MỞ ĐẦUKinh tế là một lĩnh vực lâu đời và là nền móng cho sự phát triển của một xã hội. Xét về quan điểm hệ thống, cùng với kinh tế, báo chí cũng là một tiểu hệ thống cấu thành nên hệ thống xã hội nói chung. Vì mối quan hệ trong cùng một hệ thống mẹ nên báo chí và kinh tế có sự ràng buộc, chi phối lẫn nhau và vận động trong những điều kiện lịch sử xác định. Mối giao thoa, tương tác giữa kinh tế và báo chí là không thể tránh khỏi bởi nếu không có kinh tế làm tiền đề vật chất thì báo chí truyền thông cũng khó lòng tạo được những cú “hích” đột phá mới mẻ, phát triển thành một lĩnh vực nóng hổi, linh hoạt phản ánh được mọi mặt, mọi vận động của cuộc sống. Và ngược lại, báo chí cũng là “nhiệt kế khổng lồ” của nền kinh tế, đo đạc, thể hiện những bước thăng trầm của những chuyển động kinh tế diễn trong từng khu vực, từng mặt trận của đời sống xã hội.Có thể nói những chuyển động kinh tế trong khu vực báo chí diễn ra chậm hơn nhiều so với các khu vực kinh doanh, sản xuất của xã hội. Những năm 90, khi quan hệ thị trường đã được khẳng định rõ ràng và trở thành đòi hỏi trong quản lý, phát triển của các doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế, thì hầu như các cơ quan báo chí truyền thông còn quá lạ lẫm với vấn đề tự chủ tài chính. Họ vẫn thụ động ngóng chờ nguồn dinh dưỡng nuôi cơ thể từ Nhà nước rót về thông qua chế độ bao cấp bấy lâu nay và hoạt động thuần túy với chức năng công cụ tuyên truyền trên mặt trận tư tưởng văn hoá, có trách nhiệm tuyên truyền, định hướng của Đảng, Nhà nước và đoàn thể đến người dân.. Chính thói quen đó đã khiến cho các cơ quan báo chí thiếu đi sự năng động, linh hoạt trong việc điều hành vận động bộ máy làm việc của mình, bào mòn sự sắc nhọn khi phản ảnh, đấu tranh, phản biện những vấn đề nhạy cảm cũng như sự đa dạng muôn màu muôn sắc của đời sống xã hội. Tuy nhiên, trong xu thế sự phát triển chung, một thế mới đang mở ra: bên cạnh
Trang 1Khoa Báo Chí
***
TIỂU LUẬN
Đề tài: Lý thuyết kinh tế - nền tảng cho lý
luận về kinh tế báo chí
Học viên: Trần Thị Phương Lan Lớp Cao học Báo chí K17
Trang 2Hà Nội -2012
MỞ ĐẦU
Kinh tế là một lĩnh vực lâu đời và là nền móng cho sự phát triển củamột xã hội Xét về quan điểm hệ thống, cùng với kinh tế, báo chí cũng là mộttiểu hệ thống cấu thành nên hệ thống xã hội nói chung Vì mối quan hệ trongcùng một hệ thống mẹ nên báo chí và kinh tế có sự ràng buộc, chi phối lẫnnhau và vận động trong những điều kiện lịch sử xác định
Mối giao thoa, tương tác giữa kinh tế và báo chí là không thể tránh khỏibởi nếu không có kinh tế làm tiền đề vật chất thì báo chí truyền thông cũngkhó lòng tạo được những cú “hích” đột phá mới mẻ, phát triển thành một lĩnhvực nóng hổi, linh hoạt phản ánh được mọi mặt, mọi vận động của cuộcsống Và ngược lại, báo chí cũng là “nhiệt kế khổng lồ” của nền kinh tế, đođạc, thể hiện những bước thăng trầm của những chuyển động kinh tế diễntrong từng khu vực, từng mặt trận của đời sống xã hội
Có thể nói những chuyển động kinh tế trong khu vực báo chí diễn rachậm hơn nhiều so với các khu vực kinh doanh, sản xuất của xã hội Nhữngnăm 90, khi quan hệ thị trường đã được khẳng định rõ ràng và trở thành đòihỏi trong quản lý, phát triển của các doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh
tế, thì hầu như các cơ quan báo chí truyền thông còn quá lạ lẫm với vấn đề tựchủ tài chính Họ vẫn thụ động ngóng chờ nguồn dinh dưỡng nuôi cơ thể từNhà nước rót về thông qua chế độ bao cấp bấy lâu nay và hoạt động thuần túyvới chức năng công cụ tuyên truyền trên mặt trận tư tưởng văn hoá, có tráchnhiệm tuyên truyền, định hướng của Đảng, Nhà nước và đoàn thể đến ngườidân Chính thói quen đó đã khiến cho các cơ quan báo chí thiếu đi sự năngđộng, linh hoạt trong việc điều hành vận động bộ máy làm việc của mình,bào mòn sự sắc nhọn khi phản ảnh, đấu tranh, phản biện những vấn đề nhạycảm cũng như sự đa dạng muôn màu muôn sắc của đời sống xã hội Tuy
Trang 3nhiên, trong xu thế sự phát triển chung, một thế mới đang mở ra: bên cạnhnhững báo đài vẫn được bao cấp hoàn toàn hoặc một phần, một số cơ quantruyền thông đã tự làm dịch vụ kinh doanh, theo cơ chế "lãi hưởng lỗ chịu",cung cấp cho xã hội những thông tin theo xu hướng kinh doanh, giải trí Sốlượng ngày càng tăng của các cơ quan báo chí truyền thông đã hoàn toàn tựchủ về tài chính, tự đảm bảo được nguồn lực kinh tế - kỹ thuật cho các hoạtđộng nghiệp vụ cũng như khả năng mở rộng quy mô sản phẩm và khả năngảnh hưởng đã khiến cho người ta phải có suy nghĩ nghiêm túc khi thừa nhậnbáo chí truyền thông cũng là một ngành kinh tế.
Việc nhìn nhận nghiêm túc, báo chí truyền thông là một ngành kinh tế,thậm chí là ngành kinh tế mũi nhọn đã được nhiều nước có nền truyền thôngphát triển như Anh, Mỹ, Thụy Điển đưa ra và chú trọng đầu tư nghiên cứu.Tuy nhiên ở Việt Nam, lĩnh vực này vẫn còn sơ khai và chưa được đi sâunghiên cứu một cách hệ thống và bài bản Trong sự phát triển kinh tế mạnh
mẽ hiện nay, việc nghiên cứu, phổ biến những kiến thức cơ bản về kinh tếtruyền thông một cách có hệ thống cần đặc biệt quan tâm nhất là trong đào tạobáo chí nói chung, và trong các cơ quan báo chí, truyền thông nói riêng Bởinếu được trang bị đầy đủ hành trang kiến thức lý luận của kinh tế báo chí,chắc chắn sẽ tạo thêm sức mạnh tự chủ, linh hoạt trong hoạt động quản lý,kinh doanh báo chí truyền thông, kích thích sự cạnh tranh, sáng tạo, góp phầnthúc đẩy nền báo chí phát triển vững mạnh hơn nữa
Những cơ sở lý luận của kinh tế báo chí truyền thông trước hết phảixuất phát từ những lý luận cơ bản của kinh tế với những học thuyết mang giátrị thực tiễn cao Mục đích của tiểu luận này trước hết xác định những kháiniệm cơ bản về mặt lý thuyết của lĩnh vực kinh tế bởi nó có liên quan mậtthiết, đóng vai trò nền tảng cho việc xây dựng cơ sở lý luận, đánh giá thựctrạng của kinh tế báo chí truyền thông hiện nay Tiếp đó, trên cơ sở những lýthuyết cơ bản về kinh tế, tiểu luận đưa ra những hiểu biết tổng quan về lý
Trang 4thuyết kinh tế báo chí và một số giải pháp cho vấn đề kinh tế báo chí hiệnnay Do đó, tiểu luận được xây dựng theo cấu trúc sau:
Chương I: Những lý thuyết kinh tế cơ bản
Chương II: Tổng quan về kinh tế báo chí truyền thông
Chương III: Một số phương hướng nghiên cứu kinh tế báo chí truyền thông
Trang 5CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ THUYẾT KINH TẾ CƠ BẢN
1 Kinh tế là gì?
Khái niệm kinh tế đề cập đế các hoạt động của con người có liên quanđến sản xuất, phân phối, trao đổi, và tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ Tuy nhiênđịnh nghĩa về kinh tế đã thay đổi theo lịch sử các hoạt động kinh tế cũng nhưtheo từng khu vực đại lý khác nhau
Ở phương Đông, nguyên nghĩa của khái niệm này là "kinh bang tế thế",chủ yếu đề cập đến các công việc mà một vị vua phải đảm nhiệm: chăm lo đờisống vật chất của bề tôi, chăm lo đời sống tinh thần của cộng đồng KINH trongKINH BANG- trị nước và TẾ trong TẾ THẾ- giúp đời! (chữ này là do vua MinhTrị của Nhật đã yêu cầu dịch ra từ tiếng Latinh, nhờ chữ này mà Minh Hoàng lôikéo được tầng lớp tri thức Nho giáo đi kinh doanh, buôn bán và làm giàu) Cóthể thấy rằng, từ lâu, những người trị vì đất nước đã ý thức sâu sắc vai trò củaviệc sản xuất vất chất không chỉ đáp ứng nhu cầu đời sống của quần chúng màcòn thể hiện được sức mạnh, tiềm lực của một đất nước Tất nhiên những kháiniệm kinh tế thời kỳ này vẫn ở mức sơ khai, nguyên thủy
Ở phương Tây, Adam Smith, cha đẻ của môn kinh tế, định nghĩa từ
"kinh tế" trong cuốn sách nổi tiếng Wealth of Nations (Sự giàu có của cácquốc gia) của ông là: Khoa học học gắn liền với những qui luât về sản xuất,phân phối và trao đổi Ông cho rằng "sự giàu có" chỉ xuất hiện khi con người
có thể sản xuất nhiều hơn với nguồn lực lượng lao động và tài nguyên sẵn có.Như vậy từ định nghĩa trên ta thấy Adam Smith đã hiểu được bản chất củakinh tế nhưng hiểu chưa đầy đủ và trọn vẹn bởi kinh tế là sự tổng hòa của củanhiểu yếu tố khác nhau không chỉ là sản xuất, phân phối, trao đổi mà còn liênquan đến sự lưu thông, các điều kiện sống ảnh hưởng tới quá trình hoạt độngkinh tế, tiêu thụ sản phẩm và đặc biệt là vấn đề sở hữu và lợi ích kinh tế
Trang 6Từ điển mở Wikipedia lại cho rằng kinh tế là tổng hòa các mối quan hệtương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sảnxuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ,nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội vớimột nguồn lực có giới hạn Đây có thể nói là quan niệm tương đối đầy đủ vàmang tính khái quát cao Quan niệm trên đã cho thấy rõ kinh tế không chỉ làđơn thuần là sự sản xuất tạo nên sự giàu có mỗi cá nhân, giai cấp, quốc gianhư Adam Smith đề cập mà là tổng thể các yếu tố sản xuất, các điều kiệnsống của con người, các mỗi quan hệ trong quá trình sản xuất và tái sảnxuất xã hội
Về định nghĩa từ kinh tế, xét theo bản chất, làm kinh tế là người ta cốgắng thực hiện những công việc để sử dụng hiệu quả nguồn lực sẵn có củamình (tiền, sức khoẻ, tài năng bẩm sinh, và nhiều tài nguyên khác) để tạo ranhững sản phẩm phù hợp với nhu cầu của nhân loại Từ đó tạo ra của cải vậtchất cho chính mình
Như vậy, kinh tế là tổng thể các yếu tố sản xuất, các điều kiện sống của con người, các mỗi quan hệ trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội Nói đến kinh tế suy cho cùng là nói đến vấn đề sở hữu và lợi ích.
Hoạt động kinh tế là bất kỳ hoạt động nào mà sử dụng hiệu quả cácnguồn lực sẵn có của mình để tạo ra những sản phẩm (hàng hóa và dịch vụ),đem trao đổi và thu được một giá trị lớn hơn cái mà mình đã bỏ ra
2 Khái niệm hàng hóa
Trong kinh tế chính trị Mác - Lênin, hàng hóa cũng được định nghĩa làsản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thôngqua trao đổi, mua bán
Trang 7Hàng hóa có thể ở dạng hữu hình như: sắt, thép, lương thực, thựcphẩm… hoặc ở dạng vô hình như những dịch vụ thương mại, vận tải hay dịch
vụ của giáo viên, bác sỹ, nghệ sỹ
C.Mác định nghĩa hàng hóa trước hết là đồ vật mang hình dạng có khảnăng thỏa mãn nhu cầu con người nhờ vào các tính chất của nó Để đồ vật trởthành hàng hóa cần phải có:
*Tính ích dụng đối với người dùng
* Giá trị (kinh tế), nghĩa là được chi phí bởi lao động
* Sự hạn chế để đạt được nó, nghĩa là độ khan hiếm
Như vậy có thể khái quát định nghĩa hàng hóa như sau: Hàng hóa là
sản phẩm của lao động có giá trị kinh tế, có tính ích dụng với người dùng nhằm mục đích làm thỏa mãn nhu cầu của con người thông qua phương pháo trao đổi, mua bán.
Thuộc tính của hàng hóa có những đặc điểm cơ bản sau: Hàng hóa làmột loại sản phẩm của lao động; hàng hóa được sản xuất để trao đổi, tiêudùng với những mục đích nhất định; hàng hóa phải bao gồm song hành giá trị
và giá trị sử dụng; hàng hóa trong các hình thái xã hội khác nhau thể hiệnđược các quan hệ sản xuất khác nhau
3 Sản xuất hàng hóa
Có quan niệm cho rằng, sản xuất hàng hóa là sản xuất ra những vậtphẩm để trao đổi thông qua thị trường trước khi đi vào lĩnh vực tiêu dùng.Quan niệm này đúng nhưng chưa đủ bởi chưa nhấn mạnh được sản xuất hànghóa là một quá trình trong đó có nhiều khâu, nhiều giai đoạn khác nhau củamột tổ chức kinh tế với mục đích đáp ứng nhu cầu và thu lợi nhuận
Trong kinh tế chính trị Mac – Lê nin, sản xuất hàng hóa là một kháiniệm dùng để chỉ về kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất rakhông phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất
Trang 8ra nó mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc traođổi, mua bán Hay nói một cách khác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh
tế mà sản phẩm sản xuất ra là để bán
Ra đời từ hai tiền đề: phân công lao động xã hội và sở hữu tư nhân về
tư liệu sản xuất Tuy tồn tại từ rất lâu trong lịch sử, từ khi xã hội công xãnguyên thuỷ tan rã, nhưng chỉ đến khi xuất hiện quan hệ sản xuất tư bản chủnghĩa, khi sức lao động trở thành hàng hoá thì sản xuất hàng hóa mới trởthành phương thức thống trị trong xã hội Sản xuất hàng hóa là một hình tháisản xuất tiến bộ so với sản xuất tự cung, tự cấp, thể hiện trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất
Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, vẫn còn sản xuất hàng hóa Ở nhữngnước đi từ một nền kinh tế lạc hậu, mang nặng tính tự cấp, tự túc, tiến lên chủnghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, quá trình pháttriển kinh tế nhất thiết phải là quá trình phát triển sản xuất hàng hóa
Ở Việt Nam, đường lối, chính sách xây dựng chủ nghĩa xã hội được xácđịnh rõ là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơchế thị trường có sự quản lí của Nhà nước, và theo định hướng xã hội chủnghĩa được gọi là sản xuất hàng hoá XHCN
4 Giá trị sử dụng của hàng hoá
Là công dụng hay tính có ích của hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu nào
đó của con người như nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt, nhu cầu sản xuất, nhu cầuvật chất, nhu cầu tinh thần,,,
Ví dụ: công dụng của một cái kéo là để cắt nên giá trị sử dụng của nó là
để cắt; công dụng của bút để viết nên giá trị sử dụng của nó là để viết
Một hàng hóa có thể có một công dụng hay nhiều công dụng nên nó cóthể có nhiều giá trị sử dụng khác nhau
Trang 9Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ thì giá trị sử dụng cũngđược phát hiện ra nhiều hơn, chủng loại giá trị sử dụng cũng ngày càng phongphú, chất lượng giá trị sử dụng ngày càng cao.
Giá trị sử dụng của hàng hóa do những thuộc tính lý, hóa quy định nên
nó là một phạm trù vĩnh viễn
Là vật mang giá trị trao đổi cao
Là giá trị sử dụng của xã hội vì: giá trị sử dụng cuả hàng hóa khôngphải là giá trị sử dụng của người sản xuất trực tiếp mà là cho người khác, cho
xã hội, thông qua trao đổi, mua bán Điều đó đòi hỏi người sản xuất hàng hóaphải luôn quan tâm đến nhu cầu của xã hội, làm cho sản phẩm của mình đápứng đươc nhu cầu của xã hội thì hàng hóa của họ mới bán được
5 Giá trị hàng hóa
Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng.là tỷ lệ trao đổi lẫn nhaugiữa những giá trị trao đổi khác nhau Khi đưa ra ngoài thị trường để trao đổi,mua bán thì giá trị của hàng hóa thể hiện qua giá trị trao đổi hay giá cả củahàng hóa
Giá trị của hàng hóa do lao động xã hội của người sản xuất hàng hóakết tinh trong hàng hóa đó Do đó, giá trị là cơ sở, là nội dung bên trong, còngiá trị trao đổi là hình thức biểu hiện bên ngoài Giá rị hành hóa biểu hiện mốiquan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa và là một phạm trù lịch sử chỉtồn tại trong kinh tế hàng hóa
6 Kinh tế hàng hóa
Kinh tế hàng hóa là một hình thái của nền sản xuất xã hội nối tiếp và cao hơn nền sản xuất tự cung tự cấp, trong đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi thông qua mua - bán trên thị trường; hình thái quan hệ kinh tế thống
Trang 10trị của các mối liên hệ kinh tế là quan hệ hàng hoá - tiền tệ Nó đối lập với kinh tế tự nhiên, trong đó hình thái thống trị là các quan hệ hiện vật
Theo Các Mác, kinh tế hàng hóa là một giai đoạn phát triển nhất địnhtrong lịch sử phát triển của xã hội theo tiến trình: kinh tế tự nhiên - kinh tếhàng hoá - kinh tế sản phẩm Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn đầucủa chủ nghĩa cộng sản về tổng thể là một nền kinh tế hàng hóa Điều kiệnchung của tồn tại sản xuất hàng hoá là phân công lao động xã hội và sự táchbiệt (độc lập) kinh tế giữa những người sản xuất
Đặc trưng chung của kinh tế hàng hóa trong bất kì chế độ xã hội nào là
sự tồn tại hình thái giá trị và thị trường, trong đó giá trị của hàng hoá - lượnglao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó, được đo bằng tiền tệ vàmang hình thái giá cả; quy luật đặc trưng của sản xuất hàng hoá là quy luậtgiá trị, và những quy luật liên quan như quy luật cung cầu, quy luật lưu thôngtiền tệ, quy luật hàng hoá được trao đổi theo nguyên tắc ngang giá
7 Thị trường
Thị trường được định nghĩa khác nhau bởi các cách tiếp cận và mụcđích nghiên cứu khác nhau Thoạt đầu người ta hiểu thị trường là nơi (địađiểm) mà người mua và người bán tụ họp để thực hiện hành vi trao đổi
Các nhà kinh tế mô tả thị trường là tổng thể các mối quan hệ mua bántrao đổi sản phẩm hàng hóa và dịch vụ Các nhà Marketing thì lại cho rằng:Thị trường là tập hợp người mua và tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp
Như vậy, thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ.
Trang 11Thị trường báo chí hàng trăm năm nay đã rất sôi động ở tất cả các nước Ở nước ta, 20 năm đổi mới, báo chí đã có sự phát triển đa dạng phong phú về số lượng và chất lượng Có thể nói, ở nước ta đã hình thành một thị trường báo chí Nói thị trường báo chí là nói chuyện “lấy báo nuôi báo”.
8 Khách hàng
Khách hàng là những cá nhân hay tổ chức có nhu cầu mua, tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp Như vậy, khách hàng là đối tượng phục vụ của doanh nghiệp.
Có thể nói rằng, chúng ta đang sống trong nền kinh tế khách hàng Ở đó,khách hàng là “vua” Các công ty đứng trước sự khan hiếm khách hàng, họ đã vàđang chuyển tiêu điểm từ tạp sản phẩm sang tiêu điểm sở hữu khách hàng Cáccông ty thức tỉnh và nhận ra “có một ông chủ của họ” đó là khách hàng
Khách hàng là “tài sản đặc biệt” mà công ty phải luôn trân trọng và gìngiữ Tuy nhiên, “tài sản” này lại không được ghi giá trị tài chính trong sổ sáchtài chính của công ty
9 Giá trị khách hàng
Giá trị khách hàng là một tổ hợp chất lượng, giá cả, sự thuận lợi, các dịch vụ hỗ trợ…mà doanh nghiệp mang lại cho khách hàng mục tiêu của mình Giá trị khách hàng là sự thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng với mức chi phí có thể chấp nhận để sở hữu và sử dụng sản phẩm.
Giá trị khách hàng bao gồm cả giá trị mua sắm và giá trị tiêu dùng.Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp chính là cạnh tranh giá trị khách hàng Cácdoanh nghiệp đều phải nỗ lực rất cao để cung ứng những giá trị ưu việt nhất,tối ưu nhất cho khách hàng
Trang 12Giá trị khách hàng trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, trong thế giớiphẳng là một thách thức rất lớn Nếu bạn không bán một sản phẩm với chấtlượng dẫn đầu, với giá trị thấp nhất thế giới thì bạn sẽ bị đẩy khỏi cuộc chơi.Giá trị khách hàng tùy thuộc vào nhận thức và nếu không đảm bảo một nhậnthức đúng và thống nhất trong toàn bộ doanh nghiệp thì không thể thắng trongcạnh tranh.
10 Sản phẩm
Sản phẩm là tất cả những gì mà doanh nghiệp có thể mang ra trao đổi nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, cung ứng lợi ích cho khách hàng, được khách hàng mua và tiêu dùng.
Sản phẩm có thể tồn tại dưới dạng vật thể hoặc phi vật thể Sản phẩm làcho khách hàng, vì khách hàng
Giáo sư Theodore Levitt của ĐH Harvard đã nói: “Một sản phẩm và làmột sản phẩm chỉ khi nó ăn khách Bằng không nó đơn thuần là một mẫu vậtcủa viện bảo tang”
Người Nhật phát biểu về sản phẩm như sau:
- Zero thời gian phản hồi khách hàng: Luôn có thông tin sớm nhất vềphản hồi khách hàng
- Zero thời gian cải tiến sản phẩm: Liên tục cải tiến sản phẩm
- Zero hàng tồn kho: Tồn kho càng ít càng tốt
- Zero khuyết tật: Không được có sản phẩm khuyết tật
11 Sự hài lòng của khách hàng
Sự hài lòng của khách hàng là sự thỏa mãn những kỳ vọng của khách hàng Có 4 yếu tố tạo nên mức độ kỳ vọng thỏa mãn:
Trang 13- Sự chính xác: Đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng
- Sự sẵn sang: Khi cần là có thể mua được
- Tính hợp tác: Lắng nghe và chia sẻ trách nhiệm với khách hàng
- Sự chân thành: Trung thực, tư vấn đúng cho khách hàng
Cạnh tranh là một trong những đặc điểm nổi bật của nền kinh tếtruyền thông Cạnh tranh khiến các tập đoàn, công ty truyền thông chútrọng đầu tư vào chất lượng, hạ giá thành… làm sao để có thể thu hút đượcnhiều công chúng
Trong nền kinh tế truyền thông, công chúng được phục vụ tốt hơn, cóđược nhiều sự lựa chọn hơn Độc giả có thể chọn cho mình những tờ báo vớinội dung thông tin tốt, phân tích, bình luận sâu và giá cả hợp lý Khán giảtruyền hình có thể chọn lựa kênh, đài truyền hình mình yêu thích… với chấtlượng phục vụ tốt và giá cả thấp
12 Kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường là nền kinh tế dựa trên nền sản xuất hàng hoá pháttriển, và hoạt động theo cơ chế thị trường ra đời từ trong phương thức sảnxuất tư bản chủ nghĩa
Nói cách khác, kinh tế thị trường là một hình thái kinh tế hàng hóa, mọihàng hóa được trao đổi ngang giá thông qua hàng hóa trung gian nào đó (cóthể là súc vật, lúa, vàng, bạc hay tiền giấy) Khi con người ở các vùng miềnthoát khỏi tình trạng sản xuất kiểu tự cung tự cấp, họ biết chuyên môn hóatrong sản xuất, họ biết phân công lao động, họ biết khai thác những lợi thế sosánh thì đã xuất hiện mô hình kinh tế hàng hóa – kinh tế thị trường Lúc này,người dân ở các vùng miền khác nhau, có những sản phẩm lao động khácnhau sẽ đem ra thị trường (chợ) để trao đổi nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạngcủa cuộc sống
Trang 1413 Lợi nhuận
Trong kinh tế học, lợi nhuận là phần tài sản mà nhà đầu tư nhận thêmnhờ đầu tư sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến đầu tư đó, bao gồm cảchi phí cơ hội; là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí
Trong kế toán, lợi nhuận là phần chênh lệch giữa giá bán và chi phí sảnxuất Sự khác nhau giữa định nghĩa ở hai lĩnh vực là quan niệm về chi phí.Trong kế toán, người ta chỉ quan tâm đến các chi phí bằng tiền, mà không kểchi phí cơ hội như trong kinh tế học Trong kinh tế học, ở trạng thái cạnhtranh hoàn hảo, lợi nhuận sẽ bằng 0 Chính sự khác nhau này dẫn tới hai kháiniệm lợi nhuận: lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán
Lợi nhuận kinh tế lớn hơn 0 khi mà chi phí bình quân nhỏ hơn chi phíbiên, cũng tức là nhỏ hơn giá bán Lợi nhuận kinh tế sẽ bằng 0 khi mà chi phíbình quân bằng chi phí biên, cũng tức là bằng giá bán.Trong điều kiện cạnhtranh hoàn hảo (xét trong dài hạn), lợi nhuận kinh tế thường bằng 0 Tuynhiên, lợi nhuận kế toán có thể lớn hơn 0 ngay cả trong điều kiện cạnh tranhhoàn hảo
Một doanh nghiệp trên thị trường muốn tối đa hoá lợi nhuận sẽ chọnmức sản lượng mà tại đó doanh thu biên bằng chi phí biên Tức là doanh thu
có thêm khi bán thêm một đơn vị sản phẩm bằng phần chi phí thêm vào khilàm thêm một đơn vị sản phẩm Trong cạnh cạnh tranh hoàn hảo, doanh thubiên bằng giá Ngay cả khi giá thấp hơn chi phí bình quân tối thiểu, lợi nhuận
bị âm Tại điểm doanh thu biên bằng chi phí biên, doanh nghiệp lỗ ít nhất
14 Khái niệm tiền tệ
Tiền tệ là một phạm trù kinh tế nhưng cũng lại là một phạm trù lịch sử
Sự xuất hiện của tiền tệ là một phát minh vĩ đại của loại người trong lĩnh vực