nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 1/2003
57
ội nhậpkinhtếvàtựdohoá thơng mại
đang tạo ra những điều kiện thuận lợi cho
sự pháttriển các quan hệ kinh tế, quan hệ
thơng mại, quan hệ hànghải trên thế giới.
Trớc hết, các quan hệ kinh tế, thơng mại,
hàng hải ngày càng mở rộng vàpháttriểntrong
phạm vi một nớc, vì có đợc cơ chế thông
thoáng hơn cho sự pháttriểnvà đợc sự quan
tâm đầu t, chỉ đạo của nhà nớc. Nếu quan hệ
hàng hải, thơng mạitrong phạm vi một nớc
mà không phát triển, không mở rộng thì sẽ thất
bại trong cuộc cạnh tranh với các nớc trong
quá trìnhhộinhậpvàtựdohoá thơng mạivà
nh vậy sẽ không thực hiện đợc mục tiêu của
hội nhậpkinhtếvàtựdohoá thơng mại. Quan
hệ thơng mại, hànghảitrong một nớc phát
triển, mở rộng đòi hỏiphápluật thơng mạivà
pháp luậthànghảicủa mỗi quốc gia cũng phải
phát triểnvà hoàn thiện theo. Điều này chứng
minh sự pháttriểntấtyếucủaphápluật thơng
mại vàphápluậthànghải quốc gia.
Tiếp theo, các quan hệ thơng mại, hànghải
quốc tế cũng tiếp tục pháttriểnvà mở rộng thêm
phạm vi thế giới. Quátrìnhhộinhậpvàtựdo
hoá thơng mại tạo điều kiện để mở rộng các
hình thức, phơng thức hợp tác kinh tế, đầu t,
kinh doanh, liên doanh, liên kết trong hoạt động
thơng mại, hoạt động hàng hải. Trongquátrình
tự dohoá thơng mại nhiều loại hình kinh
doanh quốc tế mới ra đời, làm phát sinh các
quan hệ thơng mạivàhànghải quốc tế mới.
Các quan hệ thơng mại, hànghải quốc tế mới
đó đợc mở rộng vàpháttriển thì cần phải đợc
sự điều chỉnh củaphápluật thơng mạivàpháp
luật hànghải quốc tế. Vì thế, sự pháttriểncủa
pháp luật thơng mạivàphápluậthànghải quốc
tế là xu thế tất yếu.
Sự pháttriểntấtyếucủaphápluật thơng
mại vàphápluậthànghảitrong điều kiện hội
nhập vàtựdohoá thơng mại đợc lí giải bởi
các lí do sau:
1. Doyêu cầu thực tiễn của chính nhóm
quan hệ thơng mạivà quan hệ hànghải
quốc gia và quốc tếtrongquátrìnhhộinhập
và tựdohoá thơng mại
Quan hệ thơng mại, hànghải quốc gia,
quốc tế cũng nh các quan hệ x hội khác tồn
tại một cách khách quan phù hợp với nhu cầu và
mục đích khác nhau của con ngời nói chung,
mỗi quốc gia, mỗi thơng nhân nói riêng. Chẳng
hạn, quan hệ mua bán hànghoá đợc thiết lập
giữa thơng nhân nớc này với thơng nhân
nớc kia nhằm thoả mn nhu cầu tiêu thụ sản
phẩm và thu lợi nhuận bán hàngcủa ngời bán
đồng thời đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hoặc kiếm
lời qua việc cho thuê hoặc bán lại hàng đ mua
của ngời mua. Quan hệ chuyên chở quốc tế
đợc thiết lập nhằm thoả mn nhu cầu di chuyển
hàng hoácủa thơng nhân nớc này cho nớc
khác đồng thời đáp ứng nhu cầu thu tiền cớc
của ngời chuyên chở. Về phơng diện quốc gia
thì các quan hệ thơng mại, hànghải đợc thiết
lập nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu
dùng, nhu cầu pháttriểnkinhtếcủa mỗi quốc
H
pgs.ts. hoàng ngọc thiết
*
* Trờng đại học ngoại thơng Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
58
tạp chí luật học số 1/2003
gia. Nếu các quan hệ thơng mại, hànghải quốc
gia, quốc tế không đợc điều chỉnh bằng pháp
luật thì những vớng mắc, tranh chấp phát sinh
từ các quan hệ đó phải giải quyết trong thời gian
dài hoặc không thể giải quyết đợc cho nên ảnh
hởng tiêu cực tới sự pháttriển quan hệ thơng
mại, hànghải quốc gia, quốc tếtrongquátrình
hội nhập và tựdohoá thơng mại.
Chẳng hạn, khi có tranh chấp phát sinh từ
hợp đồng mua bán quốc tếhànghoá giữa
thơng nhân hai nớc, ngời bán thiên về bảo vệ
quyền lợi của mình nên đa ra những yêu sách
riêng, trong khi đó ngời mua không chấp nhận
các yêu sách đó, hai bên mâu thuẫn nhau nhng
không có phápluật điều chỉnh để chỉ ra ngời
bán có quyền lợi gì, còn ngời mua phải chấp
nhận những gì, cho nên tranh chấp kéo dài làm
phức tạp hoá quan hệ giữa hai bên, làm cho hai
bên tốn nhiều thời gian công sức. Vì tốn nhiều
thời gian công sức, thậm chí cha bồi thờng
thiệt hại hoặc trả tiền hàng nên một bên hoặc cả
hai bên không thể tiếp tục tham gia vào quan hệ
mua bán khác, dođó quan hệ mua bán quốc tế
nói riêng và quan hệ thơng mại quốc tế nói
chung không đợc mở rộng vàphát triển.
Hoặc là ngời chuyên chở A làm tổn thất
hàng hoácủa chủ hàng B, trong hợp đồng
chuyên chở không quy định mức bồi thờng,
trên vận đơn đờng biển không ghi giá trị hàng
và không có luật điều chỉnh quan hệ chuyên chở
này thì rõ ràng tranh chấp cực kì khó giải quyết,
ảnh hởng tới kinh doanh của mỗi bên, thậm chí
có bên chán nản bỏ cả kinh doanh.
Nếu tronghai ví dụ trên có phápluật điều
chỉnh thì hai bên căn cứ vào quy định củapháp
luật để thơng lợng, giải quyết tranh chấp một
cách nhanh chóng và dành thời gian công sức để
tham gia vào các quan hệ tiếp theo. Nếu không
thơng lơng đợc thì căn cứ vào phápluật đa
tranh chấp ra toà án hay trọng tài xét xử. Toà án
hay trọng tài căn cứ vào phápluật tiến hành xét
xử bảo vệ quyền lợi chính đáng củahai bên.
Nh vậy, tranh chấp đợc giải quyết và các bên
tham gia vào quan hệ mua bán, chuyên chở với
nhau hoặc với ngời khác. Cứ nh thế quan hệ
thơng mại - hànghải luôn luôn phát triển.
Để đảm bảo cho các quan hệ thơng mại,
hàng hải quốc gia, quốc tếphát triển, các quốc
gia luôn luôn hoàn thiện phápluật nớc mình
đồng thời sửa đổi, bổ sung các điều ớc quốc tế
hiện có, kí kết thêm các điều ớc quốc tế mới và
nh vậy sẽ làm cho phápluật thơng mạivà
pháp luậthànghải luôn phát triển.
2. Do nhu cầu của các quốc gia khi tham
gia vào quan hệ thơng mại, hànghải quốc tế
trong điều kiện hộinhậpkinhtế quốc tếvà
khu vực
Nhằm thực hiện chính sách thơng mại, hợp
tác kinhtế với nớc ngoài, chính sách hộinhập
khu vực và quốc tế, mỗi quốc gia thấy cần thiết
phải có phápluật để điều chỉnh quan hệ thơng
mại - hànghải giữa nớc mình với các nớc. Sự
cần thiết đó thể hiện:
Một là, các nớc ban hành văn bản pháp
luật quốc gia để cụ thể hoá các chính sách
thơng mạicủa nớc mình, biến nó trở thành
bắt buộc cho thơng nhân nớc mình khi tham
gia quan hệ với thơng nhân nớc ngoài về trao
đổi, mua bán, chuyên chở, bảo hiểm hànghoá
Nếu nhà nớc không ban hành phápluật điều
chỉnh quan hệ thơng mại - hànghải quốc tế
của nớc mình thì ảnh hởng ngay đến quyền
lợi kinhtếcủa quốc gia, bởi vì, nhà nớc không
quản lí đợc các mối quan hệ đó. Vì không có
luật điều chỉnh, các mối quan hệ thơng mại,
hàng hảipháttriển không có trật tự, những hoạt
động nhà nớc cần pháttriển thì thơng nhân
không làm, những hoạt động nhà nớc không
cần pháttriển thì thơng nhân đua nhau làm, do
vậy ảnh hởng tiêu cực đến chính sách, kế
hoạch pháttriểnkinhtế đối ngoại nói chung và
chính sách thơng mạihànghải nói riêng.
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 1/2003
59
Hai là, khi tham gia vào quá trìnhhộinhập
kinh tế quốc tế và khu vực, các quốc gia thấy
cần thiết phải kí các điều ớc quốc tế để điều
chỉnh các lĩnh vực củahội nhập, trongđó có
lĩnh vực thơng mại - hànghải quốc tế, bởi vì
không có điều ớc quốc tế thì không có các hoạt
động củahội nhập, các quốc gia không phân
định đợc phải làm gì và có quyền gì. Hơn nữa,
khi tranh chấp phát sinh giữa các nớc, hoặc
giữa thơng nhân của các nớc khác nhau với
nhau thì không có căn cứ pháp lí để giải quyết.
Không giải quyết đợc tranh chấp, dẫn đến mâu
thuẫn giữa các nớc, giữa các thơng nhân và
mâu thuẫn đó cản trở sự pháttriển quan hệ
thơng mại - hànghải quốc tế.
Những điểm nêu trên chứng minh sự phát
triển tấtyếucủaphápluật thơng mạivàpháp
luật hànghảitrong điều kiện hộinhậpkinh tế.
3. Do nhu cầu ngăn chặn tính tựphát
trong sự pháttriển quan hệ thơng mại -
hàng hảivà nhu cầu đảm bảo sự bình đẳng
của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ đó
Để cho quan hệ thơng mại - hànghải quốc
gia, quốc tếpháttriển theo hớng chung có lợi
cho các nớc và có lợi cho quátrìnhtựdohoá
thơng mại trên thế giới cần phải có sự điều
chỉnh phápluật các quan hệ này. Có phápluật
điều chỉnh thì hoạt động thơng mại - hànghải
của mỗi nớc cũng nh của thơng nhân các
nớc buộc phải tuân theo phápluậtvà nh vậy
quan hệ thơng mại - hànghải quốc gia, quốc tế
không pháttriển chệch hớng. Nếu không có
luật điều chỉnh thì quan hệ thơng mại - hàng
hải có thể pháttriển một cách tự phát, các chủ
thể tham gia vào quan hệ đó, mạnh ai ngời nấy
làm, dẫn đến sự pháttriển không đồng đều các
quan hệ thơng mại - hàng hải. Chính sự phát
triển không đồng đều đó là lực cản đối với sự
phát triển thơng mạitrong phạm vi quốc gia
cũng nh trên thế giới. Hơn nữa, quan hệ thơng
mại - hànghải diễn ra một cách tựphát còn có
thể gây thiệt hại cho quan hệ thơng mại - hàng
hải nói riêng và x hội nói chung. Chẳng hạn,
việc đầu cơ hàng hoá, bán phá giá, buôn bán
hàng giả trong thơng mại quốc tế, nếu thiếu
sự điều chỉnh củaphápluật có thể đẩy mậu dịch
của thế giới vào rối ren, gây thiệt hại cho cả
ngời sản xuất và ngời tiêu dùng, cho các nhà
kinh doanh quốc tế thậm chí cho cả quốc gia.
Hoặc là việc tựdo chuyên chở các hànghoá độc
hại, nguy hiểm mà không có phápluật điều
chỉnh về an toàn hànghải thì có nguy cơ làm ô
nhiễm môi trờng, ảnh hởng tiêu cực đến sự
sống và sản xuất, lu thông. Lợi ích x hội cũng
nh các chủ thể tham gia vào quan hệ thơng
mại - hànghải không đợc đảm bảo. Tất cả ảnh
hởng tiêu cực đó sẽ làm triệt tiêu các yếu tố
kích thích sự pháttriển quan hệ thơng mại -
hàng hải quốc gia và quốc tế .
Để đảm bảo sự bình đẳng của các chủ thể
tham gia vào quan hệ thơng mại - hànghải
quốc tế cũng cần có sự điều chỉnh củapháp luật.
Khi tham gia vào quan hệ thơng mại quốc tế
trớc đây cũng nh trong điều kiện tựdohoá
thơng mại các chủ thể không giống nhau. Đối
với các quốc gia thì có quốc gia phát triển, có
quốc gia đang phát triển, đối với các thơng
nhân thì có thơng nhân có nhiều tiềm lực, có
những thơng nhân có ít tiềm lực, mục đích của
các chủ thể này cũng khác nhau. Nếu không có
pháp luật điều chỉnh thì các chủ thể mạnh có thể
lấn áp, chèn ép, thậm chí còn áp đặt điều kiện
đối với các chủ thể yếu, tạo ra sự bất bình đẳng
giữa các chủ thể, dẫn đến xung đột tranh chấp
nhau và nh vậy cản trở sự tồn tại vàpháttriển
các quan hệ thơng mại - hànghải quốc tế. Vì
thế, để đảm bảo cho sân chơi bình đẳng, một
luật chơi chung cho tất cả các chủ thể tham
gia vào hoạt động thơng mại - hànghải quốc tế
cần có sự pháttriểnvà hoàn thiện phápluật
thơng mạivàphápluậthànghải quốc tế.
nghiên cứu - trao đổi
60
tạp chí luật học số 1/2003
4. Do đòi hỏicủatựdohoá thơng mại
khu vực và toàn cầu
Nh chúng ta đ biết, quátrìnhtựdohoá
thơng mại diễn ra từ phạm vi hẹp đến phạm vi
rộng, tự một lĩnh vực đến nhiều lĩnh vực, từ thấp
đến cao. Lúc đầu chỉ là tựdohoá thơng mại
đơn phơng, sau đó là song phơng rồi đến đa
phơng trong khu vực và trên toàn cầu. Để thực
hiện tựdohoá thơng mại song phơng và đa
phơng, các nớc phải kí kết các điều ớc quốc
tế (hiệp ớc, hiệp định), trongđó quy định các
nguyên tắc, các chế độ áp dụng cho các lĩnh vực
của tựdohoá thơng mại. Các điều ớc quốc tế
đó (các quy định củaphápluật quốc tế) là
nguồn luật điều chỉnh tiến trìnhvà nội dung của
tự dohoá thơng mại, điều chỉnh quan hệ
thơng mại - hànghải quốc tếtrong điều kiện tự
do hoá thơng mại.
Thực chất củatựdohoá thơng mại là việc
dỡ bỏ các hàng rào thơng mạitrong chính sách
bảo hộ mậu dịch làm cho hoạt động mậu dịch
thế giới có thị trờngtựdo để hoạt động. Vì thế,
để cho hoạt động thơng mạihànghải quốc tế
phát triểntựdovà bình đẳng giữa các chủ thể
thì các quốc gia phải kí kết các điều ớc quốc tế
để điều chỉnh lĩnh vực này. Trên cơ sở về điều
ớc quốc tế về tựdohoá thơng mại, các nớc
lại kí các điều ớc quốc tế song phơng hoặc đa
phơng về trao đổi hàng hoá, dịch vụ, về thơng
mại trong đầu t, về chuyên chở hànghoá
Mặt khác, mỗi quốc gia cũng phải sửa đổi hoặc
ban hành mới các quy định phápluật phù hợp
với các điều ớc quốc tế về tựdohoá thơng
mại mà mình đ tham gia để thực hiện chính
sách tựdohoá thơng mại, tạo điều kiện cho
quan hệ thơng mại - hànghảitrong nớc và
quốc tếphát triển.
Nh vậy, có thể thấy rằng tựdohoá thơng
mại khu vực và toàn cầu đòi hỏi phải có các quy
định phápluật quốc tế trớc. Căn cứ vào các
quy định củaphápluật quốc tếđó các quốc gia
cũng nh các chủ thể khác thực hiện tiến trình
và nội dung củatựdohoá thơng mại, trongđó
có thực hiện các hoạt động thơng mại, hànghải
quốc tế. Từđó các nớc phải đàm phán kí các
điều ớc quốc tế về thơng mại, hànghải để
điều chỉnh các quan hệ thơng mại, hànghải
trong điều kiện tựdohoá thơng mại. Mỗi hiệp
định về thơng mại hoặc về hànghải đợc kí kết
sẽ làm cho phápluật thơng mại quốc tế hoặc
pháp luậthànghải quốc tếpháttriểnvà hoàn
thiện dần.
Mặt khác, để thực hiện tiến trình, nội dung
của tựdohoá thơng mại, thực hiện các cam kết
quốc tế, các quốc gia phải tự điều chỉnh dần các
quy định về phápluật về thơng mại, hànghải
của nớc mình cho phù hợp với quy định quốc
tế đồng thời ban hành mới các văn bản phápluật
thơng mại, văn bản phápluậthànghải để điều
chỉnh các quan hệ thơng mại, quan hệ hànghải
mới phát sinh do có hộinhậpvàtựdohoá
thơng mại .
Việc làm của mỗi quốc gia trong điều chỉnh,
sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản
pháp luật về thơng mại, về hànghải đ chứng
minh xu thế pháttriểncủaphápluật thơng mại
và phápluậthànghảitrong điều kiện tựdohoá
thơng mại.
Tóm lại, trong điều kiện hộinhậpvàtựdo
hoá thơng mại, các quan hệ thơng mạivà
quan hệ hànghải có điều kiện pháttriển đa dạng
và phong phú. Sự đa dạng và phong phú của các
quan hệ này đòi hỏi phải có hệ thống phápluật
đầy đủ để điều chỉnh, có nh thế mới phát huy
đợc hiệu quảcủa các quan hệ này. Ngợc lại,
khi đ có hệ thống phápluật đầy đủ nó sẽ tạo
điều kiện và thúc đẩy các quan hệ thơng mại,
hàng hải ngày càng pháttriển về chiều rộng
cũng nh chiều sâu. Vì vậy, trong điều kiện
hội nhậpvàtựdohoá thơng mại thì sự phát
triển phápluật thơng mạivàphápluậthàng
hải là điều tất yếu./.
. luật thơng mại và pháp luật hàng hải quốc tế là xu thế tất yếu. Sự phát triển tất yếu của pháp luật thơng mại và pháp luật hàng hải trong điều kiện hội nhập và tự do hoá thơng mại đợc lí giải. tiêu của hội nhập kinh tế và tự do hoá thơng mại. Quan hệ thơng mại, hàng hải trong một nớc phát triển, mở rộng đòi hỏi pháp luật thơng mại và pháp luật hàng hải của mỗi quốc gia cũng phải phát. phát triển của pháp luật thơng mại và pháp luật hàng hải trong điều kiện tự do hoá thơng mại. Tóm lại, trong điều kiện hội nhập và tự do hoá thơng mại, các quan hệ thơng mại và quan hệ hàng