1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luật cạnh tranh năm 2004 và vai trò bảo vệ người tiêu dùng

20 404 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 49,85 KB

Nội dung

Người tiêu dùng là người bỏ tiền ra để mua sản phẩm, hàng hóa, mua (thuê) dịch vụ của nhà sản xuất, nhà cung cấp dịch vụ, do vậy người tiêu dùng chính là người mang lại lợi nhuận cho các doanh nghiệp, các nhà sản xuất, nhà cung cấp dịch vụ. Hay nói cách khác, người tiêu dùng chính là người duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Khi sản phẩm, dịch vụ của một doanh nghiệp đưa ra thị trường mà không có người sử dụng hoặc chỉ có một số ít người sử dụng thì doanh nghiệp đó chắc chắn sẽ nhanh chóng phá sản. Người tiêu dùng chính là người góp phần “nuôi sống” doanh nghiệp nhưng họ lại luôn ở trong tình trạng “người yếu thế”. Vì vậy, pháp luật luôn dành một bộ phận không nhỏ các quy định của mình để bảo vệ những “người yếu thế này”. Mặc dù không phải luật chuyên ngành để bảo vệ người tiêu dùng nhưng Luật cạnh tranh năm 2004 đã góp một vai trò không nhỏ vào mục tiêu này. Với đề tài “Luật cạnh tranh năm 2004 và vai trò bảo vệ người tiêu dùng”, người viết tập trung nghiên cứu để tìm ra câu trả lời cho câu hỏi “Luật cạnh tranh năm 2004 đã có những đóng góp gì vào công tác bảo vệ người tiêu dùng?”

A MỞ ĐẦU Người tiêu dùng người bỏ tiền để mua sản phẩm, hàng hóa, mua (thuê) dịch vụ nhà sản xuất, nhà cung cấp dịch vụ, người tiêu dùng người mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, nhà sản xuất, nhà cung cấp dịch vụ Hay nói cách khác, người tiêu dùng người trì tồn phát triển doanh nghiệp Khi sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp đưa thị trường mà người sử dụng có số người sử dụng doanh nghiệp chắn nhanh chóng phá sản Người tiêu dùng người góp phần “nuôi sống” doanh nghiệp họ lại tình trạng “người yếu thế” Vì vậy, pháp luật dành phận không nhỏ quy định để bảo vệ “người yếu này” Mặc dù luật chuyên ngành để bảo vệ người tiêu dùng Luật cạnh tranh năm 2004 góp vai trò không nhỏ vào mục tiêu Với đề tài “Luật cạnh tranh năm 2004 vai trò bảo vệ người tiêu dùng”, người viết tập trung nghiên cứu để tìm câu trả lời cho câu hỏi “Luật cạnh tranh năm 2004 có đóng góp vào công tác bảo vệ người tiêu dùng?” B NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 a Khái niệm người tiêu dùng quyền lợi người tiêu dùng Định nghĩa người tiêu dùng Có nhiều khái niệm người tiêu dùng Hiện nay, có hai cách hiểu khác người tiêu dùng: + Theo nghĩa hẹp, người tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình, tổ chức mua sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích sinh hoạt, tiêu dùng Như vậy, người tiêu dùng bao gồm người mua hàng hóa (mua lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, quần áo, thiết bị máy móc, đồ dùng sinh hoạt, phương tiện lại ) người sử dụng dịch vụ (dịch vụ bảo hiểm, vận tải, vui chơi, giải trí, khám chữa bệnh, sửa chữa, lắp đặt thiết bị ) + Theo nghĩa rộng, người tiêu dùng mục đích mua hàng hoá, sử dụng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt phục vụ cho mục đích tái sản xuất kinh doanh (mua sản phẩm để chế biến, sản xuất thành sản phẩm khác, ví dụ mua vải để may thành quần, áo mang bán) Ở nước ta, người tiêu dùng hiểu người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức.[3] b Những quyền lợi người tiêu dùng Theo Nghị số 39/248 ngày 09/4/1985 Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua “Bản hướng dẫn bảo vệ Người tiêu dùng”, người tiêu dùng có tám quyền sau: Một là, quyền thỏa mãn nhu cầu bản: quyền cung cấp sản phẩm dịch vụ bản, thiết yếu nhu cầu lương thực, thực phẩm, quần áo, nhà ở, lại, giáo dục, vui chơi, giải trí, chăm sóc sức khỏe, dịch vụ công cộng…; Hai là, quyền an toàn: quyền bảo vệ để sử dụng sản phẩm hàng hóa, quy trình sản xuất dịch vụ nguy hại cho sức khỏe đời sống người tiêu dùng; Ba là, quyền cung cấp thông tin: người tiêu dùng quyền có số liệu liệu cần thiết để sở lựa chọn, chống gian dối, lừa đảo, quảng cáo, ghi nhãn không rõ ràng, không chân thực; Bốn là, quyền lựa chọn: người tiêu dùng tự lựa chọn sản phẩm dịch vụ có giá cả, chất lượng phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng; Năm là, quyền đại diện: người tiêu dùng đưa ý kiến với đại diện người tiêu dùng việc hoạch định sách Chính phủ phát triển hàng hóa dịch vụ; Sáu là, quyền khiếu nại bồi thường thiệt hại: người tiêu dùng quyền khiếu nại với nhà sản xuất kinh doanh mua phải hàng hóa chất lượng, không phù hợp giải thỏa đáng khiếu nại, bồi thường thiệt hại mua phải hàng hóa, dịch vụ không cam kết doanh nghiệp, nhà sản xuất; Bảy là, quyền giáo dục tiêu dùng: người tiêu dùng quyền có kiến thức kỹ cần thiết để yêu cầu cung cấp thông tin, hướng dẫn sử dụng; có kiến thức để lựa chọn hàng hóa, dịch vụ; có kiến thức quyền trách nhiệm người tiêu dùng cách thức thực thi quyền trách nhiệm đó; Tám là, quyền sống môi trường lành mạnh: người tiêu dùng có quyền sống làm việc môi trường không bị ô nhiễm tương lai Các quốc gia vào quyền người tiêu dùng nêu Bản hướng dẫn bảo vệ người tiêu dùng Liên hợp quốc, thể chế hoá thành văn pháp luật quốc gia phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội, phong tục tập quán đặc điểm riêng quốc gia để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ Ở Việt Nam, kế thừa quy định “Bản hướng dẫn bảo vệ Người tiêu dùng” Đại hội đồng Liên hợp quốc quyền lợi người tiêu dùng ghi nhận Điều Luật bảo vệ người tiêu dùng năm 2011.[3] 1.2 Sự cần thiết quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Theo báo cáo Cục quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương, năm có 100.000 vụ vi phạm quyền lợi người tiêu dùng mà Cục xử lý Các vụ vi phạm quyền lợi người tiêu dùng diễn phổ biến với hành vi thủ đoạn ngày tinh vi, vi phạm nhiều chất lượng hàng hóa Người tiêu dùng Việt Nam phải sống môi trường không an toàn, quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm nghiêm trọng Trong đó, quy định pháp luật hành nhiều bất cập, gây khó khăn cho trình phát xử lý vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Thực trạng đòi hỏi phải xây dựng chế pháp lý đầy đủ hoàn thiện nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.[3] 1.3 Hệ thống văn pháp luật Việt Nam hành có quy định bảo vệ người tiêu dùng Trước đây, thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp nhà nước thành phần kinh tế tập thể (hợp tác xã) sản xuất, kinh doanh phải tuân thủ chặt chẽ tiêu chất lượng Nhà nước quy định Người tiêu dùng phải mua sản phẩm theo định mức quy định (thông qua chế tem phiếu), lại lo lắng chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Vì vậy, thời kỳ nước ta chưa có văn quy phạm pháp luật quy định trực tiếp bảo vệ người tiêu dùng quyền lợi ích người tiêu dùng bảo đảm Từ cuối năm 80 kỷ XX, Việt Nam thực sách đổi mới, mở cửa, xóa bỏ bao cấp bước chuyển dịch sang kinh tế thị trường Bên cạnh mặt tích cực, chế nguyên nhân nẩy sinh hành vi xâm hại nghiêm trọng đến quyền lợi ích đáng người tiêu dùng việc sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng chất lượng, gian lận trọng lượng, quảng cáo gian dối đánh lừa người tiêu dùng Trước tình hình Nhà nước ta phải có văn đặt quy chuẩn doanh nghiệp sản xuất, cung ứng dịch vụ để bảo vệ tốt quyền lợi người tiêu dùng [3] Song song với quy định pháp luật chuyên ngành Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sau thay Luật bảo vệ người tiêu dùng năm 2010), bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định nhiều văn luật khác như: Bộ luật dân năm 2005, Luật thương mại năm 2005, Luật Cạnh tranh năm 2004, Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007, Luật đo lường năm 2011, Luật an toàn thực phẩm năm 2010, Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật năm 2006, Luật quảng cáo năm 2012, Luật giá năm 2012 loạt văn luật Trong Luật Cạnh tranh năm 2004 với mục tiêu chống lại tác động tiêu cực hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh thị trường làm phương hại tới quyền lợi ích đáng, hợp pháp doanh nghiệp người tiêu dùng xác định công cụ pháp lý quan trọng để bảo vệ người tiêu dùng Chương QUY ĐỊNH BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2004 Cạnh tranh kinh doanh có vai trò vô quan trọng, coi động lực phát triển không doanh nghiệp mà với kinh tế Có cạnh tranh, hàng hóa có chất lượng ngày tốt hơn, mẫu mã ngày đẹp, phong phú, đa dạng Người tiêu dùng thoải mái, dễ dàng việc lựa chọn sản phẩm phù hợp với túi tiền sở thích Để tăng sức cạnh tranh với doanh nghiệp khác, doanh nghiệp có sách ưu đãi dành cho khách hàng – người tiêu dùng Vì vậy, người tiêu dùng nhận chăm sóc tận tình, chu đáo từ phía doanh nghiệp Bên cạnh hành vi cạnh tranh mang lại lợi ích cho người tiêu dùng có nhiều hành vi cạnh tranh xâm hại trực tiếp tới quyền lợi họ Vì với mục tiêu chống lại tác động tiêu cực hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh thị trường làm phương hại tới quyền lợi ích đáng, hợp pháp doanh nghiệp người tiêu dùng, Luật cạnh tranh năm 2004 có quy định để kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh 2.1 Những quy định Luật cạnh tranh năm 2004 để kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh 2.1.1 Định nghĩa hành vi hạn chế cạnh tranh Khoản Điều Luật cạnh tranh năm 2004 (LCT) quy định “Hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế” Trong đó: - Các hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh bao gồm: • • Thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp; Thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng • dịch vụ; Thoả thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán • hàng hoá, dịch vụ; Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; • Thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không • liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng; Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị • trường phát triển kinh doanh; Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên • thoả thuận; Thông đồng để bên thoả thuận thắng thầu việc cung cấp • hàng hoá, cung ứng dịch vụ Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường là: Doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khả • gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Hai doanh nghiệp hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh có tổng thị • phần từ 50% trở lên thị trường liên quan; Ba doanh nghiệp hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh có tổng thị • phần từ 65% trở lên thị trường liên quan; Bốn doanh nghiệp hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh có tổng thị - phần từ 75% trở lên thị trường liên quan Doanh nghiệp có vị trí độc quyền doanh nghiệp cạnh tranh - hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan Hành vi tập trung kinh tế bao gồm hành vi: Sáp nhập doanh nghiệp; Hợp doanh nghiệp; Mua lại doanh nghiệp; Liên doanh doanh nghiệp; Các hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định pháp luật 2.1.2 Những hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm - Những hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm: Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh; Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thoả thuận; Thông đồng để bên thoả thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ Thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp; Thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ; Thoả thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, dịch vụ; Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; Thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng mà bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên - Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền thị trường bị cấm: bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh; áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng; hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng; áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh; áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng; lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà lý đáng; ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh (Điều 13 Điều 14 LCT) Bên cạnh đó, doanh nghiệp có ví trí độc quyền bị cấm: áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng; lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà lí đáng (Khoản 2,3 Điều 14 LCT) - Cấm tập trung kinh tế thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm 50% thị trường liên quan (Điều 18 LCT) 2.2 Những quy định Luật cạnh tranh năm 2004 để kiểm soát hành vi cạnh tranh không lành mạnh 2.2.1 Định nghĩa hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng (Khoản Điều LCT) Hành vi cạnh tranh không lành mạnh bao gồm hành vi sau: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn; xâm phạm bí mật kinh doanh; gièm pha doanh nghiệp khác; gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác; quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; phân biệt đối xử hiệp hội; bán hàng đa cấp bất hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng (Điều 39 LCT) 2.2.2 Những hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm Để bảo vệ lợi ích kinh tế xã hội nói chung bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói riêng, Luật cạnh tranh năm 2004 cấm hành vi cạnh tranh không lành mạnh sau doanh nghiệp: - Sử dụng dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn tên thương mại, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, dẫn địa lý yếu tố khác để làm sai lệnh nhận thức khách hàng hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích - cạnh tranh (khoản Điều 40 LCT); Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh cách chống lại biện pháp bảo mật người sở hữu hợp pháp bí mật kinh doanh đó; Tiết lộ, sử dụng thông tin thuộc bí mật kinh doanh mà không phép chủ sở hữu bí mật kinh doanh; Vi phạm hợp đồng bảo mật lừa gạt, lợi dụng lòng tin người có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập làm lộ thông tin thuộc bí mật kinh doanh chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó; Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh người khác người làm thủ tục theo quy định pháp luật liên quan đến kinh doanh, làm thủ tục lưu hành sản phẩm cách chống lại biện pháp bảo mật quan nhà nước sử dụng thông tin nhằm mục đích kinh doanh, xin cấp giấy phép liên - quan đến kinh doanh lưu hành sản phẩm (Điều 41 LCT) Ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh doanh nghiệp khác hành vi đe dọa cưỡng ép để buộc họ không giao dịch ngừng giao dịch với doanh nghiệp (Điều 42 LCT) - Gièm pha doanh nghiệp khác hành vi trực tiếp gián tiếp đưa thông tin không trung thực, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài hoạt - động kinh doanh doanh nghiệp (Điều 43 LCT) Gây rối hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp khác hành vi trực tiếp gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh doanh - nghiệp (Điều 44 LCT) So sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ với hàng hoá, dịch vụ loại doanh nghiệp khác; bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng; đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hóa, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn - bảo hành (khoản 2,3 Điều 45 LCT) Tổ chức khuyến mại mà gian dối giải thưởng; khuyến mại không trung thực gây nhầm lẫn hàng hóa, dịch vụ để lừa dối khách hàng; phân biệt đối xử với khách hàng địa bàn tổ chức khuyến mại khác chương trình khuyến mại; tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa loại doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng sử dụng để dùng hàng hóa (Điều 46 - LCT) Từ chối doanh nghiệp có đủ điều kiện gia nhập rút khỏi hiệp hội việc từ chối mang tính phân biệt đối xử làm cho doanh nghiệp bị bất lợi cạnh tranh; Hạn chế bất hợp lý hoạt động kinh doanh hoạt động khác có liên quan tới mục đích kinh doanh doanh nghiệp thành viên - (Điều 47 LCT) Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc, phải mua số lượng hàng hoá ban đầu phải trả khoản tiền để quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; Không cam kết mua lại với mức giá 90% giá hàng hóa bán cho người tham gia để bán lại; Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; Cung cấp thông tin gian dối lợi ích việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch tính chất, công dụng hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia (Điều 48 LCT) Chương VAI TRÒ CỦA CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2004 TRONG BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2004 3.1 Luật cạnh tranh năm 2004 góp phần bảo vệ tốt quyền lợi người tiêu dùng Cạnh tranh kinh doanh bao gồm hành vi như: sử dụng biện pháp bất để loại bỏ đối thủ cạnh tranh (câu kết, tạo rào cản ); lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền; tập trung, tích tụ kinh tế; cải tiến công nghệ, công tác quản lý; đưa giá hợp lý; nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ; đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ; mở rộng thị trường [5] Luật cạnh tranh 2004 đưa quy định không nhằm mục đích triệt tiêu hành vi cạnh tranh mà quy định Luật xây dựng để nhằm loại bỏ hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh như: sử dụng biện pháp bất để loại bỏ đối thủ cạnh tranh (câu kết, tạo rào cản ); lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền; tập trung, tích tụ kinh tế; Thông qua đó, Luật hướng tới khuyến khích hành vi cạnh tranh lành mạnh như: cải tiến công nghệ, công tác quản lý; đưa giá hợp lý; nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ; đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ; mở rộng thị trường doanh nghiệp để xây dựng thị trường Việt Nam trở thành thị trường cạnh tranh lành mạnh tự do, qua góp phần đảm bảo quyền lợi sau người tiêu dùng: Thứ nhất, Luật cạnh tranh góp phần đảm bảo quyền cung cấp thông tin cách khách quan xác người tiêu dùng Với quy định nghiêm cấm doanh nghiệp sử dụng dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn vê tên thương mại, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, dẫn địa lý (Điều 40 LCT) hay quảng cáo bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng (Khoản Điều 45 LCT), đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng giá, số lượng, chất 10 lượng, (Khoảng Điều 45 LCT) hay nghiêm cấm doanh nghiệp có hành vi gièm pha doanh nghiệp khác, Luật cạnh tranh đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo cho người tiêu dùng quyền có số liệu liệu chuẩn xác cần thiết để sở lựa chọn phù hợp với ý chí Quy định Luật để loại bỏ hành vi “chỉ dẫn gây nhầm lẫn” sở sản xuất cà phê Mê Hy Côi hay hành vi “gièm pha” otosaigon.comiii Loại bỏ hành vi cạnh tranh đem đến thông tin không xác cho người tiêu dùng cách Luật cạnh tranh 2004 bảo vệ người tiêu dùng Thứ hai, Luật cạnh tranh góp phần đảm bảo quyền lựa chọn người tiêu dùng, tạo điều kiện để người tiêu dùng có hội sử dụng sản phẩm với mức giá cạnh tranh nhất, chất lượng phù hợp với túi tiền Các quy định trường hợp tập trung kinh tế bị cấm Điều 18 LCT trường hợp tập trung kinh tế phải thông báo Điều 20 LCT góp i Cơ sở cà phê Mê Hy Cô sử dụng biển hiệu nhằm gây nhầm lẫn với biển hiệu Xí nghiệp Trung Nguyên Cụ thể, Doanh nghiệp Trung Nguyên hoạt động kinh doanh với ngành nghề chế biến cà phê bột (đăng ký kinh doanh năm 1996) Doanh nghiệp nghiệp sử dụng rộng rãi biển hiệu: “Trung Nguyên – cho bạn nguồn cảm hứng sáng tạo mới” hoạt động kinh doanh Biển hiệu sử dụng quán cà phê địa điểm cung ứng cà phê Trung Nguyên Biển hiệu Xí nghiệp Trung Nguyên có đặc điểm sau (theo bố cục biển hiệu từ xuống): dòng chữ “cà phê hàng đầu Buôn Mê Thuột” màu vàng; dòng chữ “Trung Nguyên” màu trắng; dòng chữ “mang lại nguồn cảm hứng sáng tạo mới” thể theo đường uốn khúc (chữ đỏ vàng); góc bên phải có hình mũi tên viền trắng hướng lên trên; góc bên trái hình tách cà phê hạt cà phê Cơ sở cà phê Mê Hy Cô hoạt động kinh doanh từ năm 1999 có ngành nghề chế biến cà phê với xí nghiệp Trung Nguyên hoạt động địa bàn tỉnh Đắc Lắc Cơ sở Mê Hy Cô sử dụng biển hiệu “Mê Hy Cô – Cho bạn cảm giác sáng tạo mới” số địa điểm kinh doanh sở địa điểm đặt biển hiệu xí nghiệp Trung Nguyên Biển hiệu sở Mê Hy Cô có đặc điểm sau đây: dòng chữ “hãng cà phê hàng đầu Buôn Mê Thuột” màu vàng phía trên; dòng chữ “Mê Hy Cô” màu trắng; dòng chữ “hương vị cho bạn cảm giác sáng tạo mới” thể theo đường uốn khúc (chữ đỏ vàng); góc bên phải có hình mũi tên viền trắng hướng lên trên; góc bên trái hình tách cà phê hạt cà phê Cà phê Trung Nguyên nhãn hiệu nhiều người biết đến phổ biến thị trường, người quen thuộc với biển hiệu, màu chữ Việc sở Mê Hy Cô “nhái” lại biển hiệu cà phê Trung Nguyên gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng không để ý kĩ Và họ mua sản phẩm với chất lượng không ý chí mong muốn họ Với quy định Khoản Điều 40 LCT hành vi sở sản xuất cà phê Mê Hy Cô bị nghiêm cấm, thông qua quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ [6] ii Otosaigon.com trang web thuộc Cty cổ phần ô tô Xuyên Việt (778/1D Nguyễn Kiệm, phường 4, quận Phú Nhuận, TP.HCM) chuyên đưa tin xe hơi, quảng cáo bán xe, có diễn đàn (forum) dành cho thành viên tranh luận tất chuyện liên quan đến xe Còn Cty TNHH khí ô tô Phạm Gia (216B Nguyễn Thái Bình, P.12, Q Tân Bình, TP HCM) công ty có tầm cỡ chuyên kinh doanh dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa buôn bán xe hơi, chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001:2000 Thành lập từ năm với gần 200 nhân viên, Cty Phạm Gia sửa chữa 20.000 xe ô tô loại Phạm Gia ký quỹ triệu USD để trở thành nhà phân phối cấp đạt chuẩn 3S cho hạng xe Chrysler Mỹ VN đầu tư 20 tỷ đồng cho việc xây dựng Showroom trang thiết bị nhà xưởng với diện tích 7.000m2 huyện Bình Chánh, TPHCM Thế otosaigon.com xây dựng diễn đàn “Bó toàn thân với Phạm Gia- kinh nghiệm cho bác sửa xe” để thành viên diễn đàn bêu xấu Phạm Gia Hành vi otosaigon.com hành vi gièm pha doanh nghiệp khác (nguồn: https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat-doanh-nghiep/cho-vi-du-ve-hanh-vi-canh-tranh-khong-lanh-manh-o-nuocta-hien-nay-.aspx, truy cập ngày 11/11/2015) 11 phần kiểm soát độc quyền Khi doanh nghiệp nắm vị trí độc quyền i họ tự ấn định giá, “lười” áp dụng thành tựu khoa học công nghệ sản xuất, không quan tâm đến khách hàng khách hàng dù muốn hay không có lựa chọn sử dụng sản phẩm doanh nghiệp độc quyền Các quy định LCT góp phần hạn chế tối đa câu chuyện độc quyền cho phép doanh nghiệp quyền tập trung kinh tế thị phần sau tập trung 50% (Điều 20 LCT), qua vừa giúp doanh nghiệp nhỏ vừa tăng khả cạnh tranh vừa đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng Thứ ba, Luật cạnh tranh góp phần bảo vệ người tiêu dùng trước hành vi cạnh tranh hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp Có lẽ nhiều người nhớ đến câu chuyện hãng nước giải khát Pepsi, CocaCola Tribeco năm cuối kỷ XX Trong Tribeco doanh nghiệp sản xuất nước thành công thị trường nội địa năm đầu thập kỷ 90, bị Pepsi Coca-Cola đánh bật khỏi thị trường chiêu giảm giá Cụ thể, vào năm 1998, Coca-Cola giảm giá 30%, giá giao cho đại lý 800 đồng/chai; loại chai lớn giảm từ 31.200 đồng 20.600/đồng két Pepsi giảm giá từ 31.200 đồng xuống 20.000 đồng/két Ngay lập tức, để đối phó, Tribeco phải hạ giá sản phẩm từ 950 đồng 660 đồng/chai (giá giao đại lý) Tuy nhiên, chơi tài chính, người tiền không thắng kẻ nhiều tiền Sản lượng Tribeco giảm từ 30 triệu lít (1998) xuống triệu lít (2000), lợi nhuận từ 6,8 tỉ đồng 0,2 tỉ đồng Tribeco chạy khỏi lĩnh vực nước uống có gas nhảy sang vùng đất sữa đậu nành đóng chai, đóng hộp nước trái tươi ii Ngay sau đánh bật Tribeco, Coca-Cola tăng giá bán lên 2.000 đồng/chai để bù lại chi phí phải bỏ để “loại bỏ đối thủ” Và người chịu thiệt hại lúc người tiêu dùng Nhưng câu chuyện năm chưa có Luật i Không có doanh nghiệp cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan (Điều 12 LCT) ii Nguồn: http://www.vcci.com.vn/doanh-nhan-doanh-nghiep/2013061105026289/coca-cola-pepsi-tung-chieudanh-tan-hiep-phat.htm, truy cập ngày 11/11/2015 12 cạnh tranh Hành vi Coca-Cola Pepsi xét theo Luật cạnh tranh năm 2004 bị nghiêm cấm (vi phạm Khoản Điều 13 LCT) Như thấy LCT giúp người tiêu dùng bảo vệ tốt trước hành vi hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp 3.2 Một số bất cập quy định Luật cạnh tranh xâm hại đến quyền lợi người tiêu dùng Thứ nhất, pháp luật hành bỏ sót số chủ thể không bị xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh Khoản Điều LCT quy định: Hiệp hội ngành nghề đối tượng áp dụng LCT Khoản Điều Nghị định số 120/2005/NĐ-CP xử lí vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh xác định hiệp hội ngành nghề hoạt động Việt Nam đối tượng bị xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh Trong thực tế kinh doanh Việt Nam, để giúp thành viên hiệp hội phối hợp hoạt động tốt hơn, hiệp hội ngành nghề đưa khuyến cáo, hướng dẫn doanh nghiệp thành viên số trường hợp dẫn đến hình thành thoả thuận hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp thành viên hiệp hội Các thoả thuận thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định LCT Khuyến nghị Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam đưa vào tháng năm 2009 cho doanh nghiệp thành viên việc đồng thuận tăng phí bảo hiểm vật chất xe giới ví dụ điển hình vấn đề Tuy nhiên, LCT Nghị định 120/2005/NĐ-CP không quy định cụ thể hành vi hiệp hội bị kiểm soát chế tài áp dụng hành vi hiệp hội gây cản trở cạnh tranh thị trường LCT có điều cấm hiệp hội không phân biệt đối xử hành vi thuộc hành vi cạnh tranh không lành mạnh không thuộc hành vi hạn chế cạnh tranh (Điều 47 LCT) Do đó, quan cạnh tranh sở pháp lí để áp dụng chế tài hiệp hội hiệp hội chủ thể quan trọng dẫn đến hình thành hành vi hạn chế cạnh tranh Đây điểm thiếu sót cần bổ sung LCT.[8] Thứ hai, hình thức xử phạt chủ thể thực hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh chưa phù hợp, nặng 13 hình thức phạt tiền mà coi nhẹ hình thức phạt cảnh cáo mang tính giáo dục chủ thể vi phạm có nhiều tình tiết giảm nhẹ Theo khoản Điều 117 LCT, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật cạnh tranh phải chịu hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền Căn vào Điều 119 LCT quy định thẩm quyền xử lí vụ việc cạnh tranh cho thấy Hội đồng xử lí vụ việc cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh có quyền phạt cảnh cáo, phạt tiền số hình thức xử lí khác doanh nghiệp thực hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, việc phạt cảnh cáo phạt tiền trường hợp phải pháp luật quy định cụ thể Nghị định số 120/2005/NĐ-CP quy định trường hợp áp dụng hình thức phạt tiền mức tiền phạt mà điều cụ thể hoá việc áp dụng phạt cảnh cáo hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh Theo Nghị định này, phạt cảnh cáo áp dụng số hành vi như: vi phạm quy định cung cấp thông tin, vi phạm quy định liên quan đến trình điều tra xử lí vụ việc cạnh tranh (quy định Điều 39, Điều 40 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP) Như vậy, Nghị định số 120/2005/NĐ-CP không quy định trường hợp áp dụng hình thức cảnh cáo doanh nghiệp thực hành vi hạn chế cạnh tranh tước quyền định cảnh cáo quan cạnh tranh quy định LCT Mặt khác, quy định trọng đến việc phạt tiền làm giảm doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp mà chưa tạo điều kiện giúp doanh nghiệp thoát khỏi khó khăn tài thực hành vi hạn chế cạnh tranh có nhiều tình tiết giảm nhẹ, đặc biệt doanh nghiệp thành lập vi phạm quy định Luật chưa tìm hiểu kĩ quy định LCT (vì tồn Luật tương đối hệ thống pháp luật Việt Nam) [8] Thứ ba, mức phạt tiền chủ thể thực hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh bị cấm chưa quy định cụ thể, rõ ràng Khoản Điều 118 LCT quy định: Hành vi vi phạm quy định thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền tập trung kinh tế bị phạt tiền tối đa đến 10% tổng doanh thu tổ chức, cá 14 nhân vi phạm năm tài trước năm thực hành vi vi phạm Nghị định số 120/2005/NĐ-CP đưa khung phạt xử lí hành vi hạn chế cạnh tranh Ví dụ, hành vi thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp phạt tiền đến 5% từ 5% đến 10% tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi vi phạm doanh nghiệp bên tham gia thoả thuận có thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên hành vi quy định Điều 10 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP Như vậy, theo quy định pháp luật hành, mức phạt tiền chủ thể thực hành vi hạn chế cạnh tranh chưa rõ ràng, chưa đưa tiêu chí cụ thể để xác định mức phạt khung phạt rộng dẫn đến tuỳ tiện việc định mức phạt vụ việc cụ thể Mặt khác, việc phạt tiền doanh nghiệp có hành vi hạn chế cạnh tranh tính tỉ lệ phần trăm doanh thu năm tài trước năm thực hành vi vi phạm dẫn đến mức phạt không đồng doanh nghiệp doanh thu Điều làm cho mục đích việc áp dụng chế tài phạt tiền để ngăn ngừa, răn đe chủ thể có hành vi vi phạm không đạt được.[8] Thứ tư, quy định Điều Điều 39 LCT tỏ cứng nhắc việc giới hạn loại thoả thuận hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Theo lí thuyết cạnh tranh, thoả thuận hạn chế cạnh tranh chia làm loại: Thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang (thoả thuận doanh nghiệp khâu, giai đoạn chu trình kinh doanh tính thị phần kết hợp bên tham gia thoả thuận thị trường liên quan) thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc (thoả thuận doanh nghiệp khâu, giai đoạn khác chu trình kinh doanh bên hoạt động thị trường liên quan khác nhau) Vì vậy, để đảm bảo linh hoạt việc xác định thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị xem xét theo quy định LCT, pháp luật cạnh tranh nhiều nước giới Pháp, Đức, Thụy Sĩ, Nhật Bản, Hàn Quốc… không liệt kê loại thoả thuận hạn chế cạnh tranh mà thường đưa tiêu chí để xác định thoả thuận đối thủ cạnh tranh dẫn tới hạn chế cạnh tranh bao gồm 15 thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc Khác với pháp luật nhiều nước, Điều LCT Việt Nam giới hạn loại thoả thuận hạn chế cạnh tranh thuộc phạm vi điều chỉnh Luật bao gồm loại thoả thuận Bởi vậy, số thoả thuận theo chiều dọc như: Thoả thuận trì giá bán lại; thoả thuận hạn chế liên quan tới việc bán cho người tiêu dùng cuối cùng; thoả thuận phân chia khu vực địa lí nhà phân phối hay đại lí không LCT điều chỉnh.[8] Bởi mà thực tế có nhiều doanh nghiệp “lách luật” để thực hành vi xâm hại trực tiếp đến quyền lợi người tiêu dùng giờ, ngày Thứ năm, hình thức tập trung kinh tế bị kiểm soát tiêu chí để kiểm soát hành vi tập trung kinh tế chưa quy định đầy đủ, hợp lí Điều 18 LCT quy định: Các hình thức tập trung kinh tế bị cấm thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm 50% thị trường liên quan (trừ trường hợp miễn trừ theo quy định Điều 19 LCT) Theo quy định này, LCT lấy tiêu chí thị phần kết hợp bên tham gia tập trung kinh tế để đặt ngưỡng kiểm soát tập trung kinh tế, tức LCT quan tâm đến trường hợp tập trung kinh tế theo chiều ngang (là hình thức tập trung kinh tế doanh nghiệp thị trường liên quan) mà chưa quan tâm kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế theo chiều dọc (là hình thức tập trung kinh tế doanh nghiệp có quan hệ người mua người bán với nhau) tập trung kinh tế hỗn hợp (là hình thức tập trung kinh tế doanh nghiệp không hoạt động thị trường sản phẩm đồng thời mối quan hệ khách hàng với nhau) Tuy nhiên, tượng tập trung kinh tế theo chiều dọc tập trung kinh tế hỗn hợp diễn hoạt động kinh doanh có khả gây hại không nhỏ cho môi trường cạnh tranh nên LCT cần phải có chế thích hợp để kiểm soát (9) Theo Điều 18 Điều 20 LCT, tiêu chí thị phần kết hợp thị trường liên quan bên tham gia tập trung kinh tế tiêu chí ngưỡng đặt để kiểm soát tập trung kinh tế theo chiều ngang Theo đó, hình thức tập trung kinh tế bị cấm thị phần kết hợp bên tham gia tập 16 trung kinh tế chiếm 50% thị trường liên quan; doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% thị trường liên quan đại diện hợp pháp doanh nghiệp phải thông báo cho quan quản lí cạnh tranh trước tiến hành tập trung kinh tế; trường hợp thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp 30% thị trường liên quan sau tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp vừa nhỏ thông báo Tuy nhiên, pháp luật cạnh tranh hành chưa hướng dẫn cụ thể cách xác định thị trường liên quan trường hợp sáp nhập doanh nghiệp, hợp doanh nghiệp, mua lại doanh nghiệp, liên doanh doanh nghiệp nên khó xác định trường hợp tập trung kinh tế bị cấm, trường hợp phải thông báo doanh nghiệp thường hoạt động kinh doanh nhiều loại hàng hoá, dịch vụ khác [8] Thứ sáu, quy định Luật cạnh tranh chưa tách biệt hành vi cạnh tranh cạnh tranh lành mạnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Vì thực tế, có hành vi cạnh trang mang lại lợi ích cho người tiêu dùng bị LCT xếp vào mục “hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm” Bà Trần Thị Hồng Hạnh, Tổng Thư ký Hiệp hội ngân hàng Việt Nam cho biết, trước đây, lãi suất cao, Hiệp hội muốn ngân hàng có mức lãi suất thấp để hưởng ứng đạo Thống đốc hạ lãi suất cho doanh nghiệp Tuy nhiên, ngân hàng muốn thống với hạ lãi suất xuống thấp lại vi phạm Luật Cạnh tranh Cũng theo bà Hạnh, hoạt động thẻ tín dụng lĩnh vực Việt Nam, chi phí đầu tư phục vụ hạ tầng chi phí khác lớn Hiện nay, ngân hàng thu phí thẻ bị lỗ, cần có mức thu phí sử dụng thẻ hợp lý để bù lại chi phí đầu tư Tuy nhiên, quan quản lý đưa mức chi phí thẻ lại mang tính chất hành áp đặt Nếu trường hợp hội viên hội thẻ đặt mức phí tính khấu hao sở tính đủ chi phí lại “dính” vào Luật Cạnh tranh.[7] 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định Luật cạnh tranh năm 2004 nhằm nâng cao vai trò Luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng 17 Nhằm khắc phục hạn chế tồn quy định Luật cạnh tranh năm 2004 gây tác động xấu đến công tác bảo vệ người tiêu dùng, người viết mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: Một là: Bổ sung thêm đối tượng chủ thể bị xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh Hai là: Bên cạnh hình thức xử phạt tiền với hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh cần bổ sung cách thức xử phạt cảnh cáo chủ thể thực hành vi hạn chế cạnh tranh có điều kiện sau: 1) Có nhiều tình tiêt giảm nhẹ, 2) Thuộc trường hợp hưởng miễn trừ doanh nghiệp chưa thực thủ tục hưởng miễn trừ Ba là: Ngoài việc quy định mức phạt tiền tối đa tính theo tỉ lệ phần trăm doanh thu doanh nghiệp vi phạm LCT cần quy định mức phạt tiền tối thiểu (tính theo giá trị định) doanh nghiệp tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền mà năm tài trước năm thực hành vi vi phạm chưa có doanh thu Bốn là: Cần đưa tiêu chí chung để xác định thoả thuận hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh sử dụng theo cách liệt kê Luật cạnh tranh Có đảm bảo loại trừ tất hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm hại tới quyền lợi người tiêu dùng Năm là: Luật Cạnh tranh cần có tách biệt rõ hành vi cạnh tranh lành mạnh không lành mạnh thông qua tiêu chí cụ thể định nghĩa chung chung Khoản Điều LCT để không loại bỏ hành vi thỏa thuận mang lại lợi ích cho người tiêu dùng C KẾT LUẬN Người tiêu dùng hiểu người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức Người tiêu dùng người bỏ tiền để trì tồn nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ quyền lợi họ bị xâm phạm 18 Luật cạnh tranh văn chuyên ngành bảo vệ người tiêu dùng có đóng góp không nhỏ vào công tác đảm bảo quyền lợi cho nhóm đối tượng 1) Góp phần đảm bảo quyền cung cấp thông tin cách khách quan xác người tiêu dùng 2) Góp phần đảm bảo quyền lựa chọn người tiêu dùng, tạo điều kiện để người tiêu dùng có hội sử dụng sản phẩm với mức giá cạnh tranh nhất, chất lượng phù hợp với túi tiền 3) Góp phần bảo vệ người tiêu dùng trước hành vi cạnh tranh hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp Tuy vậy, sau 10 năm áp dụng vào thực tiễn, quy định Luật cạnh tranh bộc lộ nhiều bất cập cần điều chỉnh để bảo vệ tốt quyền lợi người tiêu dùng Thông qua việc phân tích bất lợi tồn người viết mạnh dạn đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Luật cạnh tranh năm 2004./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội, Luật số 27/2004/QH11 – Luật cạnh tranh năm 2004 ban hành ngày 03/12/2004, Hà Nội Chính phủ, Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2011), Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Đặc san tuyên truyền pháp luật số 06/2011, Hà Nội Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương, Báo cáo thường niên năm 2014, nguồn trang thông tin điện tử Cục quản lý cạnh tranh – Bộ công thương: http://www.vca.gov.vn/books/VCAAnnualReportVN(Final).pdf, truy cập ngày 10/11/2015 Trịnh Anh Tuấn, Vai trò Luật cạnh tranh công tác bảo vệ người tiêu dùng, nguồn: http://123doc.org/document/2837086-vai-tro-cua-luat-canh-tranh- trong-cong-tac-bao-ve-nguoi-tieu-dung.htm?page=4, truy cập ngày 10/11/2015 19 Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Ví dụ cạnh tranh không lành mạnh ảnh hưởng đến người tiêu dùng, nguồn: http://123doc.org/document/1895994-vi-du-ve-canh-tranh- lanh-manh-anh-huong-den-nguoi-tieu-dung.htm, truy cập ngày 10/11/2015 La Hoàn (tổng hợp), Nhìn lại Luật cạnh tranh Việt Nam sau 10 năm thực thi, nguồn trang Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia: http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/nhinlailuatcanhtranhviet-nd-16862.html, truy cập ngày 11/11/2015 TS Nguyễn Thị Vân Anh, Một số bất cập pháp luật điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam, Tạp chí luật học số 4/2011, nguồn:http://lrc.tnu.edu.vn/upload/collection/brief/28600_2252012153153011.pdf, truy cập ngày 11/11/2015 20 [...]... cơ sở tính đủ chi phí thì lại “dính” vào Luật Cạnh tranh. [7] 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định của Luật cạnh tranh năm 2004 nhằm nâng cao vai trò của Luật cạnh tranh trong bảo vệ người tiêu dùng 17 Nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong các quy định của Luật cạnh tranh năm 2004 đã và đang gây tác động xấu đến công tác bảo vệ người tiêu dùng, người viết mạnh dạn đề xuất một số kiến... không chính xác cho người tiêu dùng chính là cách Luật cạnh tranh 2004 bảo vệ người tiêu dùng Thứ hai, Luật cạnh tranh góp phần đảm bảo quyền được lựa chọn của người tiêu dùng, tạo điều kiện để người tiêu dùng có cơ hội sử dụng các sản phẩm với mức giá cạnh tranh nhất, chất lượng phù hợp với túi tiền của mình nhất Các quy định về trường hợp tập trung kinh tế bị cấm tại Điều 18 LCT và trường hợp tập trung... (Điều 20 LCT), qua đó vừa giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng khả năng cạnh tranh vừa đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng Thứ ba, Luật cạnh tranh góp phần bảo vệ người tiêu dùng trước những hành vi cạnh tranh hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp Có lẽ vẫn còn nhiều người nhớ đến câu chuyện của 3 hãng nước giải khát Pepsi, CocaCola và Tribeco những năm cuối thế kỷ XX Trong đó Tribeco mặc dù là doanh... bảo quyền lợi cho nhóm đối tượng này 1) Góp phần đảm bảo quyền được cung cấp thông tin một cách khách quan và chính xác của người tiêu dùng 2) Góp phần đảm bảo quyền được lựa chọn của người tiêu dùng, tạo điều kiện để người tiêu dùng có cơ hội sử dụng các sản phẩm với mức giá cạnh tranh nhất, chất lượng phù hợp với túi tiền của mình nhất 3) Góp phần bảo vệ người tiêu dùng trước những hành vi cạnh tranh. .. tranh Hành vi này của Coca-Cola và Pepsi nếu xét theo Luật cạnh tranh năm 2004 thì sẽ bị nghiêm cấm (vi phạm Khoản 1 Điều 13 LCT) Như vậy có thể thấy LCT đã giúp người tiêu dùng được bảo vệ tốt hơn trước các hành vi hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp 3.2 Một số bất cập trong các quy định của Luật cạnh tranh xâm hại đến quyền lợi của người tiêu dùng Thứ nhất, pháp luật hiện hành đã bỏ sót một số... hành vi cạnh tranh không lành mạnh đang xâm hại tới quyền lợi của người tiêu dùng Năm là: Luật Cạnh tranh cần có sự tách biệt rõ giữa các hành vi cạnh tranh lành mạnh và không lành mạnh thông qua những tiêu chí cụ thể chứ không phải là một định nghĩa chung chung như ở Khoản 4 Điều 3 LCT hiện nay để không loại bỏ những hành vi thỏa thuận mang lại lợi ích cho người tiêu dùng C KẾT LUẬN Người tiêu dùng được... KHẢO 1 Quốc hội, Luật số 27 /2004/ QH11 – Luật cạnh tranh năm 2004 ban hành ngày 2 03/12 /2004, Hà Nội Chính phủ, Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 của Chính phủ quy 3 định về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ (2011), Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Đặc san tuyên truyền pháp luật số 4 06/2011,... cạnh tranh hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp Tuy vậy, sau hơn 10 năm áp dụng vào thực tiễn, các quy định của Luật cạnh tranh đã bộc lộ nhiều bất cập cần được điều chỉnh để có thể bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người tiêu dùng Thông qua việc phân tích các bất lợi còn tồn tại người viết cũng đã mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của Luật cạnh tranh năm 2004. / DANH MỤC TÀI... loại hàng hoá, dịch vụ khác nhau [8] Thứ sáu, các quy định của Luật cạnh tranh chưa tách biệt được những hành vi cạnh tranh nào là cạnh tranh lành mạnh và những hành vi nào là cạnh tranh không lành mạnh Vì vậy trên thực tế, có những hành vi cạnh trang mang lại lợi ích cho người tiêu dùng vẫn có thể bị LCT xếp vào mục “hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm” Bà Trần Thị Hồng Hạnh, Tổng Thư ký Hiệp hội ngân... cáo và phạt tiền Căn cứ vào Điều 119 LCT và các quy định về thẩm quyền xử lí vụ việc cạnh tranh cho thấy Hội đồng xử lí vụ việc cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh có quyền phạt cảnh cáo, phạt tiền và một số hình thức xử lí khác đối với doanh nghiệp thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, việc phạt cảnh cáo và phạt tiền trong trường hợp nào thì phải được pháp luật

Ngày đăng: 07/05/2016, 11:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w