1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tìm hiểu 3 hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam kí kết

48 668 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 79,11 KB

Nội dung

Đây là bài tiểu luận tìm hiểu về 3 Hiệp định Tương trợ tư pháp..Được giảng viên bộ môn đánh giá rất cao..Mục lục cụ thể:.. I. Khái Quát Về Hiệp Định Tương Trợ Tư Pháp. 1. Khái niệm. 2. Danh mục hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam kí kết với các nước. II. Một Số Hiệp Định Tương Trợ Tư Pháp Việt Nam Ký Kết Với Các Nước. 1. Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. 2. Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Cộng hòa Pháp. 3. Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và ASEAN

DANH SÁCH NHÓM 6 10 11 12 Hà Thị Ái Nguyên Nguyễn Thị Hiền Lương Đoàn Thùy Linh Phạm Thị Thanh Lý Thị Phương Nam Lê Thị Hạnh Nguyễn Thị Hương Nguyễn Thị Hoài Vy Thị Duyên Nguyễn Thị Lan Anh H’Ni Bya Lytar Souvannalath MỤC LỤC A B Mở Đầu Nội Dung Khái Quát Về Hiệp Định Tương Trợ Tư Pháp Khái niệm Danh mục hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam kí kết với nước II Một Số Hiệp Định Tương Trợ Tư Pháp Việt Nam Ký Kết Với Các Nước Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Cộng hòa Pháp Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam ASEAN Kết Luận I C A MỞ ĐẦU Với xu hội nhập quốc tế mục tiêu hòa bình, hợp tác phát triển việc ký kết hiệp định quốc gia giới điều cần thiết Thời gian qua Việt Nam với bạn bè quốc tế ký kết hiệp định tương trợ tư pháp nhiều lĩnh vực: dân sự, hình sự, thương mại Hiệp định tương trợ tư phápvới mục đích hướng đến nhằm gắn kết hỗ trợ qua lại lẫn nước ký kết Vì việc mang lại nhiều thuận lợi cho công dân sinh sống, sinh hoạt hay thực giao dịch quốc gia khác hay với công dân người nước ngoài, bên cạnh mang lại tình hữu nghị quốc gia với Chính thỏa thuận nước, điều khoản quy định chung quốc gia nên tạo khác biệt pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Và thông qua cho thấy hay phù hợp với mục đích hướng tới hỗ trợ hợp tác phát triển đất nước giới Nhận thấy tầm quan trọng vai trò ý nghĩa hiệp định tương trợ tư pháp quốc gia nhóm xin giới thiệu hiệp định tương trợ tư pháp nước: Việt Nam – Lào, Việt Nam – Pháp, Việt Nam – ASEAN để có nhìn rõ quy định nhiều lĩnh vực mà nước ký kết thông qua thấy rõ điểm khác hiệp định ký kết với nước tư hay xã hội chủ nghĩa B NỘI DUNG I Khái Quát Về Hiệp Định Tương Trợ Tư Pháp Có thể nói, việc đàm phán, ký kết các Hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân hình một mặt góp phần tăng cường hợp tác, hỗ trợ lẫn giữa các quan tư pháp của Việt Nam và các nước Mặc khác tạo sở pháp lý thuận lợi để đẩy nhanh việc xử lý các yêu cầu tương trợ tư pháp, góp phần tích cực để giải tranh chấp yêu cầu khác phát sinh quan hệ công dân, pháp nhân của Việt Nam và các nước, góp phần tích cực để pháp luật tố tụng dân nước phát huy hiệu mang lại nhiều ý nghĩa thực tiễn sống Khái niệm Tương trợ tư pháp quốc tế việc quan có thẩm quyền quốc gia, chủ yếu Toà án quan tư pháp hỗ trợ vấn đề tư pháp bao gồm dân hình sở điều ước quốc tế liên quan nguyên tắc có có lại, nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước, công dân pháp nhân nước lãnh thổ Trong lĩnh vực dân sự, chủ yếu hoạt động uỷ thác tư pháp quan tư pháp nước nhằm giúp đỡ lẫn thực số công việc có liên quan đến hoạt động tố tụng tống đạt giấy tờ, lấy lời khai, điều tra thu thập chứng lĩnh vực dân Tống đạt: chuyển đến đương giấy tờ quan hành pháp, tống đạt định triệu tập án Ủy thác tư pháp:Uỷ thác tư pháp yêu cầu văn quan có thẩm quyền Việt Nam quan có thẩm quyền nước việc thực hoạt động tương trợ tư pháp theo quy định pháp luật nước có liên quan điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Dẫn độ: dẫn độ hình thức hợp tác tương trợ tư pháp quốc gia lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm, sở pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, quốc gia yêu cầu chuyển giao người thực hành vi phạm tội thuộc thẩm quyền xét xử quốc gia yêu cầu người bị Tòa án nước yêu cầu kết án án có hiệu lực pháp luật cho quốc gia yêu cầu, để quốc gia truy cứu trách nhiệm hình buộc người bị yêu cầu dẫn độ phải chấp hành hình phạt Danh mục hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam kí kết với nước - - - Một chặng đường 35 năm qua kể từ đầu năm 80 kỷ 20 nay, mặt hợp tác tương trợ tư pháp, Việt Nam ký 25 hiệp định chuẩn bị kí 11 hiệp định tương trợ tư pháp dân hình thỏa thuận với số quốc gia vùng lãnh thổ khác ( Tính đến ngày 30/9/2015) Stt Tên Hiệp Định Ngày ký Ngày có hiệu lực Lĩnh vực dân Lĩnh Tình vực trạng hình Hiệp định TTTP vấn đề dân sự, gia đình hình với Hung-ga-ri Hiệp định TTTP vấn đề dân sự, gia đình hình với Ba Lan Hiệp định TTTP pháp lý dân hình với Tiệp Khắc (Séc Xlôvia kế thừa) Hiệp định TTTP vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình với Cu Ba Hiệp định TTTP vấn đề dân sự, gia đình hình với Bun-ga-ri Hiệp định TTTP dân hình với Lào Hiệp định TTTP pháp lý định thư bổ sung Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân hình với Nga (Nghị định thư bổ sung quy 18/01/1985 X X Đang có hiệu lực 22/3/1993 18/01/1995 X X Đang có hiệu lực 12/10/1982 16/4/1994 16/4/1984 X X Đang có hiệu lực 30/11/1984 X X Đang có hiệu lực 03/10/1986 X X Đang có hiệu lực X X Đang có hiệu lực X X Đang có hiệu lực 06/7/1998 19/02/2000 25/8/1998 23/4/2003 27/8/2012 27/7/2012 định điểm Khoản 1, Điều 63 phần vê hình sự)vấn đề dân hình với Nga 10 11 12 13 Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân hình với U-crai-na Hiệp định TTTP vấn đề dân sự, gia đình hình với Mông Cổ Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình với Bê-la-rút Hiệp định TTTP vấn đề dân hình với CHDCND Triều Tiên Hiệp định TTTP vấn đề dân hình với Trung Quốc Hiệp định TTTP vấn đề dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng 6/4/2000 19/8/2002 X X 17/4/2000 13/6/2002 X X 14/9/2000 18/10/2001 X X 04/5/2002 24/2/2004 X X 19/10/1998 25/12/1999 X X 24/02/1999 01/5/2001 X Đang có hiệu lực Đang có hiệu lực Đang có hiệu lực Đang có hiệu lực Đang có hiệu lực Đang có hiệu lực 14 15 16 17 18 hòa Pháp Hiệp định TTTP hình CHXHCN Việt Nam Hàn Quốc Hiệp định TTT hình CHXHCN Việt Nam Ấn Độ Hiệp định TTTP dân thương mại Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa dân chủ nhân dân An-giê-ri Hiệp định TTTP lĩnh vực dân thương mại nước CHXHCN Việt Nam nước Cộng hòa Cadắc-xtan Hiệp định TTTP lĩnh vực dân CHXHCN Việt Nam Vương quốc Cam-puchia 15/9/2003 19/4/2005 8/10/2007 11/7/2008 14/4/2010 24/6/2012 03/01/2013 X X Đang có hiệu lực Đang có hiệu lực X Đang có hiệu lực X Chưa có hiệu lực X Chưa có hiệu lực 19 20 21 Hiệp định TTTP hình CHXHCN Việt Nam Liên 13/01/2009 hiệp Vương quốc Anh Bắc Ailen Hiệp định TTTP hình Việt Nam An-giê-ri Hiệp định TTTP hình CHXHCN Việt Nam In-đônê-xi-a 14/4/2010 27/6/2013 27/8/2012 30/9/2009 X Đang có hiệu lực 28/3/2014 X Đang có hiệu lực X Chưa có hiệu lực 22 Hiệp định TTTP hình CHXHCN Việt Nam Cộng hòa Nam Phi X Chưa có hiệu lực 23 Hiệp định TTTP 02/7/2014 hình CHXHCN Việt Nam Ốt-xtờrây-li-a X Chưa có hiệu lực 24 Hiệp định TTTP 18/9/2015 hình CHXHCN Việt Nam Tây Ban Nha X Chưa có hiệu lực 25 Hiệp định tương trợ tư pháp hình 29/11/2004 quốc gia ASEAN II 20/9/2005 X Đang có hiệu lực Một Số Hiệp Định tương Trợ Tư Pháp Việt Nam Ký Kết Với Các Nước Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào “[ Việt Nam – Lào ] Hiệp định tương trợ tư pháp dân hình sự.” Khái quát nội dung hiệp định Việt Nam và Lào xác lập quan hệ ngoại giao rất sớm - ngày 5/9/1962 Đến ngày 28/7/1995 Việt Nam gia nhập ASEAN, lúc này với phát triển xã hội xu hướng hội nhập, toàn cầu hoá ngày lớn mạnh quốc gia nói chung và các nước Đông Nam Á nói riêng, đòi hỏi phát triển quan hệ hợp tác quốc gia lĩnh vực cấp độ khác Sự hợp tác làm phát sinh ngày nhiều vấn đề dân sự, hình sự, hành chính, thương mại, lao động, hôn nhân gia đình có yếu tố nước Sự hợp tác quốc gia thực tế tiến hành theo nguyên tắc có có lại sở điều ước quốc tế với mục đích đảm bảo thừa nhận quyền nhân thân quyền tài sản cá nhân pháp nhân quốc gia phạm vi lãnh thổ quốc gia khác Chính vì vậy, ngày 6/7/1998 Hiệp định tương trợ tư pháp dân hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào được kí kết, ngày có hiệu lực 19/2/2000, đến vẫn còn hiệu lực H iệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Lào gồm có chương 77 điều Gồm chương sau: a - - Chương I: Điều khoản chung gồm 16 điều Chương II: Tương trợ tư pháp vấn đề dân gồm 37 điều Chương III: Tương trợ tư pháp vấn đề hình gồm 23 điều a) Khái quát nội dung hiệp định Hiệp định tương trợ tư pháp hình nước ASEAN ký vào ngày 29/11/2004 Kuala Lumpur, Malaysia Hiệp định TTTP lĩnh vực hình nước ASEAN xây dựng theo sáng kiến Malaysia, gồm 32 điều quy định nhiều vấn đề có liên quan đến tương trợ tư pháp hình Đến nay, Hiệp định tất quốc thành viên ASEAN ký kết có quốc gia phê chuẩn Malaysia, Singapore, Việt Nam, Brunei Darussalam, Lào, Indonesia, Phillipines Campuchia, quốc gia lại (Thái Lan, Myanma) nỗ lực hoàn thành thủ tục phê chuẩn Hiệp định thức có hiệu lực nước phê chuẩn Với điều ước chung tương trợ tư pháp hình này, nước ASEAN muốn tâm hợp tác phòng, chống tội phạm khu vực, tội phạm xuyên quốc gia Đặc biệt phải kể đến loại tội phạm khủng bố quốc tế, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, tham nhũng, buôn lậu, tội phạm ma túy, mua bán người qua biên giới, sản xuất lưu hành tiền giả, cướp biển, lừa đảo quốc tế, buôn lậu vũ khí Trong năm 2008, Việt Nam số quốc gia thành viên ASEAN phê chuẩn Hiệp định Tương trợ tư pháp lĩnh vực hình quốc gia thành viên ASEAN Đây điều ước quốc tế đa phương tương trợ tư pháp lĩnh vực hình quốc gia Đông Nam Á, sở pháp lý quan trọng hoạt động hợp tác phòng, chống tội phạm khu vực, tội phạm mang tính chất quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia b) Số lượng quy phạm thực chất xung đột hiệp định • Về quy phạm xung đột gồm có: + Điều + Khoản Điều + Điều + Điều 10 + Khoản 1, Điều 13 + Khoản 2, 3, Điều 14 + Khoản 3,5 Điều 17 + Khoản 2,3 Điều 18 + Điều 19 + Khoản 2,4 Điều 21 + Điều 23 + Khoản 1,2 Điều 24 + Điều 25 + Điều 27 + Điều 28 + Điều 29 + Khoản 2,3,4 Điều 30 •  Về quy phạm thực chất gồm có: Các điều lại Trong Hiệp định quy định quy phạm xung đột nhiều hơn, xuất phát từ lý tôn trọng chủ quyền quốc gia nước thành viên, quyền người mà pháp luật quốc gia quy định khác c) Điểm khác giữa hiệp định tương trợ tư pháp với pháp luật Việt Nam Tiêu chí Hiệp định Phạm vi tương trợ Khoản 1, Điều 1, Hiệp định : Phạm vi Tương trợ theo Hiệp định bao gồm: (a) Thu thập chứng lấy tờ khai tự nguyện từ người có liên quan; Pháp luật nước (Luật tương trợ tư pháp năm 2007) Điều 17, Luật TTTP 2007: Phạm vi tương trợ tư pháp hình Việt Nam nước bao gồm: Đánh giá Phạm vi tương trợ pháp luật quốc gia quy định cụ thể so với Hiệp định Cụ thể vấn đề dẫn Hình thức yêu cầu tương trợ (b) Bố trí để người có liên quan cung cấp chứng trợ giúp vấn đề hình sự; (c) Thực việc tống đạt giấy tờ, tài liệu tư pháp; (d) Tiến hành khám xét, thu giữ; (e) Kiểm tra đồ vật, địa điểm; (f) Cung cấp gốc có xác nhận tài liệu, hồ sơ, chứng có liên quan; (g) Xác định truy tìm tài sản phạm tội mà có phương tiện phạm tội; (h) Hạn chế giao dịch tài sản phong tỏa tài sản có từ việc thực tội phạm bị thu hồi tịch thu; (i) Thu hồi, tịch thu tài sản phạm tội mà có; (j) Xác minh địa nhận dạng người làm chứng, người bị tình nghi; (k) Các hình thức tương trợ khác theo thỏa thuận phù hợp với mục đích Hiệp định pháp luật Quốc gia yêu cầu Tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu liên quan đến tương trợ tư pháp hình sự; Triệu tập người làm chứng, người giám định; Thu thập, cung cấp chứng cứ; Truy cứu trách nhiệm hình sự; Trao đổi thông tin; Các yêu cầu tương trợ tư pháp khác hình độ , chuyển giao người chấp hành phạt tù Khoản 1, Điều 5, Hiệp định: Yêu cầu tương trợ phải làm văn bản, trường hợp có thể, phương tiện có khả tạo cho phép Quốc gia yêu cầu chứng thực Trong trường hợp khẩn cấp, trường Khoản 2, Điều 20 Luật TTTP 2007: Yêu cầu nước tương trợ tư pháp hình phải lập thành văn hình thức ủy thác tư pháp hình theo quy định Luật Về hình thức, Hiệp định quy định thêm trường hợp khẩn cấp trường hợp pháp luật quốc gia yêu cầu cho phép, yêu cầu làm hợp mà pháp luật Quốc gia yêu cầu cho phép, yêu cầu làm lời nói với điều kiện yêu cầu khẳng định văn thời hạn ngày Giới hạn phạm vi tương trợ lời nói -> Sở dĩ Hiệp định quy định hiệp định đa phương, liên quan đến nhiều quốc gia, pháp luật quốc gia thành viên quy định khác nên Hiệp định dự liệu thêm trường hợp yêu cầu làm lời nói Khoản 1, Khoản 2, Điều 3, Khoản 1, Điều 21, Luật Như vậy, Hiệp Hiệp định: TTTP 2007: định tương trợ tư Quốc gia yêu cầu từ Uỷ thác tư pháp pháp quy định chối việc tương trợ xét hình nước quyền từ chối việc thấy: bị từ chối thực tương trợ tuyệt đối (a) Yêu cầu tương trợ liên thuộc tương đối Còn quan đến việc điều tra, truy tố trường hợp sau đây: pháp luật trừng phạt người a) Không phù hợp với nước quy đinh tội mà tội đó, xét điều ước quốc tế mà Việt quyền từ chối việc tình tiết phạm tội, tội phạm Nam thành viên, tương trợ tuyệt đối mang tính chất trị; quy định pháp luật ->Hiệp định quy (b) Yêu cầu tương trợ liên Việt Nam; định đầy đủ quan đến việc điều tra, truy tố b) Gây phương hại đến trường hợp từ chối trừng phạt người chủ quyền, an ninh quốc việc tương trợ tư hành động bất hành gia; pháp Sở dĩ, động mà xảy lãnh c) Liên quan đến việc Việt Nam quy định thổ Quốc gia yêu cầu truy cứu trách nhiệm hình quyền từ chối tuyệt cấu thành tội phạm quân sự người hành vi đối để đảm bảo chủ theo pháp luật Quốc gia phạm tội mà người quyền quốc gia yêu cầu đồng thời bị kết án, tuyên quyền người tội theo luật tội hình thông thường đại xá, đặc xá Việt Quốc gia yêu cầu; Nam; (c) Có đủ d) Liên quan đến hành vi việc yêu cầu tương trợ phạm tội hết thời hiệu nhằm mục đích điều tra, truy truy cứu trách nhiệm hình tố, trừng phạt hay gây khó khăn cho người lý chủng tộc, tôn giáo, giới tính, nguồn gốc dân tộc, quốc tịch, hay kiến; (d) Yêu cầu tương trợ liên quan đến vấn đề điều tra, truy tố, trừng phạt người tội trường hợp người này: (i) Đã Tòa án có thẩm quyền quan có thẩm quyền khác Quốc gia yêu cầu kết tội, tuyên trắng án ân xá: (ii) Đã chấp hành hình phạt theo pháp luật Quốc gia yêu cầu Quốc gia yêu cầu tội phạm tội phạm khác có yếu tố cấu thành hành động bất hành động cấu thành tội phạm nói ban đầu (e) Yêu cầu liên quan đến việc điều tra, truy tố hay trừng phạt người hành động bất hành động mà xảy lãnh thổ Quốc gia yêu cầu không cấu thành tội phạm theo pháp luật Quốc gia yêu cầu, trừ trường hợp Quốc gia yêu cầu tương trợ mà không yêu cầu tuân thủ nguyên tắc tội phạm kép, pháp luật nước Quốc gia cho phép; (f) Việc thực tương trợ ảnh hưởng đến chủ quyền, an theo quy định Bộ luật hình Việt Nam; đ) Liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật không cấu thành tội phạm theo quy định Bộ luật hình Việt Nam ninh, trật tự công cộng, lợi ích công cộng lợi ích thiết yếu Quốc gia yêu cầu; (g) Quốc gia yêu cầu không cam kết Quốc gia có khả thực yêu cầu tương trợ hình với tính chất tương tự tương lai Quốc gia yêu cầu; (h) Quốc gia yêu cầu không cam kết vật yêu cầu không bị sử dụng vào việc khác vấn đề hình nêu yêu cầu Quốc gia yêu cầu không đồng ý cho từ bỏ cam kết (i) Quốc gia yêu cầu không cam kết trả lại cho Quốc gia yêu cầu, theo đề nghị quốc gia này, vật có theo yêu cầu tương trợ sau giải xong việc hình nêu yêu cầu tương trợ (j) Việc thực yêu cầu tương trợ cản trở vụ việc hình Quốc gia yêu cầu; (k) Việc thực yêu cầu tương trợ đòi hỏi phải tiến hành bước trái với pháp luật Quốc gia yêu cầu Quốc gia yêu cầu từ chối tương trợ xét thấy: (a) Quốc gia yêu cầu, liên quan đến yêu cầu tương trợ đó, không tuân thủ điều khoản quan trọng Hiệp định thỏa thuận liên quan khác; b) Việc thực tương trợ chắn ảnh hưởng đến an toàn người, người hay lãnh thổ Quốc gia yêu cầu; (c) Việc thực tương trợ tạo gánh nặng tài mức nguồn lực Quốc gia yêu cầu Chi phí thực tương trợ tư pháp Điều 25, Hiệp định: Quốc gia yêu cầu phải chịu chi phí thông thường để thực yêu cầu tương trợ, trừ chi phí mà Quốc gia yêu cầu phải chịu đây: (a) Chi phí tư vấn thuê theo đề nghị Quốc gia yêu cầu; (b) Lệ phí chi phí cho giám định viên; (c) Chi phí dịch, phiên dịch, chép; (d) Các chi phí liên quan tới việc di chuyển người đến từ lãnh thổ Quốc gia yêu cầu phí, trợ cấp, chi phí trả cho người có liên quan thời gian người có mặt Quốc gia yêu cầu sở yêu cầu tương trợ đưa theo Điều 14 Điều 15 Hiệp định này; (e) Chi phí trả cho nhân Điều 31, Luật TTTP 2007: Chi phí thực tương trợ tư pháp hình Việt Nam với nước nước yêu cầu chi trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trong trường hợp Việt Nam chịu chi phí cho việc thực ủy thác tư pháp hình chi phí ngân sách nhà nước bảo đảm Hiệp định quy định chi phí thông thường quốc gia yêu cầu phải chịu Quốc gia yêu cầu phải chịu chi phí định Còn pháp luật Việt Nam ưu tiên thỏa thuận bên Trong trường hợp thỏa thuận chi phí nước yêu cầu chi trả viên canh giữ dẫn giải Tiền thiết lập video truyền hình trực tiếp thiết bị truyền thông thích hợp khác, tiền dịch vụ video truyền hình trực tiếp thiết bị truyền thông thích hợp khác, thù lao cho phiên dịch Quốc gia yêu cầu cung cấp tiền bồi dưỡng cho người làm chứng chi phí lại họ Quốc gia yêu cầu Quốc gia yêu cầu toán lại cho Quốc gia yêu cầu, trừ trường hợp Bên thỏa thuận khác Nếu trình thực yêu cầu tương trợ mà phát sinh chi phí bất thường lớn cần thiết cho việc thực yêu cầu, Quốc gia thành viên phải tham vấn đề định điều khoản điều kiện để tiếp tục thực thực yêu cầu tương trợ Dẫn độ, Không quy định Chương IV, chương V chuyển giao Luật tương trợ tư pháp người chấp hành hình phạt tù d) Bình luận Phạm vi tương trợ Phạm vi xác định hiệp định tương trợ áp dụng quan hệ nước thành viên tuân thủ theo nguyên tắc tận tâm thực cam kết quốc tế nước thành viên tuân thủ theo nguyên tắc tận tâm thực cam kết quốc tế chủ thể luật quốc tế trình thực thi điều ước, quốc gia vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý tương ứng Hiệp định không tạo quyền đặc thù quyền ưu tiên cho cá nhân có lợi ngăn cản thực hoạt động tương trợ tư pháp quốc gia Bên cạnh việc xác định rõ ràng phạm vi tương trợ tư pháp, quốc gia thành viên hiệp định thỏa thuận trí ghi nhận cụ thể trường hợp không áp dụng quy định hiệp định Theo đó, vấn đề pháp lý liên quan đến bắt giam giữ người nhằm mục đích dẫn độ người đó, thi hành án hình quốc gia yêu cầu quốc gia yêu cầu, trừ phạm vi pháp luật quốc gia yêu cầu cho phép, chuyển giao người bị giam giữ để thi hành hình phạt, chuyển giao vụ án hình không thuộc phạm vi tương trợ tư pháp hình hiệp định điều chỉnh Mặc dù vấn đề pháp lý nằm khái niệm tương trợ tư pháp xuất phát từ tính phức tạp liên quan đến nhiều vấn đề, đặc biệt quyền người khác pháp luật hình quốc gia, để giải nội dung phải có điều ước quốc tế chuyên biệt lĩnh vực điều chỉnh Phạm vi tương trợ tư pháp theo Hiệp định cụ thể hóa rõ qua quyền từ chối tương trợ tư pháp quốc gia thành viên yêu cầu Quyền từ chối bao gồm quyền có hai cấp độ khác nhau, phụ thuộc trường hợp cụ thể phát sinh thực tiễn tương trợ tư pháp a) Thể mức độ quyền tự chối tương trợ tư pháp quốc gia yêu cầu tuyệt đối Các trường hợp từ chối tương trợ tư pháp cấp độ quy định cụ thể Khoản Điều Hiệp định Theo đó, quốc gia yêu cầu không tương trợ tư pháp cho quốc gia có yêu cầu trường hợp đánh giá họ yêu cầu tương trợ tư pháp quốc gia có yêu cầu có liên quan đến việc điều tra, xét xử kết án cá nhân có hành vi phạm tội liên quan đến đến trị tội phạm quân Điều quy định sở tôn trọng chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối quốc gia vấn đề liên quan đến trị, quân có tính chất nhạy cảm quan hệ đối ngoại Trường hợp khác, quốc gia yêu cầu có đầy đủ sở cho việc yêu cầu tương trợ đưa dựa sở phân biệt chủng tộc, tôn giáo, giới tính, quốc tịch quan điểm trị cá nhân có liên quan quyền từ chối tương trợ tư pháp tuyệt đối, nhằm đảm bảo quyền người bảo hộ công dân góc độ chủ quyền quốc gia quốc gia yêu cầu Ngoài quốc gia có quyền từ chối tương trợ tuyệt đối số trường hợ khác quy định cụ thể Khoản Điều Hiệp định b) Thể mức độ quyền từ chối tương trợ tư pháp quốc gia yêu cầu tương đối Quốc gia yêu cầu từ chối tương trợ trợ giúp theo quan điểm quốc gia yêu cầu, quốc gia yêu cầu không tuân thủ điều khoản quan trọng hiệp định hay việc thực tương trợ tư pháp xâm phạm tới an ninh cá nhân hữu quan, kể trường hợp lãnh thổ quốc gia yêu cầu Quy định cần thiết nhằm nâng cao ý thức tận tâm, thiện ý thực điều khoản hiệp ước quốc gia thành viên Hoặc, việc tương trợ tư pháp không tiến hành hoạt động tương trợ tạo gánh nặng tài cho quốc gia yêu cầu ( Khoản Điều Hiệp định) Tuy có số hạn chế phạm vi tương trợ đặt bối cảnh ASEAN trình phát triển dần mối quan hệ hợp tác khu vực tất lĩnh vực nhìn chung, phạm vi hợp tác tương trợ hình quy định hiệp định tương đối đầy đủ chặt chẽ, đảm bảo mục tiêu hướng tới quốc gia tiến hành hoạt động hợp tác Việc quy định quyền từ chối tương trợ tư pháp số trường hợp cụ thể tạo sở pháp lý cho quốc gia yêu cầu từ chối thực tương trợ việc tương trợ đặt không hoàn toàn hợp lý, xâm phạm đến chủ quyền quốc gia yêu cầu xâm phạm đến quyền cá nhân có liên quan… Bên cạnh đó, quốc gia ký kết điều ước thống ghi nhận quan điểm chung “không cho phép Quốc gia thành viên thực phạm vi lãnh thổ quốc gia thành viên khác quyền tài phán hay chức thuộc thẩm quyền tuyệt đối quan có thẩm quyền quốc gia thành viên khác theo quy định pháp luật quốc gia đó” Quy định nhấn mạnh tới việc tôn trọng chủ quyền quốc gia quan hệ quốc tế, thể tinh thần tuyệt đối tuân thủ quy định pháp luật quốc tế ASEAN với vai trò tổ chức liên Chính phủ có uy tín ảnh hưởng khu vực giới Như vậy, thấy vấn đề hoạt động tương trợ tư pháp hình ký kết Hiệp định quốc gia thành viên có trí phạm vi hợp tác sở điều kiện chung toàn khu vực điều kiện riêng quốc gia để đặt phạm vi hợp tác thích hợp, chưa có toàn diện mặt (mà điển hình chưa có hợp tác vấn đề dẫn độ) phạm vi tương đối phù hợp, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm khối liên minh Cấp độ hợp tác Thực tế chứng minh hoạt động hợp tác tương trợ tư pháp hình quốc gia cách thức hiệu để quốc gia thực tốt chức đấu tranh phòng chống tội phạm đảm bảo an ninh quốc gia góp phần đấu tranh loại tội phạm toàn giới Việc hợp tác tương trợ tư pháp hình diễn nhiều cấp độ khác nhau, tùy thuộc vào thỏa thuận bên theo nguyên tắc có có lại Với hiệp định tương trợ tư pháp hình ASEAN, cấp độ hợp tác quốc gia thành viên thỏa thuận dừng lại mức độ hợp tác không toàn diện Sở dĩ khẳng định thấy Hiệp định tương trợ không điều chỉnh tất vấn đề pháp lý liên quan đến tương trợ tư pháp, số nội dung thuộc tương trợ tư pháp Hiệp định không quy định cụ thể, điển hình vấn đề dẫn độ số vấn đề pháp lý khác Xem xét vấn đề theo nghĩa rộng, phạm vi tương trợ tư pháp luật hình quốc tế bao gồm ba lĩnh vực dẫn độ, tương trợ pháp lý chuyển giao người bị kết án phạt tù Việc Hiệp định tương trợ tư pháp ASEAN không điều chỉnh vấn đề dẫn độ xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác mà chủ yếu mối quan hệ hợp tác đặc thù quốc gia thành viên có đa dạng chế độ trị, văn hóa, xã hội, phong tục, tập quán… dẫn độ tội phạm hoạt động pháp lý thực sở nhiều nguyên tắc chặt chẽ nguyên tắc có có lại, định danh kép, không dẫn độ công dân nước mình… nguyên tắc đảm bảo cách tuyệt đối phạm vi cộng đồng ASEAN với nhiều quốc gia thành viên vấn đề dẫn độ nên quốc gia thành viên thường lựa chọn đường kí kết Hiệp định tương trợ tư pháp hình song phương Bên cạnh đó, không toàn diện hợp tác tương trợ tư pháp hình ASEAN thể số vấn đề pháp lý không nằm phạm vi điều chỉnh Hiệp định vấn đề chuyển giao người bị kết án phạt tù Phương thức hợp tác Đối với loại yêu cầu tương trợ tư pháp quốc gia ASEAN, quốc gia yêu cầu tiến hành thực theo phương thức riêng phù hợp với quy định hiệp định, pháp luật thực tiễn Yêu cầu thực tương trợ tư pháp phải thành lập văn trường hợp có thể, phương tiện có khả tạo cho phép quốc gia yêu cầu chứng thực, trường hợp khẩn cấp pháp luật quốc gia yêu cầu cho phép, yêu cầu lời nói thời hạn ngày phải chuyển sang hình thức văn Mỗi quốc gia thành viên định quan trung ương để gửi nhận yêu cầu cụ thể, Brune Darussalam Bộ tổng chưởng lí, Indonesia Bộ pháp luật nhân quyền, Lào Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ an ninh, Việt Nam Viện kiểm sát nhân dân tối cao Yêu cầu tương trợ hình phải bao gồm đầy đủ thông tin cần thiết theo yêu cầu Quốc gia yêu cầu Các yêu cầu tương trợ tài liệu kèm theo phải lập tiếng anh tiếng quốc gia yêu cầu ngôn ngữ khác quốc gia chấp nhận Quốc gia yêu cầu phải cung cấp thông tin cần thiết theo đề nghị quốc gia yêu cầu trường hợp thông tin yêu cầu tương trợ tư pháp chưa đầy đủ Về nguyên tắc, yêu cầu tương trợ tư pháp quốc gia yêu cầu thực theo phương thức quy định pháp luật thực tiễn quốc gia Tuy nhiên, quốc gia yêu cầu sử dụng phương thức mà quốc gia yêu cầu trợ giúp đưa với điều kiện phù hợp với pháp luật thực tiễn quốc gia Trong trình thực yêu cầu tương trợ tư pháp, quốc gia yêu cầu phải áp dụng biện pháp thích hợp để bảo mật yêu cầu tương trợ, nội dung yêu cầu, tài liệu kèm theo hoạt động tiến hành theo yêu cầu đồng thời quốc gia yêu cầu phải đảm bảo thông tin, chứng mà quốc gia yêu cầu cung cấp bảo mật, không bị mát, tiết lộ trái phép hoắc hành vi lạm dụng khác Yêu cầu tương trợ thực theo cách thức pháp luật thực tiễn quốc gia yêu cầu quy định Trong phạm vi mà pháp luật thực tiễn nước cho phép Quốc gia yêu cầu phải thực yêu cầu theo cách thức mà quốc gia yêu cầu nêu Nếu có đề nghị phạm vi mà pháp luật thực tiễn nước cho phép, quốc gia yêu cầu thu xếp việc cần thiết để quốc gia yêu cầu tham gia thủ tục tố tụng hình phát sinh từ yêu cầu tương trợ đại diện cho lợi ích quốc gia yêu cầu Quốc gia yêu cầu phải sớm đáp ứng đề nghị hợp lý quốc gia yêu cầu tiến độ thực yêu cầu tương trợ Quốc gia yêu cầu đề nghị quốc gia yêu cầu cung cấp thông tin hình thức cần thiết để giúp thực yêu cầu, để tiến hành bước cần thiết theo pháp luật thực tiễn quốc gia yêu cầu để làm cho yêu cầu tương trợ có hiệu lực (Điều 7, Hiệp định tương trợ tư pháp hình sự) C KẾT LUẬN Tương trợ tư pháp quốc tế biểu nguyên tắc nghĩa vụ hợp tác quốc gia-một nguyên tắc Luật quốc tế đại Các hiệp định tương trợ tư pháp mà CHXHCN Việt Nam ký kết gia nhập văn pháp lý quốc tế thể quy luật phát triển, nhằm thiết lập chế pháp lý quốc tế chung điều chỉnh quan hệ công dân pháp nhân nước ký kết, xây dựng quy tắc chuẩn mực cho bên tham gia điều ước để giải tranh chấp dân sư, thương mại quốc tế Tài Liệu Tham Khảo Tài liệu Tư pháp quốc tế, Nhà xuất bản- Đại Học Luật- Đại Học Huế Hiệp định tương trợ tư pháp dân hình với Lào Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Pháp Hiệp định tương trợ tư pháp hình quốc gia ASEAN Luật tương trợ tư pháp năm 2007 Luật Tố tụng dân năm 2004 ( sđ, bs năm 2011) Phụ lục I kèm theo Báo cáo số 557/BC-CP ngày 21 tháng 10 năm 2015 Chính phủ Luật Hôn nhân gia đình 2014 Nghị định 126/2014/ NĐ-CP ngày 31/12/2014, Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật hôn nhân gia đình 10 Nghị định 123/2015/ NĐ-CP ngày 15/11/2015, Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật hộ tịch 11 Luật nuôi nuôi 2010 12 Nghị định 22/2013/ NĐ-CP ngày 13/03/2013, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư Pháp 13 Thông tư 15/2011 hướng dẫn áp dụng số quy định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Luật tương trợ tư pháp năm 2007 [...]... bên 2 Hiệp định tư ng trợ tư pháp giữa Việt Nam và Cộng hòa Pháp “[ Việt Nam – Pháp ] Hiệp định tư ng trợ tư pháp về các vấn đề dân sự.” a) Khái quát nội dung của hiệp định Hiệp định tư ng trợ tư pháp về các vấn đề dân sự giữa nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và Nước Cộng Hoà Pháp được kí kết ngày 24/2/1999 và có hiệu lực kể từ ngày 1/5/2001 Hiệp định này gồm có 8 chương với 30 điều quy định. .. này chỉ có trong hiệp định tư ng trợ tư pháp giữa Việt Nam và Pháp - Khoản 1 Điều 2 hiệp định tư ng trợ tư pháp giữa Pháp và Việt Nam quy định “Bộ tư pháp của hai Nước ký kết là Cơ quan trung ương chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ quy định tại Hiệp định này.” Đây cũng là quy định chung của các hiệp định tư ng trợ tư pháp về dân sự của Việt Nam với các quốc gia khác Quy định này vừa có ưu... định tư ng trợ tư pháp với pháp luật Việt Nam Điểm khác nhau giữa pháp luật Việt Nam và Hiệp định tư ng trợ tư pháp ký kết giữa 2 nước Việt Nam và Pháp nhóm sẽ chọn lĩnh vực ủy thác tư pháp để trình bày Tiêu chí Hiệp định tư ng trợ tư pháp giữa VN -Pháp Pháp luật trong nước 1 Cơ sở pháp lý Điều 15, 16 ,17 18, 19 Luật tư ng trợ tư pháp 2007 và bộ luật TTDS 2004 2 Phạm vi ủy thác Các biện pháp xác... quy định “Bộ tư pháp của hai Nước ký kết là Cơ quan trung ương chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ quy định tại Hiệp định này dưới sự quản lý của Chính phủ.” 3 Hiệp định tư ng trợ tư pháp giữa Việt Nam và ASEAN “[ Việt Nam – ASEAN ] Hiệp định ASEAN về tư ng trợ tư pháp trong lĩnh vực hình sự.” a) Khái quát nội dung của hiệp định Hiệp định tư ng trợ tư pháp về hình sự giữa các nước ASEAN ký... hiệp định tư ng trợ tư pháp với pháp luật Việt Nam Điểm khác nhau giữa pháp luật Việt Nam và Hiệp định tư ng trợ tư pháp ký kết giữa 2 nước Việt Nam và Lào nhóm sẽ chọn lĩnh vực hôn nhân và gia đình trong phần Dân sự để trình bày Tiêu chí 1 Điều kiện kết hôn Quy định trong hiệp định tư ng trợ tư pháp giữa Việt Nam và Lào - Khoản 1, Điều 25 +Việc kết hôn giữa công dân các Nước ký kết, mỗi bên... 1 của hiệp định quy định: “Nước ký kết này cam kết dành cho Nước Ký kết kia sự tư ng trợ tư pháp về các vấn đề dân sự Các vấn đề dân sự nói trong Hiệp định này bao gồm các vấn đề pháp luật dân sự, pháp luật hôn nhân và gia đình, pháp luật thương mại và pháp luật lao động.” Thế nhưng, các điều sau đó của hiệp định tư ng trợ tư pháp giữa Việt Nam với Pháp không quy định những vấn đề trên Hiệp định này... viên, quyền con người mà pháp luật quốc gia quy định khác nhau c) Điểm khác nhau giữa hiệp định tư ng trợ tư pháp với pháp luật Việt Nam Tiêu chí Hiệp định 1 Phạm vi tư ng trợ Khoản 1, Điều 1, Hiệp định : Phạm vi Tư ng trợ theo Hiệp định này có thể bao gồm: (a) Thu thập chứng cứ hoặc lấy tờ khai tự nguyện từ những người có liên quan; Pháp luật trong nước (Luật tư ng trợ tư pháp năm 2007) Điều... giữa Việt Nam và Pháp - Chương 1: những quy định chung ,gồm có 4 điều quy định về phạm vi áp dụng, trao đổi thông tin, từ chối tư ng trợ tư pháp, cơ quan trung ương - Chương 2: liên hệ với tòa án, gồm có 6 điều quy định về các vấn đề như: bảo hộ tư pháp, miễn cược án phí, trợ giúp pháp lý, thi hành quyết định về án phí, thủ tục yêu cầu trợ giúp pháp lý ,tiếp tục hưởng trợ giúp pháp lý - Chương 3: chuyển... Luật TTTP 2007: Phạm vi tư ng trợ tư pháp về hình sự giữa Việt Nam và nước ngoài bao gồm: Đánh giá Phạm vi tư ng trợ trong pháp luật quốc gia được quy định cụ thể hơn so với Hiệp định Cụ thể về vấn đề dẫn 2 Hình thức yêu cầu tư ng trợ (b) Bố trí để những người có liên quan cung cấp chứng cứ hoặc trợ giúp trong các vấn đề hình sự; (c) Thực hiện việc tống đạt giấy tờ, tài liệu tư pháp; (d) Tiến hành khám... trong hiệp định tư ng trợ tư pháp Nhưng cũng từ quy định này bộc lộ điểm yếu của nó Bộ Tư pháp là cơ quan của Chính phủ, thì mọi hoạt động của Bộ Tư pháp đều phải chịu sự quản lý, chi phối của Chính phủ Đó là chưa kể tới lĩnh vực tư pháp quốc tế tức có yếu tố nước ngoài, thì phải có sự phối hợp với Bộ Ngoại giao khi cần thiết Vì vậy, nhóm cho rằng Khoản 1 Điều 2 Hiệp định này nên quy định “Bộ tư pháp

Ngày đăng: 10/05/2016, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w