Vai trò và vị thế của các thương nhân ngày càng được nâng cao khi nền kinh tế của nước ta đang hội nhập sâu rộng. Điều đó được minh chứng thông qua sự gia nhập rất nhiều các tổ chức kinh tế quốc tế như ASEAN, WTO,… hay các diễn đàn kinh tế quốc tế như APEC,… hay các hiệp định kinh tế song phương và đa phương, nổi bật hơn cả là Hiệp định kinh tế xuyên Thái Bình Dương TPP sắp được kí kết. Chính vì lí do này, các quy định pháp lý về thương nhân ngày càng được chú trọng. Theo Điều 6, Luật Thương mại 2005 ghi nhận rằng: “ Điều 6. Thương nhân
13 Phân tích đặc điểm pháp lý thương nhân theo pháp luật Việt Nam Vai trò và vị thế thương nhân ngày càng được nâng cao nền kinh tế nước ta hội nhập sâu rộng Điều đó được minh chứng thông qua sự gia nhập rất nhiều tổ chức kinh tế quốc tế ASEAN, WTO,… hay diễn đàn kinh tế quốc tế APEC,… hay hiệp định kinh tế song phương và đa phương, nổi bật cả là Hiệp định kinh tế xuyên Thái Bình Dương TPP sắp được kí kết Chính vì lí này, quy định pháp lý về thương nhân ngày càng được chú trọng Theo Điều 6, Luật Thương mại 2005 ghi nhận rằng: “ Điều Thương nhân Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh Thương nhân có quyền hoạt động thương mại ngành nghề, tại địa bàn, dưới hình thức và theo phương thức mà pháp luật không cấm Quyền hoạt động thương mại hợp pháp thương nhân được Nhà nước bảo hộ Nhà nước thực độc quyền Nhà nước có thời hạn về hoạt động thương mại đối với một số hàng hóa, dịch vụ tại một số địa bàn để bảo đảm lợi ích quốc gia Chính phủ quy định cụ thể danh mục hàng hóa, dịch vụ, địa bàn độc quyền Nhà nước.” Thương nhân có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Trường hợp chưa đăng ký kinh doanh, thương nhân phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động mình theo quy định Luật này và quy định khác pháp luật (theo quy định tại Điều 7, Luật Thương mại 2005) Ngoài quy định về thương nhân Việt Nam, Luật Thương mại 2005 có quy định về thương nhân nước ngoài hoạt động kinh doanh tại Việt Nam được ghi nhận tại Điều 16: “ Điều 16 Thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam Thương nhân nước ngoài là thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nước ngoài được pháp luật nước ngoài công nhận Thương nhân nước ngoài được đặt Văn phòng đại diện, Chi nhánh tại Việt Nam; thành lập tại Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo hình thức pháp luật Việt Nam quy định 3 Văn phòng đại diện, Chi nhánh thương nhân nước ngoài tại Việt Nam có quyền và nghĩa vụ theo quy định pháp luật Việt Nam Thương nhân nước ngoài phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam về toàn bộ hoạt động Văn phòng đại diện, Chi nhánh mình tại Việt Nam Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thương nhân nước ngoài thành lập tại Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên thì được coi là thương nhân Việt Nam.” Mặt khác, Luật Thương mại 2005 có điều khoản quy định về thẩm quyền cho phép và trường hợp chấm dứt hoạt động thương nhân nước ngoài đươc ghi nhận tại Điều 22, 23: “ Điều 22 Thẩm quyền cho phép thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam Chính phủ thống nhất quản lý việc cho phép thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam _Phân biệt khái niệm: thương nhân pháp nhân Thương nhân Pháp nhân Phải thực hành vi thương Có thể thực ko mại Các hành vi thương mại luật thương mại năm 1997 là: mua bán hàng hóa, đại diệncho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa, đại lý mua bán hànghóa, gia công thương mại, đấu giá hàng hóa, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ giao nhậnhàng hóa, dịch vụ giám định hàng hóa, khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bàygiới thiệu hàng hóa, hội chợ, triển lãm thương mại Vì lợi ích thânVD: công ty Vì lợi ích thân TNHH lợi íchngười khácVD: quỹ từ thiện Phải có lực hành vi thương mại Không cần có lực hành vi thương mại Có thể cá nhân tổ chức-cá nhân: doanh nghiệp tư nhân, hộ giađình+DNTN xét vào loại thươngnhân cá nhân quan hệ tố Chỉ tổ chức gồm:cơ quan nhà n c , đ n v ị v ũ trang nhân dân- t ổ c h ứ c c h í n h t r ị , t ổ c h ứ c trị - xã hội 14.phân tích dấu hiệu thương nhân pháp nhân - Đặc điểm phấp lí thương nhân: Dựa vào hình thức pháp lí, thương nhân đc phân thành loại: cá nhân, tổ chức kinh tế đc thành lập hợp pháp hộ gia đình, tổ hợp tác Thương nhân cá nhân Thương nhân cá nhân có nghĩa thương nhân ng' cụ thể Con ng' cụ thể có đầy đủ dấu hiệu pháp lí thương nhân, họ có đầy đủ lực pháp luật năg lực hành vi để thực hoạt độg thương mại, đồg thời tự gánh chịu nhữg trách nhiệm toàn tài sản of hoạt độg thương mại Điều có nghĩa thương nhân cá nhân phải chịu trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ phát sinh từ hoạt động thương mại Doanh nghiệp tư nhân đc xếp vào loại thương nhân cá nhân quan hệ tố tụng, chủ doanh nghiệp tư nhân nguyên đơn, bị đơn hoắc ng' có quyền, nghĩa vụ lợi ích liên quan trc trọng tài or tòa án tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp Thương nhân cá nhân phải chịu trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ phát sinh từ hoạt động thương mại - Thương nhân pháp nhân (tổ chức kinh tế đc thành lập hợp pháp) Ko phải tổ chức có tư cách pháp nhân trở thành thương nhân mà tổ chức đc coi thương nhân pháp nhân hội đủ điều kiện of pháp nhân theo Điều 84 BLDS 2005 đồng thời có đủ dấu hiệu of thương nhân theo Khoản Điều LTM 2005 Xét từ dấu hiệu pháp lí of thương nhân tiêu chuẩn pháp lí pháp nhân, thương nhân pháp nhân nc ta chủ yếu bao gồm: doanh nghiệp nhà nc; hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; công ty cổ phần, cty TNHH Thương nhân pháp nhân phải chịu trách nhiệm nghĩa vụ phát sinh từ hoạt động thương mại phạm vi số vốn, tài sản of pháp nhân (TNHH) Thương nhân tổ hợp tác, hộ gia đình Ngoài cá nhân pháp nhân, LTM VN thừa nhận thương nhân tổ hợp tác, hộ gia đình Tổ hợp tác đc h'thành sở hợp đồng hợp tác of từ cá nhân trở lên, có chứg thực of UBND xã, phường, thị trấn, cùg đóg góp tài sản, côg sức để thực nhữg côg việc định, hưởng lợi cùg chịu trách nhiệm Hộ gia đình gồm nhiều thành viên (trong gia đình) có tài sản chung, đóng góp côg sức để hoạt độg ktế chung trog sx nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sx kinh doanh khác PL qui định chịu trách nhiệm dân tài sản chung of hộ, tài sản chug of hộ ko đủ thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới bằg tài sản riêg of Tổ hợp tác, hộ gia đình có đủ đk kinh doanh thương mại, có yêu cầu hoạt độg thương mại đc quan NN có thẩm quyền cấp GCNĐKKD trở thành thương nhân Trog tr' hợp, tổ hợp tác, hộ gia đình có tư cách thương nhân cá nhân tổ viên hay thành viên trog hộ gia đình ko có tư cách thương nhân Trong tổ chức hoạt động thương nhân tổ hợp tác, hộ gia đình cần ý số điểm chug bản: + Tổ trưởng (do thành viên bầu) hay chủ hộ (cha, mẹ or thành viên thành niên) đại diện of tổ hợp tác, hộ gia đình Tổ trưởng hay chủ hộ ủy quyền cho tổ viên hay thành viên khác (đã thành niên) làm đại diện + Tổ hợp tác phải có tổ viên trở lên tất tổ viên phải cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên, có năg lực hành vi dân đầy đủ Hộ gia đình phải có thành viên trở lên, trog chủ hộ phải ng' thành niên có năg lực hành vi dân đầy đủ + Giao địch tổ trưởng or chủ hộ xác lập, thực lợi ích chug làm phát sinh quyền, nghĩa vụ cho tổ, hộ gia đình + Tài sản chug of tổ hợp tác, hộ gia đình tổ viên, thành viên đóg góp, tạo lập nên or đc tặg, cho chug + Tổ hợp tác, hộ gia đình chịu trách nhiệm tài sản chug, tài sản chug ko đủ, tổ viên, thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới bằg tài sản riêg of _Phân biệt khái niệm: thương nhân, doanh nghiệp và chủ thể kinh doanh Theo quy định tại Khoản 1, Điều Luật Thương mại 2005: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng kí kinh doanh” Trong đó, Khoản 1, Điều Luật Doanh nghiệp 2005 định nghĩa về doanh nghiệp sau: “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” Còn khái niệm “chủ thể doanh nghiệp” thì không được quy định cụ thể văn bản pháp luật Nhưng xuất phát từ khái niệm về hành vi kinh doanh thì chủ thể hành vi kinh doanh hiểu theo nghĩa thực tế và pháp lý là pháp nhân hay thể nhân thực thực tế hành vi kinh doanh Như vậy, ta có thể khẳng định rằng: Mọi doanh nghiệp đều là thương nhân vì đều có đăng kí kinh doanh Còn thương nhân thì chưa chắc là doanh nghiệp Một số thương nhân không phải là doanh nghiệp hộ kinh doanh, hợp tác xã Mọi thương nhân đều là chủ thể kinh doanh Còn chủ thể kinh doanh thì chưa chắc là thương nhân Vì thương nhân là chủ thể tiến hành kinh doanh có đăng kí kinh doanh, có chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh thường xuyên không có đăng kinh doanh (được quy định cụ thể tạiNghị định số 39/2007/NĐ-CP) chẳng hạn người bán rau, bán hàng rong, quà vặt có thu nhập thấp… không phải là thương nhân được coi là chủ thể kinh doanh Như vậy, qua phân tích trên, ta có thể đưa kết luận rằng: khái niệm chủ thể kinh doanh có nội hàm rộng nhất, bao hàm cả khái niệm thương nhân Tương tự thế khái niệm thương nhân có nội hàm rộng hơn, bao hàm khái niệm doanh nghiệp 15 Giả sử bạn làm việc công ty TNHH PK công ty cử đến gặp đại diện công ty chế tạo khí GH để kí hợp đồng đặt chế tạo số thiết bị cho công ty bạn.Đại diện công ty GH đề nghị đưa vào hợp đồng số điều khoản giải tranh chấp xảy từ việc thực hợp đồng a Bạn có đồng ý với đề nghị đại diện công ty GH không? Vì sao? b Nếu có điều khoản hợp đồng hai bên có phương án giải tranh chấp đưa bàn bạc ghi vaò hợp đồng? Bạn muốn lựa chọn phương án để ghi vào hợp đồng ? Nêu rõ sở pháp lí cho lập luận mình? A, mk rất đồng ý vs đề ngị này Vì theo mk thì trình hợ tác và lm vc vs thì xảy số sai xót có thể nhỏ là lớn dẫn tranh chấp dẫn tới bên mất lòng nhau.nên phai dựa vào hợ đồng kí kết đê co thể lm ăn thuận lợi ko có tranh chấp và lm việc lâu dài 16 Công ty TNHH An Hải (tỉnh H) kí hợp đồng bán cho DNTN chuyên sửa chữa xe máy Bình Minh (tỉnh Đ) Một lô hàng xe máy trị giá 2tỷ VNĐ theo têu chuẩn chất lượng đăng kí Hàng giao làm đợt : Đợt 1: 10/3/2006 số lượng 50 xe máy Đợt 2: 25/3/2006 số xe máy lại Số hàng đợt hai bên giao nhận toán đầy đủ Số hàng đợt hai bên công ty TNHH An Hải không giao hàng theo thoả thuận , lý dây chuyền sản xuất gặp cố mặt kỹ thuật , nên hàng giao cho doanh nghiệp thoả thuận công ty đề nghị doanh nghiệp cho thêm tháng để khắc phục coó máy móc Bên doanh nghiệp chấp nhận yêu cầu công ty phải giảm giá 5% giá trị lô hàng chậm giao Công ty không chấp nhận yêu cầu cho lỗi khách quan Doanh nghiệp tư nhân Bình Minh yêu cầu quan có thẩm quyền giải đẻ bảo vệ quyền lợi cho Hãy: a, Xác định tính chất hợp đồng ? b, Xác định quan có thẩm quyền giải ? c, Xác định hướng giải quýêt? 17 Tháng 3/2006 Công ty chăn nuôi chế biến nông sản A (tỉnh D) kí hợp đồng với công ty chế biến cao su B(tỉnh N) mua lốp xe ô tô loại trị giá tỷ đồng Công ty A ứng trước cho công ty B 300 triệu đồng Theo hợp đồng ngày 1/3/2006 công ty B giao hàng đợt cho công ty A trị giá 400 triệu đồng Số hàng lại giao tiếp đợt hai ngày 10/3/2006 Đến ngày 25/4/2006 theo giấy báo công ty B, công ty A đến nhận hàng Qua kiểm tra thấy chất lượng hàng hoá không đảm bảo, từ chối không nhận hàng yêu cầu quan có thẩm quyền giải Biết hợp đồng bên có thoả thuận : -Vi phạm chất lượng hàng hoá phạt 6% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm - Vi phạm thời hạn thực hợp đồng phạt 2% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm cho 10 ngày đầu , 1% cho 10 ngày tổng số không 8% - Không thực hợp đồng phạt 8% giá trị hợp đồng bị vi phạm Hãy: a xác định tính chất hợp đồng trên? Xác định hiệu lực pháp lý hợp đồng? b Xác định quan có thẩm quyền giải ? c Xác định hướng giải tranh chấp trên?