấy lắp vào trục mắc: Cách thực hiện: Công nhân mắc hãm máy đồng hồ đo chiều dài đứng chiều dài công ngnệ quy định Sau chuẩn bị để lấy trục mắc gia công xong, lấy ra, lắp trục mới, đặt đồng hồ đo chiều dài, mở máy, chỉnh lý trục mắc sau lắp Điểm ghi: Bắt đầu thời điểm dừng máy (tính từ lúc trục ma sát dừng), kết thúc thời điểm mớ máy (tính từ lúc trục ma sát bắt đàu quay) Tiêu hao thời gian: phút máy mắc cao tốc, phút máy mắc dùng búp sợi Đặt dây tách: Cách thực hiện: Công nhân mắc cầm kim, sâu vào lỗ kim sợi dây nhỏ, luồn kim có sợi dây lại lần qua sợi dọc, làm từ phải qua trái, nối đầu dây nút (áp dụng để dệt vải nhiêu màu) Điểm ghi: Bắt đầu thời điểm chạm tay vào kim, kết thúc thời điểm rút tay khỏi sợi Tiêu hao thời gian: 319 giây/lần Kiểm tra kiểu mốc theo mẫu: Cách thực hiện: Công nhân mắc sợi cần vẽ mắc (hình vẽ ký hiệu), kiểm tra giừa hình vẽ mâu với tình hình mắc sợi thực tế giá mắc vệ số luợng màu sắc toàn trục (áp dụng để dệt vải nhiều màu) Điểm ghi: Bắt đầu thời điểm chạm tay vào mầu mắc, kết thúc thời điểm rút tay khỏi sợi Tiêu hao thời gian: 280 giây/lần 2.2.4 Đặt kế hoạch làm việc: Công nhân mắc lên kế hoạch cho công việc cho suốt thời gian gia công xong trục mắc ca sản xuất công việc phân bổ đặn đắn Họ áp dụng cách quan sát tích cực trình tua phục vụ sản xuất, tua họ áp dụng rộng rãi biện pháp phòng ngừa Qua việc kế hoạch hóa công việc, công nhân mắc phải cố gắng ngăn ngừa sản phẩm không đảm bảo chất lượng (các trục mắc chất lượng) giảm thời gian ngừng máy tránh trình làm việc máy tới Năng suất máy mắc tính theo số lượng sợi mắc Việc tính toán thống kê tính số trục mắc theo chiều dài sợi trục mắc (kèm theo số sợi) theo khối lượng sợi trục dệt Để phục vụ cho việc thống kê mức gia công công nhân mắc, người ta cần bố trí thống kê viên Việc tính toán hợp lý khối lượng sợi gia công công nhân mắc phải xét đến độ sai lệch chiều dài va độ ngậm ẩm sợi trình sản xuất, điều làm sai lệch kết sản xuất thực tế công nhân Để kiểm tra sản phẩm có trục mắc vừa quấn xong người ta cần phải kẹp biểu mẫu đặc biệt có ghi đặc trưng sợi loại máy, thời gian làm xong trục mắc 2.3 CÁC CƠ SỞ TÍNH TOÁN MỨC GIA CÔNG CỦA CÔNG NHÂN MẮC: 2.3.1 Cơ sở định mức kỹ thuật trình mắc đồng loạt: Người ta lấy thời gian gia công xong trục mắc làm chu kỳ sản xuất - Mức gia công công nhân mắc ca sản xuất (Mb) xác định theo công thức sau: Hb = H1.H0 (m) (2.1) Trong đó: H1 - Mức suất thiết bị ca sản xuất H1 - Mức phục vụ quy định công nhân mắc Nếu lấy theo điển hình: H0 = 1, Hb =1 - Để tính toán mức gia công công nhân măc cách đầy đủ, người ta xác định mức suất thiết bị điều kiện phục vụ quy định (mức điển hình) máy - Mức suất thiết bị ca sản xuất xác định công thức: H1 = A.K (m) (2.2) Trong đó: A - Năng suất lý thuyết tính mét; ca sản xuất K - Hệ số thời gian làm việc có ích máy - Năng suất lý thuyết tính mét ca sản xuất xác định theo công thức: A = V.T (m) (2.3) Trong đó: V - Tốc độ dài tính mét trình mắc T - Thời gian tính phút ca sản xuất Tốc độ dài V xác định công thức: y = π db.nb.Kc’ (m/phút) (2.4) Trong đó: π - Hằng số ( π = 3,14) db - Đường kính tính mét trục mắc Kc’ - Hệ số tính toán độ trượt trục mắc trục ma sát - Số vòng quay trục ma sát phút (nb) xác định theo công thức: nb = n.d.z1.Kc/dM.z2 (vòng/phút) (2.5) Trong đó: n - Số vòng quay hục môtơ phút d - Đường kính puli tính mm trục môtơ dM- Đường kính puli tính mm trục máy z1, z2 – Số bánh xe trình truyền động từ môtơ tới trục ma sát (chủ động - bị động) Kc - Hệ số tính tới độ trượt truyền động động trục mắc - Hệ số thời gian làm việc có ích máy (K) xác định theo công thức: K = Ka.Kb (2.6) Trọng đó: Ka = TM/(TM + T + Tc) (2.7) Kb = (T-Tb)/T (2.8) Với: TM - Thời gian gia công xong trục mắc TM = Lc/V (giây, phút) (2.9) Với: Lc - Chiều dài sợi quấn trục mắc (đơn vị: m) Ta - Thời gian công nghệ phụ, tính cho trục mắc không trùng với thời gian máy Ta = t1.y1 + t2.y2 + t3.y3 + t4.y4 (giây, phút) (2.10) Trong đó: t1 – Định mức thời gian đề thay búp sợi, người ta chi tính tới trường hợp mắc gián đoạn, mắc liên tục thời gian trùng với thời gian máy (cho phép 25 giây/lần) t2 - Định mức thời gian để loại sợi đứt (cho phép 45 giây/lần) t3 - Định mức thời gian để thay lắp trục mắc (cho phép 300 giây/lần) t4 - Định mức thời gian để phẩy bụị cho máy sau thay trục mắc (không tính tới thời gian phẩy bụi cho giá mắc, cho phép 120 giây/lần) y1, y2, y3, y4 - Số lần lặp lại tương ứng với loại thòi gian t1, t2, t3, t4 - Khi gia công mặt hàng có nhiều màu, người ta tính tới thời gian phụ để đặt dây tách kiểm tra mẫu mắc Trong trường hợp y =1và y4 xác định sở chế độ bảo dưỡng thiết bị đề theo nguyên tắc chế độ mắc (loại chi số sợi) - Số lần thay đổi búp sợi (y1) tính cho trục mắc tính theo công thức: y1 = YH.Lc.K δ / yy.Lb (2.11) Trong đó: YH-Số sợi dọc yy - Số người thường xuyên tham gia vào việc thay búp sợi Lb - Chiều dài sợi búp sợi K δ - Hệ sô tính tới làm việc không loạt công nhân thay búp sợi - Trên sở kinh nghiệm tổ chức làm việc hợp lý K δ lấy khoảng: Với - công nhân thay sợi K δ 1.03 -3 - nt 1.05 -4 - nt 1.1 -5 -nt 1.15 -Hệ số có cách tính toán thoe công thức: K δ = yy.(z-x)/[ yy.z – (C1+C2+ …+Cn)] (2.12) Trong đó: z - Thời điểm kết thúc công việc thay búp sợi x - Thời điểm máy dừng để lắp búp sợi C1, C2 Cn - Thời điểm công nhân thứ 1, thứ thứ n chạm tay vào búp sợi đế thay sợi -Số lần đứt (y2) cho trục mắc xác định theo công thức: y2 = y0.YH.Lc / 1.000.000 (2.13) Trong đó: y0 - số lần đứt írên triệu mét sợi đơn -Tiêu hao thời gian công nhân mắc bổ sung cho thời gian công nghệ phụ tính theo công thức: T3=Ta + t5.y5 (giây, phút) (2.14) Trong đó: t5 - Mức thời gian để quét sân san thay trục mắc (cho phép 60 giây) y5 - Số lần lặp lại việc quét sân (y5 = 1) - Thời gian dừng máy dừng trùng (Tc) tính tới trường hợp công nhân mắc phục vụ số máy nhiều Nếu phục vụ máy Tc = - Thời gian công nhân mắc phục vụ chỗ làm việc (Tb), không trùng với thời gian máy xác định theo công thức: Tb = t6 + t7 + t8 + t9 (phút) (2.15) Trong đó: t6 - Thời gian tiêu hao lấy từ định mức thời gian phẩy bụi cho toàn máy ca (không kể giá mắc, cho phép phút) t7 - Thời gian tiêu hao lấy từ định mức thời gian phục vụ bôi trơn máy móc theo chương trình làm việc ca (cho phép phút) t8 - Định mức thời gian phục vụ cho tu sửa hàng ngày xem xét phòng ngừa ca làm việc (cho phép phút) t9 - Định mức thời gian đê làm việc cá nhân (cho phép 10 phút) - Thời gian tiêu hao bổ trợ cho thời gian phục vụ chỗ làm việc xác định theo công thức: T3’ = t6 + t10 + t11 (2.16) Trong đó: t10 -Tiêu hao thời gian theo định mức phục vụ cho việc quét sân dựa chương trình làm việc ca, thời gian trùng với thời gian máy (cho phép phút) t11 - Tiêu hao thời gian theo định mức mà công nhân mắc sử dụng để di chuyển làm thao tác phòng ngừa máy dừng, đề phòng sản xuất sản phẩm không đảm bảo chất lượng, sửa trục trặc máy, Thời gian trùng với thời gian máy (cho phép 25 phút) - Mức suất thiết bị tính số trục mắc ca ca làm việc (H) xác định theo công thức: H = (T - Tb) / (TM + Ta) (2.17) H2 = G.H (kg) (2.18) Trong đó: G – Khối lượng sợi trục mắc G = Lc.YH/N.1000 (kg) (2.19) Trong đó: N - Chi số danh nghĩa sợi -Hệ số bận rộn công nhân mác xác định theo công thức: K3 = H0 (T3H +T3’)/T (2.20) Ví dụ 1: Hãy xác định mức phục vụ hệ số bận rộn công nhân mắc (H, H 1, H2,K3) làm việc máy mắc C - 140 với số liệu sau: Máy mắc theo mẫu để mắc sợi màu có N = 65/2 db = 0,55m ; n = 1450 vòng/phút; d = 132 mm ; Kc = Kc’ = 0,98 ; dM = 270 mm ; z1 = 24 ; z2 = 72 ; Lb = 37.375 m ; Lc= 10.750 m; YH= 367 sợi; G=121kg; y0 = 61ần; H0 = l máy; Số công nhân ; Máy măc gián đoạn ; T - ; thời gian đặt, dây tách 319 giây cho trục thời gian kiểm tra theo màu mắc 280 giây cho trục 2.3.2 Cơ sở định mức kỹ thuật trình mắc phân băng: Công việc máy mắc phân băng bao gồm: - Trước bắt đầu chạy băng công nhân điều chỉnh băng, cắt đuôi băng, đánh dấu, đặt que tách, đặt đồng hồ, gạt giá mắc - Sau xong tất băng lên trục mắc, công nhân chuyển sợi mắc sang trục dệt sử dụng máy để chuyển - Mức gia công công nhân mắc tính số trục dệt ca sản xuất (H b) mức suất thiêt bị (H) xác định theo công thức: HB - H = (T - Tb) /.(Tm + Ta) (2.21) Trong đó: T - Thời gian ca sản xuất (phút, giây) Tb - Thời gian phục vụ chỗ làm việc, không trùng với thời gian máy (phút, giây) bao gồm thời gian dừng máy bắt buộc để phẩy bụi, lau máy, cho dầu, tu sửa hàng xem xét phòng ngừa thiết bị làm việc cần thiết cho cá nhân TM - Thời gian máy để gia công xong trục dệt (phút, giây) Ta - Thời gian công nghệ phụ, không trùng với thời gian máy (phút, giây) bao gồm thời gian dừng máy bắt buộc để lên băng mới, đặt que, dây tách, xe dịch giá mắc, Ta có: TM - TM’ - TM’’ (phút) (2.22) Với: TM’ - Thời gian máy chạy để mắc xong băng trục TM’ = yb.L/v (phút) (2.23) Trong đó: yb - Số băng sợi dọc L - Chiều dài sợi mắc v - Tốc độ mắc sợi (m/phút) TM’’ - Thời gian máy chạy để chuyền băng lên trục dệt TM’’ =L/v’ (2.24) Trong đó: v’ - Tốc độ chuyển sợi lên trục dệt (m/phút) Việc tính toán suất lý thuyết máy (A) hệ số thời gian làm việc có ích (K) đặc biệt tiên hành theo công thức chung A = T/TM ; K = H/A Để việc tính toán thống kê mức gia công trả lương theo lao động xác cho công nhân ca khác nhau, số trường hợp cần tính mức gia công cho công nhân tách riêng hai trình mắc chuyển Trong trường hơp mức gia công công nhân mắc xác định s ố băng, chuyển xác định số trục mắc Ví dụ 2: Tính mức gia công công nhân mắc (H, K, A) với số liệu sau: Máy mắc phân băng kiểu CL - 250 - Sh, mắc sợi dọc N = v = 280 m/phút ; v’ = 35 m/phút ; số sợi dọc vải 3360, số sợi dọc băng 280 yb=12; L = 520m; chiều dài sợi búp 11200 m ; yo = 20 lần ; Tb = 15 phúí ; yy = ; Thời gian cho phép để làm thao tác tập hợp là: phút để mắc lên băng sợi dọc; 0,5 phút để nối sợi đút (tính bình quân cho lần đứt sợi); 0,06 phút để thay búp sợi; phút để chuẩn bị cho việc chuyển lấy trục sợi dệt (tính cho trục dệt); phút cho tiêu hao không đáng kể khác (tính cho trục dệt)