Nâng cao chất lượng huấn luyện thực hành trong đào tạo cán bộ chỉ huy tham mưu kỹ thuật

199 253 0
Nâng cao chất lượng huấn luyện thực hành trong đào tạo cán bộ chỉ huy tham mưu kỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống giáo dục Quân đội đặt lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước, mà trực tiếp Quân uỷ Trung ương Bộ Quốc phòng Hệ thống giáo dục nhà trường Quân đội tổ chức quản lý chặt chẽ, công tác đào tạo nhà trường quân trọng, không ngừng đổi mới, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước, đổi giáo dục nghiệp xây dựng Quân đội nhân dân theo hướng “cách mạng, quy, tinh nhuệ bước đại” Đặc biệt đổi chủ trương đường lối, việc xây dựng mục tiêu, mô hình, chương trình giáo dục đào tạo Hệ thống nhà trường Quân đội đào tạo bồi dưỡng số lớn cán bộ, nhân viên kỹ thuật loại, đáp ứng phần quan trọng yêu cầu số lượng bước nâng cao chất lượng Tuy nhiên, chất lượng nhiều mặt chưa mong muốn, đặc biệt khả thực hành số cán này, đơn vị họ lúng túng Có nhiều nguyên nhân, có vấn đề huấn luyện thực hành (HLTH) trình đào tạo Các nhà trường, sở đào tạo cố gắng khắc phục, nhiều bất cập, HLTH đòi hỏi phải có đội ngũ giảng viên, nhân viên kỹ thuật giỏi đặc biệt phải có hệ thống sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, đại Đó thứ quý hiếm, đắt tiền, sở chưa thể có Để nâng cao chất lượng HLTH, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán huy tham mưu kỹ thuật (CHTMKT) bối cảnh nêu cấp thiết tình hình Cũng có công trình nghiên cứu công tác đào tạo nói chung số công trình nghiên cứu HLTH nói riêng, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu nâng cao chất lượng HLTH cho loại hình đào tạo cán CHTMKT Vì vậy, nghiên cứu “Nâng cao chất lượng huấn luyện thực hành đào tạo cán huy tham mưu kỹ thuật ” vấn đề cấp thiết không trùng với công trình công bố trước Mục tiêu luận án Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đào tạo cán CHTMKT, đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng HLTH, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cán CHTMKT Đối tượng nghiên cứu đề tài Công tác huấn luyện thực hành đào tạo cán CHTMKT cấp CT-CD cho quân đội tình hình Phạm vi nghiên cứu Nâng cao chất lượng HLTH đào tạo cán CHTMKT liên quan đến nhiều vấn đề, luận án tập trung chủ yếu vào vấn đề giảng viên tham gia trình HLTH, nội dung HLTH chương trình đào tạo, phương pháp HLTH, hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ HLTH đào tạo cán CHTMKT (dài hạn) đào tạo cao học Chỉ huy, quản lý kỹ thuật Học viện KTQS số sở khác có đào tạo loại hình tương tự Phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng, đường lối quân Đảng, tư tưởng quân Hồ Chí Minh, vận dụng phương pháp: lịch sử, lô gich, hệ thống cấu trúc, toán học phương pháp chuyên gia Đóng góp luận án Trên sở làm rõ yêu cầu chất lượng cán CHTMKT bối cảnh ngày chất lượng HLTH đào tạo đội ngũ cán này, đề xuất số giải pháp áp dụng vào thực tiễn HLTH Trọng tâm đóng góp là, Đổi chương trình đào tạo theo hướng nâng cao lực thực hành cho cán CHTMKT; Nâng cao chất lượng toàn diện cho đội ngũ cán bộ, giảng viên HLTH; Lựa chọn phương pháp dạy - học thích hợp với nội dung chương trình đào tạo cán CHTMKT; Đổi phương pháp bảo đảm sở vật chất kỹ thuật phục vụ huấn luyện thực hành; Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật HLTH Những đóng góp yếu tố thiết thực nâng cao chất lượng toàn diện cho đội ngũ cán CHTMKT Kết cấu luận án Gồm: Mở đầu, chương, kết luận, kiến nghị phụ lục Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Để hiểu rõ đề tài luận án, chương trình bày tổng quan số vấn đề có liên quan, qua rút nội dung cần giải Chương 2: Cơ sở khoa học nâng cao chất lượng HLTH đào tạo cán CHTMKT Luận án nghiên cứu quán triệt số quan điểm Đảng, Nhà nước Quân đội có liên quan đến đào tạo cán CHTMKT; làm rõ yếu tố chi phối đến chất lượng HLTH đào tạo cán CHTMKT thực trạng HLTH Trên sở đưa số giải pháp chương nhằm nâng cao chất lượng HLTH đào tạo cán CHTMKT Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng huấn luyện thực hành đào tạo cán CHTMKT Trên sở khoa học trình bày chương 2, luận án đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng HLTH đào tạo cán CHTMKT, là: Đổi chương trình đào tạo theo hướng nâng cao lực thực hành cho cán CHTMKT; Nâng cao chất lượng toàn diện cho đội ngũ cán bộ, giảng viên HLTH; Lựa chọn phương pháp dạy - học thích hợp với nội dung chương trình đào tạo cán CHTMKT; Đổi phương pháp bảo đảm sở vật chất kỹ thuật phục vụ huấn luyện thực hành; Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật HLTH Chương 4: Kiểm tra kết nghiên cứu bàn luận Luận án sử dụng phương pháp chuyên gia nhằm thẩm định sở khoa học, tính hợp lý nội dung đề xuất luận án; đồng thời vận dụng phần kết nghiên cứu để triển khai thực xây dựng phần mềm mô 3D phục vụ cho HLTH đào tạo cán CHTMKT Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Để hiểu rõ đề tài luận án, chương trình bày tổng quan số vấn đề có liên quan, qua rút nội dung cần giải quyết, bao gồm: 1.1 CÁN BỘ CHỈ HUY THAM MƯU KỸ THUẬT 1.1.1 Khái quát chung cán kỹ thuật quân Cán kỹ thuật quân phận cán thành phần cán quân đội giao chức vụ lãnh đạo, huy, quản lý, khai thác vũ khí trang bị kỹ thuật – vật tư kỹ thuật công tác bảo đảm kỹ thuật quân nghiên cứu giảng dạy, sản xuất ngành kỹ thuật quân Theo chuyên ngành kỹ thuật quân có cán bộ: Quân khí, Xe máy, Tăng - Thiết giáp, Thông tin, Tên lửa, Pháo binh, Công binh, Hải quân, Không quân, Phòng không, Tác chiến điện tử Trong tương lai, có thêm số chuyên ngành kỹ thuật công nghệ cao [13], [20], [39] Theo lĩnh vực công tác, có: Cán huy tham mưu kỹ thuật, cán làm công tác huy, quản lý, đạo hoạt động công tác kỹ thuật từ cấp trung đoàn tương đương trở lên chức danh Điều lệ công tác kỹ thuật Quân đội nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) quy định; Cán nghiên cứu khoa học kỹ thuật quân sự: cán kỹ thuật làm công tác nghiên cứu, quản lý trung tâm, viện nghiên cứu; Cán giảng dạy khoa học kỹ thuật quân sự, cán kỹ thuật làm công tác giảng dạy quản lý đào tạo học viện, nhà trường đào tạo cán kỹ thuật học viện, nhà trường khác ; Cán làm công tác khai thác sản xuất vũ khí trang bị kỹ thuật, cán kỹ thuật làm công tác sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa, niêm cất, sản xuất vũ khí trang bị kỹ thuật, vật tư kỹ thuật nhà máy, xưởng, sở đo lường chất lượng; kho, trạm bảo dưỡng, sửa chữa; cán kỹ thuật cấp tiểu đoàn, đại đội, trung đội; trợ lý kỹ thuật cấp sư đoàn, trung đoàn tương đương Theo định nghĩa trên: - Cán CHTMKT, phận cán kỹ thuật, người trực tiếp huy, làm công tác tham mưu - kế hoạch, đạo, tổ chức triển khai công tác kỹ thuật phân đội, sở quan kỹ thuật cấp; - Theo cấp, có: cán CHTMKT cấp chiến thuật, chiến dịch, chiến lược; - Theo trình độ học vấn, có: cán CHTMKT có trình độ đại học, sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) kỹ thuật, tổ chức huy kỹ thuật đại học (sơ cấp, trung cấp, cao đẳng kỹ thuật); - Theo chức vụ, có: trợ lý kỹ thuật, chủ nhiệm kỹ thuật cấp, huy sở BĐKT, trưởng chuyên ngành kỹ thuật quan kỹ thuật cấp; - Theo ngành kỹ thuật, có: cán CHTMKT ngành quân khí, xe máy, thông tin, công binh theo quy định Điều lệ Công tác kỹ thuật QĐNDVN 1.1.2 Vị trí, vai trò cán CHTMKT Trong phạm vi nghiên cứu luận án, quan tâm đến hai vấn đề: vị trí vai trò nhóm cán CHTMKT quan kỹ thuật sở kỹ thuật Các vị trí chức danh cán CHTMKT CQKT cấp Xuất phát từ thực tế tổ chức biên chế ngành kỹ thuật, vào Điều lệ công tác kỹ thuật QĐNDVN, cán CHTMKT CQKT cấp bố trí vào vị trí huy làm tham mưu kỹ thuật, Chủ nhiệm kỹ thuật, trưởng chuyên ngành, thủ trưởng quan, sở kỹ thuật, trợ lí quan kỹ thuật cấp Vai trò cán huy tham mưu quan kỹ thuật cấp quy định Điều lệ Quản lý đội [15] Điều lệ Công tác kỹ thuật QĐNDVN [14] Các vị trí nhóm cán CHTMKT CSKT cấp Theo tổ chức, biên chế sở kỹ thuật QĐNDVN nay, cán CHTM CSKT cấp bố trí theo chức danh Vai trò nhóm cán quy định Điều lệ Quản lý đội [15] Điều lệ Công tác kỹ thuật QĐNDVN [14] Cán huy phân đội kỹ thuật Ngoài chức danh huy quan, sở kỹ thuật đề cập, thực tế cán kỹ thuật chuyên ngành kỹ thuật bố trí huy phân đội binh chủng như: tiểu đoàn trưởng, dTT, dCB, dHH, dTTG, dRD, dTL, dPCX, dPB, dKT/fKQ Số lượng cán huy phân đội kỹ thuật không nhiều, song cần ý trình đào tạo cán CHTMKT Vai trò cán huy CSKT, phân đội kỹ thuật thực nhiệm vụ quy định Điều lệnh Quản lý đội [15] Điều lệ Công tác kỹ thuật QĐNDVN [14] Theo quy định Điều lệ Công tác kỹ thuật QĐNDVN điều lệ Công tác kỹ thuật chuyên ngành, từ thực tế công tác kỹ thuật nhận thấy cán CHTMKT: - Là người làm tham mưu cho người huy CTKT phụ trách; - Là người huy quan, sở kỹ thuật thuộc quyền; - Là người đạo tổ chức thực nội dung CTKT Công tác kỹ thuật mặt công tác quân sự, đồng thời nhiệm vụ bảo đảm quan trọng xây dựng lực lượng vũ trang, huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu chiến đấu Đội ngũ cán nhân viên kỹ thuật nhân tố thiếu hoạt động CTKT, cán CHTMKT chiếm phần lớn đội ngũ cán nhân viên kỹ thuật Do đó, đào tạo đội ngũ cán CHTMKT có trình độ chuyên môn giỏi, lĩnh huy, khả thực hành tốt vấn đề cấp thiết Trong hoạt động cán CHTMKT phải có khả nắm bắt ý định, tâm người huy, tham mưu cho người huy công tác huy kỹ thuật đơn vị; hiệp đồng với quan kỹ thuật cấp trên, cấp dưới, với lực lượng kỹ thuật địa phương cán CHTMKT phải có tác phong sĩ quan huy, có bảo đảm cho công tác CHTMKT hoạt động đồng với công tác tham mưu tác chiến, trị, hậu cần 1.1.3 Một số yêu cầu cán CHTMKT Cán CHTMKT công tác đơn vị binh chủng hợp thành (BCHT), quân chủng, binh chủng hay tổng cục Qua nghiên cứu vị trí vai trò cán CHTMKT cấp đặc điểm tiến hành CTKT đơn vị, rút số yêu cầu cán CHTMKT sau: - Nếu công tác đơn vị BCHT phải nắm nghệ thuật tác chiến, công tác tham mưu kỹ thuật tác chiến BCHT, để thực ý định người huy đơn vị - Nếu công tác đơn vị quân, binh chủng phải hiểu nghệ thuật tác chiến, công tác tham mưu kỹ thuật tác chiến quân chủng, binh chủng, để thực ý định người huy đơn vị Thực tế nay, đào tạo bậc đại học, người học trang bị kiến thức quân chuyên ngành đủ để thực tốt chức trách trợ lý kỹ thuật cấp phân đội Vì vậy, phát triển lên cương vị cao (chủ nhiệm kỹ thuật cấp) cần phải bồi dưỡng kiến thức quân chuyên ngành mức cao hơn, tương ứng với cương vị phải đảm nhiệm - Xét chuyên ngành kỹ thuật, cán CHTMKT hoạt động hai khu vực chủ yếu: * Chủ trì tham gia huy, quản lý chuyên ngành kỹ thuật Ví dụ: chủ nhiệm (trưởng) chuyên ngành, trợ lý chuyên ngành, huy sở bảo đảm kỹ thuật (BĐKT), phân đội kỹ thuật chuyên ngành (quân khí, xe máy, thông tin, công binh, rađa, tên lửa ) Trong chuyên ngành, cán CHTMKT phải có hiểu biết sâu sắc khai thác vũ khí trang bị kỹ thuật để vừa huy quan, đơn vị thực tốt nội dung CTKT, vừa chuyên gia kỹ thuật xử lý tình kỹ thuật xảy thực tế Vì vậy, chuyên ngành kỹ thuật mà cán CHTMKT hoạt động thường gắn với chuyên ngành mà họ đào tạo bậc đại học * Chủ trì tham gia huy, quản lý tổng hợp nhiều ngành Ví dụ: chủ nhiệm kỹ thuật, sở BĐKT tổng hợp, trưởng phòng (trợ lý) Tham mưu kế hoạch, huấn luyện kỹ thuật Trong trường hợp này, cán CHTMKT phải hiểu biết trang bị CTKT chuyên ngành mà phụ trách Để hoạt động tốt lĩnh vực cán CHTMKT cần phải trang bị thêm kiến thức chuyên môn chuyên ngành đào tạo bậc đại học Khả thực hành người cán CHTMKT mức độ hoàn thành công việc cụ thể theo chức trách Đó huy, quản lý đơn vị, tổ chức điều hành hoạt động kỹ thuật theo mệnh lệnh, kế hoạch người huy quan kỹ thuật cấp Đó thu thập xử lý thông tin tình hình kỹ thuật đơn vị, tham mưu cho huy đơn vị tổ chức xây dựng, quản lý thực CTKT Như vậy, khả thực hành CHTMKT phụ thuộc vào lực cụ thể huy, tổ chức quản lý, điều hành vận dụng lực chuyên môn kỹ thuật nhiệm vụ cụ thể Năng lực huy tham mưu lực lãnh đạo quản lý cá nhân tập thể Để có lực lãnh đạo, quản lý, cá nhân phải có kiến thức tương đối tổng hợp tâm lý, xã hội; hiểu biết quy luật hành vi cá nhân, quy luật hoạt động quản lý nguồn nhân lực, đặc tính hoạt động huy, tham mưu Trên sở chức trách, nhiệm vụ cán CHTMKT cấp đặc điểm công tác ngành kỹ thuật, đơn vị quân binh chủng phân tích trên, việc tổ chức đào tạo phải nhằm đạt yêu cầu nêu mục 2.2.1.2 Những yêu cầu thực tế cán CHTMKT cấp vấn đề bản, toàn diện mà trình đào tạo phải đưa người học hướng tới Nó sở quan trọng để xây dựng mô hình, quy trình, chương trình, phương pháp đào tạo cán CHTMKT cấp, nhằm đạt mục tiêu đào tạo xác định 1.2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHỈ HUY THAM MƯU KỸ THUẬT 1.2.1 Sự hình thành trình đào tạo cán CHTMKT Cùng với phát triển Quân đội, vũ khí trang bị kỹ thuật, hệ thống tổ chức kỹ thuật xây dựng, phát triển hợp lý từ cấp Bộ xuống đến đơn vị Sự phát triển quan, sở kỹ thuật tạo sức mạnh, có đủ điều kiện cần thiết bảo đảm trang bị, BĐKT cho quân đội chiến đấu đánh thắng kẻ thù xâm lược Để huy, điều hành, đạo hệ thống ngành kỹ thuật quân đội hoạt động trực tiếp huy khai thác VKTBKT có hiệu quả, cần phải có đội ngũ cán CHTMKT đủ phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng quân đội cách mạng, quy, tinh nhuệ bước đại Hơn sáu mươi năm qua, với phát triển trưởng thành đội ngũ cán quân đội nói chung, ngành kỹ thuật đội ngũ cán kỹ thuật quân (KTQS) hình thành không ngừng phát triển qua thời kỳ lịch sử Tháng năm 1974, Tổng cục Kỹ thuật thành lập, ngành kỹ thuật Quân đội trở thành hệ thống tổ chức độc lập Đến năm 1979, đơn vị quân đội bắt đầu thực cấp phó trang bị (chỉ huy kỹ thuật) Do đó, đòi hỏi phải có đội ngũ cán kỹ thuật biết huy, làm tham mưu quản lý hệ thống tổ chức Xuất phát từ thực tế trên, nhu cầu đào tạo cán CHTMKT trở nên cấp bách Nhưng việc đào tạo quản lý, bố trí sử dụng đội ngũ cán CHTMKT trước chưa nhìn nhận tầm Công tác đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ chưa cân việc đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác chuyên môn kỹ thuật Chưa có quy hoạch kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cách cụ thể gắn liền với quy hoạch cán chủ trì CHTMKT cấp để đào tạo nguồn cách vững Trong đó, đội ngũ cán CHTMKT hầu hết người làm kỹ thuật chuyển sang, chưa trang bị kiến thức cần thiết huy quản lý; nói chưa đào tạo bồi dưỡng CHTMKT chưa nói đến đào tạo cương vị, dẫn tới tình trạng phổ biến làm học, học làm Từ năm 1980 trước, quân đội ta chưa có trường lớp đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu CHTMKT Để chuẩn bị đào tạo, bồi dưỡng sĩ quan CHTMKT nước, từ năm 1979, Bộ Quốc phòng (BQP) cử cán đào tạo CHTMKT Liên Xô (cũ) nước Đông Âu, theo chương trình năm, tháng tháng Số cán cử học 10 không thường xuyên (năm nhiều gửi đào tạo người), chủ yếu cán từ cấp trung đoàn trở lên [61] Mặt khác, định hướng công tác cán chưa xác định loại cán với đầy đủ nội dung Song song với việc cử cán đào tạo sĩ quan CHTMKT nước ngoài, năm 1980, BQP cho phép Đại học Kỹ thuật quân (nay HVKTQS) thành lập “Ban chuyên đề Chỉ huy Kỹ thuật” trực thuộc Ban Giám hiệu (tiền thân khoa CHTMKT) có chức chủ yếu nghiên cứu nội dung chương trình xây dựng kế hoạch huấn luyện lớp bồi dưỡng huy phó phụ trách trang bị kỹ thuật cấp trung đoàn, sư đoàn nghiên cứu đề án đào tạo huy phó trang bị kỹ thuật Trường Đại học Kỹ thuật quân Để giúp cho việc đào tạo cán CHTMKT, năm đầu thập kỷ 80, BQP cho phép Đại học Kỹ thuật quân mời chuyên gia Liên Xô (cũ) sang xây dựng chương trình, viết tài liệu giúp ta tổ chức giảng dạy môn học “ Bảo đảm kỹ thuật” đào tạo kỹ sư quân tổ chức lớp bổ túc, bồi dưỡng ngắn hạn tháng, tháng CHTMKT 1.2.2 Quá trình phát triển đào tạo cán CHTMKT Những năm đầu thập kỷ 80, tổ chức lớp bổ túc, bồi dưỡng với chương trình thời gian khác nhau: tháng, tháng, tháng với số lượng gần 200 cán chủ chốt đảm nhiệm vị trí quan trọng đơn vị trung, sư đoàn phòng chức năng, cục kỹ thuật thuộc hệ thống ngành kỹ thuật quân đội Đứng trước nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán CHTMKT, tháng năm 1984, BQP cho phép Học viện KTQS thành lập “ Khoa bồi dưỡng cấp phó huy kỹ thuật” (sau đổi Khoa CHTMKT), có chức chủ trì đào tạo bồi dưỡng cán CHTMKT cho toàn quân Có thể nói, đời Khoa CHTMKT Học viện KTQS đánh dấu bước ngoặt tổ chức đào tạo cán CHTMKT, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn lực huy, quản lý kỹ thuật giai đoạn lúc sau Sau thành lập Khoa CHTMKT, chương trình đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn tháng, tháng chuyển thành chương trình đào tạo ngắn hạn Chỉ huy kỹ thuật tháng tổ chức đào tạo với số lượng học viên ngày 185 1.2 Cài đặt phần mềm 1.2.1 Yêu cầu cấu hình máy tính Để cài đặt phần mềm máy tính cần đáp ứng yêu cầu hệ thống sau: - Bộ xử lý: Cederon 1.5 Pentium III 800 MHZ trở lên, nhớ Ram 256 MB; Video 1280x768 VGA với True Color (tối thiểu), ổ đĩa trống khoảng 500 MB - Hệ điều hành: Bạn yên tâm cài đặt phần mềm tương thích với tất hệ điều hành như: Windows XP Professional, Service Pack 2, 3; Windows XP 7; Windows 2000, Windows 98; WindowsMe - Các máy tính muốn sử dụng phần mềm cần có ổ đĩa CD - Phải cài đặt phần mềm hỗ trợ để đọc file pdf: Acrobat Adober reader (AdbeRdr70_enu_full ) phần mềm hỗ trợ Microsoft Net Framework - đóng gói phần mềm mô 1.2.2 Các bước cài đặt Phần mềm cài đặt trực tiếp từ đĩa CD coppy liệu từ ổ đĩa sau cài đặt Để cài phần mềm bạn làm theo bước sau: Đưa đĩa CD phần mềm vào ổ đĩa CD-ROM máy tính bạn Nếu ổ đĩa bạn không tự Autorun bạn truy cập trực tiếp vào thư mục Baoduong T-55 \ Debug chạy File Setup, bạn thấy xuất cửa sổ sau: 186 Bạn chọn nút Next để tiếp tục cài đặt, cửa sổ xuất hiện: - Bạn sử dụng nút Browser để lựa chọn ổ đĩa cài liệu vào, chọn Everyone Justme sau nhấn Next Nhập mật khẩu, tiếp tục nhấn Next Hộp thoại báo cho bạn biết tiến độ trình cài đặt 187 Hộp thoại báo cho bạn biết trình cài đặt hoàn thành, bạn kích nút Close để hoàn tất việc cài đặt Cài đặt phần mềm hỗ trợ Acrobat Adobe Reader FoxitReader40 Cài đặt phần mềm hỗ trợ Microsoft Net Framework Kích lựa chọn file dotnetfx.exe đĩa phần mềm mô Kích nút Run để bắt đầu cài đặt chương trình Lựa chọn I accep the tems of the license Agreement, sau kích nút Install Chờ xuất biểu tượng sau chọn Finish để hoàn thiện việc cài đặt Sau cài đặt xong biểu tượng Bao duong T-55 có Desktop máy tính Khi cần sử dụng bạn cần nhấn biểu tượng phần mềm mở Giao diện phần mềm xuất sau: Các mô đun phần mềm bao gồm: Mô hình 3D xe T-55; Trình tự tháo lắp; Nguyên lý làm việc cụm HTTL; NLLV HTTL; Bảo dưỡng kỹ thuật; Hướng dẫn sử dụng Để sử dụng mục hình giao diện ta cần dùng chuột kích vào thư mục 188 Phụ lục 4.2 PHẦN HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG PHẦN MỀM Sau sâu vào nghiên cứu cụ thể thư mục chương trình 2.1 Thư mục “Mô hình 3D xe T-55” Khi bạn kích chuột vào mục này, thấy lên hai thư mục là: Mô hình 3D dạng ảnh Mô hình 3D dạng exe Để đọc trực tiếp liệu kết cấu 3D cụm bạn phải cài đặt phần mềm SolidWorks từ phiên 2007 trở lên, điều tương đối phức tạp Còn với dạng ảnh dạng file exe bạn xem cách dễ dàng nhiều Để xem dạng ảnh bạn kích vào mục Mô hình 3D dạng ảnh, từ bạn quan sát đầy đủ ảnh toàn xe, khoang xe toàn cụm, chi tiết thân xe- tháp pháo, hệ thống động- truyền lực phần vận hành bao gồm: Thân xe - Tháp pháo; Động (hình bao); Hộp ghi ta; Ly hợp 189 chính; Cơ cấu quay vòng phanh dừng; Giảm tốc cạnh; Ccụm bánh chủ động; Dải xích; Cụm bánh tỳ; Bánh dẫn hướng cấu căng xich; Giảm chấn; Trục cân bằng; Trục xoắn; Dẫn động điều khiển ly hợp chính; DĐĐK hộp số; DĐĐK cấu quay vòng, Các thiết bị khác Ví dụ muốn quan sát mô hình 3D Ly hợp ta cần kích chuột vào thư mục Ly hợp chính, có kết sau: Còn lựa chọn thư mục: mô hình 3D dạng exe, thấy công cụ sổ dọc cho ta danh sách loạt mô hình 3D toàn xe cụm, phận: Thân xe - Tháp pháo; Động (hình bao); Hộp ghi ta; Ly hợp chính; Cơ cấu quay vòng phanh dừng; Giảm tốc cạnh; Cụm bánh chủ động; Dải xích; Cụm bánh tỳ; Bánh dẫn hướng cấu căng xich; Giảm chấn; Trục cân bằng; Dẫn động điều khiển ly hợp chính; DĐĐK hộp số; DĐĐK cấu quay vòng_ phanh dừng Cần nghiên cứu cụm chi tiết bạn lựa chọn cách kích chuột, cụm xuất dạng file exe phần mềm edrawings 2007 mà bạn không cần phải cài đặt Đây file nhẹ nhiều file nguồn dùng SolidWorks dễ sử dụng, chạy tất máy không đòi hỏi cấu hình cao Các file vừa tích hợp phần mềm, vừa ghi thành đĩa CD riêng để giảng viên giảng dạy lý thuyết hay thực hành sử dụng hướng dẫn cho học viên nghiên cứu 190 Ví dụ ta lựa chọn cụm ly hợp xuất giao diện sau: Thanh công cụ Thư viện quản lý chi tiết Môi trường làm việc Cách sử dụng phần mềm eDrawings để nghiên cứu kết cấu cụm: Phần mềm cho phép ta thực thao tác đơn giản cách sử dụng chuột kích trực tiếp nút lệnh công cụ, thư viện chương trình Dùng chuột ta thực lệnh phóng to, thu nhỏ, quay mô hình theo chiều khác Kích chuột trái phải mở chi tiết vẽ tổng thể, phóng to, thu nhỏ, quay mô hình theo chiều khác học viên quan sát nắm kết cấu Có thể thực nhiều thao tác dễ ràng cách sử dụng công cụ sau: Biểu tượng Thực lệnh công cụ Phóng to toàn cụm kết cấu, chi tiết Thu nhỏ toàn cụm kết cấu, chi tiết Phóng to, thu nhỏ vùng môi trường làm việc Quay mô hình theo chiều khác 191 Quan sát mô hình dạng khối mờ Di chuyển mô hình đến vị trí khác Đưa mô hình trở trạng thái ban đầu Xem kích thước, khối lượng, vật liệu cụm chi tiêt Tự động quay mô hình Quan sát mô hình theo mặt phẳng chiếu khác nhau, dạng isometric Quan sát mô hình dạng mặt phẳng cắt khác Ghi chú, vẽ thêm dẫn lên mô hình cụm, chi tiết Phá khối, tách mô hình cụm thành tất chi tiết thành phần để quan sát Cầm, nhấc, tháo, lắp chi tiết cụm bên mô hình nghiên cứu Ngoài nhấn chuột phải vào chi tiết mô hình tổng xuất hộp thoại lệnh: + Hide: ẩn chi tiết đó, muốn làm ta kích vào nút show + Make Transparent: Làm mờ (bóng) chi tiết đó, muốn làm lại ta sử dụng nút lệnh Make Solid + Hide Others: ẩn tất chi tiết khác chi tiết + Show All: Hiện lại tất chi tiết bị ẩn 192 2.2 Thư mục “Trình tự tháo lắp” Khi lựa chọn thư mục trình tự tháo- lắp, panen cho ta list danh sách phận, cụm hệ thống truyền lực vận hành mô tháo- lắp, bao gồm: Tổng tháo- lắp, tháo lắp ghi ta, tháo lắp ly hợp chính, tháo lắp hộp số, tháo lắp cấu quay vòng, tháo lắp giảm tốc cạnh, tháo lắp bánh chủ động, tháo lắp bánh tỳ, tháo lắp bánh dẫn hướng cấu căng xích, tháo lắp giảm chấn, tháo lắp trục cân bằng, tháo lắp mắt xích Muốn nghiên cứu cụm ta nhấp chuột lựa chọn Tất cụm hệ thống truyền lực vận hành lập trình tháo lắp phần mềm SolidWorks 2007 theo quy trình đơn vị, nhà máy sửa chữa tăng thiết giáp, file tích hợp vào phần mềm dạng file avi Vì quan sát nắm quy trình sửa đổi, để can thiệp trực tiếp máy tính bạn cần phải cài đặt phần mềm SolidWorks từ phiên 2007 trở lên Với tất cụm hình giao diện chương trình chia thành phần Nửa bên trái file text trình bày thứ tự bước tháo lắp cụm, cấu Các bước lập trình chạy theo thứ tự 193 với file 3D biểu diễn quy trình hình bên phải Khi chạy đến bước tháo lắp dòng tex thể bước chuyển sang màu đỏ Ví dụ lựa chọn mục “Tháo lắp CCQV&PD ta thấy xuất giao diện chương trình sau: Quan sát file vừa xác định trình tự tháo lắp cụm trình chuẩn bị cho sửa chữa, vừa thấy cách rõ kết cấu bên cụm cấu Muốn kết thúc cụm để chuyển sang quan sát trình tự tháo lắp cụm khác kích vào nút lệnh “Trở lại” hình giao diện quay mục “ Trình tự tháo- lắp” tiếp tục tương tự cụm, phận khác 2.3 Thư mục “Nguyên lý làm việc cụm HTTL” Trong phần nhóm tác giả trình bày nguyên lý làm việc cho cụm hệ thống truyền lực bao gồm: hộp truyền lực ghi ta, ly hợp chính, hộp số, cấu quay vòng- phanh dừng, giảm tốc cạnh dẫn động điều khiển chúng Các bạn quan sát tất trạng thái làm việc cụm, cấu thấy dòng lực truyền chúng 194 Với cụm ly hợp thể nguyên lý làm việc LHC dẫn động điều khiển hai trạng thái thường đóng trạng thái mở Cụm hộp số dẫn động điều khiển hộp số trình bày nguyên lý làm việc trạng thái hộp thực gài số khác nhau: số lùi, số I, số II, số III, số IV, số V Cụm cấu quay vòng dẫn động điều khiển cấu quay vòng trình bày nguyên lý làm việc chúng trạng thái: cần lái vị trí ban đầu, cần lái vị trí thứ nhất, cần lái vị trí thứ hai nguyên lý làm việc cam điều khiển Ví dụ lựa chọn nút lệnh “ NLLV hộp số DĐĐK" hình mô sau: 2.4 Thư mục “Mô nguyên lý làm việc hệ thống truyền lực” Mục “NLLV HTTL’’ trình bày nguyên lý làm việc tất cụm hệ thống truyền lực xe tăng T-55 nối ghép với tương ứng với trạng thái làm việc xe: Khi xe chuyển động thẳng số lùi, Khi xe chuyển động thẳng số I, Khi xe chuyển động thẳng số II, Khi xe chuyển động thẳng số III, Khi xe chuyển động thẳng số IV, Khi xe chuyển động thẳng số V, Khi xe quay vòng với bán kính tính toán thứ 2, Khi xe quay vòng chỗ với R= B 195 Phía bên trái hình giao diện trạng thái làm việc xe, bạn lựa chọn trạng thái nút lệnh Còn bên phải bạn quan sát thấy mô hình 3D nối ghép tất cụm chi tiết HTTL xe tăng T-55 Khi chạy mô thấy trạng thái làm việc HTTL, đố dòng truyền lực qua cụm, chi tiết thể màu vàng, chi tiết không truyền lực (quay trơn) thể màu xanh hình biểu diến đây: Lưu ý: Khi quan sát file mô NLLV HTTL xe tăng T-55 thấy mô hình HTTL không đầy đủ tất chi tiết thực tế nguyên nhân để giúp cho người học viên học thấy hết trạng thái làm việc bên cụm chi tiết để phù hợp với cấu hình máy tính nên nhóm tác giả đơn giản hoá số kết cấu không cần thiết 2.5 Thư mục “Bảo dưỡng kỹ thuật” Thư mục thể nội dung bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ cấp (bao gồm 36 nội dung), cấp (bao gồm 53 nội dung) xe tăng T-55 196 chia thành 23 nguyên công bảo dưỡng chính; sơ đồ điểm cần phải bảo dưỡng, bôi trơn; trình tự bước thực số nguyên công bảo dưỡng xe tăng T-55 như: Thay mỡ bôi trơn truyền lực cạnh, Thay mỡ bôi trơn bánh tỳ, bánh dẫn hướng, Nạp chất lỏng công tác vào giảm chấn thuỷ lực, Thay dầu nhờn hộp số, Thay dầu nhờn hộp truyền lực (ghi ta), Thay dầu nhờn điều tốc bơm cao áp, Nạp nhiên liệu, Xả dầu đáy xe Tất bước thực nguyên công bảo dưỡng kỹ thuật theo quy định ngành, file tích hợp vào phần mềm dạng file avi Trên hình giao diện chương trình chia thành phần Nửa bên trái file text trình bày thứ tự bước thực Các bước lập trình chạy theo thứ tự với file 3D biểu diễn quy trình hình bên phải Khi chạy đến bước dòng tex thể bước chuyển sang màu đỏ 197 Ví dụ: Muốn nghiên cứu bước tiến hành để thay dầu nhờn hộp số ta kích chuột lựa chọn mục thay dầu nhờn hộp số ta có kết sau: 2.6 Thư mục “Hướng dẫn sử dụng’’ Đây mục cuối phần mềm, thể giống phần help phần mềm khác Sau cài đặt phần mềm xong, để sử dụng tốt tất mô đun phần mềm bạn nên lựa chọn đến thư mục để đọc trước Phần cung cấp cho đầy đủ nội dung liên quan đến phần mềm mô yêu cầu máy tính cài đặt, trình tự bước cài đặt đến việc hướng dẫn cụ thể cách sử dụng thư mục phần mềm 198 Phụ lục 4.3 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CHUYÊN GIA Tên luận án: “Nâng cao chất lượng huấn luyện thực hành đào tạo cán huy tham mưu kỹ thuật ” Họ tên chuyên gia: ……………………………………………… Cấp bậc: .………………… Chức vụ: …………………………… Học hàm, học vị: ………………………………………………… Đơn vị: …………………………………………………………… Để kiểm tra kết nghiên cứu luận án, kính mong đồng chí cho ý kiến số nội dung nghiên cứu chủ yếu luận án Hình thức cho ý kiến đánh dấu “X” vào cột tương ứng Ý kiến đóng góp TT Nội dung lấy ý kiến Về đổi chương trình đào tạo theo hướng nâng cao lực thực hành cho cán CHTMKT Yêu cầu nội dung đổi chương trình đào tạo Biện pháp tiến hành đổi chương trình đào tạo Về lựa chọn phương pháp dạy - học thích hợp với nội dung chương trình đào tạo cán CHTMKT Yêu cầu nội dung lựa chọn phương pháp dạy - học đào tạo cán CHTMKT Cách lựa chọn phương pháp dạy - học Về nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên HLTH đào tạo cán CHTMKT Yêu cầu đội ngũ giảng viên HLTH đào tạo cán CHTMKT Nội dung, biện pháp kiện toàn đội ngũ giảng viên theo yêu cầu nâng cao chất lượng HLTH đào tạo cán CHTMKT Hợp lý Chưa hợp lý Cần bổ sung 199 Về đổi phương thức bảo đảm sở vật chất kỹ thuật phục vụ huấn luyện thực hành Yêu cầu đổi phương pháp bảo đảm sở vật chất kỹ thuật phục vụ huấn luyện thực hành Nội dung cách thức tiến hành đổi phương thức bảo đảm sở vật chất kỹ thuật huấn luyện thực hành Yêu cầu, nội dung cách thức tiến hành xây dựng chương trình mô 3D phục vụ đào tạo cán CHTMKT HLTH Nếu có ý kiến cần bổ sung, đề nghị đồng chí ghi vào đây: ………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày…tháng…năm 2012 Người cho ý kiến [...]... pháp nâng cao chất lượng HLTH trong đào tạo cán bộ CHTMKT thiết thực và phù hợp 1.3.1 Khái quát về huấn luyện thực hành trong đào tạo cán bộ CHTMKT Huấn luyện thực hành trong đào tạo cán bộ là tổng thể các biện pháp giảng dạy và hướng dẫn tập áp dụng lý thuyết vào thực tế cho người học Huấn luyện thực hành gồm hai quá trình: hướng dẫn lý thuyết, làm cho học viên nắm vững được cách thức áp dụng lý thuyết... số chương trình đào tạo cán bộ chỉ huy tham mưu các quân chủng mang tính chất kỹ thuật, để hiểu được về HLTH trong các chương trình đó (xem Phụ lục 2.1) 1.3 HUẤN LUYỆN THỰC HÀNH TRONG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHỈ HUY THAM MƯU KỸ THUẬT Qua nghiên cứu, luận án làm rõ đặc điểm và sự khác biệt của HLTH trong đào tạo cán bộ CHTMKT thông qua nội dung và cách tổ chức thực hiện so với chương trình đào tạo các đối tượng... quân đội thực hiện đào tạo đồng thời hai loại hình đào tạo cán bộ CHTMKT theo chức danh và theo học vấn: - Đào tạo cán bộ CHTMKT cấp chiến thuật- chiến dịch, với thời gian đào tạo 2 năm; - Đào tạo cao học Tổ chức chỉ huy kỹ thuật, với thời gian đào tạo 2 năm Đối với quá trình đào tạo theo chức danh Quá trình đào tạo cán bộ CHTMKT cấp chiến thuật- chiến dịch, với thời gian đào tạo 2 năm được thực hiện... đại trong đào tạo cán bộ kỹ thuật nói chung và đào tạo cán bộ CHTMKT nói riêng Một trong những lĩnh vực được Bộ Quốc phòng đã và đang đẩy mạnh việc nghiên cứu đổi mới là: nghiên cứu chế tạo các phương tiện huấn luyện để nâng cao chất lượng huấn luyện, ứng dụng công nghệ thông tin trong tác chiến, mô phỏng phục vụ huấn luyện, trong diễn tập chỉ huy tham mưu, chỉ huy quản lý khu vực phòng thủ tỉnh (thành... ngoài việc nâng cao và mở rộng khả năng chuyên môn kỹ thuật, phần quan trọng nhất là để nâng cao bản lĩnh chỉ huy, kỹ năng công tác tham mưu kỹ thuật và khả năng chỉ đạo thực hiện CTKT Đây chính là sự khác biệt giữa HLTH trong đào tạo cán bộ CHTMKT với HLTH của các chương trình đào tạo khác 1.3.2.1 Sự khác biệt của HLTH trong đào tạo cán bộ CHTMKT Như trên đã trình bày, mỗi chương trình đào tạo có mục... CHTMKT - Nghiên cứu về thực trạng HLTH trong đào tạo cán bộ CHTMKT, những bài học kinh nghiệm trong đào tạo cán bộ KTQS nói chung và cán bộ CHTMKT nói riêng Đánh giá thực trạng, khả năng bảo đảm trong công tác HLTH tại các cơ sở đào tạo quân đội, đó là cơ sở để xác định nhiệm vụ, yêu cầu trong việc HLTH nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ CHTMKT Đối chiếu thực trạng đội ngũ cán bộ CHTMKT với yêu cầu... đại, trong thời kỳ đầu, lực lượng cán bộ CHTMKT được đào tạo bồi dưỡng chính là cán bộ CHTMKT cho lục quân Do yêu cầu và nhiệm vụ của Quân đội, đến nay tại các cơ sở đào tạo đã tiến hành đã đào tạo cán bộ CHTMKT hầu hết cho các chuyên ngành quân, binh chủng Bảng 1.1: Kết quả đào tạo cán bộ CHTMKT của Học viện KTQS (1980-2012) TT Loại hình đào tạo Thời gian đào tạo Khoảng thời gian đào tạo Nơi đào tạo. .. thời nguồn cán bộ CHTMKT cung cấp cho toàn quân chúng ta phải tiến hành đào tạo từ thấp đến cao qua các hình thức (chuyển loại, bổ túc, bồi dưỡng, đào tạo cơ bản) Các chương trình đào tạo CHTMKT đã chú ý nội dung huấn luyện thực hành (HLTH) nhằm nâng cao bản lĩnh tổ chức chỉ huy kỹ thuật trong phạm vi chức trách của mình Từ đó xây dựng lực lượng cán bộ CHTMKT đủ về số lượng, tốt về chất lượng Do yêu... HỌC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HUẤN LUYỆN THỰC HÀNH TRONG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHỈ HUY THAM MƯU KỸ THUẬT 2.1 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM, NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM 2.1.1 Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu Quan điểm “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” của Đảng ta luôn xuyên suốt trong các chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Điều này tiếp tục được khẳng định trong Báo cáo chính trị của Ban chấp hành. .. gặp phải khi triển khai thực hiện Đối với quá trình đào tạo theo học vấn Sau 5 năm đào tạo cao học thí điểm, bắt đầu vào năm học 1999 - 2000, khóa đào tạo cao học Tổ chức chỉ huy kỹ thuật được khai giảng Trước yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cao cho quân đội (trong đó có cán bộ CHTMKT), năm 2004, Bộ GD-ĐT cho phép Học viện KTQS đào tạo tiến sĩ chuyên ngành: Tổ chức, chỉ huy kỹ thuật (mã số: 62.86.72.01)

Ngày đăng: 08/05/2016, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan