Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
GIÁO ÁN SỐ 01 Số tiết: (Từ tiết 01 đến tiết 04) TIẾT 1: BÀI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG A Thời gian: Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: B Mục tiêu (kiến thức, kỹ năng, thái độ): Trường - Lớp Kiến thức: - Học sinh nắm tình hình phát triển công nghiệp điện nước ta, vai trò điện sản xuất đời sống, trình sản xuất điện - Học sinh hiểu vai trò điện đời sống sản xuất - Hiểu biết nghề ngành điện - Nắm lĩnh vực hoạt động nghề điện dân dụng, đối tượng nghề điện, mục đích lao động nghề điện, môi trường hoạt động nghề điện, dụng cụ lao động nghề điện Kĩ năng: - Biết lĩnh vực hoạt động, đối tượng mục đích nghề điện dân dụng, số công cụ sử dụng lao động điện - Nắm vững yêu cầu nghề điện dân dụng Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề môn điện dân dụng - Thấy triển vọng nghề điện tương lai C Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án • Một số tranh vẽ (ảnh) nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện • Một số dụng cụ lao động điện - Học sinh: Tài liệu học tập, kiến thức hiểu biết thông thường điện dân dụng D Thực giảng: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp: thông báo nội dung dạy nghề Kiểm tra cũ (không kiểm tra) Bài mới: • Giáo viên giới thiệu môn học, tài liệu phương tiện dạy học Chương trình điện dân dụng THCS học gồm có bốn chương : Chương I : An toàn lao động nghề điện Chương II : Mạng điện sinh hoạt Chương III : Máy biến áp Chương IV : Động điện • Nội dung học Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng - GV: phân tích để học sinh hiểu vai trò 1)Vai trò điện dối với đời sống sản điện đời sống người sản xuất: xuất + Hiện điện nguồn động lực chủ yếu sản xuất đời sống + Có thể nói đất nước phát triển điều phải nói tới công nghiệp điện Hiện ngành công nghiệp điện nước ta phát triển mạnh mẽ, xoá bỏ cách biệt nông thôn thành thị, điện có vùng sâu, vùng xa - GV yêu cầu HS kể tên nguồn lượng có +Điện dễ dàng biến đổi thành dạng thể sản xuất điện năng? lượng khác - HS trả lời: nước, than,…… +Điện sản xuất tập trung - GV: Vì khẳng định điện truyền tải xa với hiệu suất cao nguồn động lực chủ yếu đời sống +Quá trình sản xuất, truyền tải , phân phối sử sản xuất? dụng điện dễ dàng tự động hóa điều - GV giải thích : Điện biến đổi dễ khiển từ xa dàng thành quang để ta thắp sáng, nhiệt +Tại vì, nhờ có điện năng, thiết bị điện, thiết để sử dụng bàn điện, bếp điện, mỏ hàn bị điện tử hoạt động điện, , biến thành loại động Ví dụ : Nhờ có điện mà thiết bị điện điện, quạt điện, quạt bàn, đèn loại, bàn ủi(là), tivi, tủ - GV: Tại sinh hoạt điện đóng lạnh, máy giặt, máy điều hòa, hoạt động vai trò quan trọng ? - GV: Hãy nêu số ví dụ chứng tỏ điện +Điện góp phần to lớn việc tăng đóng vai trò quan trọng đời sống sinh suất lao động, cải thiện đời sống ,góp phần hoạt thúc đẩy cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển, điện góp phần thu hẹp dần khoảng cách nông thôn thành thị - GV: Điện sản xuất ? 2)Quá trình sản xuất điện : - GV : Hiện nay, Việt Nam nguồn - Có nhiều dạng lượng chuyển đổi lượng chủ yếu để sản xuất điện thành điện năng: nhiệt điện, thủy điện, nhiệt thủy : Nhiệt có lượng gió, lượng mặt trời, lượng nhà máy điện lớn Uông Bí, Phả nguyên tử, Lại, Thủy Thủy điện Hòa Bình, - Xây dựng nhà máy điện Trị An, Đa Nhiêm, - Phương tiện vận chuỷên điện trạm biến áp dây dẫn Điện từ máy phát điện qua hệ thống truyền tải phân phối điện đến hộ tiêu thụ điện - Điện truyền tải dễ dàng nhanh, phân phối tận nơi tiêu thụ hao tổn -Hãy cho biết nhóm nghề 3)Các nghề ngành điện : ngành điện ? - Sản xuất, truyền tải phân phối điện - Chế tạo vật tư thiết bị điện - Đo lường điều khiển trình tự động hoá trình sản xuất -Lĩnh vực hoạt động chủ yếu nghề điện 4)Các lĩnh vực hoạt động nghề điện dân dân dụng ? dụng : Nghề điện dân dụng hoạt động chủ yếu lĩnh vực sử dụng điện phục vụ cho đời sống, sinh hoạt sản xuất -Hãy cho biết đối tượng nghề điện dân 5)Đối tượng nghề điện dân dụng : dụng ? Đối tượng nghề điện dân dụng : - Nguồn điện (Một chiều, xoay chiều) điện áp thấp 380 V - Mạng điện sinh hoạt hộ tiêu thụ điện - Các thiết bị gia dụng : quạt, máy bơm nước , máy giặt, - Các khí cụ điện đo lường, điều khiển bảo vệ -Mục đích lao động nghề điện dân dụng 6)Mục đích lao động nghề điện: ? - Lắp đặt mạng điện sinh hoạt, sản xuất - GV: phân tích mục đích nghề - Lắp đặt trang thiết bị phục vụ sản xuất sinh hoạt - Bảo dưỡng, vận hành, sửa chữa khắc phục cố xảy điện -Hãy nêu công cụ nghề điện dân 7)Công cụ lao động nghề điện : dụng ? - Công cụ lao động : Dụng cụ đo kiểm tra - GV đưa loại dụng cụ chuẩn bị cho HS điện Dụng cụ khí quan sát, nhận biết - Các vẽ, sơ đồ mạch điện - Dụng cụ bảo hộ lao động - GV giới thiệu môi trường hoạt động 8)Môi trường hoạt động nghề điện dân nghề điện dân dụng : dụng: + Ở trời : Lắp đặt đường dây, sửa chữa, - Lắp đặt đường dây, sửa chữa, hiệu chỉnh hiệu chỉnh thiết bị mạng điện thiết bị mạng điện thường phải tiến hành + Ở nhà : Bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, trời, cao, lưu động gần khu vực có sản xuất, chế tạo thiết bị điện điện nên nguy hiểm - Công tác bảo dưỡng , sửa chữa, hiệu chỉnh thiết bị sản xuất chế tạo thiết bị thường - Hãy nêu yêu cầu nghề điện dân tiên hành nhà dụng ? 9)Yêu cầu nghề điện dân dụng : +Có tri thức : có trình độ học vấn TN.THCS nắm vững kiến thức kĩ thuật điện, an toàn điện quy trình kĩ thuật điện +Kỹ : Nắm vững kỹ đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt thiết bị điện mạng điện +Sức khỏe : Phải có sức khỏe tốt, không bị bệnh thần kinh, tim mạch, loạn thị, điếc - GV nêu triển vọng nghề điện 10)Triển vọng nghề điện dân dụng : tương lai Luôn phát để phục vụ nghiệp công + Nêu vai trò lợi ích nghề điện dân nghiệp hóa đại hóa đất nước dụng kinh tế quốc dân? + Cho biết hiêu kinh tế sử dụng điện năng? + Điện có vô tận không? Củng cố kiến thức : Hệ thống lại kiến thức trọng tâm cho HS + Vị trí vai trò điện nghề điện dân dụng đời sống sản xuất + Mục tiêu giáo dục nghề điện dân dụng + Các phương pháp học tập nghề điện dân dụng Giao nhiệm vụ nhà: Yêu cầu học sinh học nội dung học theo câu hỏi: -Hãy cho biết điện có vai trò quan trọng +Điện có vai trò quan trọng đời đời sống sản xuất ? sống sinh hoạt sản xuất : *Điện dễ dàng biến đổi thành dạng lượng khác *Điện sản xuất tập trung nhà máy điện *Việc sản xuất, truyền tải phân phối điện dễ dàng, thuận lợi, hao phí, tốn *Điện góp phần cải thiện đời sống, nâng cao suất, làm cho thành thị nông thôn không khoảng cách - Hãy cho biết đối tượng nghề điện dân +Đối tượng nghề điện dân dụng gồm : dụng ? *Nguồn điện *Mạng điện *Các sơ đồ, vẽ điện *Các thiết bị gia dụng *Các khí cụ đo lường, điều khiển bảo vệ -Hãy cho biết yêu cầu nghề điện dân +Yêu cầu nghề điện dân dụng : dụng *Có trình độ học vấn TN.THCS để tiếp thu kiến thức điện *Nắm vững kĩ đo lường, sử dụng, lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa điện *Có sức khỏe tốt CHƯƠNG I : AN TOÀN ĐIỆN TIẾT - 4: AN TOÀN ĐIỆN Mục tiêu (kiến thức, kỹ năng, thái độ): 1.1 Kiến thức -Giúp học sinh nắm số biện pháp xử lý có tai nạn điện : +Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện cách nhanh nhất, an toàn +Sơ cứu nạn nhân : Trong trường hợp nạn nhân tỉnh, nạn nhân bị ngất - Học sinh biết tác hại dòng điên tới thể người 1.2 Kĩ -Nắm phương pháp hô hấp nhân tạo - Học sinh nắm vững quy tắc an toàn điện 1.3 Thái độ - Thực công việc cẩn thận xác nghiêm túc - Giáo dục cho HS phải luôn an toàn điện, rèn tính cẩn thận, làm việc có khoa học Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Nội dung học: Hoạt động thầy trò GV: Sử dụng điện có nhiều ưu điểm thuận Nội dung I Tác hại dòng điện thể lợi cố tai nạn điện xẩy nhanh người điện áp an toàn nguy hiểm Mỗi tiếp xúc với điện phải tôn trọng quy định an toàn điện, tìm cách hạn chế yếu tố nguy hiểm cường độ dòng điện,đường dòng điện,thời gian dòng điện qua chế phương pháp bảo vệ,các dụng cụ lao động + GV: Điện giật gây tác động tới Điện giật tác động tới thể người hệ quan thể? ? GV: giải thích thêm tác động dòng điện tới - Dòng điện tác dụng vào hệ thần kinh- rối loạn hệ quan đặc biệt hệ thần kinh hoạt động hệ hô hấp,hệ tuần hoàn - Người bị điện giật nhẹ, thở hổn hển tim đập + Lấy ví dụ thực tế để thấy rõ tác động nhanh dòng điện đến thể người? - Trường hợp nặng phổi tim ngừng đập, nạn nhân chết tình trạng ngạt, nạn nhân cứu sống ta hô hấp nhân tạo kịp thời - GV: Hiện tượng hồ quang điện xảy Tác hại hồ quang điện nào? - Gây bỏng cho người hay gây cháy kim - GV giải thích thêm: Hồ quang điện loại bắn vào vật dễ gây thương tích trình phóng điện tự lực xảy chất khí - Có hồ quang điện gây phá hoại phần áp suất thường áp suất thấp hai điện mềm, gân xương cực + Yêu cầu HS: Nêu tác hại hồ quang điện tới người nào? - GV: Mức độ nguy hiểm điện giật phụ Mức độ nguy hiểm tai nạn điện thuộc vào yếu tố ? Phụ thuộc vào yếu tố sau : + GV mức độ nguy hiểm điện giật phụ a) Cường độ dòng điện chạy thể: phụ thuộc vào trị số dòng điện loại nguồn thuộc vào trị số dòng điện loại nguồn điện chiều hay xoay chiều điện chiều hay xoay chiều + GV: Giới thiệu H1.1 đường dòng điện b) Đường dòng điện qua thể qua thể người - Theo đường khác + Yêu cầu học sinh phân tích đường - Nguy hiểm dòng điện qua não, phổi, dòng điện mức độ nguy hiểm tim - Chạm vào dây , từ tay qua tay - Chạm vào dây, chân chạm đất , dòng điện từ tay qua chân - GV: Thời gian dòng điện qua thể mức c) Thời gian dòng điện qua thể: dài độ nguy hiểm có mối liên hệ ? nguy hiểm - GV: điện trở người hệ số mà Điện áp an toàn: đại lượng đặc trưng cho mức cản trở dòng điện - Phụ thuộc vào: độ ẩm da, diện tích tiếp + Điện áp coi an toàn ? xúc, mức độ điện áp Qui định điện áp an toàn phụ thuộc vào - U < 40V điều kiện ? - Nơi ẩm ướt, nóng, bụi kim loại nhiều U ≤ 12V +Sử dụng dụng cụ để kiểm tra điện áp an - Dùng bút thử điện để kiểm tra điện áp an toàn toàn ? II Nguyên nhân tai nạn điện - GV: giới thiệu bút thử điện cách sử dụng Chạm vào vật mang điện - GV: Nêu số nguyên nhân gây tai nạn Tai nạn phóng điện: nguyên nhân vi điện? phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp Do điện áp bước: Do điện áp hai chân người đứng gần điểm có điện cao ( cọc tiếp đất, cột thu lôi) Củng cố kiến thức - GV hệ thống toàn kiến thức cho học sinh - Gọi học sinh trả lời số câu hỏi để học sinh nắm tốt Hướng dẫn nhà - Học đọc Gia Lộc, ngày tháng năm Trưởng môn ký duyệt GIÁO ÁN SỐ 02 Số tiết: (Từ tiết đến tiết 8) CHƯƠNG I : AN TOÀN ĐIỆN TIẾT 5: AN TOÀN ĐIỆN A Thời gian: Ngày soạn: Trường - Lớp Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: B Mục tiêu (kiến thức, kỹ năng, thái độ): Kiến thức: - Biết tầm quan trọng, cần thiết việc thực an toàn lao động nghề điện dân dụng - Nêu nguyên nhân gây tai nạn biện pháp bảo vệ an toàn lao động nghề điện dân dụng Kĩ năng: - Thực biện pháp đảm bảo an toàn lao động nghề điện dân dụng - Nghiêm túc học tập Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề môn điện dân dụng C Chuẩn bị - Giáo viên: Đề cương, giáo án - Học sinh: Tài liệu học tập, kiến thức hiểu biết thông thường điện dân dụng D Thực giảng: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : Nêu vai trò điện sản xuất đời sống? Trình bày nguyên nhân gây tai nạn điện? Bài Hoạt động thầy trò - GV: Nêu số nguyên tắc an Nội dung III An toàn điện sản xuất sinh hoạt toàn lao động? Chống chạm vào phận mang điện - GV: Phân tích kỹ nguyên tắc - Cách điện cho cac phần tử mang điện đưa số hậu đáng tiếc không - Che chắn phận nguy hiểm cầu tuân thủ nguyên tắc dao, cầu chì, - Đảm bảo an toàn gần đường dây cao áp Sử dụng dụng cụ thiết bị bảo vệ an toàn điện: dụng cụ phải có lót cách điện, dụng cụ tiêu chuẩn, dùng bút thử điện kiểm tra In Nối đất bảo vệ nối trung tính bảo vệ a) Nối đất bảo vệ 0,5- 1m 2,5- 3m - Cách thực hiện: + Dùng dây dẫn thật tốt, đầu bắt bulông thật chặt vào vỏ kim loại thiết bị, đầu hàn vào cọc nối đất - GV: Vẽ hình + Dây dẫn phải bố trí hợp lý để tránh va - HS: Quan sát vẽ hình vào chạm dễ kiểm tra - GV: Vẽ hình - Cọc nối đất làm thép ống đường kính - HS: Quan sát vẽ hình vào cm thép góc 40x40x5mm, dài 2,5 - 3m, GV: Dựa vào hình vẽ giảng cho HS đóng thẳng đứng sâu khoảng 0,8 – 1m thực tác dụng bảo vệ biện pháp - Tác dụng bảo vệ: Vỏ thiết bị có điện, người tay nối đất bảo vệ trần chạm vào dòng điện từ vỏ theo đường truyền xuống đất: qua người qua dây nối đất Vì Rng > R dây nối đất nên dòng điện qua thân người nhỏ không gây nguy hiểm b) Nối trung tính bảo vệ - Cách thực hiện: Dùng dây dẫn có đường kính > 0,7 đường kính dây pha để nối vỏ thiết bị với dây trung tính mạng điện - Tác dụng bảo vệ: Khi vỏ thiết bị có điện, dây nối trung tính tạo thành mạch kín có điện trở nhỏ làm cho dòng điện tăng cao đột ngột, gây cháy nổ cầu chì cắt mạch điện Củng cố kiến thức - GV hệ thống toàn kiến thức cho học sinh Hướng dẫn nhà - Học đọc TIẾT - 8: THỰC HÀNH DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN Mục tiêu (kiến thức, kỹ năng, thái độ): - Sau học xong giáo viên phải làm cho học sinh - Hiểu công dụng, cấu tạo số dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Sử dụng số dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Có ý thức thực nguyên tắc an toàn điện sử dụng sửa chữa điện Kiểm tra cũ: không kiểm tra cũ Nội dung học: Hoạt động thầy trò Giới thiệu thực hành Nội dung I Nội dụng trình tự thực hành GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm khoảng 4-5 học sinh - Các nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ thực hành thành viên, mẫu báo cáo thực hành HS: Thảo luận nhóm mục tiêu cần đạt thực hành GV: Chỉ định vài nhóm phát biểu bổ xung Tìm hiểu dụng cụ an toàn điện 1.Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an toàn điện GV: Em nêu đặc điểm cấu tạo dụng cụ a) Tìm hiểu số dụng cụ bảo vệ an GV: Phần cách điện chế tạo vật liệu gì? toàn điện cách sử dụng? - Thảm cách điện, găng tay cao su, ủng cao HS: Trả lời ghi vào mục báo cáo thực hành su, kìm điện… Tìm hiểu sử dụng bút thửi điện 2.Tìm hiểu bút thử điện GV: Tại gia đình cần có bút thửi a) Quan sát mô tả cấu tạo, bút thử điện? điện HS: Trả lời - Đầu bút thửi điện, Điện trở, đèn báo, thân GV: Cho học sinh quan sát bút thử điện chưa bút, lò xo, nắp bút, kẹp kim loại tháo dời phận - Khi lắp yêu cầu: GV: Hướng dẫn học sinh quy trình tháo bút thửi + Làm việc cẩn thận, xác để bút không điện, cách để thứ tự phận để lắp vào hỏng khỏi thiếu nhanh chóng Quy trình lắp ngược với quy trình tháo b) Nguyên lý làm việc GV: Nguyên lý làm việc bút thử điện - Khi chạm đầu bút thử điện vào dây điện, nào? dòng điện qua đầu bút, qua điện trở, bóng HS: Trả lời đèn, đến thể người xuống đất, làm đèn GV: Tại dòng điện qua bút thửi điện lại khí sáng gây nguy hiểm cho người sử dụng - Vì hai phận quan trọng bút thửi HS: Trả lời điện đèn báo điện trở làm giảm dòng GV: Sử dụng bút thử điện người ta thường sử điện… dụng nào? c) Sử dụng bút thử điện HS: Trả lời - Dùng bút thử điện kiểm tra hai đầu phích GV: Hướng dẫn thử dò điện số đồ dùng cắm điện, vỏ kim loại số bút thử điện điện pha tạo chung Số câu ( điểm) động (5 điểm) Tỉ lệ làm việc máy động thực tế (3 điểm) ( 2điểm) (10 30% 20% điểm) 50% 100% A ĐỀ BÀI Câu1 (4 điểm ) Trình bày cấu tạo chung máy biến áp ? Em kể tên số máy biến áp mà em gặp thực tế ? Câu (6điểm ) Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc động pha có cuộn dây phụ nối tiếp với tụ điện ? Hãy kể tên số đồ dùng điện sử dụng loại động ? B ĐÁP ÁN – Cấu tạo gồm phần - Lõi thép ( 1điểm ) - Dây quấn ( 1điểm) - Vỏ máy (1điểm) - Tên số máy biến áp (1 điểm) - Cấu tạo động điện pha có cuộn dây phụ nối tiếp với tụ điện ( điểm) - Nguyên lý làm việc ( điểm) - Một số đồ dùng điện sử dụng loại động ( điểm) Củng cố kiến thức - Nhận xét kiểm tra, đánh giá ý thức học sinh trình làm Hướng dẫn nhà - Học cũ - Xem máy giặt nhà em (nếu có) gồm có phận ? nguyên tắc làm việc Bài học ta nghiện cứu máy giặt Gia Lộc, ngày tháng năm Trưởng môn ký duyệt GIÁO ÁN SỐ 15 Số tiết: (Từ tiết 56 đến tiết 58) TIẾT 56 - 58 THỰC HÀNH: QUAN SÁT, CẤU TẠO, CÁCH SỬ DỤNG, BẢO DƯỠNG MÁY BƠM NƯỚC A Thời gian: Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: B Mục tiêu (kiến thức, kỹ năng, thái độ): Trường - Lớp - Học sinh tìm hiểu cấu tạo máy bơm nước, cách vận dụng sử dụng, bảo dưỡng máy bơm nước - Giáo dục học sinh ý thức an toàn thực hành cung sử dụng động điện C Chuẩn bị - Giáo viên: Đề cương, giáo án + Sơ đồ cấu tạo máy bơm nước + Dụng cụ : kìm, mỏlết, bút thử điện , tuavít,…… - Học sinh: Tài liệu học tập, ghi, bút D Thực giảng: Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Trình bày cấu tạo máy bơm nước li tâm? Nêu nguyên tắc hoạt động máy bơm nước li tâm? Bài Hoạt động thầy trò Nội dung Quan sát cấu tạo máy bơm nước HS quan sát , ghi tên , tác dụng chi tiết GV dùng dụng cụ mở vỏ máy phần chức theo bảng máy STT TÊN GỌI Bánh xe bơm Vỏ bơm Ống thoát Ống hút Van hút CHỨC NĂNG - Đẩy nước thân bơm ống thoát - Bảo vệ bánh xe bơm - Thoát nước từ thân bơm - Nước chảy vào thân bơm ( dẫn nước) - Không cho nước từ thân bơm chảy ống hút ( nước chảy theo Lưới lọc chiều từ ống hút vào thân bơm ) - Ngăn đất đá … không vào ống hút theo nước vào thân bơm làm hỏng cánh quạt , tắc bơm Sau học sinh quan sát xong GV lắp máy bơm vào lúc đầu HS quan sát thao tác giáo viên + Kiểm tra tất phận máy bơm Thử quay trục động trục bơm tay Không thấy va chạm học Đầu hút không bị rác bám , chỗ nối bắt chặt, bơm kê chắn, ống thoát vị trí + Khởi động cho động chạy không Động Sử dụng máy bơm nước phải quay theo chiều , chạy êm Trong HS quan sát máy chạy không điều chỉnh sửa chữa - Mồi nước lúc khởi động GV hướng dẫn học sinh sử dụng máy bơm - Đóng điện cho máy hoạt động , thấy nước tượng không bình thường phải + Tại phải mồi nước trước đóng điện dừng máy để kiểm tra cho động ? - Đặt máy chỗ hợp lí để mồi nước thuận lợi , ống hút ngắn tốt, phải kín để không + Khi cắm điện vào bơm ? lọt không khí vào đường hút - Khi bơm đặt ổn định vào nguồn nước cắm điện + Chỉ đưa bơm khỏi nguồn nước nào? - Khi cắt điện nhấc bơm khỏi GV cho học sinh vận hành theo qui trình nguồn nước Học sinh vận hành theo qui trình GV nêu nguyên tắc bảo quản bước Bảo dưỡng máy bơm nước bảo dưỡng máy bơm nước - Khi máy làm việc 1000h phải tra dầu mỡ GV yêu cầu học sinh thực hành theo qui làm vệ sinh trình - Khi làm việc bơm hay tiếp xúc với nước nên cần ý phận chống thấm, chống ẩm GV: Nhận xét buổi thực hành - Khi không sử dụng phải: + Sự chuẩn bị + Rửa ,lau khô, tra dầu mỡ ổ trục bánh + Ý thức xebơm động cơ, bôi dầu mỡ chống gỉ… + Kết + Bọc kín đầu hút miệng ống - Rút kinh nghiệm thực hành + Đặt bơm nơi khô ráo, kê cao che mưa nắng - Dọn vệ sinh lau dầu mỡ bị vương Học sinh thực hành theo qui trình Nhận xét buổi thực hành Củng cố kiến thức - Nêu qui định an toàn vận hành máy bơm ? - Nêu cách sử dụng bảo quản máy bơm nước? Hướng dẫn nhà - Nắm vững nguyên tắc hoạt động máy bơm nước - Nắm ý sử dụng máy bơm nước - Những điểm ý sửa chữa bảo quản máy bơm nước Gia Lộc, ngày tháng năm Trưởng môn ký duyệt GIÁO ÁN SỐ 16 Số tiết: (Từ tiết 59 đến tiết 62) TIẾT 59 -62 CẤU TẠO, NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH A Thời gian: Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: B Mục tiêu (kiến thức, kỹ năng, thái độ): Trường - Lớp Kiến thức: - Học sinh nắm cấu tạo nguyên lí hoạt động máy sấy tóc, máy giặt - Học sinh nắm cách sử dụng , biết cách bảo dưỡng đồ dùng điện Kĩ năng: - Biết sử dụng bảo dưỡng máy giặt -Thấy tiến khoa học góp phần lớn vào việc giải phóng sức lao động người Thái độ: - Qua học giúp học sinh biết cách xử lí an toàn tiếp xúc , sử dụng đồ dùng điện C Chuẩn bị - Giáo viên: + Đề cương, giáo án + Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo máy sấy tóc, máy giặt - Học sinh: Tài liệu học tập, ghi, bút D Thực giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Câu hỏi: Khi sử dụng máy bơm nước ta cần ý điều ? Yêu cầu trả lời : +Máy bơm ly tâm cần đặt chỗ hợp lý để mồi nước thuận lợi, ống hút ngắn tốt, phải kín để không lọt không khí vào đường hút ống hút hở, gioăng chưa kín có không khí lọt vào, dù động quay đủ tốc độ nước không hút lên +Thông thường sau 000 làm việc phải tra lại dầu mỡ Động vạn hư hỏng phần chổi than cần phải thay +Máy bơm kiểu rung, làm việc bơm ngâm nước người ta ý chế tạo phận chấm thấm nước, chống ẩm Cũng đặc điểm nên cho máy làm việc không khí, thiếu nước làm mát bơm cháy Đối với loại bơm này, bơm treo ổn định nguồn nước cắm điện vag cắt điện xong nhắc bơm khỏi nguồn nước Bài - Máy giặt có công dụng đời sống người? -Những điểm cần lưu ý sử dụng máy giặt Đó vấn đề mà ta đề cập học hôm Hoạt động thầy trò + Máy sấy tóc có phận nào? Nội dung I Máy sấy tóc Cấu tạo hoạt động GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo Gồm phận chính: máy sấy tóc qua tranh vẽ - Dây điện trở làm hợp kim Crômniken + Hiện có loại máy sấy tóc? quấn quanh trục sứ vật liệu chịu nhiệt Khi có dòng điện chạy qua dây đốt nóng → + Quạt loại động nào? luồng gió nóng làm thay đổi cách nối dây điện tụ HS: động 1pha sử dụng động vòng - Động quạt gió động 1pha sử dụng chập 2-3 tốc độ động vòng chập 2-3 tốc độ - Công tắc làm thây đổi mức đốt nóng tốc độ quạt thổi gió nóng - Rơle nhiệt tự động ngắt điện rơle độ mức cho phép - Cửa đón gió không khí vào cửa đón gió nóng + Khi sử dụng máy sấy tóc thường gặp Những hư hỏng thường gặp sử dụng hư hỏng nào? máy sấy tóc - Động không quay, dây điện trở không GV giải thích tượng nóng - Điện trở nóng , thổi gió yếu - Gió thổi yếu nhiệt độ thấp - Gió thổi tốt nhiệt độ thấp + Khi sử dụng máy sấy tóc lưu ý gì? Một số lưu ý sử dụng máy sấy tóc - Không sử dụng tắm GV kết luận - Không để máy rơi xuống nước dung dịch khác - Không dùng máy để làm việc nặng nề - Bộ phận đốt nóng làm việc có điện không chọc que vào cửa gió - Không dùng máy có hoá chất - Không tháo chắn gió vào GV sử dụng tranh H5.17 để mô tả cấu tạo máy II Máy giặt giặt Cấu tạo - Vỏ máy, nắp máy, lắp suốt, bảng điều GV giảng cho học sinh cấu tạo chức khiển lò xo , thùng ngoài, thùng trong, ống chi tiết nước ống nước xả… GV thông báo thông số kĩ thuật Thông số kĩ thuật + Khi sử dụng máy giặt cần ý điểm gì? - Dung lượng máy từ 3,5-5kg, >5kg, …… Trong ý giáo viên cần phân tích rõ để - áp suất nguồn nước cấp thường có trị số 0,3học sinh nắm rõ 0,8 kg/cm3 dễ làm hỏng van nạp nước - Mức nước thùng điều chỉnh tuỳ theo GV làm mẫu phần thực hành để học sinh quan khối lượng đồ giặt lần sát - Lượng nước 120l-150l/1lần giặt GV yêu cầu học sinh lên sử dụng - Công suất động 130-150w GV hướng dẫn, uốn nắn - Điện áp nguồn cung cấp Nguyên tắc sử dụng - Đảm bảo thông số kĩ thuật - Kiểm tra bỏ vật lạ , cứng nằm đồ giặt - Không giặt lẫn đồ phai màu - Giặt riêng đồ bẩn - Sau vài tuần sử dụng nên làm vệ sinh lưới lọc nước Củng cố kiến thức - Trình bày cấu tạo sử dụng máy sấy tóc, máy giặt ? - Những hư hỏng thường gặp sử dụng máy sấy tóc, máy giặt, cách khắc phục? - Cho biết thông số kĩ thuật máy giặt, máy giặt ? Cách sử dụng máy giặt, máy sấy tóc bền lâu? Hướng dẫn nhà 5.1 Học cũ : -Nắm vững trình tự thao tác máy giặt -Nắm điều cần ý sử dụng máy giặt bảo dưỡng máy giặt 5.2 Chuẩn bị học cho tiết sau : -Chuẩn bị : Bút thử điện, kìm, tuavít, cờlê, dao, búa, dây điện Tiết học sau ta thực hành : Quan sát cấu tạo máy bơm nước, sử dụng bảo dưỡng máy bơm nước Gia Lộc, ngày tháng năm Trưởng môn ký duyệt GIÁO ÁN SỐ 17 Số tiết: (Từ tiết 63 đến tiết 66) Tiết 63 - 66 THỰC HÀNH: SỬ DỤNG, BẢO DƯỠNG MỘT SỐ ĐỒ ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH A Thời gian: Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: B Mục tiêu (kiến thức, kỹ năng, thái độ): Trường - Lớp - Học sinh nắm cấu tạo nguyên lí hoạt động máy sấy tóc, máy giặt - Học sinh nắm cách sử dụng , biết cách bảo dưỡng đồ dùng điện - Qua học giúp học sinh biết cách xử lí an toàn tiếp xúc, sử dụng đồ dùng điện C Chuẩn bị - Giáo viên: + Đề cương, giáo án + Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo máy sấy tóc, máy giặt - Học sinh: Tài liệu học tập, ghi, bút D Thực giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Nêu qui định an toàn sử dụng máy bơm nước ? Trình bày cách sử dụng , bảo dưỡng máy bơm nước ? Bài Hoạt động thầy trò Nội dung -GV: Yêu cầu quan sát nêu I Máy sấy tóc + Máy sấy tóc có phận nào? Cấu tạo hoạt động - Dây điện trở Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo - Động quạt máy sấy tóc qua tranh vẽ, dụng cụ thực tế - Công tắc + Hiện có loại máy sấy tóc? - Rơle nhiệt GV: Những hư hỏng thường gặp máy sấy - Cửa đón gió tóc gì? Những hư hỏng thường gặp sử dụng máy sấy tóc - Động không quay, dây điện trở không nóng - Điện trở nóng , thổi gió yếu - Gió thổi yếu nhiệt độ thấp - Gió thổi tốt nhiệt độ thấp GV: Yêu cầu mô tả lại cấu tạo máy giặt II Máy giặt Cấu tạo - Vỏ máy - Nắp máy - Bảng điều khiển lò xo - Thùng -Thùng - Ống nạp nước ống nước xả… GV: Yêu cầu nêu lại thông số kỹ thuật? Thông số kĩ thuật GV: Yêu quan sát máy giặt thông - Dung lượng máy giặt : khối lượng đồ khô số kỹ thuật ghi hình vẽ lớn máy giặt lần sử dụng Máy thông dụng có dung lượng từ 3,2 – 6,5kg - Áp suất nguồn nước cấp, thường có trị số 0,3 đến 8kg/cm2 Nếu áp suất nhỏ 0,3kg/cm2 dễ làm hỏng van nạp nước, áp suất tương ứng với chiều cao tối thiểu cột nước mét - Mực nước thùng, điều chỉnh tùy theo khối lượng đồ giặt lần đó, lượng nước lần vào thùng giặt từ 25 – 50 lít - Lượng nước lần giặt 120 – 150 lít - Công suất động 120 – 150W - Điện áp nguồn cung cấp cho máy giặt Ngoài ý kích thước trọng lượng máy số máy ghi thêm công suất tiêu thụ gia nhiệt (2 – 3KW ) + Khi sử dụng máy giặt cần ý điểm gì? Thực hành sử dụng máy Trong ý giáo viên cần phân tích rõ để - Kiểm tra để bỏ vật lạ, vật cứng lẫn đồ học sinh nắm rõ giặt GV: làm mẫu phần thực hành để học sinh - Không giặt lẫn đồ phai màu quan sát - Giặt riêng đồ cứng nặng với đồ mềm GV; yêu cầu học sinh lên sử dụng - Giặt riêng đồ bẩn GV: hướng dẫn, uốn nắn - Sau vài tuần sử dụng nên làm vệ sinh lưới lọc HS: Làm theo yêu cầu nước - Khi máy ngừng hoạt động thời gian , phải cho máy chạy chế độ vắt khoảng phut để xả hết nước, rút phích cắm điện Củng cố kiến thức - Trình bày cấu tạo sử dụng máy sấy tóc ? - Những hư hỏng thường gặp sử dụng máy sấy tóc , cách khắc phục ? Cho biết thông số kĩ thuật máy giặt ? Cách sử dụng máy giặt bền lâu ? Hướng dẫn nhà 5.1 Học cũ : -Nắm vững trình tự thao tác máy giặt -Nắm điều cần ý sử dụng máy giặt bảo dưỡng máy giặt 5.2 Chuẩn bị học cho tiết sau : -Chuẩn bị : Bút thử điện, kìm, tuavít, cờlê, dao, búa, dây điện Tiết học sau ta thực hành : Quan sát cấu tạo máy bơm nước, sử dụng bảo dưỡng máy bơm nước Gia Lộc, ngày tháng năm Trưởng môn ký duyệt GIÁO ÁN SỐ 18 Số tiết: (Từ tiết 67 đến tiết 70) TIẾT 67 - 68: ÔN TẬP A Thời gian: Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: B Mục tiêu (kiến thức, kỹ năng, thái độ): Trường - Lớp - Hệ thống lại kiến thức học - Rèn luyện kĩ thao tác lắp bảng điện - Giáo dục học sinh ý thức an toàn làm thực hành điện C Chuẩn bị - Giáo viên: Đề cương, giáo án - Học sinh: Tài liệu học tập, ghi, bút D Thực giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: không kiểm tra Bài Hoạt động thầy trò GV: Đưa nội dung ôn tập Nội dung Câu 1: Nêu khái niệm cấu tạo máy biến áp HS: Lắng nghe ghi chép Câu 2: Nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động động điện xoay chiều pha không đồng Câu 3: Cấu tạo, nguyên lý, sử dụng quạt bàn Câu 4:Cấu tạo, nguyên lý, sử dụng máy bơm HS: Làm câu hỏi theo yêu cầu nước, máy sấy tóc, máy giặt Đáp án: Câu Định nghĩa: Là thiết bị từ tĩnh làm việc theo nguyên lí cảm ứng điện từ biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều mà giữ nguyên tần số Cấu tạo máy biến áp: gồm phận + Bộ phận dẫn từ: lõi thép + Bộ phận dẫn điện: dây quấn + Vỏ bảo vệ: vỏ máy a Lõi thép; gồm thép kĩ thuật điện ghéo lại với cách điện có tác dụng làm mạch dẫn từ thông máy đồng thời làm khung dây quấn b Dây quấn: quấn dây điện từ mềm - Có cuộn dây lồng vào nhau: cuộn sơ cấp thứ cấp - Có loại máy biến áp: + Máy biến áp cảm ứng + Máy biến áp tự ngẫu c Vỏ máy d Vật liệu cách điện máy biến áp - Giấy cách điện - Vải thủy tinh - Sơn cách điện Câu 2: * Cấu tạo động không đồng pha Xtato( phần tĩnh) - Cấu tạo : lõi thép, dây quấn, ổ bi , vỏ, nắp máy - Lõi xtato thép kĩ thuật điện dập bên ghép lại với thành hình trụ để đặt dây quấn Khối dây quấn bối dây đặt nối tiếp song song - Lõi xtato thép kĩ thuật điện ghép lại với thành hình rụ sống, phía đặt cực từ , cực từ xẻ rãnh để đặt vòng ngắn mạch Dây quấn bối dây dặt vào cực từ ( nối tiếp song song ) có dòng điện chạy qua hình thành đôi cực N-S xen kẽ Rôto: Gồm lõi thép, dây quấn, trục quay * Rôto lồng sóc: thép kĩ thuật điện dập thành rãnh bên ghép lại tạo thành HS: Đại diện lên bảng trình bày câu hỏi mà rãnh theo hướng trục làm - Ở có lỗ để lắp trục HS: Nhận xét - Dây quấn gòm nhiều khung dây ghép lại GV: Đánh giá lồng sóc hình - Thực tế: đúc nhôm , đồng vào rãnh lõi thép thành dây quấn nối với mạch điện bên nhờ vạch trượt chổi than * Nguyên lí làm việc động không đồng - Nguyên lí : nam châm quay từ trường nam châm quay theo Từ trường quay làm xuất dòng điện cảm ứng khung dây khép kín abcd Khung dây lại nằm từ trường nên có lực điện từ tác dụng làm khung dây quay theo chiều quay từ trường - Tốc độ quay từ trường quay n1 phụ thuộc vào tần số dòng điện f số đôi cực từ: n1 = 60f/p (vòng / phút) Củng cố kiến thức Hệ thống lại toàn kiến thức cho học sinh chuẩn bị kiểm tra Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Ôn tập học TIẾT 69-70: KIỂM TRA Mục tiêu (kiến thức, kỹ năng, thái độ): - Kiểm tra kiến thức học sinh - Kiểm tra mức độ vận dụng kiến thức học sinh vào thực tiễn Chuẩn bị -GV: đề kiểm tra -HS: Ôn lại cũ Đề kiểm tra Đề 1: Đo điện tiêu thụ 1bóng đèn sợi đốt (dùng công tơ, cầu chì, công tắc) (YC: Cầu chì bảo vệ bóng đèn 1) Đề 2: Lắp mạch điện gồm cầu chì, công tắc cực điều khiển bóng đèn huỳnh quang dùng chấn lưu đầu dây (YC: Cầu chì bảo vệ bóng đèn 1) Đáp án, hướng dẫn chấm GV cho HS bốc đề cho học sinh làm + Mỗi lỗi sai trừ 0,5 điểm + Nhắc nhở HS số ý lắp đặt Củng cố kiến thức (1 phút) - Hệ thống toàn kiến thức cho HS Hướng dẫn nhà - Học cũ đọc - Tìm hiểu thông tin thị trường lao động Rút kinh nghiệm giảng - Nội dung: - Phương pháp: - Thời gian: Gia Lộc, ngày tháng năm Trưởng môn ký duyệt [...]... và khoan các lỗ GV yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt 1 bảng điện gồm 1 Vẽ sơ đồ một ổ cắm, một công tắc, 2 cầu chì, một bảng gỗ A GV hướng dẫn học sinh dùng một cạnh bảng gỗ làm O rồi xác định vị trí cầu chì, công tắc, ổ cắm, vị trí chuẩn các lỗ khoan, lỗ khoan xuyên, lỗ khoan không xuyên GV hướng dẫn học sinh các động tác khoan bằng khoan tay - lỗ khoan không xuyên dùng mũi khoan 2mm - lỗ khoan xuyên... các đại lượng điện - Giáo dục học sinh ý thức an toàn khi làm thực hành điện 2.Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) 3 Bài mới Hoạt động của thầy và trò GV: Đưa ra nội dung ôn tập Nội dung cơ bản HS: Lắng nghe, ghi chép -GV: Nêu các biện pháp an toàn điện - An toàn điện - Cách sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn -HS: trả lời -GV: Nêu cách sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện điện -HS: trả lời -GV: Nêu cách... dụng cụ đo và vạch dấu trong một số công việc của nghề điện dân dụng - Sử dụng được khoan tay và khoan điện cầm tay 2 Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) 3 Nội dung bài học: Hoạt động của thầy và trò GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng Nội dung cơ bản Dùng thước cặp và Panme để đo - Thước cặp đường kính, chiều sâu - Panme + Dùng để đo kích thước bên ngoài của một vật hình cầu, hình trụ , đường kính các... Bước 3: Đo điện trở GV- Yêu cầu HS + Hiệu chỉnh 0 của vạn năng kế được thực hiện quan sát vạn năng kế và mô tả cấu tạo bên như thế nào? ngoài của vạn năng kế GV: Khi đo điện trở nên bắt đầu từ thang đo nào? Vì sao? Ωđo lớn2nhất HS: Thang 3 4 1GV- Hướng dẫn và đo mẫu cho HS quan sát và yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm HS Quan sát GV thực hiện mẫu HS- Tiến hành đo điện trở mẫu 2 Đo điện năng: GV: Phân tích... kết hợp xoa bóp tim ngoài lồng ngực 3 Nội dung bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản - GV: Khi lắp đặt hoặc sửa chữa mạng điện I An toàn lao động khi lắp đặt: sinh hoạt có thể xảy ra tai nạn do các nguyên nhân nào? + Nêu nguyên nhân của tai nạn do điện giật? 1.Do điên giật: Lấy ví dụ minh hoạ? - Nguyên nhân do không thực hiện đúng các quy định về an toàn điện: + Không cắt nguồn điện khi... dẫn học sinh các động tác khoan bằng khoan tay - lỗ khoan không xuyên dùng mũi khoan 2mm - lỗ khoan xuyên dùng mũi khoan 5mm GV quan sát nhắc nhở học sinh GV yêu cầu học sinh kiểm tra lại toàn bộ theo bản vẽ các vị trí và chất lượng mũi khoan GV nhận xét buổi thực hành - Chuẩn bị 2 Khoan các lỗ - Ý thức 3 Kiểm tra - Kết quả bài thực hành 4 Củng cố kiến thức Nhận xét buổi thực hành - Tổng kết lại kiến... kiểm tra) 3 Nội dung bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản GV giới thiệu bài: trong việc lắp đăt và Những dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện sửa chữa mạng điện ta phải tiến hành đi dây lắp đặt và sửa chữa những thiết bị Tên dụng cụ 1 Thước cần lắp đặt chiếu sáng… chất lượng từng việc cụ thể phụ thuộc vào việc sử dụng dung cụ, Công dụng -Đo chiều dài , khoảng cách 2 Panme -Cần đo chính... chuôi cách điện bằng nhựa hoặc cao su ? 3 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò GV hướng dẫn cho học sinh các tình huống + Nạn nhân đứng dưới đất tay chạm vào vật mang điện + Người bị điện giật ở trên cao đang đứng ở thang chữa điện GV: Dùng tranh vẽ hoặc sắp xếp ngay trong phòng học vị trí người bị nạn , đường điện đến chỗ có tai nạn điện -Các dụng cụ , phương tiện có thể dùng để cấp cứu nạn nhân ,... Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản GV: Cũng hướng dẫn học sinh theo các bước Nối dây lõi nhiều sợi tương tự như trên nhưng cần nhấn mạnh một số Nối nối tiếp điểm sau: -Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi -Khi bóc vỏ cách điện phải cẩn thận không làm -Xòe lõi thành hình nan quạt sau đó lồng lõi đứt một sợi dây nhỏ và phải làm sạch từng sợi vào nnhau sao cho các sợi an chéo nhau - Lồng lõi phải cắt... vận dụng các phương pháp hô hấp nhân tạo trong từng trường hợp cụ thể -Tập cho HS thói quen nhanh nhẹn, linh hoạt, tháo vát nhưng chú ý đến an toàn điện 3 Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong môn điện dân dụng C Chuẩn bị - Giáo viên: • Đề cương, giáo án • Tranh vẽ một số tình huống người bị nạn - Học sinh: Tài liệu học tập, vở ghi, bút D Thực hiện