1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về công nghệ chế tạo máy điện một chiều

22 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 658,5 KB

Nội dung

Phần1 :TÌM HIỂU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU Trong nền sản xuất hiện đại, máy điện một chiều vẫn được coi là một loại máyquan trọng. Nó có thể dùng làm động cơ điện, máy phát điện hay dùng trong nhữngđiều kiện làm việc khác.Động cơ điện một chiều có đặc tính điều chỉnh tốc độ rất tốt, có nhiều ưu việthơn so với loại động cơ khác. Không những nó có khả năng điều chỉnh tốc độ dễdàng mà cấu trúc mạch lực, mạch điều khiển đơn giản hơn đồng thời lại đạt chấtlượng điều chỉnh cao trong dải điều chỉnh tốc độ rộng. Động cơ điện một chiềuđược dùng nhiều trong những ngành công nghiệp có yêu cầu cao vể điều chỉnh tốcđộ như cán thép, hầm mỏ, giao thông vận tải I. CẤU TẠO ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU Cấu tạo động cơ điện một chiều có thể chia thành hai phần chính là phần tĩnh(stato) và phần quay (rôto) 1. Phần tĩnh hay stato Đây là phần đứng yên của động cơ, bao gồm các bộ phận chính sau: a. Cực từ chính : Cực từ chính là bộ phận sinh ra từ trường gồm có lõi sắt cực từ và dây quấn kíchtừ lồng ngoài lõi sắt cực từ. Lõi sắt cực từ làm bằng những lá thép kỹ thuật điện haythép cácbon dày 0,5 mm đến 1 mm ép lại và tán chặt .Trong động cơ nhỏ có thể cách điệnkỹ thành một khối và tẩm sơn cách điện trước khi đặt trên các cực từ. Các cuộn dây kích từ đặt trên các cực từ này được nối nối tiếp với nhau. b. Cực từ phụ : Cực từ phụ được đặt giữa các cực từ chính và dùng để cải thiện đổi chiều. Lõithép của cực từ phụ thường làm bằng thép khối và trên thân cực từ phụ có đặt dâyquấn mà cấu tạo giống như dây quấn cực từ chính. Cực từ phụ cũng được gắn vàovỏ máy nhờ những bulông. c. Gông từ : Gông từ dùng để làm mạch từ nối liền các cực từ, đồng thời làm vỏ máy. Trongđộng cơ nhỏ và vừa thường dùng thép tấm dày uốn và hàn lại. Trong động cơ điệnlớn thường dùng thép đúc. Có thể dùng gang làm vỏ máy trong động cơ điện nhỏ. d. Các bộ phận khác: Nắp động cơ : Để bảo vệ động cơ khỏi bị những vật ngoài rơi vào làn hư hỏngdây quấn hay an toàn cho người khỏi chạm phải điện. Trong động cơ điện nhỏ vàvừa, nắp động cơ còn có tác dụng làm giá đỡ ổ bi. Trong trường hợp này nắp độngcơ thường làm bằng gang. Cơ cấu chổi than: Để đưa dòng điện từ phần quay ra ngoài. Cơ cấu chổi thangồm có chổi than đặt trong hộp chổi than và nhờ một lò xo tì chặt lên

-GVHD: Cô Nhị -Nhóm sinh viên: + Nguyễn Mạnh Cường + Trần Văn Đô + Nguyễn Văn Giáp + Nguyễn Văn Hà + Lê Thạc Hải + Vũ Ngọc Hiệp + Phan Thị Kim Hoa + Hoàng Thanh Tịnh + Hoàng Đình Trung + Nguyễn Công Tuấn Đề tài: Tìm hiểu công nghệ chế tạo máy điện chiều Phần1 :TÌM HIỂU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU - Trong sản xuất đại, máy điện chiều coi loại máyquan trọng Nó dùng làm động điện, máy phát điện hay dùng nhữngđiều kiện làm việc khác.Động điện chiều có đặc tính điều chỉnh tốc độ tốt, có nhiều ưu việthơn so với loại động khác Không có khả điều chỉnh tốc độ dễdàng mà cấu trúc mạch lực, mạch điều khiển đơn giản đồng thời lại đạt chấtl ợ n g đ i ề u c h ỉ n h c a o t r o n g d ả i đ i ề u c h ỉ n h t ố c đ ộ r ộ n g Đ ộ n g c đ i ệ n m ộ t c h i ề u dùng nhiều ngành công nghiệp có yêu cầu cao vể điều chỉnh tốcđộ cán thép, hầm mỏ, giao thông vận tải I CẤU TẠO ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU -Cấu tạo động điện chiều chia thành hai phần phần tĩnh(stato) phần quay (rôto) Phần tĩnh hay stato -Đây phần đứng yên động cơ, bao gồm phận sau: a Cực từ : -Cực từ phận sinh từ trường gồm có lõi sắt cực từ dây quấn kíchtừ lồng lõi sắt cực từ Lõi sắt cực từ làm thép kỹ thuật điện haythép cácbon dày 0,5 mm đến mm ép lại tán chặt Trong động nhỏ cách điệnkỹ thành khối tẩm sơn cách điện trước đặt cực từ Các cuộn dây kích từ đặt cực từ nối nối tiếp với b Cực từ phụ : -Cực từ phụ đặt cực từ dùng để cải thiện đổi chiều Lõithép cực từ phụ thường làm thép khối thân cực từ phụ có đặt dâyquấn mà cấu tạo giống dây quấn cực từ Cực từ phụ gắn vàovỏ máy nhờ bulông c Gông từ : -Gông từ dùng để làm mạch từ nối liền cực từ, đồng thời làm vỏ máy Trongđộng nhỏ vừa thường dùng thép dày uốn hàn lại Trong động điệnlớn thường dùng thép đúc Có thể dùng gang làm vỏ máy động điện nhỏ d Các phận khác: - Nắp động : Để bảo vệ động khỏi bị vật rơi vào hư hỏngdây quấn hay an toàn cho người khỏi chạm phải điện Trong động điện nhỏ vàvừa, nắp động có tác dụng làm giá đỡ ổ bi Trong trường hợp nắp độngcơ thường làm gang - Cơ cấu chổi than: Để đưa dòng điện từ phần quay Cơ cấu chổi thangồm có chổi than đặt hộp chổi than nhờ lò xo tì chặt lên cổ góp Hộpchổi than cố định giá chổi than cách điện với giá Giá chổi than có thểquay để điều chỉnh vị trí chổi than cho chỗ Sau điều chỉnh xong thìdùng vít cố định chặt lại Phần quay hay rôto Phần quay gồm có phận sau: a Lõi sắt phần ứng - Lõi sắt phần ứng dùng để đẫn từ Thường dùng thép kỹ thuật điện(thép hợp kim silic) dày 0,5 mm phủ cách điện mỏng hai mặt ép chặt lại đểgiảm hao tổn dòng điện xoáy gây nên Trên thép có dập hình dạng rãnh để saukhi ép lại đặt dây quấn vào.Trong động cỡ trung trở lên, người ta dập lỗ thông gió đểkhi ép lại thành lõi sắt tạo lỗ thông gió dọc trục.Trong động điện lớn lõi sắt thường chia thành đoạn nhỏ.Giữa đoạn có để khe hở gọi khe thông gió ngang trục Khi động làm việc, gió thổi qua khe làm nguội dây quấn lõi sắt.Trong động điện nhỏ, lõi sắt phần ứng ép chặt trực tiếp vào trục Trongđộng điện lớn hơn, trục lõi sắt có đặt giá rôto Dùng giá rôto tiết b Dây quấn phần ứng - Dây quấnphần ứng phần sinh suất điện động có dòng điện chạy qua Dâyquấn phần ứng thường làm dây đồng có bọc cách điện Trong động điệnnhỏ (công suất vài kilôoat) thương dùng dây có tiết dện tròn Trong động điện vừa lớn, thường dùng dây tiết diện hình chữ nhật Dây quấn đựợc cách điệncẩn thẩn với rãnh lõi thép.Đ ể t r n h k h i q u a y b ị v ă n g r a s o s ứ c l y t â m , m i ệ n g r ã n h c ó d ù n g n ê m đ ể đ è chặt phải đai chặt dây quấn Nêm làm tre, gỗ hay bakêlit c Cổ góp - Cổ góp (còn gọi vành góp hay vành đổi chiều) dùng để đổi chiều dòng điệnxoay chiều thành chiều - Cổ góp có nhiều phiến đồng có đuôi nhạn cách điệnvới lớp mica dày 0,4 đến 1,2 mm hợp thành trụ tròn Hai đầu trụtròn dùng hai vành ốp hình chữ V ép chặt lại Giữa vành góp có cao để hàn đầu dây phần tử dây quấn vào phiến góp dễ dàng d Các phận khác: -Cánh quạt: dùng dể quạt gió làm nguội động Động điện chiềuthường chế tạo theo kiểu bảo vệ Ở hai đầu nắp động có lỗ thông gió Cánhquạt lắp trục động Khi động quay, cánh quạt hút gió từ vào độngcơ Gió qua vành góp, cực từ, lõi sắt dây quấn qua quạt gió làmnguội động -Trục động cơ: đặt lõi sắt phần ứng, cổ góp, cánh quạt ổ bi Trụcđộng thường làm thép cácbon tốt II: Nguyên lý làm việc: -Khi cho điện áp chiều U vào hai chổi điện, dây quấn phần ứng có dòng điện Iư Các dẫn có dòng điện nằm từ trường, chịu lực Fđt tác dụng làm cho rôto quay - Khi phần ứng quay nửa vòng, vị trí dẫn đổi chỗ cho nhau, có phiến góp đổi chiều dòng điện, giữ cho chiều lực tác dụng không đổi, đảm bảo động có chiều quay không đổi -Khi động quay, dẫn cắt từ trường, cảm ứng sức điện động Eư động điện chiều sức điện động Eư ngược chiều với dòng điện Iư nên sức điện đông Eư gọi sức phản điện III: Phân loại máy điện chiều -Dựa vào phương pháp cung cấp dòng kích từ người ta chia máy điện chiều thành loại sau:  Máy điện chiều kích từ độc lập: dòng điện kích từ máy lấy từ nguồn điện khác không liên hệ với phần ứng máy  Máy điện chiều kích từ song song: dây quấn kích từ nối song song với mạch phần ứng  Máy điện chiều kích từ hỗn hợp: gồm dây quấn kích từ song song dây quấn kích từ nối tiếp dây quấn kích tu song song chủ yếu  Máy điện chiều kích từ nối tiếp: dây quấn kích từ mắc nối tiếp với mạch phần ứng Phần Thiết kế máy điện chiều -Công việc thiết kế sản phẩm chia thành giai đoạn: + Giai đoạn thiết kế tính toán + giai đoạn thiết kế kết cấu -Thiết kế tính toán việc tiến hành lựa chọn phương pháp thiết kế tính toán Qua nghiên cứu tài liệu, sách, giáo trình, đề tài lựa chọn phương pháp tính toán thiết kế Liên Xô (cũ) dựa sở lý thuyết vững Liên xô có công nghệ chế tạo máy điện phát triển mạnh Phương pháp tính sử dụng để tiến hành tính toán phần điện từ, viết thuật toán, thiết kế giao diện, đồ hoạ, thiết kế môdul nhập liệu cho phần mềm tính toán phần điện từ Phần mềm tính toán vận dụng ngôn ngữ lập trình tiên tiến, thuật toán phù hợp, kết xác nhanh chóng thực hàng trăm phép tính cho nhiều phương án sản phẩm thay đổi liệu cho phép người thiết kế chọn phương án tối ưu cho sản xuất (phương án sản phẩm đạt thông số kỹ thuật với chi phí thấp nhất) Phần mềm tính toán xác định toàn kích thước thông số phận dẫn điện dẫn từ gông thân, phần ứng, dây, cực từ.v.v - Thiết kế tính toán kết cấu bao gồm tính toán kích thước cổ góp, tính kiểm tra độ cứng vững trục, tính chuỗi kích thước.v.v Các kết nhận từ phần mềm tính toán tính toán thông thường kiểm chứng cách so sánh với so sánh với kết thông số kỹ thuật động Liên xô (cũ) chế tạo động đề tài chế tạo cho thấy độ tin cậy khả sử dụng phần mềm cho công tác thiết kế máy điện chiều - Đề tài tổ chức nghiên cứu kết cấu tổng quan động Liên xô chế tạo phân tích lựa chọn kết cấu, vật liệu để chế tạo Kết cấu động phải chắn, dễ dàng tháo lắp, phù hợp để lắp đặt lên máy xúc, có tính công nghệ -Vật liệu phải vật liệu sử dụng để chế tạo máy điện chiều nước có công nghiệp phát triển lựa chọn để chế tạo sản phẩm, đề tài sử dụng cách điện cấp F để tăng khả làm việc tải cho động Phần3 Nghiên cứu công nghệ chế tạo máy điện chiều -Nghiên cứu công nghệ nội dung quan trọng đề tài, bao gồm công việc lập phương án công nghệ; thiết kế chế tạo thiết bị chuyên dùng, khuôn, gá, dưỡng, dụng cụ cho bước công nghệ; chế tạo thử chi tiết, cụm chi tiết để hiệu chỉnh hoàn thiện; xây dựng quy trình công nghệ Đề tài tập trung nghiên cứu công nghệ để chế tạo cụm chi tiết đặc thù máy điện chiều như: + Công nghệ chế tạo dây máy điện chiều (cuộn dây cực chính, cực phụ, dây phần ứng); + Công nghệ chế tạo cổ góp điện; + Công nghệ chế tạo cực từ (cực chính, cực phụ); + Công nghệ chế tạo cụm giá than; + Công nghệ chế tạo chi tiết khí; + Công nghệ băng đai; + Công nghệ tẩm sấy cân động; + Công nghệ lắp ráp máy điện chiều; - Nghiên cứu chế tạo cổ góp điện nhiệm vụ khó khăn phức tạp quan trọng đề tài Cổ góp ghép từ nhiều chi tiết rời, bề mặt lắp ghép mặt côn hình nón Khi làm việc cổ góp chịu tác động lực li tâm, lực ma sát, nhiệt độ, tia lửa điện, bụi than nên lam đồng có xu hướng bung ra, bị xây xước, đánh lõm, ăn mòn bề mặt dẫn đến làm hỏng dây phần ứng, gây hư hỏng cổ góp phá huỷ máy điện chiều Chế tạo chi tiết không đạt dung sai kích thước, yêu cầu kỹ thuật, thực sai hay nhầm lẫn bước nguyên công, thao tác làm hỏng cổ góp Trong công nghệ chế tạo cổ góp đề tài tập trung giới thiệu: + Công nghệ chế tạo lam đồng; + Công nghệ chế tạo vành góp; + Công nghệ gia công cốc ép; + Công nghệ chế tạo phễu cách điện; + Công nghệ định hình cổ góp; -Quy trình công nghệ để chế tạo chi tiết, cụm chi tiết máy điện chiều xây dựng thành quy trình sử dụng để chế tạo sản phẩm Bộ quy trình công nghệ hoàn thiện ban hành để sử dụng theo quy định tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001:2000 Phần 4: TỔNG QUAN TOÀN BỘ CÁC QUY TRÌNH CHẾ TẠO ĐỘNG CƠ ĐIỆN CHIỀU QUY TRÌNH CHẾ TẠO LÁ TÔN CỰC TỪ CHÍNH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP ÉP LÕI CỰC TỪ CHÍNH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO LÕI CỰC TỪ CHÍNH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO LÁ TÔN VÀ LÕI TÔN PHẦN ỨNG QUY TRÌNH CHẾ TẠO CUỘN DÂY CỰC TỪ CHÍNH QUY TRÌNH CHẾ TẠO CUỘN DÂY CỰC TỪ PHỤ QUY TRÌNH LẮP GHÉP CỰC TỪ CHÍNH VÀ CỰC TỪ PHỤ QUY TRÌNH CHẾ TẠO BỐI DÂY PHẦN ỨNG QUY TRÌNH LỒNG BỐI DÂY PHẦN ỨNG 10 QUY TRÌNH ĐẤU BỘ DÂY PHẦN ỨNG 11 QUY TRÌNH BĂNG ĐAI BỘ DÂY RÔTO 12 QUY TRÌNH TẨM SẤY, PHUN SƠN CUỘN DÂY CỰC TỪ 13 QUY TRÌNH GIA CÔNG TRỤC VÀ RÔTO TRỤC 14 QUY TRÌNH GIA CÔNG HÀN THÂN 15 QUY TRÌNH GIA CÔNG THÂN 16 QUY TRÌNH TẨM SẤY, PHUN SƠN BỘ DÂY PHẦN ỨNG 17 QUY TRÌNH GIA CÔNG LẮP TRƯỚC VÀ SAU 18 QUY TRÌNH CHẾ TẠO NAM ĐỒNG CỔ GÓP 19 QUY TRÌNH CHẾ TẠO ĐUÔI CỜ 20 QUY TRÌNH XẾP ÉP VÀNH GÓP 21 QUY TRÌNH CHẾ TẠO CÁC PHỄU, BẠC CÁCH ĐIỆN 22 QUY TRÌNH GIA CÔNG VÀNH GÓP 23 QUY TRÌNH GIA CÔNG CÁC BẠC ÉP VÀNH GÓP 24 QUY TRÌNH LẮP RÁP CỔ GÓP 25 QUY TRÌNH GIA CÔNG CỔ GÓP 26 QUY TRÌNH ĐỊNH HÌNH ĐỘNG CỔ GÓP 27 QUY TRÌNH CÂN BẰNG ĐỘNG CỔ GÓP 28 QUY TRÌNH KIỂM TRA THỬ NGHIỆM CỔ GÓP 29 QUY TRÌNH CHẾ TẠO CỤM GIÁ THAN 30 QUY TRÌNH CÂN BẰNG ĐỘNG RÔTO TRỤC 31 QUY TRÌNH LẮP RÁP ĐỘNG CƠ I MỘT SỐ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ĐIỂN HÌNH QUAN TRỌNG CHẾ TẠO CUỘN DÂY CỰC TỪ CHÍNH 1.1 Thiết bị dụng cụ - Gía đỡ cuộn dây nguyên liệu - Máy quấn dây - Khuôn quấn dây - Kìm cắt dây, dao cạo đầu dây, kéo - Nồi nhúng thiếc 1.2 Nguyên liệu Dây điện từ - Dây phải theo quy định vẽ cho động chiều 200KW-750vg/ph440V Dây chữ nhật bọc sợi thuỷ tinh 2,24- 6mm - Dây phải nguyên lõi, không bị xây xát cách điện bọc - Cách điện dây phải đều, bóng, không bị ẩm, mốc biến mầu Vật liệu cách điện - Phải đảm bảo chất lượng chủng loại Dây buộc băng vải 1.3 Qúa trình công nghệ quấn tạo hình bối dây cực từ Lắp khuân lên trục quấn máy quấn dây Quấn bối dây theo vẽ thiết kế Lưu ý quấn đến vòng dây phía cần phải dùng dây buộc băng vải kéo rút phần đoạn thẳng khoảng 02 điểm buộc zích zắc vào vòng dây phía Quấn tất cuộn dây với chiều quấn 3 Buộc sơ băng vải để chống bung cuộn dây Hàn vảy bạc đấu 02 đầu dây đồng thuận tiện cho việc đấu dây sau Quấn cách điện lớp mica dày 0,1 mm chồng ½ dọc theo chiều dài cuộn dây cực từ Quấn bảo vệ bên lớp lụa thuỷ tinh tẩm sơn cách điện Không buộc băng lụa trùm băng mica phần đầu dây Tẩm sấy cuộn dây trước lắp ráp: cuộn dây sau quấn cách điện tẩm sấy chân không nước theo quy trình tẩm sấy động lớn thông dụng Làm sơn đọng bối dây đảm bảo không bị trầy xước cách điện Cạo cách điện sơn đầu bối dây, sau nhúng thiếc phần đoạn thẳng đấu nối cuộn dây 1.4 Kiểm tra bối dây Stt Mục kiểm tra Tiêu chuẩn Ghi - Kiểm tra ngoại quan bối dây - Cách điện không xây xước, cuộn dây - Các đầu dây nhúng kỹ thiếc - Kiểm tra hình học bối dây - Kích thước sai lệch không lớn - Điện trở bối dây sai lệch không lớn 50 MΩ 4.5 Những điều cần ý Trong trình chế tạo cuộn dây phải đảm bảo yêu cầu sau - Các bối dây định hình giống nhau, dây đấu cổ góp không bị chéo, chồng dây Không gian dây cuộn dây phải - Mối hàn dây cổ góp phải ngấu Bảo quản: Rôto sau lồng dây hoàn chỉnh phải để nơi thoáng mát, để tránh bị ẩm, mốc Khi vận chuyển, bảo quản dây phải lưu ý tránh va trạm LỒNG BỐI DÂY PHẦN ỨNG 5.1 Thiết bị dụng cụ - Thiết bị nâng hạ - Bàn đặt bin dây rôto - Gía đỡ rôto trục ( rôto quay gối đỡ) - Gá vỗ dây , ke chèn bin dây - Kìm, dao , kéo, búa caosu, búa sắt - Chổi đuôi chồn - Thanh gạt, đập - Dây sợi to dùng để buộc cần thiết 5.2 Chuẩn bị bán thành phẩm - Các bin dây chế tạo hoàn chỉnh , kiểm tra đạt yêu cầu, xếp thứ tự kỹ thuật bàn để dây - Cách điện đáy rãnh , cách điện rãnh, nêm rãnh loại tẩm sấy đạt yêu cầu kỹ thuật - Một số vật liệu khác polyeste, bìa cách điện, băng vải dây buộc… - Lõi tôn roto kiểm tra đạt chất lượng 5.3 Qúa trình công nghệ lồng dây phần ứng - Sửa lại răng, rãnh rôto - Làm hết phoi bụi bẩn khác tồn đọng rãnh lõi tôn roto chổi đuôi chồn - Lót cách điện rãnh rôto theo thứ tự ( loại cách điện theo quy định vẽ thiết kế) phần cách điện dài lõi tôn chia phía - Xác định vị trí đầu dây ra, bước lồng dây sóng xếp - Thứ tự lồng dây sóng xếp vào rãnh theo sơ đồ trải cuộn dây rôto - Trong lồng , lớp dây phải đặt cách điện phíp theo quy định thiết kế - Lồng đủ số dẫn rãnh tiến hành đóng nêm cho rãnh - Trình tự đóng nêm vào rãnh : lồng đến đâu đóng nêm đến Yêu cầu nêm đóng phải chặt, nêm chìm bề mặt rôto - Bộ dây sau lồng phải sóng, gọn , không xây xát cách điện dây Sau lồng xong dây, vỗ định hình hai đầu dây dùng băng vải quấn giữ tạm thời hai đầu dây chờ hàn đấu ĐẤU BỘ DÂY PHẦN ỨNG 6.1 Thiết bị dụng cụ - Thiết bị nâng hạ - Gá đỡ rôto trục ( rôto quay gối đỡ ) - Mỏ hàn thiếc - Các dụng cụ cho đấu dây : kìm , dao , kéo, búa caosu, búa sắt - Dưỡng vỗ đầu dây - Dây sợi to dùng để buộc cần thiết 6.2 Chuẩn bị nguyên liệu bán thành phẩm 1.Rôto sau lồng dây hoàn chỉnh kiểm tra đạt yêu cầu kỹ thuật Nhựa thông, thiếc hàn Dây sợi , băng vải, băng thuỷ tinh 6.3 Chuẩn bị công nghệ - Chuẩn bị đầy đủ thiết bị dụng cụ cần thiết - Linh nguyên vật liệu cách 6.4 Qúa trình công nghệ đấu quận dây phần ứng - Rôto trục đặt giá đỡ - Vỗ chỉnh lại hai đầu dây lần cuối dưỡng vỗ dây - Chỉnh băng lót cách điện + băng đai chắn đầu dây phía không đấu - Xác định đầu dây dây sóng, xếp vào vị trí phiến góp theo sơ đồ trải cuộn dây rôto - Hàn thiếc dây vào rãnh cổ góp Yêu cầu mối hàn phải gọn, ngấu - Đo MILIVÔN Yêu cầu điện áp rơi lam đồng cạnh phải 6.5 Kiểm tra bối dây TT Mục Kiểm tra Tiêu Chuẩn Ghi Chú - Kiểm tra ngoại quan dây phần ứng - Cách điện không xây xước, cuộn dây - Các rãnh cổ góp xẻ kỹ - Kích thước sai lệch không lớn - Kiểm tra cách điện dây - Điện trở cách điện > 50MΩ 6.6 Những điều cần ý Trong trình hàn đấu dây phải đảm bảo yêu cầu sau: a Các bối dây định hình giống , không bì xây xước cách điện Dây đấu cổ góp không bị chéo, chồng dây Không gian dây cuộn dây phải b Mối hàn dây cổ góp phải ngấu Bảo quản: rôto sau lồng dây hoàn chỉnh phải để nơi thoáng mát, để tránh bị ẩm, mốc vận chuyển , bảo quản dây phải lưu ý tránh va trạm XẾP ÉP VÀNH GÓP 7.1 Công tác chuẩn bị - Ở nguyên công phải chuẩn bị kiểm tra đầy đủ thiết bị, dụng cụ mặt phục vụ cho nguyên công 7.2 Các nguyên công 7.2.1 Nguyên công I : chuẩn bị - Lam đồng sau gia công hai mặt gia công rãnh đặt dây phần ứng lau dầu xăng giẻ để khô - Mica sau cắt kiểm tra chiều dày làm sấy khô - Bộ khuôn ép vành góp phải làm bavia xếp vị trí - Bộ đế ép đặt chắn bám xếp ép - Máy ép 100 - Máy tiện ngang 7.2.2 Nguyên công II : Xếp lam đồng - Xếp xen kẽ 01 lam đồng xếp 01 mica dày 0,8 mm - Xếp vành khăn xẻ rãnh xung quanh vành góp Trước xếp phải lót bìa cách điện dày 1mm - Nếu lam đồng mica xếp đủ tạo theo đường kính yêu cầu chuyển bước công Nếu chưa đạt phải điều chỉnh chiều dày mica - Đặt vành ép lên vành côn cho xung quanh 7.2.3 Nguyên công III : Ép vành góp - Chuyển sang máy ép 100 - Ép lên vành khăn côn - Kiểm tra lực ép - Ép đến vành khăn côn không xuống tạm dừng 7.2.4 Nguyên công IV: Tiện đuôi én vành góp - Đưa lên gá tiện - Tiện đường kính trong, đường kính lắp ghép với cốc ép trước sau - Dùng dưỡng kiểm để kiểm tra góc côn đầu 7.2.5 Giám sát - Giám sát trình xếp, ép tiện theo yêu cầu kỹ thuật vẽ thiết kế - Chú ý tiện phải đảm bảo cho vị trí cong lam đồng không bị toét ăn sang phần mica - Kiểm tra cách điện lam đồng sau tiện đuôi én đường kính CHẾ TẠO CÁC PHỄU CÁCH ĐIỆN 8.1 Công tác chuẩn bị - Ở nguyên công phải chuẩn bị kiểm tra đầy đủ thiết bị, dụng cụ mặt phục vụ cho nguyên công 8.2 Các nguyên công 8.2.1 Nguyên công I : chuẩn bị - Khuôn ép phễu cách điện gia công đảm bảo kích thước, độ bong theo yêu cầu - Khuôn cắt mica tính toán thử khuôn ép - Mica mềm dạng -Các chống dính trình ép - Sơn cách kiến pha theo tiêu chuẩn - Lò sấy - Máy tiện 8.2.2 Nguyên công II : Xếp ép - Xếp lớp chống dính lên bề mặt cốc ép - Xếp lớp mica sau quét 01 lớp sơn cánh kiến để khô xếp tiếp lớp thứ 2, lưu ý xếp lớp thứ phải tích cho lớp lược không bị chộng lên - Dùng cối ép để ép tạm thời hai lớp trước sấy khô sơ - Tiếp tục quét sơn cách kiến để khô dán tiếp lớp mica sau - Lần lượt làm đến đủ chiều dày tính toán - Sấy khô toàn 120 vòng 10 tiếng lò sấy điện trở - Tiện đường kính đảm bảo theo kích thước vẽ 8.2.3 Nguyên công III : Giám sát - Giám sát trình xếp ép theo yêu cầu kỹ thuật vẽ sản phẩm - Chú ý sau xếp tiện phải đảm bảo cho vị trí cong cốc ép phải phù hợp với cốc ép - Kiểm tra góc nghiêng dưỡng kiểm LẮP RÁP CỔ GÓP ĐỘNG 9.1 Công tác chuẩn bị - Ở nguyên công phải chuẩn bị kiểm tra đầy đủ thiết bị, dụng cụ mặt phục vụ cho nguyên công 9.2 Các nguyên công 9.2.1 Nguyên công I: Chuẩn bị 9.2.2 Nguyên công II: Lắp cổ góp vào cốc ép bạc - Làm cổ góp, phễu cách điện, cốc ép sau gia công đạt kích thước yêu cầu vẽ chi tiết - Bạc quấn cách điện, lau lắp vào vành cổ góp, xiết êcu sau nhiệt 120 giờ, tiến hành ép lên bạc ép + Xiết chặt ecu (đến góc quay xiết < 90° ) lần + Sau toàn cổ góp nguội hẳn tiến hành xếp ép lần ( xiết chặt ecu đến góc quay xiết < 90° ) 9.2.3 Nguyên công III: Giám sát - Kiểm tra cách điện cổ góp cốc ép, lam đồng bóng đèn 60W – 220V - Kiểm tra cách điện cổ góp cốc ép đạt 1,8 KV phút 9.2.4 Nguyên công IV: Tháo bỏ vành ép, kiểm tra độ vặn đồng không 1mm 9.2.5 Nguyên công V: KCS - Kiểm tra sơ độ đảo mặt đầu, độ đảo hướng kính, độ méo đường kính kích thước theo vẽ 10 GIA CÔNG CỔ GÓP ĐỘNG CƠ 10.1 Công tác chuẩn bị - Ở nguyên công phải chuẩn bị kiểm tra đầy đủ thiết bị, dụng cụ mặt phục vụ cho nguyên công 10.2 Các nguyên công 10.2.1 Nguyên công I: Chuẩn bị phôi Cổ góp sau xếp ép đạt yêu cầu nguyên công xếp ép 10.2.2 Nguyên công II: Tiện lần - Gia công mặt đầu lỗ trong, gia công đuôi cờ (không gia công đầu có mica nhô ra) - Lắp toàn cổ góp chưa tháo khuyên ép gá tiện bung, gia công phần đuôi én lại - Làm via đồng sau tiện Lưu ý: - Khi gia công đuôi én với tốc độ 250 vg/ph lượng ăn dao nhỏ tránh tạo bavia - Gia công xong góc lớn gia công góc nhỏ 10.2.3 Nguyên công III: Giám sát - Kiểm tra chiều dài toàn cổ góp, góc côn theo dưỡng - Các đường kính theo vẽ cổ góp tiện - Dùng bóng đèn 60W – 220V kiểm tra cách điện lam đồng 10.2.4 Nguyên công IV: Tiện lần ( cổ góp sau hoàn thiện nguyên công lắp ráp cốc ép,bạc ép ) - Gia công trắng mặt để làm chuẩn cho nguyên công định hình - Làm bavia đồng sau tiện 10.2.5 Nguyên công V: Tiện lần ( cổ góp sau hoàn thiện nguyên công định hình động ) - Tiện kích thước theo vẽ gia công, để lượng dư mm phía cho nguyên công tiện láng đường kính làm việc cổ góp 10.2.6 Nguyên công VI: KCS 10.2.7 Nguyên công VII: Tiện lần - Tiện cắt đạt kích thước đường kính làm việc theo vẽ gia công sau lắp lên trục động Chú ý: Khi tiện đường kính cổ góp phải tiến hành rà đồng tâm với tâm trục 11 BĂNG ĐAI RÔTO 11.1 Thiết bị dụng cụ - Giá đỡ rôto trục - Thiết bị căng dây đai - Thiết bị tẩm sấy chân không - Lò đỡ dây - Côliê kẹp dây rôto - Dụng cụ kìm, búa cao su 11.2 Vật liệu - Dây băng đai thuỷ tinh FW155 (Cuộn) - Sơn tẩm cấp F SBV-128 - Bìa EB dầy 1mm 11.3 Các bước công nghệ 11.3.1 Chuẩn bị - Đưa rôto trục sau lồng đấu dây lên gía đỡ - Kiểm tra làm toàn vẩy hàn, vụn cách điện… 11.3.2 Nén đầu dây - Quấn lớp bìa EB lên đầu dây vùng dây cần băng đai (ở rãnh lõm dọc lõi tôn ) kẹp côliê sơ - Sấy nóng toàn lên nhiệt độ 80°c - Từ từ siết côliê nén đầu dây tới mức cần thiết 11.3.3 Tẩm sấy sơ - Chuyển rôto trục vào tẩm sấy sơ theo quy trình công nghệ tẩm sấy chân không - Thiết bị: Thiết bị tẩm sấy chân không - Bậc thợ: 4/7 11.3.4 Băng đai - Tháo côliê kẹp Tháo đến đầu băng đai sợi thuỷ tinh đến Số lớp băng kích thước theo vẽ - Các đầu dây băng đai khoá chống tuột băng keo 11.3.5 KCS: Theo vẽ 11.3.6 Vệ sinh bảo quản - Bảo quản nơi khô ráo, chống bụi bẩn - Tẩm sấy theo quy trình 12 TẨM SẤY, PHUN SƠN CUỘN DÂY CỰC TỪ ĐỘNG CƠ 12.1 Thiết bị dụng cụ - Nhiệt kế số - Lò sấy tuần hoàn có tủ điều khiển công suất nhiệt độ cho lò - Lò tẩm sấy chân không - Cốc đo độ nhớt BZ-4 - Máy tẩm sơn có kích thước phù hợp với cuộn dây - Súng phun sơn - Bình cứu hoả 12.2 Vật liệu - Sơn cách điện ( sơn nhiệt ISOLEN ) - Dung môi tôluen benzen, xylen - Sơn cách điện SBV – 128 12.3 Quy trình công nghệ Cuộn dây cực từ máy phát sau quấn xong, kiểm tra đạt yêu cầu kỹ thuật đưa xang tẩm sấy theo quy trình sau 12.3.1 Sấy mốc - Đưa cuộn dây ( khuôn ) vào lò sấy tuần hoàn Đặt cuộn dây lên giá đỡ - Sấy khô cuộn dây nhiệt độ 120°c - Tắt lò sấy, để cuộn dây nguội đến 60÷ 70°c 12.3.2 Tẩm cuộn dây lần - Sơn cách điện SBV – 128 pha với độ nhớt 20 ÷ 26 s máng tẩm - Nhúng cuộn dây (ở nhiệt độ 60÷ 70°c ) vào máng tẩm sơn cách điện, cuộn dây phải ngập toàn sơn cách điện - Lật hai lần, vị trí để ngâm thời gian 15 - Nhấc cuộn dây khỏi máy tẩm Đặt cuộn dây lên giá đỡ để nhỏ hết sơn đọng 12.3.3 Sấy cuộn dây ( sau tẩm lần ) - Đưa cuộn dây cực từ vào sấy lò điện trở tuần hoàn Các cuộn dây xếp giá - Nhiệt độ ban đầu lò xấp xỉ nhiệt độ môi trường Đóng lò công suất thấp giữ cho nhiệt độ lò < 50°c thời gian Thời gian gia nhiệt 4h, tăng nhiệt độ lò lên đều đạt nhiệt độ sấy 120°c - Sau sấy xong đưa cuộn dây khỏi lò sấy 12.3.4 Tẩm cuộn dây lần Như tẩm lần 12.3.5 Sấy cuộn dây sau tẩm lần tẩm sấy lần 12.3.6 Phun sơn Để cuộn dây nguội đến nhiệt độ 70°c tiến hành phun sơn cách điện Nhật sơn ISONEL lên bề mặt cuộn dây Chú ý lớp sơn phải mỏng, đều, không đọng giọt 12.3.7 Sấy khô sau phun sơn - Cuộn dây sau phun đưa vào lò sấy Nhiệt độ ban đầu lò xấp xỉ nhiệt độ môi truờng, đóng lò công suất thấp giữ cho nhiệt độ lò < 50 Thời gian gia nhiệt h, tăng công suất lò lên hợp lý để nhiệt độ lò tăng lên đến 120 - Sấy cuộn dây nhiệt độ 120°c thời gian h II QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM ĐỘNG CƠ ĐIỆN CHIỀU Đây quy trình thử nghiệm thực tế CÔNG TY ĐIỆN CƠ mà em tìm hiểu KIỂM TRA NGUỘI 1.1 Kiểm tra điện trở điện chiều 1.1.1 Kiểm tra điện trở kích từ Đo cầu đo điện trở P333 1.1.2 Kiểm tra điện trở dây quấn phần ứng Đo cầu đo điện trở P333 1.2 Kiểm tra điện trở cách điện 1.2.1 Điện trở cách điện giá than vỏ 1.2.2 Điện trở cách điện toàn phần tử cách điện với vỏ THỬ CAO ÁP Thử với dòng điện xoay chiều 50 ( Hz ), với điện áp thử là: Uthử = 2.Uđm + ( KV ) CHẠY THỬ KHÔNG TẢI Sau kiểm tra nguội thử cao áp xong đảm bảo yêu cầu, ta cho máy chạy thử không tải Với điện áp thử Uthử = Uđm kiểm tra thông số: 3.1 Tốc độ không tải 3.2 Dòng điện không tải 3.3 Điện áp không tải 3.4 Kiểm tra quạt gió có chạy chiều không 3.5 Độ dung ổ bi tiếng ồn 3.6 Kiểm tra đảo chiều Đóng ngắt đảo chiều để kiểm tra xem máy có phóng điện không, kiểm tra thời gian trễ máy đảo chiều Thời gian chạy không tải khoảng từ 1/2 h đến h Nếu ổn định chuyển xang chạy thử tải CHẠY THỬ QUÁ TẢI Lắp thử tải máy tạo tải, mômen đầu trục điều khiển tăng dần từ đến giá trị max Thời gian chạy thử từ h đến h, với đầy đủ công suất làm mát 4.1 Kiểm tra độ phát nhiệt máy 4.2 Kiểm tra cách điện máy 4.3 Kiểm tra tiếng ồn độ rung máy 4.4 Kiểm tra lại điện trở máy sau chạy thử so sánh với giá trị điện trở đo ban đầu xem có thay đổi không 4.5 Kiểm tra bề mặt cổ góp, chổi than, xem cổ góp có vết than không, có mùn than bám cổ góp không kiểm tra độ mòn chổi than Chúng em xin chân thành cảm ơn! [...]... 1 chiều 1.1.1 Kiểm tra điện trở kích từ Đo bằng cầu đo điện trở P333 1.1.2 Kiểm tra điện trở dây quấn phần ứng Đo bằng cầu đo điện trở P333 1.2 Kiểm tra điện trở cách điện 1.2.1 Điện trở cách điện giữa giá than đối với vỏ 1.2.2 Điện trở cách điện của toàn bộ các phần tử cách điện với vỏ 2 THỬ CAO ÁP Thử với dòng điện xoay chiều 50 ( Hz ), và với điện áp thử là: Uthử = 2.Uđm + 1 ( KV ) 3 CHẠY THỬ KHÔNG... ở công suất thấp nhất và giữ cho nhiệt độ lò < 50 Thời gian gia nhiệt tiếp theo là 4 h, tăng công suất lò lên hợp lý để nhiệt độ lò tăng lên đều đến 120 - Sấy các cuộn dây ở nhiệt độ 120°c trong thời gian 5 h II QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM ĐỘNG CƠ ĐIỆN 1 CHIỀU Đây là quy trình thử nghiệm thực tế tại CÔNG TY ĐIỆN CƠ mà em đã tìm hiểu được 1 KIỂM TRA NGUỘI 1.1 Kiểm tra điện trở điện 1 chiều 1.1.1 Kiểm tra điện. .. bị toét và ăn sang phần mica - Kiểm tra cách điện giữa các lam đồng sau khi tiện đuôi én và đường kính trong 8 CHẾ TẠO CÁC PHỄU CÁCH ĐIỆN 8.1 Công tác chuẩn bị - Ở mỗi nguyên công phải chuẩn bị và kiểm tra đầy đủ thiết bị, dụng cụ và mặt bằng phục vụ cho nguyên công đó 8.2 Các nguyên công 8.2.1 Nguyên công I : chuẩn bị - Khuôn ép phễu cách điện được gia công đảm bảo kích thước, độ bong theo yêu cầu... nếu đảm bảo yêu cầu, ta cho máy chạy thử không tải Với điện áp thử Uthử = Uđm và kiểm tra các thông số: 3.1 Tốc độ không tải 3.2 Dòng điện không tải 3.3 Điện áp không tải 3.4 Kiểm tra quạt gió có chạy đúng chiều không 3.5 Độ dung ổ bi và tiếng ồn 3.6 Kiểm tra đảo chiều Đóng ngắt đảo chiều để kiểm tra xem máy có phóng điện không, và kiểm tra thời gian trễ của máy khi đảo chiều Thời gian chạy không tải... GIA CÔNG CỔ GÓP ĐỘNG CƠ 10.1 Công tác chuẩn bị - Ở mỗi nguyên công phải chuẩn bị và kiểm tra đầy đủ thiết bị, dụng cụ và mặt bằng phục vụ cho nguyên công đó 10.2 Các nguyên công 10.2.1 Nguyên công I: Chuẩn bị phôi Cổ góp sau khi đã được xếp ép đạt yêu cầu ở nguyên công xếp ép 10.2.2 Nguyên công II: Tiện lần 1 - Gia công mặt đầu và lỗ trong, gia công đuôi cờ (không gia công đầu có lá mica nhô ra) -... CHẠY THỬ QUÁ TẢI Lắp thử quá tải bằng các máy tạo tải, mômen đầu trục được điều khiển tăng dần từ 0 đến giá trị max Thời gian chạy thử từ 4 h đến 6 h, với đầy đủ công suất làm mát 4.1 Kiểm tra độ phát nhiệt của máy 4.2 Kiểm tra cách điện của máy 4.3 Kiểm tra tiếng ồn và độ rung của máy 4.4 Kiểm tra lại điện trở của máy sau khi chạy thử và so sánh với giá trị điện trở đo được ban đầu xem có thay đổi... RÁP CỔ GÓP ĐỘNG 9.1 Công tác chuẩn bị - Ở mỗi nguyên công phải chuẩn bị và kiểm tra đầy đủ thiết bị, dụng cụ và mặt bằng phục vụ cho nguyên công đó 9.2 Các nguyên công 9.2.1 Nguyên công I: Chuẩn bị 9.2.2 Nguyên công II: Lắp cổ góp vào cốc ép và bạc - Làm sạch cổ góp, phễu cách điện, cốc ép sau khi đã được gia công đạt kích thước yêu cầu trên bản vẽ chi tiết - Bạc đã được quấn cách điện, lau sạch và được... 10.2.4 Nguyên công IV: Tiện lần 2 ( cổ góp sau khi được hoàn thiện ở nguyên công lắp ráp cốc ép,bạc ép ) - Gia công trắng mặt ngoài để làm chuẩn cho nguyên công định hình - Làm sạch các bavia đồng sau khi tiện 10.2.5 Nguyên công V: Tiện lần 3 ( cổ góp sau khi được hoàn thiện ở nguyên công định hình động ) - Tiện các kích thước theo bản vẽ gia công, để lượng dư 1 mm một phía cho nguyên công tiện láng... gá tiện bung, gia công phần đuôi én còn lại - Làm sạch các via đồng sau khi tiện Lưu ý: - Khi gia công đuôi én với tốc độ 250 vg/ph lượng ăn dao nhỏ tránh tạo bavia - Gia công xong góc lớn mới gia công góc nhỏ 10.2.3 Nguyên công III: Giám sát - Kiểm tra chiều dài toàn bộ cổ góp, góc côn theo dưỡng - Các đường kính theo bản vẽ cổ góp tiện - Dùng bóng đèn 60W – 220V kiểm tra cách điện giữa các lam đồng... cho nguyên công đó 7.2 Các nguyên công 7.2.1 Nguyên công I : chuẩn bị - Lam đồng sau khi gia công hai mặt và gia công rãnh đặt bộ dây phần ứng được lau sạch dầu bằng xăng và giẻ sạch để khô - Mica tấm sau khi cắt và kiểm tra chiều dày được làm sạch sấy khô - Bộ khuôn ép vành góp phải được làm sạch bavia sắp xếp đúng các vị trí - Bộ đế ép được đặt chắc chắn trên bám xếp ép - Máy ép 100 tấn - Máy tiện

Ngày đăng: 11/05/2016, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w