thiết kế hệ thống phanh ô tô dẫn động phanh bằng khí nén ,cơ cấu phanh tang trống cả ở cầu trước và sau

16 630 4
thiết kế hệ thống phanh ô tô dẫn động phanh bằng khí nén ,cơ cấu phanh tang trống cả ở cầu trước và sau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Sự phát triển nghành ô tô giới có chuyển mạnh mẽvào thập kỷ cuối kỷ XX Trong giai đoạn nghành công nghiệp ô tô ngày hoàn thiện cải tạo hệ thống truyền thống, tìm nguồn lượng mới,tăng cường cải tiến kết cấu ,khả tự động hoá nhờ sử dụng phần mềm vi sử lý hệ thống chẩn đoán kỹ thuật giúp người sử dụng khai thác ô tô giảm sức lao động tiện lợi sử dụng đạt hiệu kinh tế cao Hoà chung với phát triển nghành ô tô giới , nước ta nghành ô tô có chuyển biến vượt bậc.Từ chỗ tập chung bảo dưỡng sửa chữa ô tô đến chế tạo vầ lắp ráp đóng thành công nhiều loại ô tô để phục vụ thị trường nước.Trong sâu nghiên cứu cải tiến kết cấu ô tôcho phù hợp với điều kiện dụng nhu cầu thị trường nước Việc sản xuất lắp ráp ô tô nước đem lại lợi ích lớn - Hạ giá thành sản phẩm - Tận dụng nguồn lực nước - Tận dụng tổng thành xe ô tô đời cũ tồn đọng nhiều thị trường Vì trình độ thời gian có hạn nên thiết kế không tránh khỏi sai sót Em xin chân thành cảm ơn thầy ThS.Trương Mạnh Hùng giúp em hoàn thành thiết kế môn học: Kết cấu tính toán ô tô này! Hà Nội,ngày tháng Năm 2011 SVTH: Nguyễn Đình Hoạt CHƯƠNG I: KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG PHANH I.Công dụng hệ thống phanh: Hệ thống phanh ô tô dùng để giảm tốc độ dừng xe tức gặp cố cần thiết.Ngoài hệ thống phanh ô tô giúp xe đứng yên dốc Hệ thống phanh ô tô cụm cấu quan trọng an toàn chuyển động.Nó giúp cho ô tô chuyển động an toàn tốc độ cao nâng cao suất vận chuyển,nâng cao vận tốc trung bình II Yêu cầu hệ thống phanh: Hệ thống phanh dùng để nâng cao khả chuyển động an toàn cho ôtô Để thực chức này, hệ thống phanh phải thoả mãn yêu cầu sau đây: +Đảm bảo hiệu phanh cao chế độ chuyển động nào, dừng xe chỗ +Có độ tin cậy làm việc cao để đảm bảo cho ôtô chuyển động an toàn +Phanh êm dịu trường hợp để đảm bảo tính ổn định ôtô +Gia tốc phanh phải lớn +Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa lực tác dụng lên bàn đạp phải nhỏ +Quãng đường phanh nhỏ +Thời gian phanh nhỏ +Độ lệch tâm dọc phải nhỏ 80 sau phanh +Không bị tính dẫn hướng phanh +Mômen phanh bánh xe phải tuân theo quan hệ sử dụng hoàn toàn trọng lượng bám phanh với cường độ +Ôtô đỗ mặt đường có độ dốc dọc +Tuổi thọ làm việc cao Tiêu chuẩn hiệu hệ thống phanh số gia tốc phanh quãng đường phanh Hiệu phanh đảm bảo cách lựa chọn hợp lý kết cấu, cấu phanh, tăng độ cứng dẫn động phanh, áp dụng trợ lực chân không hệ thống phanh khí nén Độ tin cậy hệ thống phanh đảm bảo nhờ có mặt số hệ thống phanh độc lập, nhờ độ tin cậy hệ thống độc lập Vì ôtô nay, thiết phải có hệ thống phanh sau: Hệ thống phanh công tác Hệ thống phanh dự trữ Hệ thống phanh dừng Hệ thống phanh bổ trợ Thực tế yêu cầu hệ thống phanh ôtô phải xác định theo tiêu chuẩn ngành (tiêu chuẩn quốc gia) Đồng thời cần kể đến tiêu chuẩn nước, mà có ý định suất xe sang nước III.Lựa chọn cấu phanh: Căn vào nhiệm vụ thiết kế môn học giao.Ta thiết kế hệ thống phanh ô tô dẫn động phanh khí nén ,cơ cấu phanh tang trống cầu trước sau a) Nguyên lý hoạt động Máy nén khí cung cấp khí nén dẫn động từ động bơm khí nén qua bình lắng (2) đến bình chứa khí nén (3) Áp suất khống chế qua đồng hồ (8) Khi phanh, người lái đạp bàn đạp phanh đồng thời mở đường khí nén từ van phanh (4), khí nén từ bình chứa (3) qua van phân phối (4) đến bầu phanh (5,6) Màng bầu phanh bị ép qua cấu dẫn động phanh làm cam phanh (9) quay Vấu cam tỳ vào đầu guốc phanh, ép guốc phanh sát vào trống phanh thực trình phanh b) Ưu, nhược điểm Lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ Có ưu điểm đặc biệt bố trí đoàn xe Dễ dàng khí hóa điều khiển dễ dàng cung cấp cho phận khác có sử dụng khí nén Độ nhạy thấp Khối lượng chi tiết nhiều, kích thước lớn, giá thành cao c) Phạm vi ứng dụng Hệ thống phanh khí nén đa số bố trí xe tải, xe buýt có tải trọng từ trung bình đến lớn Cơ cấu phanh thường sử dụng loại tang trống IV.Sơ đồ hệ thồng phanh: Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống phanh khí nén Máy nén khí; Bình nắng nước dầu; Bình nén khí; Van phanh;5,6 Bầu phanh trước, sau;7 Bàn đạp; Đồng hồ đo áp suất; Cam quay; 10 Guốc phanh; 11 Tang trống CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG PHANH I.THÔNG SỐ XE TÍNH TOÁN Phương Loại Ga1 Ga2 L hg Bánh Loại án (KG) (KG) mm mm xe cấu phanh ô tô Loại dẫn động 12 Đầu 2465 5960 3300 1200 260-20 kéo Trước phanh Khí tang nén trống ,sau tang trống II.XÁC DỊNH MÔ MEN PHANH CẦN THIẾT 1.Bán kính bánh xe 260-20 + Bán kích thiết kế : r0 r0 = B + d 20 * 25.4 = 260 + * 25.4 = 514(mm) 2 + Bán kính làm việc trung bình bánh xe: rbx = λ * r0 Trong λ = 0.94 hệ số kể đến biến dạng lốp ⇒ rbx = 0.94 * 514 = 483.16 (mm ) 2.Khoảng cách từ tâm cầu trước sau đến trọng tâm ô tô: O Z hg Z1 G a a= Ga L G ; b= b Ga1.L G +Trong đó: L:chiều dài sở ô tô, L = 3300 (mm) Ga1 :trọng lượng phân bố lên cầu trước ô tô Ga1 = 2465 (kG) Ga : trọng lượng phân bố lên cầu sau ô tô Ga = 5960 (kG) G :là trọng lượng thân ô tô G = Ga1 + Ga = 2465 + 5690 = 8155 (kG) +Vậy: a= 5690 * 3300 = 2302.5 (mm) 8155 ; b= 2456 * 3300 = 993.8 (mm) 8155 3.Mô men phanh cần thiết cầu trước cầu sau: M pct1 M pct xác định từ hệ phương trình sau:  M pct1 + M pct = ϕ G.rbx   M pct1 b + ϕ hg = M  pct a − ϕ hg +Trong đó: ϕ : Hệ số bám bánh xe với mặt đường đá dăm.chọn ϕ = 0.55 +Vậy: M pct1 + M pct = 0.55 * 8155 * 0.48316 = 2167.09 M pct1 M pct = b + ϕ hg a − ϕ hg = 0.9938 + 0.55 * 1.2 =A 2.3025 − 0.55 * 1.2 Mpct1=1087.29 KG.m Mpct2=1079.8 KG.m +Ta có tỉ số A = 1.007 → Như đạt yêu cầu thiết kế : A = 0.5 ÷ với ô tô đầu kéo -Vậy mô men phanh cần thiết cấu phanh cầu trước cầu sau : M1 = M2 = M pct1 M pct 2 = 1087.29 = 543.645 kG.m = 543.645*9.8=5327.7N.m = 1079.8 = 539.88 kG.m = 539.88*9.8=5290.8 N.m III.XÁC ĐỊNH BÁN KÍNH TANG TRỐNG VÀ CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU PHANH 1.Bán kính tang trống: Rt = d 20 − 2.5 * 10 −3 = * 0.0254 − 2.5 * 10 −3 = 0.2515 (m) 2 2.Các kích thước cấu phanh: -Khoảng cách từ tâm trống đến tâm cốt guốc phanh: a = b = 0.8.*Rt = 0.8*0.2515 = 0.2012(m) -Khoảng cách từ mặt má phanh đến tâm chốt guốc phanh: e = 0.85* Rt = 0.85*0.2515 = 0.2138 (m) -Hệ số ma sát : µ chọn = 0.3 3.Xác định chiều rộng ma sát C cấu phanh: C≥ M1 µ Rt2 β [ q ] 0 -Trong đó: β -là góc ôm β = ( 90 ÷ 100 ) chọn β = 1000 = 1,744 (rad) [ q ] -áp suất bề mặt má phanh [ q ] = ( 1,5 ÷ ) 106 N / m Chọn [ q ] = 2.106 N / m2 -Vậy: C≥ 5327.7 = 0.08 (m) 0.3 * 0.2515 * 1.744 * * 10 -Chọn C = 0,08(m) = 80 mm IV.TÍNH LỰC TÁC DỤNG LÊN GUỐC PHANH P : -Để xác định lực tác dụng lên guốc phanh,ta giải phương trình sau: M = M pcc1 = P1 ( a + b ) µ.Rt 2.b b − ( µ.e ) M = M pcc = P2 ( a + b ) µ.Rt 2 2.b b − ( µ.e ) -Vậy b − ( µ e ) 0.2012 − ( 0.3 * 0.2138) = 543.64 * ( a + b ) * µ * Rt * * b ( 0.2012 + 0.2012) * 0.3 * 0.2515 * * 0.2012 P1 = M * =1618.2 kG b − ( µ e ) 0.2012 − ( 0.3 * 0.2138) P2 = M * = 539.88 * ( a + b ) * µ * Rt * * b ( 0.2012 + 0.2012) * 0.3 * 0.2515 * * 0.2012 2 =1607.07 kG V.KIỂM TRA CƠ CẤU PHANH 1.Kiểm tra công trượt riêng l: -Công trượt riêng: G.V02 l = g.2.F (N/m) ∑ +Trong đó: V0 = 16,6 (m/s) F∑ -tổng diện tích ma sát F∑ = 2.π m ∑ 360 β R C i =1 i t i Với: m – số lượng má phanh tất cấu phanh.m = β i - góc ôm ma sát má phanh thứ i βi = 1000 Rt - bán kính trống phanh, Rt = 0,2515 (m) Ci - chiều rộng ma sát cấu phanh thứ i Ci = 0.08(m) với tất ma sát *π *100 * 0.2515 * 0.08 = 0,28 m 360 → F∑ = l= 8155 * 16.6 = 4.09*106 (N/m) 9.8 * * 0.28 -Vậy : -Ta thấy : l ≤ [ l ] = ( ÷ 10 ) 10 (N/m) → Thỏa mãn 2.Kiểm tra khối lượng riêng: -Ta có khối lượng riêng: mr = G 8155 = = 2971.9 g * Fz 9.8 * 0.28 -Ta thấy : mr ≤ [ mr ] = (2.5 ÷ 3.5) *10 kG / m (với xe tải) 3.Kiểm tra tăng nhiệt tang trống: Trong trình phanh động ôtô chuyển thành nhiệt trống phanh phần thoát không khí Sự tăng nhiệt trống phanh là: ∆t = G * V0 ≤ [∆t ] * g * mt * C 10 -Trong đó: [ ∆t ] ≤ 150 K C = 482 (J/kg.K) mt -khối lượng tang trống.chọn mt = 10 kg V0 = 8.3 (m/s) G -Trọng lượng toàn ô tô, G=8155(kG) -Vậy: 8155 * 8.3 ∆t = =5.95 ≤ [ ∆t ] * 9.8 * 10 * 482 Như tăng nhiệt độ trống phanh trình làm việc đạt yêu cầu kỹ thuật VI.TÍNH TOÁN DẪN ĐỘNG PHANH Xác định lực dẫn động phanh cần thiết cầu Số liệu cho trước : +Moomen phanh cần thiết cho cấu phanh +Thông số hình học cấu phanh P1 = P2 = M p1 (0.5 * h − f * Rt ) * Rt * f * h M p ( 0.5 * h + f * Rt ) * Rt * f * h = 5327.7( 0.5 * 1.2 − 0.3 * 0.2515) = 15433.2( N ) * 0.2515 * 0.3 * 1.2 = 5290.8 * (0.5 * 1.2 + 0.3 * 0.2515) = 19735.3( N ) * 0.2515 * 0.3 *1.2 Tính bầu phanh bánh xe Dựa vào điều kiện cân màng phanh bầu phanh bánh xe P = [ p] πd η1η Trong : + P : Lực tác dụng nên guốc phanh 11 Ở cầu trước P1=15433.2(N) Ở cầu sau P2=19735.3(N) +[p] :Áp suất cho phép đường ống bầu phanh thép (0.7-0.8)*106 N/m2 +d : Đường kính màng bầu phanh +η1 :Tính đến hệ số nạp khí nén vào bầu phanh η1 =1 + η :Hiếu suất học bầu phanh η =0.95 Vậy đường kính màng bầu phanh: +Ở cầu trước d1 = +Ở cầu sau d = P1 15433.2 =2 = 0.16 (m) π * [ p ] *η1 *η π * 0.8 * 10 * * 0.95 P2 19735.3 =2 = 0.18 (m) π * [ p ] *η * η π * 0.8 * 10 * * 0.95 Máy nén khí Năng suất máy nén khí xác định theo công thức Q= i * π * d * s * n *η v (lit / phút ) 4000 Trong : + i Số lượng xy lanh máy nén khí : + d Đường kính xylanh (cm) : 52 cm + S Hành trình pitston (cm) : 38 cm + n Số vòng quay trục máy nén (v/ph) :1250 v/p + η v Hiệu suất truyền khí máy nén (0.5 - 0.75) :0.6 Ta có : Q= * π * 52 * 38 *1250 * 0.6 = 120(lit / phút ) 4000 Van phân phối khí Van phân phối khí đảm bảo cho áp suất không khí dẫn động tỷ lệ thuận với lực tác dụng lên bàn đạp Sơ đồ tính van phân phối đơn : 12 §Õn xi lanh §¹p phanh KhÝ trêi B×nh chøa khÝ nÐn Dưới tác dụng lực Q tạo từ người lái tác dụng lên lò xo tới cấu tuỳ động làm ngăn cách lưu thông buồng I buồng II sau nhờ cấu cần đẩy mở van làm cho buồng III thông với buồng II nhờ chênh lệch áp suất P3>P2 Khí từ buồng III tới buồng II tới bầu trợ lực phanh Để van mở nhiều hay tuỳ thuộc vào lực bàn đạp Thôi phanh : Từ van không phanh , phanh (Q = 0) tác dụng áp suất P3 làm cho đế van đóng lại ngăn buồng II với buồng III lúc P2 > P ⇒ áp suất khí buồng II sễ đẩy màng phía trái làm thông buồng II buồng I ⇒ Khí từ bầu trợ lực hệ thống dẫn động ⇒ Ph =P2 =P1 13 Điều kiện cân màng (cơ cấu tuỳ động ) sau :( bỏ qua ma sát màng vào thành xi lanh thân van ) Q= Qbđ * Lbđ =S* C = Fm (P2 – P1) + Fv (P3 – P2 ) Trong Q: Lực tác dụng vào cần đẩy van S: Dịch chuyển lò xo C: Độ cứng lò xo Qbđ : Lực tác dụng người lái vào bàn đạp Qbđ *a =Q*b ⇒ Q=Qbđ *a/b =Qbđ *ibđ Ibđ : tỷ số truyền từ bàn đạp tới đẩy van S= Sbđ/ibđ ⇒ Qbđ =S*C/ibđ =Sbđ*C/ i2bđ P1 : áp suất khoang I P2 : áp suất khoang II P3 : áp suất khoang III ⇒ Qbđ.ibđ =Fm *Ph + Fv (P3 –P3 ) Ph =P2 –P1 : áp suất tới hệ thống P3 –P1 =Pb : áp suất bình chứa Fm: Diện tích màng van điều khiển Fv : Diện tích đế van điều khiển Vì Fv nhỏ nên coi gần : Ph =Qbđ*ibđ/ Fm Đặt Kt = ibđ/Fm ⇒ Ph =Kt *Qbđ Vậy Ph =Qbđ * Kt gọi hệ số tuỳ động Phmax =Kt* Qbđmax xảy bàn đạp kịch van Chọn Qbđmax =24 kG 14 Chọn cánh tay đòn bàn đạp phanh a b 380mm ; 65 mm ⇒ ibđ = a/b = 380/65 =5.846 Chọn Fm = 21 cm2 ⇒ Kt = ibđ / Fm =5.846/21 =0.2783 ⇒ Phmax =Kt *Qbđmax =0.2783* 24 =6.7 kG/cm2 Ta có áp suất cực đại bình chứa Phmax = (kG/ cm2 ) Chọn hành trình bàn đạp bao gồm hành trình tự : 180 m m =18 cm ⇒ Độ cứng lò xo : C =Qbđmax *ibđ/S = 24* 5.846/18 =7.794(kg/cm) Bầu phanh Lực tác dụng lên đẩy bầu phanh tính theo công thức sau: Pthđ = pi * π * D2 *η1 *η = pi * Fm *η1 *η Ở : + pi : áp suất bầu phanh ( pi max = 7kG / cm ) + D : đường kính làm việc màng + Fm : diện tích màng + η1 : hệ số tính đến độ nạp không khí vào bầu phanh η1 =1 + η :hiệu suất học bầu phanh η =0.95 Pthđ π *18 = 7* * * 0.95 = 1692.2(kG ) Vỏ bầu phanh chế tạo cách dập thép có thành phần cacbon thấp đúc xilumin Bầu phanh thử độ bền độ kín với áp suất 7:8 kG/cm2 đẩy nằm vị trí tận Lò xo bầu phanh thường có độ cứng khoảng 1.5 : 3.5 KN/m 15 Lực ép lò xo thường vào khoảng 80 : 150 N Lực Pthđ tác dụng lên đẩy phải đủ để tạo lên cam quay cấu phanh lực P1 P2 theo yêu cầu để ép guốc phanh vào trống sinh moomen phanh cần thiết Tính bền cho đường ống dẫn động phanh Khi đó, coi đường ống loại vỏ bịt kín hai đầu có chiều dài lớn ứng suất tiếp tuyến tính theo công thức sau: σt = P.R S Trong đó: P - áp suất bên đường ống, P = 70KG/cm2 S - Bề dầy đường ống, S = 0.5mm = 0.05cm R - Bán kính bên đường ống dẫn, R = 5mm = 0.5cm 70.0,5 ⇒ σ t = 0,05 = 700 KG / cm + ứng suất pháp tuyến: σn = P.R 70.0,5 = = 350 KG / cm 2.S 2.0,05 + ứng suất tổng hợp: σ = σ n2 + σ t2 = 700 + 350 = 782,62 KG / cm Chọn vật liệu làm đường ống dẫn hợp kim đồng có [σ] = 2600KG/cm2 ⇒ Đảm bảo đủ độ bền cho đường ống 16 [...]... Trong đó : + P : Lực tác dụng nên guốc phanh 11 Ở cầu trước P1=15433.2(N) Ở cầu sau P2=19735.3(N) +[p] :Áp suất cho phép trong đường ống và bầu phanh bằng thép (0.7-0.8)*106 N/m2 +d : Đường kính của màng bầu phanh +η1 :Tính đến hệ số nạp khí nén vào bầu phanh η1 =1 + η 2 :Hiếu suất cơ học của bầu phanh η 2 =0.95 Vậy đường kính màng bầu phanh: +Ở cầu trước d1 = 2 +Ở cầu sau d 2 = 2 P1 15433.2 =2 = 0.16 (m)... lượng của tang trống. chọn mt = 10 kg V0 = 8.3 (m/s) G -Trọng lượng toàn bộ của ô tô, G=8155(kG) -Vậy: 8155 * 8.3 2 ∆t = =5.95 ≤ [ ∆t ] 2 * 9.8 * 10 * 482 Như vậy sự tăng nhiệt độ của trống phanh trong quá trình làm việc đạt yêu cầu kỹ thuật VI.TÍNH TOÁN DẪN ĐỘNG PHANH 1 Xác định lực dẫn động phanh cần thiết trên mỗi cầu Số liệu cho trước : +Moomen phanh cần thiết cho một cơ cấu phanh +Thông số hình... Khí từ buồng III tới buồng II đi tới bầu trợ lực phanh Để van mở nhiều hay ít tuỳ thuộc vào lực bàn đạp Thôi phanh : Từ thế van như khi không phanh , khi thôi phanh (Q = 0) dưới tác dụng của áp suất P3 làm cho đế van đóng lại ngăn buồng II với buồng III lúc này P2 > P 1 ⇒ áp suất khí trong buồng II sễ đẩy màng về phía trái làm thông buồng II và buồng I ⇒ Khí từ trong bầu trợ lực và hệ thống dẫn động. .. hoặc đúc bằng xilumin Bầu phanh được thử độ bền và độ kín với áp suất 7:8 kG/cm2 khi thanh đẩy nằm ở vị trí tận cùng Lò xo của bầu phanh thường có độ cứng khoảng 1.5 : 3.5 KN/m 15 Lực ép của lò xo thường vào khoảng 80 : 150 N Lực Pthđ tác dụng lên thanh đẩy phải đủ để tạo lên cam quay của cơ cấu phanh các lực P1 và P2 theo yêu cầu để có thể ép guốc phanh vào trống và sinh ra moomen phanh cần thiết 6... phân phối khí Van phân phối khí đảm bảo cho áp suất không khí trong dẫn động tỷ lệ thuận với lực tác dụng lên bàn đạp Sơ đồ tính van phân phối đơn : 12 §Õn xi lanh §¹p phanh KhÝ trêi B×nh chøa khÝ nÐn Dưới tác dụng của lực Q được tạo ra từ người lái tác dụng lên lò xo tới cơ cấu tuỳ động làm ngăn cách sự lưu thông giữa buồng I và buồng II sau đó nhờ cơ cấu cần đẩy sẽ mở van làm cho buồng III thông với... đẩy của bầu phanh tính theo công thức sau: Pthđ = pi * π * D2 *η1 *η 2 = pi * Fm *η1 *η 2 4 Ở đây : + pi : áp suất trong bầu phanh ( pi max = 7kG / cm 2 ) + D : đường kính làm việc của màng + Fm : diện tích của màng + η1 : hệ số tính đến độ nạp không khí vào bầu phanh η1 =1 + η 2 :hiệu suất cơ học của bầu phanh η 2 =0.95 Pthđ π *18 2 = 7* * 1 * 0.95 = 1692.2(kG ) 4 Vỏ của bầu phanh chế tạo bằng cách... *η 1 * η 2 π * 0.8 * 10 6 * 1 * 0.95 3 Máy nén khí Năng suất của máy nén khí xác định theo công thức Q= i * π * d 2 * s * n *η v (lit / phút ) 4000 Trong đó : + i Số lượng xy lanh của máy nén khí : 2 + d Đường kính của xylanh (cm) : 52 cm + S Hành trình pitston (cm) : 38 cm + n Số vòng quay của trục máy nén (v/ph) :1250 v/p + η v Hiệu suất truyền khí của máy nén (0.5 - 0.75) :0.6 Ta có : Q= 2 * π *... i2bđ P1 : áp suất ở trong khoang I P2 : áp suất ở trong khoang II P3 : áp suất ở trong khoang III ⇒ Qbđ.ibđ =Fm *Ph + Fv (P3 –P3 ) Ph =P2 –P1 : áp suất tới hệ thống P3 –P1 =Pb : là áp suất trong bình chứa Fm: Diện tích màng van điều khiển Fv : Diện tích đế van điều khiển Vì Fv nhỏ nên có thể coi gần đúng : Ph =Qbđ*ibđ/ Fm Đặt Kt = ibđ/Fm ⇒ Ph =Kt *Qbđ Vậy Ph =Qbđ * Kt gọi là hệ số tuỳ động Phmax =Kt*... cấu phanh +Thông số hình học của cơ cấu phanh P1 = P2 = M p1 (0.5 * h − f * Rt ) 2 * Rt * f * h M p 2 ( 0.5 * h + f * Rt ) 2 * Rt * f * h = 5327.7( 0.5 * 1.2 − 0.3 * 0.2515) = 15433.2( N ) 2 * 0.2515 * 0.3 * 1.2 = 5290.8 * (0.5 * 1.2 + 0.3 * 0.2515) = 19735.3( N ) 2 * 0.2515 * 0.3 *1.2 2 Tính bầu phanh bánh xe Dựa vào điều kiện cân bằng của màng phanh trong bầu phanh bánh xe P = [ p] πd 2 η1η 2 4 Trong... và hệ thống dẫn động đi ra ngoài ⇒ Ph =P2 =P1 13 Điều kiện cân bằng của màng 3 (cơ cấu tuỳ động ) như sau :( bỏ qua ma sát giữa màng vào thành xi lanh của thân van ) Q= Qbđ * Lbđ =S* C = Fm (P2 – P1) + Fv (P3 – P2 ) Trong đó Q: Lực tác dụng vào cần đẩy van S: Dịch chuyển của lò xo 2 C: Độ cứng của lò xo 2 Qbđ : Lực tác dụng của người lái vào bàn đạp Qbđ *a =Q*b ⇒ Q=Qbđ *a/b =Qbđ *ibđ Ibđ : tỷ số truyền

Ngày đăng: 09/05/2016, 15:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.Công dụng của hệ thống phanh:

  • II. Yêu cầu của hệ thống phanh:

  • Ta có áp suất cực đại trong bình chứa Phmax = 7 (kG/ cm2 )

  • Chọn hành trình bàn đạp bao gồm cả hành trình tự do là : 180 m m =18 cm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan