1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN hiện tượng đa nghĩa trong một số đoạn trích của tác phẩm truyện kiều

41 413 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 341,5 KB

Nội dung

I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài: Mỗi tác phẩm văn học đời trải qua sàng lọc thời gian để khẳng định giá trị trường tồn Và giá trị tác phẩm thẩm định qua tiếp nhận đánh giá độc giả Trong văn học Việt Nam kiệt tác “Truyện Kiều” đại thi hào Nguyễn Du vượt qua bao thăng trầm khẳng định vai trò, giá trị to lớn kho tàng văn học đặc biệt tâm hồn người Việt Từ xưa đến chưa có tác phẩm văn học mà nhân dân nước yêu thích, ca ngợi “Truyện Kiều” Bất người Việt Nam dù thuộc tầng lớp, lứa tuổi biết đến “Truyện Kiều”; có người thuộc năm bảy câu, có người thuộc đoạn, chí đọc ngược “Truyện Kiều” Một yếu tố quan trọng để “Truyện Kiều” có tiếp nhận rộng rãi nghiền ngẫm say sưa nhân dân nhờ vào biệt tài sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Du Bên cạnh việc sử dụng điển cố, điển tích,… thi hào vận dụng cách tài tình, linh hoạt vốn ngôn ngữ dân gian như: từ Việt, thành ngữ, tục ngữ,… Chính nhờ đặc điểm mà “Truyện Kiều” trở nên gần gũi, gắn bó với quần chúng lao động, từ ai hiểu đọc “Truyện Kiều” Do việc nghiên cứu phân tích “Truyện Kiều” góc độ ngôn ngữ cần thiết Bên cạnh vấn đề sâu vào nghiên cứu từ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ,… tượng đa nghĩa ngôn ngữ “Truyện Kiều” giữ vai trò định việc tạo nên phong phú, đa dạng ngữ nghĩa ngôn ngữ, góp phần làm nên sức sống lâu bền “Truyện Kiều” Xuất phát từ lí thân chọn: “Hiện tượng đa nghĩa số đoạn trích tác phẩm Truyện Kiều” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm để giúp học sinh phân biệt tượng đa nghĩa với tượng đồng âm I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: Việc nghiên cứu, khảo sát tượng đa nghĩa số đoạn trích “Truyện Kiều” giúp học sinh tìm số lượng, đặc điểm tính chất tượng đa nghĩa Đồng thời phân tích, đánh giá, so sánh dạng biểu vai trò tượng đa nghĩa giá trị nội dung nghệ thuật “Truyện Kiều” Đề tài sở cho công trình nghiên cứu khác có liên quan đến tượng đa nghĩa Từ giúp học sinh xác định sử dụng ngôn ngữ bối cảnh mục đích diễn đạt I.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài từ, câu thơ có chứa tượng đa nghĩa số đoạn trích tác phẩm “Truyện Kiều” I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối trường THCS Nguyễn Trãi năm học 2013-2014; 20142015 đặc biệt học sinh lớp 9A5, 9A7 năm học 2015-2016 Vấn đề tập trung vào tượng đa nghĩa ngôn ngữ Việt nói chung ngôn ngữ “Truyện Kiều” nói riêng Để giải vấn đề dựa vào văn “Truyện Kiều” Đào Duy Anh dịch nhà xuất Phụ nữ, 2007 I.5 Phương pháp nghiên cứu: Từ mục đích, yêu cầu đối tượng nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tiếp cận văn bản: Tìm hiểu vấn đề liên quan đến từ đa nghĩa tượng đa nghĩa số đoạn trích tác phẩm “Truyện Kiều” - Phương pháp thống kê phân loại: Thống kê câu thơ số đoạn trích tác phẩm “Truyện Kiều” có chứa tượng đa nghĩa phân loại chúng theo tiêu chí từ loại - Phương pháp phân tích: Từ tư liệu thống kê phân loại tiến hành phân tích để rút đặc điểm nhóm từ đa nghĩa theo tiêu chí phân loại - Phương pháp tổng hợp: Sau thống kê, phân loại phân tích rút nhận xét khoa học, xác đáng tượng đa nghĩa “Truyện Kiều” II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lý luận: Trong thực tế đời sống văn học nước ta năm gần đây, việc hiểu đánh giá tác phẩm nghệ thuật trở thành tượng thời Trên bình diện lý thuyết, người ta bắt đầu nói nhiều đến vấn đề tính đa nghĩa tác phẩm văn chương Mặc dù có ý kiến chưa đồng tình, nhìn chung giới nghiên cứu phê bình văn học ngày xác nhận tượng đa nghĩa đặc tính hữu nghệ thuật nói chung văn học nói riêng “Truyện Kiều” Nguyễn Du đến vấn đề mẻ nhà nghiên cứu Ngay từ “Truyện Kiều” công bố thu hút đông đảo quan tâm giới trí thức Đào Duy Anh có “Khảo luận Kim Vân Kiều” Đây sách viết nghệ thuật “Truyện Kiều” tương đối toàn diện, đặt móng cho hệ sau tiến hành nghiên cứu “Truyện Kiều” nhiều góc độ khác Với “Thư mục nghiên cứu Truyện Kiều” Trần Đình Sử “Thi pháp Truyện Kiều” năm 2002, cho thấy có 661 công trình nghiên cứu “Truyện Kiều” có 70 công trình nghiên cứu phương diện ngôn ngữ Qua công trình nghiên cứu trên, tác giả làm rõ nhiều vấn đề mang tính chiều sâu khái quát có liên quan đến Truyện Kiều Song, công trình nghiên cứu chủ yếu diễn phương diện văn học, chưa có công trình ý tới tượng đa nghĩa “Truyện Kiều” đối tượng riêng Như vậy, thấy tượng đa nghĩa ngôn ngữ hình thức nghệ thuật phong phú đa dạng Từ việc nghiên cứu vấn đề giúp có nhìn khái quát, đầy đủ sâu sắc tượng đa nghĩa Nắm vấn đề lý thuyết tượng đa nghĩa có nghĩa tiếp nhận yếu tố dẫn đường, làm sở nghiên cứu tượng đa nghĩa tác phẩm văn học cụ thể Từ đó, đưa từ, câu thơ có chứa tượng đa nghĩa số đoạn trích “Truyện Kiều” yêu cầu em tìm đặc điểm tính chất tượng đa nghĩa Qua đó, phát nguyên nhân dẫn đến lỗi mà em mắc phải Để mang lại hiệu cao cho trình lĩnh hội tri thức, mạnh dạn đưa số kinh nghiệm tích lũy trình giảng dạy để giúp em học sinh khối nắm vai trò tượng đa nghĩa giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm “Truyện Kiều” Đồng thời, nghiên cứu tượng đa nghĩa “Truyện Kiều” phát nhiều vấn đề mẻ thấy nghệ thuật dùng từ điêu luyện, chuẩn xác thi hào Nguyễn Du II.2 Thực trạng: Trong năm vừa qua, lãnh đạo nhà trường tin tưởng trực tiếp phân công giảng dạy khối lớp bồi dưỡng học sinh giỏi khối Đặc biệt năm học 2015-2016, nhà trường giao nhiệm vụ giảng dạy môn Ngữ văn lớp Với kinh nghiệm tích lũy được, nhận thấy nhiều học sinh chưa có khả phân biệt tượng đa nghĩa tượng đồng âm nên mạnh dạn số biện pháp, sáng kiến giúp học sinh nắm vững kiến thức a Những thuận lợi khó khăn: * Thuận lợi: - Trong năm vừa qua, thân nhận quan tâm sâu sát Ban Giám Hiệu, Công đoàn giáo dục giúp đỡ tất đoàn thể Hội đồng sư phạm nhà trường, đặc biệt đồng nghiệp tổ Ngữ Văn trường THCS Nguyễn Trãi - Trong năm học này, trực tiếp giảng dạy môn Ngữ Văn 7, thấy đa số học sinh có khả tiếp thu đồng đều, khả lĩnh hội tri thức tương đương nhau, số học sinh chiếm tỉ lệ môn học cao Đại đa số em có tinh thần học tập, ham học hỏi, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài, chuẩn bị tương đối đầy đủ lên lớp - Công tác giảng dạy giáo viên thuận lợi có tài liệu tham khảo nhiều Ngoài có lớp học nâng cao trình độ nghiệp vụ tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học tập để theo kịp với xu đổi Tất nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình truyền tải kiến thức * Khó khăn: - Về phía giáo viên: Do chưa có nhiều kinh nghiệm nên trình giảng dạy chưa đưa biện pháp tối ưu để giúp học sinh phân biệt tượng đa nghĩa với tượng đồng âm từ ngữ Và sĩ số lớp đông nên khó cho giáo viên việc theo sát, kèm cặp học sinh tiết dạy Thực tế trường có phương pháp dạy học riêng để nâng cao chất lượng dạy học Nhưng vấn đề lớn phương pháp tiếp cận giáo viên với học sinh hạn chế, cứng nhắc dẫn đến buồn chán việc dạy học nhà trường - Về phía học sinh: Số lượng học sinh dân tộc thiểu số tương đối đông dẫn đến tình trạng bỏ học, lười học thường xuyên xảy Một số gia đình điều kiện kinh tế hạn hẹp, nhận thức hạn chế Do vậy, em chưa có điều kiện mua thêm tài liệu tham khảo nhằm phục vụ cho việc học môn Ngữ văn tốt Bên cạnh số học sinh chây lười trình tiếp thu học, chưa thực có hứng thú với môn học nên không chuẩn bị tốt cho học môn Ngữ văn dẫn đến tình trạng nắm bắt không đầy đủ lượng kiến thức mà giáo viên truyền tải Hầu tất em chưa có thói quen tìm hiểu, phân biệt tượng đa nghĩa tượng đồng âm tác phẩm văn chương xem nhẹ môn xã hội có môn Ngữ Văn dẫn đến chất lượng học tập không cao b Thành công hạn chế vận dụng đề tài: - Khi vận dụng đề tài vào thực tế, giúp học sinh phần phân tích, đánh giá, so sánh dạng biểu vai trò tượng đa nghĩa Từ có sở để phân biệt tượng đa nghĩa với tượng đồng âm từ ngữ - Thông qua đề tài giúp học sinh vận dụng tượng đa nghĩa từ vào viết tránh tình trạng dùng lẫn lộn, không xác định hoàn cảnh sử dụng từ nhiều nghĩa từ đồng âm giao tiếp học tập - Giúp học sinh thấy tượng đa nghĩa ngôn ngữ Việt nói chung ngôn ngữ “Truyện Kiều” nói riêng giữ vai trò định việc tạo nên phong phú, đa dạng ngữ nghĩa ngôn ngữ Từ có thái độ hăng say với môn học thêm yêu văn học dân tộc Bên cạnh thành công đạt đề tài mắc phải số hạn chế như: Ngoài từ, câu thơ có chứa tượng đa nghĩa số đoạn trích “Truyện Kiều” lớp 9, giáo viên chưa cung cấp thêm nhiều từ, câu thơ khác có chứa tượng đa nghĩa văn khác cho học sinh tiếp cận nên chưa mở rộng vốn kiến thức cho học sinh Do ý thức học tập số học sinh chưa tốt, khả tiếp thu chậm nên chưa nắm vững tượng đa nghĩa dẫn đến chưa phân biệt tượng đa nghĩa với tượng đồng âm từ ngữ c Mặt mạnh, mặt yếu vận dụng đề tài: - Với kinh nghiệm mà thân đúc rút từ thực tiễn giảng dạy có mặt mạnh sau đây: + Học sinh dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ cao, công tác giảng dạy gặp nhiều khó khăn vận dụng đề tài vào thực tế giúp học sinh tích cực, chủ động việc xây dựng nâng cao chất lượng học tập + Học sinh hiểu phân biệt tượng đa nghĩa với tượng đồng âm ngôn ngữ nên phần giúp học sinh yêu thích môn - Bên cạnh đề tài số hạn chế như: Một số em không chịu đọc bài, soạn bài, không nắm vững khái niệm, không tìm hiểu thêm kiến thức nên dẫn đến chây lười, khó tiếp thu kiến thức Từ đó, dẫn đến tình trạng số học sinh chưa phân định rõ ràng đâu tượng đa nghĩa đâu tượng đồng âm d Các nguyên nhân, yếu tố tác động: Có nhiều nguyên nhân tác động dẫn đến thành công hạn chế trình vận dụng đề tài vào thực tiễn người giảng dạy Cụ thể là: Bản thân nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn đồng nghiệp việc phối hợp để giáo dục hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy Quá nhấn mạnh việc gắn kết tri thức văn với đời sống nên giáo viên ý nhiều tới liên hệ thực tế, dẫn đến việc khai thác kiến thức chưa đầy đủ Vốn kiến thức giáo viên thiếu mở rộng Giáo viên chưa vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học biện pháp tổ chức dạy học nhằm gây hứng thú cho học sinh nên dạy tẻ nhạt chưa thu hút ý học sinh - Một số giáo viên lúng túng việc đưa cách thức phân biệt tượng đa nghĩa với tượng đồng âm nên học sinh không khắc sâu kiến thức Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến trình học tập em, chưa đôn đốc em việc học cũ trước đến lớp - Do học sinh chưa nắm vững khái niệm từ nhiều nghĩa từ đồng âm dẫn đến tình trạng không phân biệt từ nhiều nghĩa từ đồng âm nên hiểu sai chất, dùng sai từ giao tiếp tạo lập văn - Một số em học sinh không học bài, làm cũ nên dẫn đến tình trạng học trước quên sau có tập cụ thể xác định từ nhiều nghĩa cách giải Đa số em chưa trang bị thêm cho tài liệu tham khảo “Truyện Kiều” để làm tài liệu học tập e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt ra: Sử dụng phân biệt tượng đồng âm tương đa nghĩa tiết dạy có vai trò quan trọng giúp học sinh nắm vững, khắc sâu hình thành kiến thức sâu sắc nhiên với khó khăn mà giáo viên gặp phải khó khăn cần giải giúp ý tưởng vào thực tiễn giảng dạy như: - Trước hết, với việc đa dạng học sinh lớp dẫn đến khó khăn truyền tải kiến thức giáo viên cần có câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh Do đó, làm cách để giúp cho học sinh dễ dàng nắm bắt kiến thức, học sinh yếu Ở em có khác biệt về: khả tiếp thu bài, phong cách nhận thức,… so với học sinh khác Có lẽ vấn đề không riêng ngành giáo dục mà xã hội quan tâm tìm giải pháp để khắc phục tình trạng Để đưa giáo dục nước nhà phát triển toàn diện người giáo viên biết dạy mà phải biết tìm tòi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh, giúp giảm dần khoảng cách trình độ lớp học Vấn đề nêu khó khăn với không giáo viên ngược lại, giải điều góp phần xây dựng thân giáo viên phong cách phương pháp dạy học đại, giúp cho học sinh có hướng tư việc lĩnh hội kiến thức - Thứ hai, học sinh chưa nắm rõ khái niệm, cấu trúc tượng đa nghĩa, tượng đồng âm nên chưa xác định gặp văn Ngoài ra, tượng đa nghĩa ba đoạn trích tác phẩm “Truyện Kiều” (trong chương trình ngữ văn 9) nên giáo viên phải tìm tòi, củng cố, khắc sâu nâng cao thêm kiến thức cho học sinh Điều đòi hỏi người giáo viên cần đầu tư thời gian, công sức, tài liệu tham khảo nhiều cho giảng thân - Thứ ba, với việc học sinh không học bài, làm trước đến lớp không khắc sâu kiến thức học, đồng thời không đầu tư vào học phổ biến Chính việc học sinh không đầu tư vào soạn nên không khắc sâu kiến thức, thường nhầm lẫn hai tượng Tuy nhiên, với đề tài muốn đề cập phương pháp học hiệu quả, với cách phân biệt hai tượng bắt buộc học sinh phải có hiểu sâu vấn đề học đồng thời biết vận dụng cách linh hoạt vào giao tiếp Học phải biết ghi nhớ điểm chính, từ chủ điểm từ suy vấn đề nhỏ hiểu học Cách ghi nhớ giúp cho thông tin cần thiết lưu lại não cách hệ thống sử dụng có hiệu ngữ cảnh phù hợp Vì vậy, thông qua SKKN muốn giúp học sinh khắc sâu, phân biệt tượng đồng âm với tượng đa nghĩa việc tạo lập văn thực tế đời sống - Thứ tư, phần lớn học sinh việc học môn Ngữ Văn điều em bị bắt buộc phải làm em không muốn Học Ngữ Văn lúc học sinh nghĩa vụ, điều khiến cho em cảm thấy không thoải mái học Đây thử thách lớn mà người dạy lẫn người học môn Ngữ Văn phải đối mặt, người không thích học Ngữ Văn chắn học tốt Chính trách nhiệm người giáo viên dạy phải tìm phương pháp dạy học thích hợp nhằm khơi gợi niềm đam mê học sinh, để em nhận rằng: Nếu muốn trở thành người công dân tốt, có cảm xúc biết yêu thương, cần phải quan tâm đến thân trình học môn Ngữ Văn - Thứ năm, với sống ngày đại nay, trò chơi nhiều làm ảnh hưởng đến tinh thần học tập học sinh Cho nên, giáo viên đóng vai trò quan trọng việc tạo lôi học sinh tiết dạy Từ đó, giáo viên cần phải tìm hiểu cập nhật kiến thức để tạo hứng thú học sinh Với sáng kiến kinh nghiệm này, xây dựng tập nhanh với hình ảnh hấp dẫn để thu hút học sinh phân biệt hai tượng vừa chơi vừa học hiệu thu lại cao II.3 Giải pháp, biện pháp: a Mục tiêu giải pháp, biện pháp: Thông qua sáng kiến này, thân cố gắng giúp học sinh phân biệt tượng đa nghĩa với tượng đồng âm ngôn ngữ: nắm vững cấu tạo, phân loại đặc điểm loại để tránh tình trạng dùng sai, dùng không văn cảnh Từ giúp học sinh vận dụng nhuần nhuyễn, thích hợp từ nhiều nghĩa viết giao tiếp hàng ngày b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp: b.1 Hiện tượng đa nghĩa  Khái niệm từ đa nghĩa: Từ đa nghĩa (từ nhiều nghĩa) từ có số nghĩa biểu thị đặc điểm, thuộc tính khác đối tượng, biểu thị đối tượng khác thực Hay: Một từ với hình thức ngữ âm gọi tên nhiều vật, tượng, biểu thị nhiều khái niệm khác thực tế khách quan gọi từ đa nghĩa Ví dụ: Từ tiếng Việt từ đa nghĩa, vừa có nghĩa dịch chuyển hai chi (Tôi nhanh không đuổi kịp anh ấy) vừa có nghĩa người chết (Anh mà không kịp nói lời trăng trối.)  Cần phân biệt tượng đa nghĩa tượng đồng âm: Có thể hiểu từ đa nghĩa từ có nhiều nét nghĩa nét nghĩa có mối liên hệ với nhau, từ đồng âm từ có hình thức ngữ âm ngẫu nhiên giống hoàn toàn khác nghĩa nét nghĩa mối liên hệ Ví dụ: “Bà già chợ Cầu Đông Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói gieo quẻ nói rằng: Lợi có lợi không còn.” (Ca dao) Từ “lợi” ví dụ từ đồng âm từ “lợi” câu hoàn toàn khác ý nghĩa Từ “lợi” câu đầu tính từ lợi ích (trái với hại), “lợi” câu danh từ phận khoang miệng, phần thịt bao quanh chân răng, giữ cho vững Như vậy, việc phân biệt tượng đa nghĩa tượng đồng âm điều cần thiết việc sử dụng ngôn ngữ  Nguyên nhân biến đổi nghĩa từ thành từ đa nghĩa: - Nhu cầu giao tiếp: Do nhu cầu giao tiếp ngày đa dạng phức tạp người mà ngôn ngữ phương tiện cần phải bám sát để thỏa mãn nhu cầu Số lượng từ có hạn nhu cầu biểu thị nội dung ý nghĩa lại vô hạn tính hết Nếu số lượng đơn vị từ tăng lên nhiều vượt khả ghi nhớ người Vì vậy, để khắc phục mâu thuẫn để tuân thủ quy luật tiết kiệm hình thức ngôn ngữ, tiếng Việt phát triển theo hướng dùng tối thiểu hình thức để biểu đạt tối đa nội dung Quá trình tạo từ đa nghĩa - Từ phản ánh vật thuộc tính vật trở thành nét nghĩa từ : Hệ tất yếu thuộc tính vật từ gọi tên thay đổi kéo theo thay đổi nghĩa từ Ví dụ: Thẻ: trước đây, chưa phát minh giấy viết nghĩa “mảnh tre, gỗ dùng để viết chữ” chuyển sang hai nghĩa khác “đồ dùng nghề mê tín, dị đoan” (xin thẻ đền) nghĩa “mảnh xương, ngà ghi chức tước mà quan đeo ngực” Đến từ thẻ có nghĩa “giấy chứng nhận tư cách thành viên tổ chức đấy” (thẻ hội viên,…) - Do nhu cầu tạo tên gọi mới: Để biểu thị vật hình thành tên gọi cũ không gây ấn tượng Khi tên gọi hình thành, tên gọi vừa mang nghĩa cũ lẫn nghĩa Ví dụ: mạng nhện - mạng internet  Đặc điểm từ đa nghĩa: - Tính tiết kiệm – tính tần số sử dụng cao: Ngôn ngữ có quy luật tiết kiệm vô kì diệu: dùng hữu hạn để biểu vô hạn Về mặt từ vựng, quy luật tiết kiệm ngôn ngữ thể chỗ: hình thức ngữ âm diễn đạt nhiều nội dung khác Do từ đa nghĩa từ có tần số xuất cao, sử dụng nhiều đời sống ngôn ngữ - Tính nhiều nghĩa gắn liền với tính hệ thống: Các nét nghĩa từ đa nghĩa không tồn đơn lẻ, cô lập mà thường có quan hệ với Các nét nghĩa từ đa 10 Như vậy, bạc từ đa nghĩa, thuộc từ loại tính từ để tính chất, chất người tượng Nét nghĩa từ bạc thường mang hàm ý tiêu cực để phê phán, đả kích lên án  Lòng - Nghĩa gốc: Trong số từ đa nghĩa Truyện Kiều từ lòng xuất nhiều 162 lần Mở đầu cho tác phẩm, thi hào mượn chữ lòng để thể thương xót, đồng cảm với thân phận nàng Kiều câu thơ dự báo, mở đầu cho kiếp đoạn trường sau Thúy Kiều: Trải qua bể dâu, Những điều trông thấy mà đau đớn lòng Theo Đào Duy Anh, từ lòng có nét nghĩa là: sinh đẻ nét nghĩa lại tâm tình, tình ý, hay ý chí Tuy nhiên, đọc câu Kiều có chứa từ lòng ngữ cảnh định cảm nhận nét nghĩa chúng phong phú cụ thể nhiều so với nét nghĩa khái quát Nghĩa gốc từ lòng phận bên khoang bụng động vật, người Thường động vật bị giết thịt lòng (tim, gan, …) ăn ngon, lòng gà, lòng lợn,… hay ca dao có câu: “Nhìn mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo cỗ lòng ngon” Trong “Truyện Kiều” nhà thơ lại không dùng từ lòng với nét nghĩa gốc Bởi văn chương việc dùng từ lòng với nghĩa gốc tính khái quát, trừu tượng nên chủ yếu người ta dùng với nghĩa biểu trưng từ - Nghĩa chuyển: Phần lớn, từ lòng dùng sống hay văn chương để nói đến người thường biểu trưng cho tâm lí, tinh thần “ấm cật no lòng”, “đồng lòng” Dựa vào ngữ nghĩa từ lòng ngữ cảnh “Truyện Kiều” đưa số nét nghĩa biểu trưng từ lòng sau: + Chỉ sinh đẻ: Khi giới thiệu chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du viết: Đầu lòng hai ả tố nga (9) 27 Theo Đào Duy Anh nghĩa từ lòng câu thơ dùng để việc sinh đẻ, nhấn mạnh tới vai thứ nhân vật mối quan hệ gia đình Thi hào muốn giới thiệu cho người đọc biết gia đình họ Vương: sinh người gái đầu xinh đẹp Thúy Kiều Thúy Vân + Chỉ mong muốn, ước nguyện: Nếu từ lòng sinh nở lòng câu thơ sau lại mang nét nghĩa hoàn toàn khác Đã lòng hiển cho xem Trước mộ Đạm Tiên, Kiều đồng cảm, xót xa cho số phận nàng gặp gỡ hai người gái phải có duyên số Trước thành ý, duyên hội ngộ thỏa mong muốn Thúy Kiều nên Đạm Tiên với nàng Rồi đến Kim Trọng thỏa niềm mong ước mình: Gặp tuần đố thỏa lòng tìm hoa Trong ngày lễ Thanh minh, chị em Thúy Kiều trẩy hội, dịp chàng trai có hội gặp gỡ với cô gái Và Kim Trọng gặp Thúy Kiều, người đẹp hết người đẹp “hai mắt liếc hai lòng ưa” thỏa niềm mong ước với tình yêu chớm nở Trải qua sóng gió, thăng trầm với ba mối tình dở dang, không thành, sau mười lăm năm lưu lạc Kiều gặp lại Kim Trọng, đoàn viên với gia đình song, thứ lại quay lại lúc đầu Thúy Kiều người cửa Phật Như vậy, từ lòng câu thơ mang nét nghĩa cụ thể mong muốn, niềm mong ước toại nguyện người + Chỉ ý chí, nguyện vọng, nỗi niềm: Trong câu thơ từ lòng mang nét nghĩa khái quát hơn, trừu tượng nét nghĩa nêu Lòng thể nỗi niềm, ý chí, nguyện vọng suy nghĩ bên người Trong Kiều báo oán, báo ân người nàng gọi đến xử tội chết không khác Hoạn Thư cách lập luận, lí lẽ sắc bén Hoạn Thư Kiều tha chết Cách lập luận Hoạn Thư có xuất từ lòng sau: Lòng riêng riêng kính yêu Chồng chung chưa dễ chiều cho (9) 28 Ở đây, Hoạn Thư muốn bào chữa cho “lòng riêng” nghĩa ả kính trọng Thúy Kiều, người có sắc, có tài người thương yêu, thông cảm cho số phận Kiều Cùng phụ nữ với Thúy Kiều hiểu người phụ nữ lại muốn chia sẻ tình cảm chồng cho người phụ nữ khác Nếu đặt vị trí Hoạn Thư Kiều phản ứng lại mà Tạ lòng nàng lại nói thêm vài lời ) Nhờ khả diễn đạt khái niệm, tình cảm, suy nghĩ bên người mà từ lòng Nguyễn Du sử dụng với nét nghĩa chủ yếu Như vậy, thấy giá trị ngữ nghĩa từ đa nghĩa phong phú đa dạng Và việc phát huy, sáng tạo thêm nét nghĩa từ phụ thuộc vào khả nhà thơ đặt từ vào ngữ cảnh định Nguyễn Du thành công đưa từ lòng vào câu thơ Truyện Kiều b.3.2 Giá trị từ đa nghĩa số đoạn trích “Truyện Kiều”:  Giá trị nội dung: - Góp phần miêu tả thiên nhiên: Trong “Truyện Kiều”, Nguyễn Du miêu tả tài tình thiên nhiên, có tranh thiên nhiên đẹp, thơ mộng có lúc thiên nhiên pha chút buồn man mác Để tạo nên hình ảnh thiên nhiên bên cạnh yếu tố ngôn ngữ khác từ đa nghĩa giữ vai trò định việc miêu tả, xây dựng tranh thiên nhiên Một không gian thiên nhiên vui tươi, đầy sức sống ngày hội Đạp Thanh: Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục sáu mươi Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa (9) Thi hào gợi cho người đọc cảm nhận không khí, tranh thiên nhiên vào ngày tháng cuối mùa xuân đẹp tinh khiết biết bao! Ở có cánh én bay liệng đàn ríu rít, có thảm cỏ non mơn mởn kéo tận đến chân trời thảm cỏ xanh lại điểm trắng hoa lê tinh khiết Tất tạo nên tranh đẹp tuyệt vời! 29 Đó không khí lúc vào hội “ngày xuân” tan hội lúc “chị em thơ thẩn dan tay về” lại không gian thiên nhiên hoàn toàn khác: Tà tà bóng ngả tây (9) Câu thơ cho biết ngày hội tan, đến lúc chiều tàn người phải trở nhà Bóng mặt trời, mặt trời lặn xuống phía sau núi Đó hình ảnh thiên nhiên nơi mà chàng Kim Trọng cưỡi ngựa đến, câu thơ tạo nên phông để tôn thêm vẻ sang trọng, nho nhã chàng Kim Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời Nhưng có lúc thiên nhiên ảm đạm, thấm đượm nỗi buồn cảnh người không vui “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Đó ngày tháng Thúy kiều bị giam cầm lầu Ngưng Bích, ngồi lầu cao nhìn xa xa khung cảnh xung quanh nơi lòng Kiều vừa cảm thấy cô đơn, lại đau đớn, lo sợ cho số phận long đong Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu (9) Nhìn cánh hoa trôi Kiều lại nghĩ đến phận chẳng khác đóa hoa đó, mỏng manh, yếu đuối mà phía trước tương lai lại mù mịt, xa xăm Nàng cảm thấy lo sợ nghĩ đến ngày mai mình, biết số phận đưa đẩy nàng đến nơi đâu Có lẽ, Kiều đóa hoa để nước trôi nàng định vận mệnh, tương lai - Góp phần khắc họa ngoại hình số phận nhân vật: + Khắc họa ngoại hình nhân vật: Thành công lớn Nguyễn Du xây dựng nhân vật Thúy Kiều, xét mặt ngoại hình đủ thấy không hình ảnh so sánh với vẻ đẹp Kiều Vẻ đẹp nàng dường đẹp nữa: Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh (9) Sắc đẹp Thúy Kiều giống nước vào mùa thu êm đềm, xanh, đỉnh núi vào mùa xuân xanh mơn mởn hoa biểu trưng cho xinh đẹp, quyến rũ 30 mà phải ghen tị với nhan sắc nàng Và vẻ đẹp hoa lại làm nền, so sánh tôn thêm sắc đẹp chị em Thúy Kiều Hoa cười ngọc đoan trang (9) Rồi hoa để khắc họa, miêu tả Kiều buồn: Lại ủ dột nét hoa Hay Nguyễn Du muốn miêu tả, nói đến vẻ đẹp Kiều sau kiếp nạn lưu lạc kéo dài mười lăm năm nàng có phần xanh xao, gầy trước Mười phần xuân có gầy ba bốn phần Nếu trước đây, chữ “xuân” để miêu tả vẻ đẹp tuyệt trần Thúy Kiều “nét xuân sơn”, “mười phân vẹn mười” “nét xuân” không mặn mà, trọn vẹn trước + Khắc họa số phận nhân vật: Một câu chuyện nhân vật đòi hỏi nhân vật phải có số phận Nếu nhân vật số phận để lại ấn tượng cho độc giả tác phẩm tồn Nhân vật, số phận nhân vật phụ thuộc vào khả xây dựng tác giả Qua hai phương thức ẩn dụ, hoán dụ tượng đa nghĩa, Nguyễn Du khắc họa số phận nhân vật Thúy Kiều cách hình ảnh, đầy đủ sâu sắc Nửa chừng xuân gãy cành thiên hương Đó số phận nàng Đạm Tiên, giống Thúy Kiều hai người gái xinh đẹp, tài trí thông minh nên phải chịu kiếp “hồng nhan bạc mệnh” mà tạo hóa định đoạt cho họ Tuổi trẻ, tình yêu, nhan sắc giai đoạn đẹp đời người đời nhẫn tâm đẩy nàng vào đường tuyệt vọng, kết thúc đời “nửa chừng xuân” Cụm từ tạo cho cảm giác bất ngờ, đầy tiếc nuối cho số phận nhân vật Hoa trôi giạt thắm liễu xơ xác vàng Nếu phần đầu “Truyện Kiều” hình ảnh cánh hoa ẩn dụ cho vẻ đẹp Thúy Kiều bắt đầu kiếp lưu lạc, hoa lại hình ảnh biểu trưng cho số phận trôi nổi, lưu lạc Kiều Sau sống sống nhơ nhớp trốn lầu xanh, Thúy Kiều ví hoa lìa cành không giá trị Số phận nàng giống số phận đóa 31 hoa nên nhiều câu thơ cực tả số phận hình ảnh hoa Nguyễn Du thể cách trọn vẹn đoạn đường đời, ngày tháng lưu lạc Kiều Phận phận bạc vôi Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng (754) Chỉ chữ bạc đủ nói lên số phận Thúy Kiều, “bạc mệnh” “phận bạc” số phận mỏng manh, gặp nhiều trắc trở đường tình duyên Trải qua bao thăng trầm sống, đau đớn, tủi nhục đến hai lần kết thúc đời gieo xuống sông tự số mệnh chưa buông tha Tóm lại, qua từ đa nghĩa như: xuân, hoa, bạc… Truyện Kiều giá trị biểu đạt riêng từ tượng đa nghĩa góp phần đáng kể việc xây dựng, khắc họa số phận nhân vật + Tạo nên sức sống lâu bền cho “Truyện Kiều”: Từ đời đến nay, Truyện Kiều gây tiếng vang lớn, có sức ảnh hưởng sâu sắc văn học tâm hồn dân tộc ta Nó không thấm vào thở, mạch máu nhân dân ta, mà nguồn thi liệu không bao hệ thi nhân thời đại Điều minh chứng “Truyện Kiều” có sức mạnh không ngờ sức sống bất diệt Mỗi từ lại mang giá trị khác nội dung, nghệ thuật tất lại thống chỉnh thể trọn vẹn để làm nên kiệt tác cho nhân loại Như phủ nhận vai trò, giá trị tượng đa nghĩa việc tạo nên “Truyện Kiều” ngày Những nhân vật điển hình Tú bà, Hoạn Thư,… vào sống đời thực; có điển tích nhờ Truyện Kiều người đời biết đến… từ đa nghĩa Đó chữ “xuân” chứa đựng bao ý nghĩa, “ngày xuân én đưa thoi”, xót xa cho nàng Đạm Tiên đoản mệnh Người đọc ám ảnh hai chữ “bạc mệnh” số mệnh chung cho tất người phụ nữ đương thời “lời bạc mệnh lời chung”, chất tên Sở Khanh “bạc tình tiếng lầu xanh” Nhờ vậy, “Truyện Kiều” vào tâm hồn người Việt, vào sống thường ngày, nhớ vận dụng cách linh hoạt câu Kiều phù hợp với hoàn cảnh, tâm trạng ta Chắc hẳn, giá trị “Truyện Kiều” không dừng lại đây, nét nghĩa từ đa nghĩa tìm tòi phát thêm điều mẻ, độc đáo 32  Giá trị nghệ thuật: - Tạo nên tính đối ngẫu cho câu thơ: Đối ngẫu biện pháp nghệ thuật làm cho câu thơ trở nên sắc bén, hài hòa, giàu nhạc tính, tạo thành chất thơ đậm đà cho tác phẩm Nhờ mà câu thơ bớt tính nôm na, đơn điệu ca dao, giúp cho dòng thơ trở nên súc tích, nâng cao tính thẩm mỹ, tính nghệ thuật cho tác phẩm Từ đa nghĩa góp phần để tạo nên tính đối ngẫu cho “Truyện Kiều” Rất nhiều câu thơ thấy Nguyễn Du đưa hai từ đa nghĩa vào câu tạo nên câu đối cân xứng, hài hòa với nhau: Thiệt lòng ở/ đau lòng Có đối câu: Thềm hoa bước/ lệ hoa hàng Những từ đa nghĩa tạo cặp đối ngẫu góp phần miêu tả, diễn biến tâm trạng nhân vật Mặt khác, giúp cho câu thơ trở nên có vần nhịp, dễ đọc dễ thuộc - Tạo nên cô đọng, súc tích cho câu thơ: Nếu từ Hán Việt, điển cố điển tích thể kín đáo, uyên thâm Nho học từ đa nghĩa góp phần cho thành công “Truyện Kiều” Văn chương, thơ ca tiếng nói, tâm tư người gửi gắm, ẩn chứa đó, với đặc trưng vốn có thơ ca đòi hỏi phải lời ý nhiều mà nội dung phải chuyển tải ý thơ Mặt khác, tâm tư tình cảm người mang tính phi vật thể, tinh thần nên khó diễn đạt cách cụ thể, rõ ràng Do đó, mặt từ đa nghĩa phát huy giá trị Chắc có lẽ phải dằn vặt, khó khăn Kiều mở lời“cậy” Thúy Vân thay nối duyên với Kim Trọng Mở đầu cho lý lẽ để thuyết phục Thúy Vân từ chối Kiều nói: Ngày xuân em dài Chỉ từ ngày xuân đủ để Kiều nói hết điều mà Vân có đủ để giúp Kiều thực ước nguyện Ngày xuân tuổi trẻ, nhan sắc hay tình yêu Kiều có lẽ dư điều nàng phải cậy Vân Kiều đoán trước số mệnh Thúy Vân ngày tươi đẹp phía trước dài bình yên không bạc mệnh Kiều 33 Cũng nhờ tính cô đọng, súc tích từ mà Hoạn Thư thuyết phục Kiều tha trắng án Trong câu thơ “lòng riêng, riêng kính yêu”, với chữ “lòng” đủ để Hoạn Thư bộc lộ, giãi bày tình ý, chân thành với Kiều Chúng ta khó tìm từ để thay vào vị trí từ “lòng” câu thơ mà thi hào sử dụng Như vậy, nhờ vào đặc điểm từ đa nghĩa có tính tiết kiệm nên tượng đa nghĩa giúp cho câu thơ trở nên cô đọng, súc tích mà diễn đạt trọn vẹn nội dung cần nói.Từ đó, tránh lối diễn đạt dài dòng, lan man mà chí có lại không khái quát điều cần nói tới văn chương b.4 Tiểu kết Qua khảo sát tượng đa nghĩa mặt số lượng, đặc điểm, thống kê tổng hợp từ đa nghĩa, nhận thấy biểu từ đa nghĩa “Truyện Kiều” không nhiều mặt số lượng nét nghĩa chúng phong phú, đa dạng Từ đa nghĩa vào “Truyện Kiều” phát huy tối đa giá trị ngữ nghĩa thán phục tâm, tài Nguyễn Du việc sử dụng từ câu thơ Bên cạnh yếu tố ngôn ngữ khác từ đa nghĩa góp phần quan trọng việc tạo nên giá trị mặt ngôn ngữ nghệ thuật cho “Truyện Kiều” Từ đó, giúp nhận thức sâu khái niệm, lý thuyết tượng đa nghĩa Nắm vấn đề lý thuyết tượng đa nghĩa có nghĩa tiếp nhận yếu tố dẫn đường, làm sở nghiên cứu tượng đa nghĩa tác phẩm văn học cụ thể Để từ có sở vận dụng tìm hiểu tác phẩm văn học trình độ cao c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp: - Để giải thực trạng cần cố gắng, trau dồi kiến thức tận tụy với nghề giáo viên để tìm phương pháp tối ưu giúp học sinh không nhầm lần từ nhiều nghĩa với từ đồng âm - Cần quan tâm nhà trường, bậc phụ huynh học sinh việc động viên em học học chuyên cần - Ngoài cần có cố gắng nỗ lực không nhỏ từ phía học sinh, cần đầu tư nghiêm túc cho mục tiêu giáo dục Yêu cầu học sinh cần học bài, nắm vững 34 khái niệm, phân loại, đặc điểm từ nhiều nghĩa với từ đồng âm để làm sở phân biệt hai loại - Yêu cầu học sinh sưu tầm, tìm hiểu thêm câu thơ có chứa từ nhiều nghĩa từ đồng âm sử dụng tác phẩm văn học, đời sống, giao tiếp hoàn cảnh cụ thể d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp: Cần thống cách thực thực biện pháp sở biện pháp đề Cần phối hợp nhịp nhàng giáo viên với tổ chuyên môn, nhà trường cha mẹ học sinh Trên sở giải pháp cần đưa biện pháp cụ thể như: + Giáo viên cần tìm cách thức gây hứng thú cho học sinh trình học: Trò chơi tìm câu thơ có chứa từ nhiều nghĩa từ đồng âm tác phẩm Truyện Kiều mà thông qua học sinh nhận diện từ nhiều nghĩa hay từ đồng âm… + Cần có hình thức răn đe, giáo dục song cần có phương pháp khuyến khích học sinh không học làm đến lớp + Trong phần luyện tập cần có tập nhanh, tập phù hợp với đối tượng học sinh yếu, nhằm khuyến khích khả học tập em e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: Với việc áp dụng đề tài “Hiện tượng đa nghĩa số đoạn trích tác phẩm Truyện Kiều” qua trình giảng dạy nhận thấy có nhiều thuận lợi giảng dạy Kết cụ thể sau: + Học sinh biết phân biệt từ nhiều nghĩa từ đồng âm, nắm vững đặc điểm cấu tạo từ nhiều nghĩa tác phẩm văn chương + Kết kỳ thi xét tốt nghiệp khối lớp môn Ngữ Văn em trường THCS Nguyễn Trãi ba năm gần đạt 70% làm từ điểm trở lên Đây kết cao so với lớp lại khối + Năm học 2013-2014 trường THCS Nguyễn Trãi đạt giải khuyến khích môn Ngữ văn khối cấp huyện + Năm học 2014-2015 trường THCS Nguyễn Trãi đạt giải nhì giải ba môn Ngữ văn khối cấp huyện 35 + Năm học 2015-2016 trường THCS Nguyễn Trãi đạt giải ba công nhận môn Ngữ văn khối cấp huyện Đây kết đạt ba năm gần mà đảm nhiệm công tác giảng dạy môn Ngữ văn khối trường THCS Nguyễn Trãi Trong năm học 2015-2016 nghiên cứu đề tài qua khảo sát thu kết sau: Trước vận dụng đề tài nghiên cứu vào thực tế giảng dạy em khối lớp trường THCS Nguyễn Trãi thấy kết hạn chế Cụ thể sau: STT Lớp Giỏi Sĩ số 9A5 9A7 TC 34 34 68 SL 2 % 6% 3% Khá Trung bình SL % 27 79 % 9% 30 44,1 % SL 21 26 % 15 % 62 % 38,2% Kém Yếu SL 10 10 % 29 % 14,7 % SL 0 % 0 Sau vận dụng đề tài nghiên cứu vào thực tế giảng dạy em khối trường THCS Nguyễn Trãi, thực khảo sát, thống kê kết sau: STT Lớp 9A5 9A7 TC Giỏi Sĩ số 34 34 68 SL % 17,7 % % 10,3 % Khá SL 26 31 % 76,5 % 14,7 % 45,6 % Trung bình SL 25 27 % ,8 % 73,5 % 39,7 % Yếu SL % 0 8,8 % 4,4 % Kém SL 0 % 0 II.4 Kết Qua kết khảo nghiệm thấy kiến thức đại đa số học sinh nắm khái niệm, đặc điểm, vai trò ý nghĩa từ nhiều nghĩa Từ đó, em phân biệt, vận dụng từ nhiều nghĩa vào đời sống hàng ngày trình học tập Một số làm đạt điểm trung bình yếu rơi vào em học sinh đồng bào Ê-đê lực tư ngôn ngữ em có phần hạn chế 36 Về thái độ đa số em có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt từ dùng từ nhiều nghĩa với hoàn cảnh giao tiếp III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận: Chúng ta khẳng định “Truyện Kiều” kiệt tác thời đại Tác phẩm có sức sống sức hấp dẫn kì diệu nhân dân ta từ hệ qua hệ khác Nội dung mang tính thực sâu sắc tinh thần nhân đạo cao thể hình thức nghệ thuật tuyệt mĩ Về ngôn ngữ thơ, đại thi hào Nguyễn Du sử dụng từ ngữ tinh luyện, biến hóa, sáng tạo nâng ngôn ngữ văn học dân tộc đến đỉnh cao chói lọi Lời ăn tiếng nói hàng ngày quần chúng nhân dân giàu có, sáng; vốn từ Hán Việt dồi dào, trang trọng, hàm súc đưa vào Truyện Kiều tự nhiên, sống động, chuẩn xác, mẫu mực Nếu lâu đài thơ “Truyện Kiều” xây dựng yếu tố ngôn ngữ, lớp ngôn từ từ đa nghĩa viên gạch lót để dựng nên lâu đài Nội dung sáng kiến kinh nghiệm khám phá bước đầu việc dùng từ đa nghĩa Nguyễn Du Qua đó, cho thấy đại thi hào Nguyễn Du người góp phần không nhỏ việc khai thác, sử dụng thục kho từ vựng tiếng Việt đưa ngôn ngữ dân tộc lên đỉnh cao Sự thống nội dung hình thức, kết hợp hài hòa ngôn ngữ, tất yếu tố làm nên Nguyễn Du “Truyện Kiều” bất hủ Trên số giải pháp mà thấy nên làm để phân biệt tượng đa nghĩa với tượng đồng âm cho học sinh khối nói riêng học sinh bậc THCS năm học 2015-2016 nói chung tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu năm Với kết khảo sát với hứng thú học sinh tiết học cho đề tài có khả thực thi áp dụng vào thực tế dạy học đoạn trích tác phẩm “Truyện Kiều” lớp Cũng qua đề tài này, thân mong muốn góp phần nhỏ bé việc nghiên cứu ngôn ngữ “Truyện Kiều”, để thấy đặc điểm tượng đa nghĩa nói chung “Truyện Kiều” nói riêng Từ đó, có thêm nhìn toàn diện đầy đủ ngôn ngữ “Truyện Kiều” Vì 37 mạnh dạn đề xuất đề tài với hi vọng đóng góp tích cực cho việc nâng cao chất lượng môn Ngữ văn Khi thực đề tài không tránh khỏi thiếu sót, thân mong nhận góp ý, bổ sung chân tình cấp lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp để năm sau đạt kết dạy học tốt III.2 Kiến nghị: Để nâng cao chất lượng môn Ngữ văn khối lớp theo tinh thần đổi phương pháp dạy học Với kiến thức, kinh nghiệm tích lũy trình giảng dạy đây, phạm vi đề tài mạnh dạn đề xuất vài ý kiến nhỏ việc giúp em phân biệt tượng đa nghĩa tượng đồng âm chương trình Ngữ Văn THCS sau: * Về phía nhà trường: Nhà trường mua thêm tài liệu tham khảo, “Truyện Kiều”, “Phong cách Truyện Kiều” Nguyễn Du để giáo viên học sinh tham khảo * Về phiá giáo viên: Biết lắng nghe thông tin ý kiến đánh giá từ phía học sinh, có kỹ sư phạm để vận dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy vào học cho phù hợp đạt hiệu cao Bên cạnh giáo viên cần tìm tòi, mở rộng vốn kiến thức thân, cung cấp thêm cho học sinh kiến thức để phục vụ cho việc tiếp thu kiến thức * Về phía học sinh: Cần học làm trước đến lớp, tích cực xây dựng tiếp thu tri thức để tiết học đạt hiệu cao Eana, ngày 20 tháng năm 2016 Người thực Nguyễn Thị Lanh MỤC LỤC I Phần mở đầu Trang I.1 Lý chọn đề tài Trang 38 I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Trang I.3 Đối tượng nghiên Trang cứu I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu I.5 Phương pháp nghiên cứu II Phần nội dung II.1 Cơ sở lý luận II.2.Thực trạng a Thuận lợi- khó khăn b Thành công- hạn chế c Mặt mạnh- mặt yếu d Các nguyên nhân, yếu tố tác động… e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt II.3 Giải pháp, biện pháp a Mục tiêu giải pháp, biện pháp b Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp c Điều kiện thực giải pháp, biện pháp d Mối quan hệ giải pháp, biện pháp e Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu II.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề III Phần kết luận, kiến nghị III.1 Kết luận …………………………………………….… III.2.Kiến nghị: ……………………………………………………… … Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 23 Trang 23 Trang 23 Trang 24 Trang 24 Trang 24 Trang 25 Mục lục Trang 26 Tài liệu tham khảo ………………………………………………………… Trang 27 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2007), Từ điển Truyện Kiều, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội Trịnh Bá Đĩnh (1998), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb GD, Hà Nội Đặng Thanh Lê (1998), Giảng văn Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Phan Ngọc (2003), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Phạm Đan Quế (1998), Bình Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều, Nxb VH Sài gòn Trần Đình Sử (2007), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Như Ý (2008), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb ĐHQG, TP HCM Hoàng Hữu Yên (2003), Cái hay đẹp tiếng Việt Truyện Kiều, Nxb Nghệ An Nguyễn Thạch Giang (1983), Truyện Kiều, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 40 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN 41 [...]... b.3 Hiện tượng đa nghĩa trong một số đoạn trích của Truyện Kiều : Trong Truyện Kiều số lượng từ đa nghĩa chỉ có khoảng trên 10 từ nhưng tần số sử dụng của mỗi từ lại tương đối nhiều Hiện tượng đa nghĩa chủ yếu ở từ đơn và thuộc từ loại danh từ, tính từ Ngoài những từ có tần số xuất hiện ít như: lộc, lành,… thì những từ còn lại: bạc, hoa, xuân, lòng, được xuất hiện khá nhiều Mỗi từ đa nghĩa lại được... điều cần nói tới và trong văn chương b.4 Tiểu kết Qua khảo sát về hiện tượng đa nghĩa trên các mặt về số lượng, đặc điểm, thống kê tổng hợp các từ đa nghĩa, tôi nhận thấy rằng biểu hiện của từ đa nghĩa trong Truyện Kiều tuy không nhiều về mặt số lượng nhưng các nét nghĩa của chúng thì rất phong phú, đa dạng Từ đa nghĩa vào Truyện Kiều đã phát huy tối đa được giá trị ngữ nghĩa của mình và chúng ta... trong từ đa nghĩa Các quan hệ trong hệ thống cấu trúc từ đa nghĩa cũng có nhiều loại khác nhau b.2 Tiêu chí và phân loại các kiểu ý nghĩa của từ đa nghĩa Các ý nghĩa khác nhau của một từ đa nghĩa không tồn tại rời rạc mà quan hệ, quy định lẫn nhau tạo thành một kết cấu Nghiên cứu kết cấu ý nghĩa của từ cần phải tách ra các ý nghĩa khác nhau của nó Có nhiều cách phân loại ý nghĩa của từ đa nghĩa b.2.1... nghĩa mang những giá trị biểu đạt khác nhau b.3.1 Biểu hiện của từ đa nghĩa trong một số đoạn trích của Truyện Kiều  Xuân 15 - Nghĩa gốc: Trước hết, cần phải phân biệt rõ ràng hai từ xuân mà Nguyễn Du đã sử dụng trong Truyện Kiều Thi hào đã sử dụng hai chữ xuân khác nhau hoàn toàn về nghĩa và đó được xem là hiện tượng đồng âm chứ không phải là từ đa nghĩa + Từ xuân thứ nhất, đó là từ xuân mà nghĩa. .. vàng.) - Nghĩa chính và nghĩa phụ: Nghĩa chính là nghĩa cơ bản, làm nền tảng cho sự phát triển nghĩa của từ, ít phụ thuộc vào văn cảnh Nghĩa chính là nghĩa được nhiều người biết đến và được sử dụng trong phạm vi rộng rãi, phổ biến 12 Nghĩa phụ là nghĩa chỉ sử dụng trong một số trường hợp hạn chế, nhất định Nghĩa chính của từ có thể trùng với nghĩa gốc Song có khi nghĩa chính của từ trong một giai đoạn. . .nghĩa tập hợp với nhau thành ra một tổng thể các nét nghĩa có số lượng lớn hơn hai, có quan hệ qua lại, quy định lẫn nhau và tổ chức thành một chỉnh thể Nằm trong hệ thống ý nghĩa của từ đa nghĩa, các nét nghĩa luôn luôn có một giá trị nhất định - Tính nhiều nghĩa gắn liền với tính cấu trúc: Quan hệ giữa các nét nghĩa trong hệ thống ý nghĩa của từ đa nghĩa tạo thành cấu trúc của hệ thống ý nghĩa trong. .. còn phụ thuộc vào khả năng của nhà thơ khi đặt mỗi từ vào trong từng ngữ cảnh nhất định Nguyễn Du rất thành công khi đưa từ lòng vào trong từng câu thơ trong Truyện Kiều b.3.2 Giá trị của từ đa nghĩa trong một số đoạn trích của Truyện Kiều :  Giá trị về nội dung: - Góp phần miêu tả thiên nhiên: Trong Truyện Kiều , Nguyễn Du miêu tả rất tài tình về thiên nhiên, có khi là một bức tranh thiên nhiên... định lại là nghĩa nhánh, là nghĩa phụ ở một giai đoạn khác Ví dụ: Từ chân nghĩa “chi dưới của động vật”, từ chín nghĩa “chỉ trạng thái của quả cây” là nghĩa chính Các nghĩa khác còn lại của hai từ trên là các nghĩa phụ - Nghĩa ổn định và nghĩa lâm thời: Nghĩa lâm thời chỉ được sử dụng trong một thời gian, sau đó chúng lại mất đi và không được sử dụng nữa Nghĩa lâm thời chính là nghĩa văn cảnh, nghĩa văn... loại nghĩa truyền thống  Phân loại nghĩa từ theo lịch đại: Quan điểm này nhìn nhận nghĩa của từ trong tiến trình phát sinh, phát triển của nó trong lịch sử và thời gian Do đó, người ta phân định thành các cặp nghĩa: - Nghĩa cổ và nghĩa mới: Nghĩa cổ là nghĩa đầu tiên của từ, nghĩa này ít được dùng ở thời điểm hiện tại, có khi bị loại hẳn trong giao tiếp hiện nay Thường thì nghĩa cổ chỉ được dùng trong. .. hoặc lên án  Lòng - Nghĩa gốc: Trong số những từ đa nghĩa trong Truyện Kiều thì từ lòng được xuất hiện nhiều nhất là 162 lần Mở đầu cho tác phẩm, thi hào đã mượn chữ lòng để thể hiện sự thương xót, đồng cảm của mình với thân phận nàng Kiều và đây cũng là những câu thơ dự báo, mở đầu cho kiếp đoạn trường sau này của Thúy Kiều: Trải qua một cuộc bể dâu, Những điều trông thấy mà đau đớn lòng Theo Đào

Ngày đăng: 08/05/2016, 11:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w