Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
CHƯƠNG 11 HỆ TRỤC VÀ CÁC THIẾT BỊ CỦA HỆ TRỤC 11.1 KHÁI QUÁT CHUNG 11.1.1 Vò trí , ý nghóa , khái quát hệ trục Hệ trục bao gồm hệ thống đoạn trục nối với với ổ đỗ ổ chặn lực dọc trục, bố trí theo đường thẳng Phía cuối trục người ta lắp chân vòt, phía đầu trục nối trực tiếp với động hay nối với động qua cấu truyền động Hệ thống gọi đường trục Chức hệ trục truyền cho chân vòt mômen xoắn động cơ; tiếp nhận lực dọc trục chân vòt quay môi trường nước tạo nên; đồng thời truyền lực qua ổ chặn lực trục dọc cho vỏ tàu để tàu chuyển động Hệ trục đóng vai trò quan trọng hệ thống động lực Truyền mômen quay từ động đến chân vòt trực tiếp qua hệ trục hay cấu truyền động hệ trục Việc chọn phương pháp truyền có quan hệ động với chân vòt, phụ thuộc vào loại tàu, chức tàu Các tiêu kỹ thuật đường trục (kích thước, vật liệu chế tạo) phụ thuộc vào công suất máy chính, tác dụng chân vòt vỏ tàu, tốc độ thiết kế tàu Số lượng đường trục phụ thuộc số chân vòt chọn hệ thống động lực thỏa mãn tàu chở đầy hàng, đồng thời ý đến vòng quay tối đa hiệu suất chân vòt Tàu hàng thường đặt động đường trục, chân vòt kết cấu đơn giản nhất, độ tin cậy cao, hiệu suất cao so với bố trí nhiều đường trục Tàu có đường trục thường bố trí mặt phẳng đối xứng tàu Tàu bố trí hai đường trục trở lên phải đặt sang phía hai bên mạn tàu Tàu hàng thường bố trí đến đường trục, tàu quân bố trí đến đường trục 11.1.2 Sơ đồ hệ trục thiết bò Sơ đồ tổng quát Sơ đồ tổng quát hệ trục bao gồm đoạn trục như: trục đẩy , trục trung gian trục chân vòt với ổ đỡ chặn lực dọc trục, ổ đỡ trục trung gian gối trục chân vòt Phía cuối trục lắp chân vòt, phía đầu trục nối trực tiếp với động hay nối với động qua cấu truyền động 196 Hình Sơ đồ hệ trục tàu thuy 1.Động ; Hệ trục ; .Chân vòt Hình Hệ trục truyền động chân vòt tàu thuỷ 1.Máy 6.Gối trục trung gian Trục khuỷu động 7.Trục chân vòt Trục đẩy Bộ làm kín Gối trục đẩy Gối trục chân vòt Trục trung gian 10 Chân vòt 197 Các thiết bò hệ trục - Ổ đỡ chặn lực đẩy (bệ choãi): Gối trục đẩy thu lực đẩy chân vòt phát truyền cho vỏ tàu, trục đẩy nằm gối trục đẩy - Các đoạn trục trung gian nối trục khuỷu động với trục chân vòt -Các gối trục trung gian đỡ trọng lượng hệ trục Thông thường đoạn trục trung gian có bệ đỡ trục (bệ thứ hai dùng cho lắp ghép) - Ống bao trục chân vòt xuyên qua vỏ tàu để lắp chân vòt sau lắp đai ốc hãm đầu - Thiết bò làm kín ống trục hạn chế nước biển - Gối đẩy phụ chòu lực đẩy chân vòt tách hệ trục khỏi động cơ, gối đẩy bò cố (chỉ chòu 20 - 40%) lực đẩy gối đẩy - Thiết bò via trục - Thiết bò hãm trục - Hầm trục - Bộ ly hợp… Hình Hệ trục tàu khách 198 11.2 NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ HỆ TRỤC 11.2.1 Yêu cầu vò trí chân vòt Tùy theo yêu cầu loại tàu, loại hệ thống động lực, số đường trục mà quy đònh vò trí chân vòt Bố trí chân vòt cho hiệu đẩy cao Tránh gây rung động vỏ tàu, sức cản phụ 11.2.2 Yêu cầu vò trí đường trục Vò trí đường trục xác đònh tâm bích trục hộp giảm tốc hay bích trục động (kéo dài đường tâm trục động cơ) Tàu có đường trục bố trí mặt phẳng tâm tàu Tàu hai đường trục thường bố trí đối xứng qua mặt phẳng tâm tàu sang hai bên mạn Tàu nhiều chân vòt phải bố trí đối xứng Nhiều trường hợp thường đặt hệ trục nghiêng góc đònh so với phương ngang ( góc nghiêng α = ÷ độ ) đặt lệch so với phương thẳng đứng góc lệch β = -3 độ Hình Sơ đồ bố trí đường trục Chân vòt Góc nghiêng α 2.Đường trục Góc lệch β 199 Xác đònh vò trí tối ưu hệ trục nhiệm vụ thiết kế tàu thủy Giải vấn đề có liên quan chặt chẽ với trình thiết kế vỏ tàu, hệ động lực chân vòt 11.2.3 Yêu cầu vò trí gối đỡ trục Việc tính toán thiết kế vò trí đặt gối trục số lượng gối trục tính cho trường hợp cụ thể phải ý đến dao động hệ trục Ví dụ theo Đăng kiểm Nga 12D ≤ L ≤ 22D D: Đường kính trục L: Khoảng cách gối đỡ Hình Sơ đồ bố trí hệ trục tàu hai đường trục 200 11.3 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC HỆ TRỤC Việc xác đònh kích thước hệ trục xác đònh đường kính trục Thông thường, xác đònh đường kính trục trung gian , sau làm sở để xác đònh đường kính trục khác 11.3.1 Xác đònh đường kính trục trung gian a, Theo quy phạm Đăng kiểm ViệtNam ( TCVN 6259-3:2003) Đường kính trục trung gian chế tạo từ thép rènkhông nhỏ trò số tính theo công thức sau: dtg = F1k1 N 560 ( )K n Ts + 160 Trong đó: dtg : đường kính trục trung gian N: công suất liên tục lớn động (kW) n: Tốc độ quay trục trung gian công suất tính toán trên(v/ph) F1: Hệ số tra theo bảng k1 : Hệ số tra theo bảng Ts : Giới hạn bền kéo danh nghóa vật liệu làm trục trung gian K : hệ số trục rỗng K = d − ( i )4 d0 di : đường kính trục rỗng : đường kính trục rỗng b Theo quy phạm đăng kiểm Nga: D Pz S dtg =≥ K C Trong đó: K: hệ số phụ thuộc vào độ bền vật liệu D, S: Đường kính, hành trình piston (mm) PZ : p suất cháy cực đại xylanh (kG/cm ) C: Hệ số liên tục tra theo số xylanh số kì động c Theo quy phạm đăng kiểm Anh: d tg ≥ 25, 4.c ∑N max nmax (mm) 201 Trong ∑ NMax: Công suất cực đại tổ động (HP) nMax: Số vòng quay ứng với công suất cực đại(v/ph) c: Hệ số tra theo theo tốc độ trung bình piston, số xylanh hệ số =f(S,D,d,w,nmax….) d: đường kính bánh đà (mm) w: Trọng lượng bánh đà (kg) 11.3.2 Đường kính trục đẩy Chế độ làm việc trục đẩy tương đối nặng nề, đường kính trục đẩy phải lớn đường kính trục trung gian Thường đường kính trục khuỷu động -Theo quy phạm Đăng kiểm Việt Nam: dtđ ≥ 1,1 dtg -Theo quy phạm đăng kiểm Nga Anh: dtd ≥ (1,05 ÷1,075) dtg 11.3.3 Đường kính trục chân vòt Theo quy phạm đăng kiểm ViệtNam Đường kính trục trung gian chế tạo từ thép rèn không nhỏ trò số tính theo công thức sau: d s = 100k2 N 560 ( ) K (mm) n Ts + 160 ds: Đường kính qui đònh trục chân vòt k2 : Hệ số liên quan đến thiết kế trục , tra bảng Theo quy phạm đăng kiểm Nga Anh dtcv = 1.02 dck dck: Đường kính cổ trục khuỷu 202 11.4 THIẾT BỊ NỐI TRỤC Trên tàu thủy thường dùng loại bích nối sau:bích nối (rèn liền hay hàn), bích rời (tuốc tô), ống kẹp trục 11.4.1 Bích nối (Hình 2.6) Hình 2.6 Kết cấu bích nối 1.Bulông thuỷ lực Mặt bích trục Đệm lól - Bích nối rèn liền hay hàn lên trục - Bích hàn sử dụng công nghệ phức tạp, phải xử lý nhiệt hủy ứng suất hàn, khó xác đònh độ bền mỏi, độ tin cậy chưa cao - Bích rèn liền có kết cấu đơn giản, tin cậy trọng lượng nhẹ, giá thành hạ - Đường kính trục từ 40 ÷ 60 cm thường dùng bích nối đoạn trục - Bích đường trục có đường kính phải Nhưng bích nối trục trung gian, trục đẩy, trục chân vòt kích thước khác - Bu lông dùng nối mặt bích thường có loại: Bu lông trụ: Lực xiết căng ép chặt, truyền mô men xoắn ốc, chống lực ép lực cắt khó tháo lắp Bu lông nón: Tháo lắp thuận tiện, ma sát dễ gây lực cắt, lực ép, khó gia công mặt côn 203 11.4.2 Tuốc tô(bích rời) Sử dụng yêu cầu kết cấu tàu yêu cầu tháo trục chân vòt từ phía đuôi tàu Trục mặt bích chế tạo riêng biệt sau đươc lắp ghép bu lông, trục tuốc tô phải lắp then 11.4.3 Ống kẹp trục Dùng cho tàu có công suất nhỏ Kết cấu ống kẹp trục gồm hai nửa ống tròn, mặt ôm chặt trục lắp ghép nhiều bu lông Có thể lắp then ống kẹp trục Thuận lợi cho tháo lắp không gian hẹp 11.4.4 Khớp nồi mềm Khớp nối mềm dùng để nối hai trục chủ động bò động với nhằm loại trừ sai số lắp ráp khủ dao động xoắn hệ trục Nhờ liên kết mềm thông qua phận chế tạo từ vật liệu đặc biệt mà quan hệ giũa hai trục mềm hóa Hình Khớp nối mềm hãng CENTA 204 11.5 ỐNG BAO TRỤC CHÂN VỊT 11.5.1 Tính vật liệu - Thường chế tạo gang đúc, gang cầu thép đúc - Trong hệ trục đôi thường dùng ống thép (hàn không hàn) a, Gang đúc Dễ đúc, độ co ngót nhỏ Dễ gia công, giá thành thấp Tính dẻo thấp, chòu chấn động b, Thép đúc Khả chòu lực tốt Kích thước, trọng lượng nhỏ Độ co ngót lớn khoảng 2%, dễ rạn nứt nóng, lạnh Dễ tạo lỗ hổng hay khuyết tật c, Gang cầu: Chòu nhiệt, khả chống ăn mòn tốt (cả với axit) Dễ đúc, kể hình dạng phức tạp Dễ gia công, giá thành hạ So với gang đúc co ngót lớn hơn, giá thành cao hơn, so với thép đúc tính dẻo thấp 11.5.2 Kết cấu (Hình 2.8) Tùy loại tàu mà kết cấu khác - Trong ống trục chân vòt đặt gối trục chân vòt, chòu tải trọng động lớn nên yêu cầu độ bền, độ cứng lớn a, Ống trục hệ trục: Ống trục xuyên qua cột đuôi; đoạn cuối thường có ren cố đònh đai ốc Đai ốc phải có hãm, đoạn trước làm thành tai cố đònh lên kim loại hàn lên vách kín nước Giữa tai ống trục với đỡ phải lót đệm chì hay đổ chì vào khe hở Chiều dài ống bao trục xác đònh khoảng cách từ cột đuôi đến vách kín nước sau b, Ống trục hai hệ trục: Với hệ động lực hai hệ trục, ống bao trục dài, thường chia thành nhiều đoạn - Đoạn ống trục trước lắp từ phía mũi tàu vào dùng bu lông cố đònh - Đoạn ống trục hai đầu làm thành tai dùng bu lông cố đònh lên giá đỡ ống bao trục khoang lái 205 - Đoạn ống sau lắp từ đuôi tàu vào khoang lái, làm tai điểm tiếp hợp, khó đònh tâm Hình ng bao trục chân vòt 206 11.6 CÁC GỐI ĐỢ CỦA HỆ TRỤC 11.6.1 Gối trục chân vòt - Trục chân vòt thường có - gối tùy thuộc công dụng, kết cấu tàu Gối đỡ trục chân vòt chòu tải trọng động phức tạp, khó kiểm tra bảo dưỡng tàu hoạt động đỗ bến - Vật liệu chế tạo : Babit, gỗ gaiac, gỗ ép, chất dẻo, cao su… - Bôi trơn, làm mát gối trục chân vòt nước hay dầu nhờn tuỳ thuộc kết cấu gối trục Gối trục chân vòt hợp kim a)Tính vật liệu - Thành phần thông thường bao gồm Sb(Stibium), Cu, Sn, Pb … - Chòu mài mòn tốt, ứng suất nén cao, tản nhiệt tốt, không làm hư hỏng cổ trục giá thành cao, sửa chữa phức tạp - Tuổi thọ - năm, điều kiện khai thác tốt đạt - năm b)Cấu tạo (Hình 6) 207 Hình Kết cấu gối đỡ trục chân vòt hợp kim 1.Thân gối trục Đường dẫn dầu bôi trơn o lót gối trục dùng đồng hay đồng vàng thép, gang đúc Rãnh đỡ hợp kim phải làm thành hình đuôi én o lót phải xẻ rãnh dẫn hướng trục để phân bố dầu nhờn (3 rãnh) Đoạn trước sau áo lót làm thành tai dùng bu lông cố đònh lên ống bao trục Khe hở lắp ghép D1 = 1,001D + 0,5 (mm) D1: Đường kính áo lót D : Đường kính trục Gối trục làm go ãcứng a) Tính vật liệu Thường sử dụng gỗ gaiắc có vùng nhiệt đới, ôn đới châu Mỹ Thớ gỗ cong, có tổ chức chặt chẽ cứng chắc, trọng lượng lớn, chòu mài mòn tốt, khó gia công, để khô dễ bò rạn nứt cong Gỗ gaiac có chứa chất nhựa, tác dụng với nước tạo thành dung dòch nhờn tráng khắp mặt gỗ, làm giảm hệ số ma sát nên dùng nước để bôi trơn làm mát - Giá thành cao, sử dụngcho tàu lớn (Việt Nam có gỗ nghiến, gỗ lăng) 208 b)Cấu tạo gối trục (Hình 2.10) Hình 10 Kết cấu gối đỡ trục chân vòt gỗ cứng 1.Trục chân vòt 6.Vật liệu làm kín o lót trục ng đệm Gỗ thớ cứng Đường nước vào làm mát ng bao trục chân vòt Van xả Bộ làm kín Các miếng gỗ gaiac phải nêm thật chặt để đề phòng áo lót gỗ xoay trượt Dùng hãm đồng đồng vàng (2÷3 thanh) với chiều dày 60% chiều dày miếng gỗ để đề phòng sau thời gian làm việc gỗ bò mài mòn, áo lót trục tiếp xúc với hãm gây mòn áo trục Các hãm dùng vít đầu cố đònh lên ống trục chân vòt Trên thớ gỗ (miếng) xẻ rãnh ÷ 10mm rộng để dẫn nước vào bôi trơn, làm mát Kích thước miếng gỗ phụ thuộc đường kính trục Dày 15 ÷ 25mm; rộng 60 ÷ 80mm Khe hở lắp ghép D1 = 1,003 D + 1,0mm D1 : đường kính gối trục (mm) D : đường kính trục tính áo lót (mm) 209 Gối trục chân vòt làm gỗ ép Tính vật liệu Chế tạo cách ép nóng gỗ mỏng thành vật liệu dẻo Thẩm thấu loại nhựa nhân tạo chiếm 16 - 25% trọng lượng o Được ép với áp suất 160 – 200 kG/cm ; nhiệt độ từ 145 - 160 C Tuổi thọ - năm với điều kiện làm việc bình thường Khi bôi trơn làm mát nước, tạo với đồng thành cặp ma sát công tác tốt Chòu mài mòn tốt, hệ số giãn nở nhỏ(mòn 1mm/1000 Miles) Ít dùng tàu hoạt động vùng nhiều biên, luồng lạch cạn Phải lọc kỹ nước làm mát trước vào gối trục Kết cấu giống gối trục gỗ cứng Khe hở lắp ghép: D1 = 1.002D (mm) Gối trục chân vòt cao su Tính vật liệu Chế tạo từ cao su tự nhiên, khoáng vật chất hữu khá, ghép mẫu đúc với kim loại thường thép để tăng thêm độ cứng Bôi trơn làm mát gối trục nước Ưu điểm : Có tính đàn hồi, làm việc tốt luồng lạch, tuổi thọ cao (10 năm) Không có tiếng ồn, làm việc ổn đònh, chòu dao động ngang Làm việc tốt với đồng Giá thành thấp Mặt tiếp xúc cao su trục nhỏ làm giảm ma sát Nhược điểm : Truyền nhiệt Nhiệt độ > 20 C làm mềm cao su < 40 C hóa giòn Ăn áo lót trục (phụ thuộc hàm lượng lưu huỳnh có cao su) Dễ mài mòn gối trục bò lẫn dầu Gối chân vòt không doa lỗ cao su đàn hồi gây biến dạng Kết cấu Do cao su đàn hồi nên lắp căng (không cần khe hở) D1 = (0,0025 - 0,0032) D D1 : khe hở lắp ghép (mm) ; D : đường kính ổ trục (mm) 210 Hình 11 Gối trục chân vòt cao su 11.6.2 Gối trục đẩy Có ba loại gối trục đẩy : gối trục đẩy nhiều vòng, gối trục đẩy vòng gối trục đẩy kiểu ổ bi đỡ Gối trục đẩy nhiều vòng (hiện sử dụng) Trục đẩy rèn liền đầu, dùng bích nối với trục động cơ, đầu dùng bích nối với trục trung gian, trục có nhiều vòng lực đẩy đặt đệm chòu lực Đệm chòu lực cố đònh vững với vít truyền lực truyền lực cho đế gối cuối truyền lực cho thân tàu Năng lực chòu ép đơn vò diện tích thấp phải sử dụng nhiều vòng, kết cấu phức tạp, tin cậy Gối trục đẩy vòng Căn vào nguyên lý bôi trơn dùng kiểu đứng, đệm chòu lực lắc Kết cấu làm tăng khả chòu ép đơn vò diện tích , gọn nhẹ tin cậy Mặt lưng đệm chòu lực có điểm đỡ mặt cầu ép lên thân gối trục, lắc tự điểm tựa mặt cầu Khi trục chuyển động, vòng đẩy ép lên đệm chòu lực đẩy Giữa vòng đẩy đệm chòu lực đẩy (guốc trượt) tạo thành màng dầu chòu tải giống nêm dầu 211 Hình 12 Ổ đỡ chặn lực đẩy Gối đẩy vòng đẩy có hai loại kết cấu : - Các đệm chòu lực phân phối xung quanh vòng đẩy - Chỉ có đệm chòu lực phân phối 1/2 vòng đẩy Gối trục thường liên kết chắn với thân động cơ, số tàu nhỏ gối trục đẩy đặt phận sau thân máy c Gối trục đẩy ổ bi Thường bố trí gối trục đẩy có công suất vừa nhỏ, tốc độ cao Gọn nhẹ, giảm ma sát, thường đặt hộp số động Các gối trục đẩy thường xuyên làm mát để giải phóng nhiệt độ ma sát gây 212 11.6.3 Gối trục trung gian (hình 2.13) 213 Hình 13 Gối đỡ trục trung gian đoạn trục trung gian - Cấu tạo giống ổ đỡ trục khuỷu động - Bạc lót thường làm hai nửa, bề mặt công tác có lớp hợp kim, có rãnh dầu, bôi trơn thường xuyên dầu nhờn để giảm ma sát, mài mòn 11.6.4 Thiết bò làm kín trục - Nhiệm vụ: bảo vệ cho gối trục chân vòt kín dầu, kín nước, không cho dầu, nước rò lọt bên - Kết cấu : tùy theo kiểu loại bôi trơn có kết cấu phù hợp Dùng nhiều vòng đệm làm kín, điều chỉnh cách nới lỏng hay xiết chặt bu lông nắp đệm làm kín Thường dùng tết với trục bôi trơn nước vòng tết phải có kích thước phù hợp Hình 14 Ổ làm kín trục có không gian khí 214 Hình 10 kết cấu ổ làm kín trục chân vịt hãng Blohm and Voss, Simplex Compact Seal, loại có khơng gian khí vòng làm kín phía trục bên ngồi vỏ tàu Khi cần, gió nén ép vào khoang này, đẩy tạp bẩn bùn đất khỏi khu vực làm kín, đảm bảo cho trục kín nước Đồng thời, khoang góp nước rò lọt từ ngồi vào, ta cấp gió nén vào khoang, nước dầu đọng đuổi két chứa bên tàu, bảo đảm làm kín trục tốt chống nhiễm mơi trường Hình 15 Ổ làm kín trục 215 11.6.5 Thiết bò bôi trơn gối trục Nhiệm vụ: Có tác dụng làm giảm ma sát trục gối đỡ trục, tránh hình thành ma sát khô phát nhiệt làm kẹt cứng gối trục Hình 16 Bôi trơn gối trụcchân vòt Dầu bơm tới ống bao qua rãnh hướng trục, qua lỗ hai cạnh ống bạc vào rãnh dọc bên máng bạc Dầu rời ổ bạc từ phía ống bao tái tuần hồn bơm dầu tới sinh hàn Một hai két trọng lực cấp dầu có áp suất tĩnh cho hệ thống bơm bị cố Có cảm biến báo động mức dầu thấp két dầu 11.6.6 Chân vòt Chân vịt bao gồm củ chân vịt với số cánh xéo gắn Khi quay xốy vào nước tiến lên phía trước nước cách trao động lượng cho cột nước mà trườn qua Lực đẩy truyền dọc trục đến ổ đỡ chặn cuối tới cấu trúc vỏ tàu a, Chân vòt đònh bước Mặc dầu thường gọi có bước cố định (định bước) thực tế bước xoắn cánh thay đổi theo bán kính tăng dần từ gốc cánh ngồi Tuy nhiên bước cánh bán kính khơng đổi, tính tốn người ta lấy giá trị trung bình bc cánh theo bán kính 216 Hình 17 Chân vòt đònh bước Chân vịt quay theo chiều kim đồng hồ nhìn từ tàu lên gọi chân vịt quay phải hầu hết chân vịt đơn có chiều quay phải Nếu tàu có hai chân vịt sau đi, chân vịt bên mạn phải có chiều quay phải, chân vịt bố trí bên mạn trái có chiều quay trái b, Chân vòt biến bước Nếu cánh chân vịt xoay lỗ khoan cánh, vng góc với đường tâm trục chân vịt gọi chân vịt biến bước Cánh chân vịt xoay vị trí vng góc với trục chân vịt, bước cánh khơng chân vịt khơng đạp nước sau tàu Hoặc cánh xoay hướng đạp nước sau, chân vịt có bước tiến, đạp nước phía trước mũi tàu, chân vịt có bước lùi Một chân vịt biến bước có củ cánh có cánh rời lắp vào củ Các cấu bên củ gồm khối chữ thập, xilanh lực, đĩa khuỷu, chốt xoay guốc trượt cánh quay đồng thời qua 217 cung, thay đổi góc nghiêng cánh so với tâm trục, thay đổi bước cánh Hình 18 Kết cấu cuả chân vòt biến bước Hình 19 Hình ảnh chân vòt biến bước 218 [...]...- Đoạn ống sau lắp từ đuôi tàu vào khoang lái, làm tai tại điểm tiếp hợp, khó đònh tâm Hình 8 ng bao trục chân vòt 206 11. 6 CÁC GỐI ĐỢ CỦA HỆ TRỤC 11. 6.1 Gối trục chân vòt - Trục chân vòt thường có 1 - 4 gối tùy thuộc công dụng, kết cấu tàu Gối đỡ trục chân vòt chòu tải trọng động khá phức tạp, rất khó kiểm tra và bảo dưỡng khi tàu hoạt động và đỗ bến - Vật liệu chế tạo : Babit,... bước xoắn của cánh thay đổi theo bán kính tăng dần từ gốc cánh ra ngồi Tuy nhiên bước cánh tại một bán kính là khơng đổi, trong tính tốn người ta lấy giá trị trung bình của bc cánh theo bán kính 216 Hình 17 Chân vòt đònh bước Chân vịt nếu quay theo chiều kim đồng hồ khi nhìn từ đi tàu lên được gọi là chân vịt quay phải và hầu hết các chân vịt đơn có chiều quay phải Nếu tàu có hai chân vịt sau đi, thì... lẫn dầu Gối trong chân vòt không được doa lỗ vì cao su đàn hồi gây biến dạng Kết cấu Do cao su đàn hồi nên có thể lắp căng (không cần khe hở) D1 = (0,0025 - 0,0032) D D1 : khe hở lắp ghép (mm) ; D : đường kính ngoài ổ trục (mm) 210 Hình 11 Gối trục chân vòt bằng cao su 11. 6.2 Gối trục đẩy Có ba loại gối trục đẩy : gối trục đẩy nhiều vòng, gối trục đẩy một vòng và gối trục đẩy kiểu ổ bi đỡ 1 Gối trục... kín phía trục bên ngồi vỏ tàu Khi cần, gió nén được ép vào khoang này, đẩy các tạp bẩn như bùn đất ra khỏi khu vực làm kín, đảm bảo cho trục được kín nước Đồng thời, khoang này góp nước rò lọt từ ngồi vào, khi ta cấp gió nén vào khoang, nước và dầu đọng sẽ được đuổi về một két chứa bên trong tàu, bảo đảm làm kín trục tốt và chống ơ nhiễm mơi trường Hình 15 Ổ làm kín trục 215 11. 6.5 Thiết bò bôi trơn... trượt) tạo thành màng dầu ở giữa chòu tải giống nêm dầu 211 Hình 12 Ổ đỡ chặn lực đẩy Gối đẩy 1 vòng đẩy có hai loại kết cấu : - Các đệm chòu lực phân phối đều xung quanh vòng đẩy - Chỉ có 2 đệm chòu lực phân phối trên 1/2 vòng đẩy dưới Gối trục thường được liên kết chắc chắn với thân động cơ, một số tàu nhỏ gối trục đẩy được đặt ở bộ phận sau thân máy c Gối trục đẩy ổ bi Thường bố trí ở các gối trục đẩy... nước, tạo với đồng thanh thành một cặp ma sát công tác rất tốt Chòu mài mòn tốt, hệ số giãn nở nhỏ(mòn 1mm/1000 Miles) Ít dùng trên các tàu hoạt động ở vùng nhiều biên, luồng lạch cạn Phải lọc kỹ nước làm mát trước khi vào gối trục Kết cấu giống gối trục gỗ cứng Khe hở lắp ghép: D1 = 1.002D (mm) 4 Gối trục chân vòt bằng cao su Tính năng vật liệu Chế tạo từ cao su tự nhiên, khoáng vật và các chất hữu... bơm bị sự cố Có cảm biến báo động mức dầu thấp trong mỗi két dầu 11. 6.6 Chân vòt Chân vịt bao gồm một củ chân vịt với một số cánh xéo gắn trên nó Khi quay nó xốy vào nước và do vậy tiến lên phía trước trong nước bằng cách trao động lượng cho cột nước mà nó trườn qua Lực đẩy được truyền dọc trục đến ổ đỡ chặn và cuối cùng tới cấu trúc vỏ tàu a, Chân vòt đònh bước Mặc dầu nó thường được gọi là có bước... xuyên được làm mát để giải phóng nhiệt độ do ma sát gây ra 212 11. 6.3 Gối trục trung gian (hình 2.13) 213 Hình 13 Gối đỡ trục trung gian và đoạn trục trung gian - Cấu tạo giống ổ đỡ chính trục khuỷu động cơ - Bạc lót thường làm hai nửa, bề mặt công tác có một lớp hợp kim, có rãnh dầu, bôi trơn thường xuyên bằng dầu nhờn để giảm ma sát, mài mòn 11. 6.4 Thiết bò làm kín trục - Nhiệm vụ: bảo vệ cho gối trục... chân vịt biến bước Cánh chân vịt có thể xoay về vị trí vng góc với trục chân vịt, khi đó bước cánh bằng khơng và chân vịt khơng đạp nước ra sau đi tàu Hoặc cánh có thể được xoay về hướng đạp nước ra sau, khi đó chân vịt có bước tiến, đạp nước về phía trước mũi tàu, chân vịt có bước lùi Một chân vịt biến bước sẽ có một củ cánh và có các cánh rời được lắp vào củ Các cơ cấu bên trong củ gồm một khối chữ thập,... trơn thường xuyên bằng dầu nhờn để giảm ma sát, mài mòn 11. 6.4 Thiết bò làm kín trục - Nhiệm vụ: bảo vệ cho gối trục chân vòt kín dầu, kín nước, không cho dầu, nước rò lọt ra bên ngoài - Kết cấu : tùy theo kiểu loại bôi trơn có các kết cấu phù hợp Dùng nhiều vòng đệm làm kín, được điều chỉnh bằng cách nới lỏng hay xiết chặt các bu lông nắp đệm làm kín Thường dùng tết với trục bôi trơn bằng nước các vòng