+, Định nghĩa CSC: Chính sách công là:những hành đông ứng xử của nhà nước với các vấn đề phát sinh trong đời song cộng đồng ,được thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau,nhằm thúc đẩy xã
Trang 1ĐỀ CƯƠNG CSC.
Phần I: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG.
Câu 1: Hãy nêu định nghĩa chính sách công và chỉ ra những đặc trưng quan trọng của CSC? Lấy ví dụ về một chính sách minh chứng cho một trong những đặc trưng nêu trên?
+, Định nghĩa CSC: Chính sách công là:những hành đông ứng xử của nhà nước với các vấn đề phát sinh trong đời song cộng đồng ,được thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau,nhằm thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng
+, Những đặc trưng quan trọng của CSC là ( 7 đặc trưng):
Thứ nhất, chủ thể ban hành CSC là Nhà nước (phân tích)
Thứ 2, csc gồm nhiều quyết định có lien quan đến nhau.( phân tích)
Thứ 3,các quyết định này là những quyết định hành động.( phân tích)
Thứ 4, csc tập trung giải quyết 1 vấn đề đang đặt ra trong đời sống KT-XH theo những mục tiêu xác định ( phân tích )
Thứ 5, xét theo nghĩa rộng, CSC bao gồm những việc nhà nước định làm và k định làm ( phân tích)
Thứ 6, CSC tác động đến các đối tượng của CS ( phân tích)
Thứ 7, CSC đc nhà nước đề ra nhằm phục vụ lợi ích chung của cộng đồng hoặc của quốc gia ( phân tích)
=> những đặc trưng nói trên của CSC cho phép chúng ta có 1 cái nhìn tổng thể về CSC Vừa thể hiện bản chất của CSC là công cụ định hướng của Nhà nước cho mọi hành vi XH đối vs các quá trình phát triển Định hướng đó đc thể hiện qua thái độ ứng xử vs những vấn đề đã, đang và sẽ nảy sinh trong đs cộng đồng Để đạt
đc mục tiêu phát triển trước hết CS phải tồn tại trong thực tế, nghĩa là Nhà nc phải hành động thực sự bằng CS Đk tồn tại của 1 CS là tổng hòa những hành động tích cực theo định hướng chính trị của Nhà nc nhằm tác đông, giải quyết những vấn đề nảy sinh trong từng giai đoạn phát triển
Trang 2Ví dụ theo mình mọi người tự lấy sau đó phân tích ra 1 trong số những đặc trưng trên là ok
Câu 2: Hãy trình bày cấu trúc của một chính sách và phân tích mối liên hệ giữa mục tiêu và biện pháp của chính sách?
Chính sách công là:những hành đông ứng xử của nhà nước với các vấn đề phát sinh trong đời song cộng đồng ,được thể hiện bằng nhiều hình thức khác
nhau,nhằm thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng
Cấu trúc chính sách bao gồm 2 bộ phận:
Chính sách công= Mục tiêu + biện pháp
Mục tiêu chính sách công là những giá trị hướng tới phù hợp với yêu cầu phát triển chung của nền kinh tế, xã hội
Biện pháp chính sách là cách thức mà chủ thể sử dụng trong quá trình hành động
để tối đa hóa kết quả về lượng và chất của mục tiêu chính sách
Mối quan hệ giữa mục tiêu và biện pháp chính sách là mối quan hệ biện chứng lịch
sử được thể hiện trên các phương diện :
+ quan hệ tương đồng :mục tiêu mang tính chất nào thì biện pháp mang tính chất đó
+ quan hệ tập hợp :để thực hiện mục tiêu cần có một hệ thống biện pháp
+ quan hệ vận động: thực hiện mục tiêu ởcác thời kì khác nhau thì phải sử dụng các biện pháp khác nhau
Mối quan hệ tác động qua lại, thúc đẩy, cân bằng hoặc kìm hãm giữa biện pháp chính sách và mục tiêu
Câu 3: Phân tích mối quan hệ giữa chính sách và các công cụ quản lý nhà nước khác (chiến lược, kế hoạch, luật pháp).
Trong hoạt động quản lí, nhất là quản lý công, Nhà nước phải sử dụng một hệ thống công cụ quản lí :chính sách ,chiến lược ,kế hoạch … Mỗi loại công cụ có vai
Trang 3trò và tác dụng riêng chúng bổ sung cho nhau và kết hợp vs nhau để tạo thành 1 hệ thống công cụ quản lý của Nhà nc đv mọi mặt của ĐS-XH, nhưng chúng cũng khác nhau về mức độ tổng hợp, phạm vi tác động, tính chất của các giải pháp và time tác động Để hiểu đc mối quan hệ giữa CS và các công cụ quản lý nhà nc trên trước hết ta đi tìm hiểu các khái niệm:
Chính sách là những hành động ứng xử của chủ thể với các hiện tượng tồn tại trong quá trình vận động và phát triển nhằm đạt được mục tiêu nhất định
Chiến lược một chương trình hành động tổng quát ,triển khai các nguồn lực để đạt dược các mục tiêu toàn diện về phát triển kinh tế -xã hội trong một thời gian tương đối lâu dài
Kế hoạch là những chương trình hành động cụ thể nhằm đạt được mục tiêu định trước
Luật pháp là những quy tắc xử sự chung thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động do Nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục luật đinh nhắm điều chỉnh các quan hệ XH và đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh của Nhà nc
MQH giữa chính sách và chiến lược:
Từ khái niệm chiến lược nêu trên ta thấy: thông thường một chiến lược của nhà nước bao gồm 1 CS cần thiết để giải quyết 1 vấn đề búc xúc, nhắm hỗ trợ cho tiến trình thực hiện các mục tiêu chiến lược đề ra Còn CS có tác dụng hỗ trợ cho chiến lược, tạo những động lực quan trọng và môi trườn thuận lợi để thực hiện chiến lược phát triển KT-XH của đất nước Khi nói đến “chiến lược “ với ý nghĩa là sự chọn lựa 1 mục tiêu phát triển, thì “CS” là tập hợp những biện pháp đối xử của các nhóm Xh có liên quan để thực hiện chiến lược trong đời sống ( các bạn có thể lấy
ví dụ và phân tích giống giáo trình trang 20)
MQH giữa chính sách và pháp luật:
Trong hoạt động quản lý Nhà nc, sự phối hợp giữa công cụ luật và công cụ CS là
vô cùng cần thiết
Trang 4Nếu PL tạo ra hành lang pháp lý, môi trường pháp lý để XH vận động, phát triển theo định hướng của Nhà nc và mang tính bắt buộc, thì CS khuyến khích các Hđ KTXH, định hướng đi đến mục tiêu
=> sự phối hợp giữa 2 công cụ này sẽ giúp cho đối tượng quản lý có them nội lực
để phát triển Nó k chỉ đảm bảo duy trì trật tự XH mà còn tạo MT thuận lợi hơn , tích cực hơn cho các quá trình KTXH Tạo ra sự công bằng giữa các đối tượng , các địa phương và giúp huy động sức mạnh tổng hợp, các nguồn lực cho sự phát triển Vì thế, nếu sự phối hợp đc thực hiện tốt thì mục tiêu quản lý sẽ đc đảm bảo
và ngược lại, thiếu sự phối hợp tất yếu hiệu quả quản lý sẽ bị a/h tiêu cực
Để có đc sự phối hợp giữa công cụ luật và công cụ CS cần lưu ý đến 1 số khía cạnh của vấn đề về sự tác động qua lại giữa công cụ luật va CS:
Một là, pl đôi khi cản trở việc hoạch định và thực thi CS mới ( phân tích – gt 21) Hai là, hoạch định cs mới cũng thách thức sự nhất quán của hệ thống pl quốc gia
( phân tích – gt 21)
Câu 4: Chính sách công là gì? Trình bày phân loại chính sách công theo tiêu chí cấp độ ban hành chính sách? Hãy lấy ví dụ cụ thể đối với từng cấp độ ban hành đó?
Chính sách công là:những hành đông ứng xử của nhà nước với các vấn đề phát
sinh trong đời song cộng đồng ,được thể hiện bằng nhiều hình thức khác
nhau,nhằm thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng
Trình bày phân loại CSC theo tiêu chí cấp độ ban hành CS :
Theo tiêu chí cấp độ ban hành CS, CSC do chính quyền TW ban hành gồm những
CS do Quốc hội, CP, liên Bộ hoặc các Bộ ban hành
Trang 5- Những CS này có tác dụng nhằm điều chỉnh những MQH phát sinh trên phạm vi
QG, có a/h đến lợi ích của nhiều địa phương, nhiều nhóm dân cư khác nhau trong XH
- CS do địa phương ban hành là những CS do các cấp CQ địa phương đề ra nhằm giải quyết những vấn đề phát sinh trong phạm vi địa phương đó
- Các CS do địa phương ban hành k đc trái vs pl và những CS của TW
ví dụ cụ thể đối với từng cấp độ ban hành đó:
VD: Văn bản 6323 của BGTVT-VT về việc cán bộ nghành giao thông vận tải sử dụng đi xe bus ít nhất 1 lần 1 tuần…… ( các bạn tự lấy them VD.)
Câu 5: Quy trình chính sách là gì? Hãy vẽ sơ đồ quy trình chính sách, phân tích các bước/giai đoạn trong quy trình và cho ví dụ minh họa cho từng bước?
Quy trình chính sách được hiểu là quá trình luân chuyển các giai đoạn từ khởi sự chính sách đến khi xác định được hiệu quả chính sách trong đời sống xã hội
Sơ đồ hoạch định CS: ( sơ đồ các bạn tự vẽ vào nhé)
Hoạch định CS - thực thi CS -đánh giá CS
Phân tích sơ đồ :
Đây là 3 giai đoạn cơ bản trong quy trình hoạch định chính sách Nó là một vòng tuần hoàn khép kín được lặp lại liên tục và biến động
Hoạch định chính sách là toàn bộ quá trình nghiên cứu xây dựng và ban hành đầy đủ chính sách Trong giai đoạn này, các chính sách đc nghiên cứu đề xuất để Nhà nc phê chuẩn và ban hành công khai Quá trình đề xuất CS bao gồm việc xđ vấn đề cần ra CS, xđ các mục tiêu mà CS đó cần đạt đc và xđịnh các giải pháp cần thiết để đạt tới mục tiêu đó Muốn xác định đc vấn đề CS, cần phải thường xuyên quan sát và phân tích tình hình thực tế để dự báo những mâu thuẫn cơ bản cần giải quyết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của XH Trên cơ sở lựa chọn phương án
Trang 6CS, cơ quan Nhà nc có thẩm quyền phê chuẩn 1 p/a tối ưu và ban hành CSC để bảo đảm sự thành công của CS
Thực thi chính sách là toàn bộ quá trình chuyển hóa ý chí của chủ thể trong chính sách thành hiện thực với các đối tượng quản lí nhằm đạt được mục tiêu định hướng
của nàh nước Đây là giai đoạn thực hiện các mục tiêu CSC trên thực tế Nói cách
khác, đây là giai đoạn vận dụng những giải pháp định trước để đạt đc các mục tiêu
CS Trong GĐ này CS đc biến thành kết quả thực tế GĐ này bao gồm các hoạt động triển khai, phối hợp thực hiện, kiểm tra đôn đốc và hiệu chỉnh CS cùng các biện pháp tổ chức thực thi để CS phát huy tác dụng trong CS Tuy nhiên GĐ này thường chịu tác động của nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan làm a/h đến kết quả thực thi, trong đó việc tổ chức thực thi và duy trì cs là yếu tố quan trọng hang đầu để bảo đảm sự thành công của CS
Đánh giá chính sách là việc xem xét ,nhận định về giá trị các kết quả thu được khi thực thi một chính sách công Đây là gđ quan trọng trong quy trình CS Trong gđ này, ng ta tiến hành so sánh các kết quả của CSC vs các mục tiêu đề ra, phân tích hiệu quả KT-XH đạt đc thông qua việc thực thi CS trên thực tế việc đánh giá CSC
đc tiến hành dựa vào 1 số kỹ thuật đánh giá và các tiêu chí KT-Xh nhất định Sau khi đánh giá CS có thể phát hiện thấy những vđ mới nảy sinh cần đc giải quyết bằng cs mới.Cứ như thế, qt cs đc lặp lại vs mức độ ngày càng hoàn thiện cả về lượng và chất
VD tự lấy và phân tích.
Câu 6: Anh chị hãy liệt kê các tổ chức chính trị - xã hội ở Việt Nam hiện nay và cho biết vai trò của các tổ chức này trong quá trình hoạch định, thực thi và đánh giá chính sách? Lấy ví dụ minh họa, chỉ rõ vai trò của một trong các tổ chức chính trị - xã hội đó?
Các tổ chức chính trị - xã hội ở Việt Nam hiện nay:
- Tổng liên đoàn lao động Việt Nam
- Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
Trang 7- Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam
- Hội nông dân Việt Nam
- Hội Cựu chiến binh Việt Nam
- Tổ chức xã hội khác như: các hiệp hội kinh tế, hội nghề nghiệp, các hội quần chúng tập hợp theo sở thích, ý nguyện, các tổ chức hoạt động tương trợ xã hội không nhằm mục đích lợi nhuận
Vai trò của các tổ chức trong tổ chức thực thi CS:
- Tiếp nhận chính sách
- Đóng vai trò phản biện chính sách
- Là một kênh đề xuất sáng kiến chính sách
Lấy 1 ví dụ về tổ chức có vai trò thuộc 1 trong 3 vai trò trên
PHẦN 2: HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CÔNG
Câu 7: Hoạch định chính sách là gì? Vì sao nói: Hoạch định chính sách tốt sẽ
có ý nghĩa to lớn đối với đời sống xã hội?
Hoạch định chính sách là toàn bộ quá trình nghiên cứu xây dựng và ban hành đầy
đủ chính sách
Nói “Hoạch định chính sách tốt sẽ có ý nghĩa to lớn đối với đời sống xã hội” vì :
Hoạch định chính sách là toàn bộ quá trình nghiên cứu xây dựng và ban hành đầy đủ chính sách.Nó là điểm khởi đầu trong tiến trình chính sách nhằm cho ra đời một chính sách có ảnh hưởng tốt đến đời sống kinh tế- xã hội.( phân tích thêm gt- trang 50)
Trang 8HĐCS cũng đc coi là 1 loại quyết định quản lý đặc biệt cho 1 gđ tồn tại phát triển của Xh nhằm đạt đc mục tiêu quản lý Một Cs tốt sẽ có những ý nghĩa quan trọng
đv đs Xh :
- Hoạch định chính sách mở đường cho cả tiến trình chính sách ,định hướng cả về mục tiêu và cách thức hành động cho các chủ thể trong xã hội
-.Khởi xướng được những vấn đề mà xã hội quan tâm cần giải quyết bằng chính sách
-Củng cố niềm tin vào dân chúng vào đảng và nhà nước
-Thu hút rộng rãi các nguồn lực ,các bộ phận chức năng của toàn hệ thống quản lý vào những hoạt động theo định hướng
-Truyền đạt được cơ chế quản lí của nhà nước đến nền kinh tế trong từng thời kì
Câu 8 Hoạch định chính sách là gì? Trình bày ưu và nhược điểm của phương pháp hoạch định theo mô hình tiến hóa? Cho ví dụ minh họa?
Hoạch định chính sách là toàn bộ quá trình nghiên cứu xây dựng và ban hành đầy
đủ chính sách.Nó là điểm khởi đầu trong tiến trình chính sách nhằm cho ra đời một chính sách có ảnh hưởng tốt đến đời sống kinh tế- xã hội
Trình bày ưu và nhược điểm của phương pháp hoạch định theo mô hình tiến hóa:
HĐCS theo pp mô hình tiến hóa, thực chất là xây dựng CS mới trên cơ sở những cs
đã tồn tại trong thực tế Những CS đã tồn tại và phát huy tác dụng với các đối tượng CS cho đến khi đối tượng đã chuyển hóa và cần đc đối xử bằng cs khác cao hơn, đầy đủ hơn và toàn diện hơn
HĐCS theo mô hình tiên hóa này có ưu, nhược điểm cơ bản sau:
Trang 9- dễ thực hiện đv cả người hoạch định
và thực thi
- tiết kiệm time, chi phí, công sức cho
HĐCS
- ít gây xáo trộn cho ĐSXH và bộ máy
quản lý CS của Nhà nước
- K tạo ra những biến đổi những bước ngoặt làm thay đổi bộ mặt XH
- hạn chế tính năng động, sang tạo trong hoạch định và thực thi CS
- CS mới thường bị động và khó tồn tại
Ví dụ tự lấy
Câu 9 Anh chị hãy chỉ ra ba yếu tố mà anh chị cho rằng chúng có ảnh hưởng lớn đến quá trình hoạch định chính sách? Lấy ví dụ minh họa cho những ảnh hưởng của các yếu tố này?
Câu này là chọn 3 trong số 4 yếu tố a/h đến qt HĐCS các bạn tự làm trang 60 giáo trình nhé
Câu 10 Hãy nêu các bước trong quy trình hoạch định chính sách? Theo
anh/chị bước nào là quan trọng nhất? Tại sao?
Quy trình hoạch định chính sách gồm có 7 bước:
Bước 1: Nêu lí do hoạch định chính sách
Bước 2: Xây dựng dự thảo các phương án chính sách
Bước 3:lựa chọn phương án dự thảo tốt nhất
Bước 4: hoàn thiện phương án lựa chọn
Bước 5: thẩm định phương án CS
Trang 10Bước 6: quyết nghị ban hành chính sách.
Bước 7: Công bố chính sách
Theo mình bước 1 quan trọng nhất do phải đc chấp nhận lý do HĐCS mới thực hiện đc các bước tiếp theo ( phân tích cụ thể trang 70 +71 giáo trình)
Câu 11 Anh (chị) hãy trình bày các căn cứ để hoạch định một chính sách?
Chính sách công là:những hành đông ứng xử của nhà nước với các vấn đề phát sinh trong đời sống cộng đồng ,được thể hiện bằng nhiều hình thức khác
nhau,nhằm thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng
Hoạch định chính sách là toàn bộ quá trình nghiên cứu xây dựng và ban hành đầy
đủ chính sách
Có 6 căn cứ để hoạch định chính sách: ( các căn cứ nên phân tích cụ thể giáo trình trang 52-56)
Thứ nhất là định hướng chính trị của Đảng cầm quyền
Thứ hai là quan điểm phát triển của chủ thể
Thứ ba là nguyên tắc hoạch định chính sách
Thứ tư là năng lực thực tế của đối tượng thực thi chính sách
Thứ năm là tình trạng pháp luật
Thứ 6 là môi trường tồn tại chính sách
Mỗi chính sách của nhà nước đều phải dựa các căn cứ trên Những căn cứ này làm cho chính sách đề ra phù hợp với thực tiễn và góp phần thực hiện mục tiêu chung của quốc gia