Giải chi tiết đề thi đại học môn lý từ 2008 đến 2015

118 697 0
Giải chi tiết đề thi đại học môn lý từ 2008 đến 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) HƢỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI 2008 -2015 THEO TỪNG CHƢƠNG I.PHẦN DAO ĐỘNG CƠ: Câu 1-2008: Cơ vật dao động điều hòa A biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ nửa chu kỳ dao động vật B tăng gấp biên độ dao động vật tăng gấp đôi C động vật vật tới vị trí cân D biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ chu kỳ dao động vật HD: Cơ vật dao động điều hòa = động cực đại = động vật vật tới vị trí cân Câu 2:-2010: Lực kéo tác dụng lên chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A hướng không đổi B tỉ lệ với độ lớn li độ hướng vị trí cân C tỉ lệ với bình phương biên độ D không đổi hướng thay đổi HD: Lực kéo hướng vtcb có độ lớn Fk= kx ( x li độ vật) Câu 3:-2010: Một vật dao động tắt dần có đại lượng giảm liên tục theo thời gian A biên độ lượng B li độ tốc độ C biên độ tốc độ D biên độ gia tốc HD: dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.Nguyên nhân lực ma sat, lực cản làm cho giảm dần liên tục, chuyển thành nhiệt… Câu 4-2008: Phát biểu sau sai nói dao động lắc đơn (bỏ qua lực cản môi trường)? A Khi vật nặng vị trí biên, lắc B Chuyển động lắc từ vị trí biên vị trí cân nhanh dần C Khi vật nặng qua vị trí cân bằng, trọng lực tác dụng lên cân với lực căng dây D Với dao động nhỏ dao động lắc dao động điều hòa mv2   T  mg HD: Tại vị trí cân bằng: T  mg  l Câu 5-2009: Khi nói dao động cưỡng bức, phát biểu sau đúng? A Dao động lắc đồng hồ dao động cưỡng B Biên độ dao động cưỡng biên độ lực cưỡng C Dao động cưỡng có biên độ không đổi có tần số tần số lực cưỡng D Dao động cưỡng có tần số nhỏ tần số lực cưỡng Câu 6-2009: Một vật dao động điều hòa theo trục cố định (mốc vị trí cân bằng) A động vật cực đại gia tốc vật có độ lớn cực đại B vật từ vị trí cân biên, vận tốc gia tốc vật dấu C vị trí cân bằng, vật D vật cực đại vật vị trí biên Câu 7-2011: Khi nói vật dao động điều hòa, phát biểu sau sai? A Cơ vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian B Vận tốc vật biến thiên điều hòa theo thời gian C Lực kéo tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian D Động vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian Giải: Đáp án A Câu 8-2009: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ) Gọi v a vận tốc gia tốc vật Hệ thức : GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn A v2 a2   A2   B v2 a2   A2   (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) C v2 a2   A2   D 2 a   A2 v  Câu 9-2009: Một lắc lò xo dao động điều hòa Biết lò xo có độ cứng 36 N/m vật nhỏ có khối lượng 100g Lấy 2 = 10 Động lắc biến thiên theo thời gian với tần số A Hz B Hz C 12 Hz D Hz k (HD: f   3Hz  f /  f  động biến thiên tuần hoàn với chu kỳ T /=T/2, 2 m với tần số tần số tần số góc  /  2, f /  f ) Câu 10-2008: Một lắc lò xo treo thẳng đứng Kích thích cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Chu kì biên độ dao động lắc 0,4 s cm Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ vị trí cân bằng, gốc thời gian t = vật qua vị trí cân theo chiều dương Lấy gia tốc rơi tự g = 10 m/s2 2 = 10 Thời gian ngắn kẻ từ t = đến lực đàn hồi lò xo có độ lớn cực tiểu A B C D s s s s 15 10 30 30  mg T2  l   g  0, 04 m  cm   k  HD:  Thoi gian tu x=0  x =+A  x   x   A la : T  T  T  7T  s  4 12 12 30  Câu 11-2008: Cho hai dao động điều hòa phương, tần số, biên độ có pha ban   đầu  Pha ban đầu dao động tổng hợp hai dao động     A  B C D 12 π π π π    HD: x = A.sin  ωt +  + A.sin  ωt -  = 2.A.cos sin  ωt +  3 6 12     Câu 12-2008: Một vật dao động điều hòa có chu kì T Nếu chọn gốc thời gian t = lúc vật qua vị trí cân bằng, nửa chu kì đầu tiên, vận tốc vật không thời điểm T T T T A t  B t  C t  D t  HD: Vận tốc vật không x = A  t = T/4   Câu 13-2008: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  3sin  5t   (x tính cm 6  t tính giây) Trong giây từ thời điểm t=0, chất điểm qua vị trí có li độ x=+1cm A lần B lần C lần D lần   5 t   ,11  k.2        3.sin  5 t     sin  5 t      6 6   5 t    , 89  l.2 HD:   t  0 , 01  k.0 , s  k  1;  t  ,14  l.0 , s §k:0  t   l  ; 1;  cã gi¸ trÞ  lÇn   GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) Câu 14-2008: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa Tại thời điểm t, vận tốc gia tốc viên bi 20 cm/s m/s2 Biên độ dao động viên bi A 16cm B cm C cm D 10 cm HD: A  x2  v2 2  a2 4  v2 2  m2 a2 mv2 ,0412 , 2.0 , 04     ,04m k k 400 20 Câu 15-2009: Chuyển động vật tổng hợp hai dao động điều hòa phương Hai dao  3 động có phương trình x1  4cos(10t  ) (cm) x  3cos(10t  ) (cm) Độ lớn 4 vận tốc vật vị trí cân A 100 cm/s B 50 cm/s C 80 cm/s D 10 cm/s (HD: dao động ngƣợc pha nên biên độ tổng hợp Amin  A1  A2  1cm  vmax   A  10cm / s ) Câu 16-2009: Một lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ 50 g Con lắc dao động điều hòa theo trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acost Cứ sau khoảng thời gian 0,05 s động vật lại Lấy 2 =10 Lò xo lắc có độ cứng A 50 N/m B 100 N/m C 25 N/m D 200 N/m A (HD: Dùng định luật bảo toàn ta có động vị trí x   Vẽ chuyển động tròn tƣơng ứng với dao động điều hòa đƣờng tròn có vị trí cách cung 900 ứng với thời gian T 4 t   T  4.0, 05  2s  k  m  50 N / m ) T Câu 17-2009: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại 31,4 cm/s Lấy   3,14 Tốc độ trung bình vật chu kì dao động A 20 cm/s B 10 cm/s C D 15 cm/s A A A 2vmax (HD: v      20cm / s ) 2 T    Câu 18-2009: Một lắc lò xo gồm lò xo nhẹ vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s Biết động (mốc vị trí cân vật) vận tốc vật có độ lớn 0,6 m/s Biên độ dao động lắc A cm B cm C 12 cm D 12 cm (HD : động (mốc vị trí cân vật) A v2 A2 v v 2 x A x     A   0, 06 2m = )    Câu 19-2009: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, lắc đơn lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với tần số Biết lắc đơn có chiều dài 49 cm lò xo có độ cứng 10 N/m Khối lượng vật nhỏ lắc lò xo A 0,125 kg B 0,750 kg C 0,500 kg D 0,250 kg k g k    m   =0,5Kg ) (HD: f1  f  2 m 2 g GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) Câu 20-2009: Tại nơi mặt đất, lắc đơn dao động điều hòa Trong khoảng thời gian t, lắc thực 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài lắc đoạn 44 cm khoảng thời gian t ấy, thực 50 dao động toàn phần Chiều dài ban đầu lắc A 144 cm B 60 cm C 80 cm D 100 cm T (HD: t  60T0  50T   1,    1, 44  (1)    44cm(2) từ (1) & (2) T0   100cm ) Câu 21-(ĐH-2010) Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg lò xo có độ cứng N/m Vật nhỏ đặt giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Hệ số ma sát trượt giá đỡ vật nhỏ 0,1 Ban đầu giữ vật vị trí lò xo bị nén 10 cm buông nhẹ để lắc dao động tắt dần Lấy g = 10 m/s2 Tốc độ lớn vật nhỏ đạt trình dao động A 10 30 cm/s B 20 cm/s C 40 cm/s D 40 cm/s Giải: Vì lắc giảm dần nên vận tốc vật có giá trị lớn vị trí nằm đoạn đường từ lúc thả vật đến lúc vật qua VTCB lần thứ (  x  A ): Tính từ lúc thả vật (cơ kA2 ) đến vị trí có li độ x (  x  A ) có vận tốc v (cơ 2 mv  kx ) quãng đường (A - x) Độ giảm lắc = |Ams| , ta có: 2 2 kA  ( mv  kx )  mg ( A  x)  mv2  kx2  2mg.x  kA2  2mg A (*) 2 +) Xét hàm số: y = mv2 = f(x) =  kx2  2mg.x  kA2  2mg A Dễ thấy đồ thị hàm số y = f(x) có dạng parabol, bề lõm quay xuống (a = -k < 0), y = mv2 có giá trị cực đại vị trí b mg x   0,02m Thay x = 0,02 (m) vào (*) ta tính vmax = 40 cm/s  đáp án C 2a k Chú ý: tìm cực đại hàm số y = f(x) phương pháp khảo sát hàm số Vì lực biến đổi nên: Ta xét phía x > -Nguyên tắc chung: Dùng định luật bảo toàn lượng: -Vật đạt vận tốc cực đại vật vị trí: Lực hồi phục = Lực ma sát ( vị trí biên lực hồi phục lớn , nên vật gần VTCB lực hồi phục giảm, lực ma sát không đổi -> Đến vị trí x= x0 thì: Lực hồi phục = Lực ma sát ) Vậy Khi vật đạt vận tốc cực đại Lực hồi phục = Lực ma sát .m.g=k.x x= .m.g/k -ở :Thế số x= 0,1.0,02.10/1= 0,02m= 2cm Quãng đường (A - x) 1 Dùng bảo toàn lượng: kA2 = mv  kx2 + m.g.(A-x) 2 2 k k 2 -0,1.2.1000(10-2) 10 A - x - 2.g.(A-x) Thế số : v2 = => v = 0,02 0,02 m m v2 = 5000- 200 - 1600=3200 Suy ra: v= 40 (cm/s) > 10 30 cm/s Câu 22-2010: Dao động tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số có phương 5  trình li độ x  cos(t  ) (cm) Biết dao động thứ có phương trình li độ x1  cos(t  ) (cm) 6 Dao động thứ hai có phương trình li độ : GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn A x2  cos(t   (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) B x2  cos(t  ) (cm)  ) (cm) 6 5 5 C x2  cos(t  ) (cm) D x2  cos(t  ) (cm) 6 HD:T nhận thấy dao động x1 ngược pha với dao động tổng hợp x nên biên độ dao động thành phần x2 A2 = A+A1 =8cm độ lệch pha x2 với trục 0x độ lệch pha x so với trục 5 5 0x   x2  8cos( t  )cm 6 Câu 23-2010: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T Trong khoảng thời gian ngắn A từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x  , chất điểm có tốc độ trung bình 9A 6A 3A 4A A B C D 2T 2T T T HD: Sử dụng mối quan hệ chuyển động tròn d đ đ h, ta có: Thời gian vật d đ đ h từ vị trí x = A đến vtcb T/4, thời gian vật d đ đ h từ vtcb đến vị trí x =-A/2 T/12m thời gian vật d đ đ h từ vị trí x =A đến x = -A/2 T/3.Do tốc độ trung binh đoạn đường S=3A/2 là: v=S/t=9A/2T Câu 24-2010: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α nhỏ Lấy mốc vị trí cân Khi lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động li độ góc α lắc A 0 B 0 C 0 D 0 3 2 H D: Theo giả thiết lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương ,tức hướng vtcb theo  1 chiều dương( li độ góc âm).Vậy ,ta có: Wd  Wt  W  mgl  2Wt  mgl    2 Câu 25-2010: Một lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T biên độ cm Biết chu 2 T kì, khoảng thời gian để vật nhỏ lắc có độ lớn gia tốc không vượt 100 cm/s Lấy π = 10 Tần số dao động vật A Hz B Hz C Hz D Hz HD: Dựa vào mối quan hệ chuyển động tròn d đ đ h, ta thấy chu kỳ thời gian để vật d đ đ h có độ lớn gia tốc không vượt qúa 100cm/s2 vật từ vị trí M có a =100cm/s2 đến vị trí N có a = -100cm/s2 Xét T/2 thời gian để a  100cm / s T/6,suy thời gian vật từ vị trí có a= 100cm/s2 đến vtcb T/12,suy x = A/2 A Vậy a = (2 f )2 x  (2 f )  f  1Hz Câu 26-2010: Vật nhỏ lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc vị trí cân Khi gia tốc vật có độ lớn nửa độ lớn gia tốc cực đại tỉ số động vật 1 A B C D GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn H D:Vị trí x mà a  (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) W A 1 A2 amax  x   W  kA2  Wd  k  Wd  kA2  d  2 2 Wt Câu 27-2010: Một lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q  5.10 6 C coi điện tích điểm Con lắc dao động điều hòa điện trường mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 10 V/m hướng thẳng đứng xuống Lấy g = 10 m/s , π = 3,14 Chu kì dao động điều hòa lắc A 0,58 s B 1,99 s C 1,40 s D 1,15 s HD:Chu kỳ lắc dao động trường trọng lực hiệu dụng Th  2 hiệu dụng xác định theo công thức: Ph  P  Fd ; F E  gh  g  gh , gia tốc trọng lực qE Thay số vào ta được: m Th=1,15s Câu 28-2011: Một lắc đơn treo vào trần thang máy Khi thang máy chuyển động thẳng đứng lên nhanh dần với gia tốc có độ lớn a chu kì dao động điều hòa lắc 2,52 s Khi thang máy chuyển động thẳng đứng lên chậm dần với gia tốc có độ lớn a chu kì dao động điều hòa lắc 3,15 s Khi thang máy đứng yên chu kì dao động điều hòa lắc A 2,78 s B 2,96 s D 2,61 s D 2,84 s Giải: * Thang máy lên nhanh dần đều, gia tốc trọng trường hiệu dụng: g = g + a * Thang máy lên chậm dần đều, gia tốc trọng trường hiệu dụng: g = g - a T g1 3,15 g  a 0,5625 T g1 ga *    a g *    T  2,78s  Đáp án A T1 g2 2,52 g  a 2,5625 T1 g g Câu 29-2011: Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì s Mốc vị trí cân Tốc độ trung bình chất điểm khoảng thời gian ngắn chất điểm từ vị trí có động lần đến vị trí có động A 14,64 cm/s B 26,12 cm/s C 21,96 cm/s D 7,32 cm/s Giải: A A * Vị trí động lần năng: x =  ; Vị trí động năng: x =  A T A  s * Thời gian ngắn hai vị trí thời gian từ đến t = 12 2 A A s  21,96cm / s Quãng đường tương ứng: s = = 5(  )  vtb =  Đáp án C t 2 2 Câu 30-2011: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  cos t (x tính cm; t tính s) Kể từ t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ x = -2cm lần thứ 2011 thời điểm A 6030 s B 3016 s C 3015 s D 6031 s T Giải: Sử dụng phương pháp đường tròn, dễ dàng tính được: t  1005T   3016( s)  Đáp án B GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) Câu 31-2011: Dao động chất điểm có khối lượng 100 g tổng hợp hai dao động điều hòa phương, có phương trình li độ x1  cos10t x  10 cos10t (x1 x2 tính cm, t tính s) Mốc vị trí cân Cơ chất điểm A 225 J B 0,1125 J C 0,225 J D 112,5 J Giải: Hai dao động thành phần pha  A = A1 + A2 = 15 cm. W  m A2  0,1125 J  Đáp án B Câu 32-2011: Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Khi chất điểm qua vị trí cân tốc độ 20 cm/s Khi chất điểm có tốc độ 10 cm/s gia tốc có độ lớn 40 cm/s2 Biên độ dao động chất điểm A cm B cm C cm D 10 cm Giải: 20 * vmax  20  A    A * Khi |v| = 10 |a| = 40 a2 2  A  cm * Lại có: v    A2  vmax  Đáp án A  Câu 33-2011: Một lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc  nơi có gia tốc trọng trường g Biết lực căng dây lớn 1,02 lần lực căng dây nhỏ Giá trị  A 9,60 B 6,60 C 5,60 D 3,3 Giải: Tmax = 1,02Tmin  mg(3- 2.cosα0 ) = 1,02.mgcosα0  α0 = 6,60  Đáp án B Câu 34-2011: Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực 100 dao động toàn phần Gốc thời gian lúc chất điểm qua vị trí có li độ cm theo chiều âm với tốc độ 40 cm/s Lấy  = 3,14 Phương trình dao động chất điểm   A x  cos(20t  )(cm) B x  cos(20t  )(cm) 3   C x  cos(20t  )(cm) D x  cos(20t  )(cm) 6 Giải: 2 31,4 *T= = 0,314 s  ω =  20 Rad / s 100 T v * A = x  ( )  4cm   x  2cm    * t  0 v  40 3cm / s  x = 4.cos(20t +  )cm  Đáp án A Câu 35-2011: Một lắc lò xo đặt mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có đầu cố định, đầu gắn với vật nhỏ m1 Ban đầu giữ vật m1 vị trí mà lò xo bị nén cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng khối lượng vật m1) mặt phẳng nằm ngang sát với vật m1 Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương trục lò xo Bỏ qua ma sát Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần khoảng cách hai vật m1 m2 GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn A 5,7 cm (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) B 3,2 cm C 2,3 cm D 4,6 cm Giải: k 2m * Khi đến VTCB, hai vật tách khỏi m1 bắt đầu chuyển động chậm dần, lúc m2 chuyển động thẳng với vận tốc vmax + Xét CLLX m1 = m (vận tốc cực đại không thay đổi): k A k  A'   2cm vmax = A'  '  A' = A 2m m + Từ tách (qua VTCB) đến lò xo có chiều dài cực đại m1 đến vị trí biên A’, thời gian k  T ' 2  dao động t   ; với  '  Trong thời gian này, m2    t   m 4 ' 2 ' .2 được: * Khi hệ vật chuyển động từ VT biên ban đầu đến VTCB: CLLX (m1 + m2 = 2m): vmax = A  A s = v.t = vmax.t = A  .2   2cm  Khoảng cách hai vật: d = s - A’  3,2 cm  Đáp án D NĂM 2012 Câu 36: Một lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m vật nhỏ khối lượng m Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T Biết thời điểm t vật có li độ 5cm, thời điểm t+ A 0,5 kg B 1,2 kg Hƣớng dẫn: Tại thời điểm t: x1= A cost    =0,05m   Tại thời điểm t+ T/4: x2=A cos t    T vật có tốc độ 50cm/s Giá trị m C.0,8 kg D.1,0 kg     , v2= - A sin t     = - Acost    =  0,5m/s 2 2  Suy ra:  =10 rad/s  m = kg Câu 37: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T Gọi vTB tốc độ trung bình chất điểm chu kì, v tốc độ tức thời chất điểm Trong chu kì, khoảng thời gian mà v  A T B 2T C  vTB T D T Hƣớng dẫn 1: v  vTB  v max A A A x  tương ứng với li độ:  2 2 N Khoảng thời gian biểu diễn hình vẽ : t 2T 2T 2T   6 300  = 600 -A -A/2 A/2 +A M T/3 Hƣớng dẫn 2: π/3 π/3 v +A GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) Ta có : Vận tốc trung bình chu kì :  2Vmax = 2  V A   2V Mà V≥ Vtb= max = max => x   2 4  Vtb= 4Af = 4A Vậy góc quay chu kì mà khoảng thời gian V≥  Vtb là: 2 2 4 2T t = 2π = →t= T 3 (Khoảng thời gian màu xanh trục Ox ứng với góc quay chu kì: 2.2π/3=> t = 2T/3) ωt = ( Khoảng thời gian màu đỏ vòng tròn: 2T/3) Câu 38: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc lò xo treo thẳng đứng dao động hòa Biết vị trí cân vật độ dãn lò xo l Chu kì dao động lắc A 2 g l B 2 l g C Hƣớng dẫn: Khi cân bằng: mg = k l    k  m 2 g l D 2 l g g l Vậy T= 2 l g Câu 39: Hai dao động phương có phương trình x1 = A1 cos( t    ) (cm) x2 = cos( t  ) (cm) Dao động tổng hợp hai dao động có phương trình x  A cos( t   ) (cm) Thay đổi A1 biên độ A đạt giá trị cực tiểu A     rad B    rad Hƣớng dẫn: A  A1  A2  A1 A cos 2 A  3 cm  cos   A cos  C     rad D   rad 2  A12  A1  36  A nhỏ A1=3cm (khảo sát hàm bậc 2) 3       Chọn     rad A 3 Câu 40: Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với dao động J lực đàn hồi cực đại 10 N Mốc vị trí cân Gọi Q đầu cố định lò xo, khoảng thời gian ngắn lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo lò xo có độ lớn N 0,1 s Quãng đường lớn mà vật nhỏ lắc 0,4 s A 40 cm B 60 cm C 80 cm D 115 cm Hƣớng dẫn: W= kA 1J F=kA=10N  A=20cm Khoảng thời gian ngắn lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo lò xo có độ lớn N 0,1s= T  T=0,6s Sử dụng mối quan hệ chuyển động tròn dao động điều hòa (đường tròn lượng giác) Chia trường hợp đặc biệt xác định quãng đường lón nhất: t 1=0,3s( T T ), s1=2A=40cm; t2=01s( ), s2=20cm (từ -A/2 đến A/2 ngược lại) Vậy s=60cm Câu 41: Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Vectơ gia tốc chất điểm có GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) A độ lớn cực đại vị trí biên, chiều hướng biên B độ lớn cực tiểu qua vị trí cân chiều với vectơ vận tốc C độ lớn không đổi, chiều hướng vị trí cân D độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ, chiều hướng vị trí cân Câu 42: Hai chất điểm M N có khối lượng, dao động điều hòa tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề song song với trục tọa độ Ox Vị trí cân M N đường thẳng qua góc tọa độ vuông góc với Ox Biên độ M cm, N cm Trong trình dao động, khoảng cách lớn M N theo phương Ox 10 cm Mốc vị trí cân Ở thời điểm mà M có động năng, tỉ số động M động N 16 C D 16 Hƣớng dẫn: MNmax =   10cm chất điểm M có động chất điểm N có động 1 kA Wđ M  2 M 36 năng:    Wđ  N  1 64 16 kAN 2 A B Câu 43: Một lắc đơn gồm dây treo có chiều dài m vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 2.10-5 C Treo lắc đơn điện trường với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang có độ lớn 5.10 V/m Trong mặt phẳng thẳng đứng qua điểm treo song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều vectơ cường độ điện trường cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trường g góc 54o buông nhẹ cho lắc dao động điều hòa Lấy g = 10 m/s2 Trong trình dao động, tốc độ cực đại vật nhỏ A 0,59 m/s B 3,41 m/s C 2,87 m/s D 0,50 m/s Hƣớng dẫn: P = mg = 1N, Fđ = qE = 1N       P '  P  Fđ  g '  g  a  g '  g  a  g    450     v  g ' l 1  cos   0,59 m/s Câu 44: Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa tác dụng lực kéo có biểu thức F = - 0,8cos 4t (N) Dao động vật có biên độ A cm B 12 cm C cm D 10 cm Câu 45: Một vật dao động tắt dần có đại lượng sau giảm liên tục theo thời gian? A Biên độ tốc độ B Li độ tốc độ C Biên độ gia tốc D Biên độ NĂM 2013-CHƢƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ Câu 46:(M 426-6) Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ cm, chu kì s Tại thời điểm t = 0, vật qua cân O theo chiều dương Phương trình dao động vật   A x  5cos(t  ) (cm) B x  5cos(2t  ) (cm) 2   C x  5cos(2t  ) (cm) D x  5cos(t  ) 2  HD: =2/T= rad/s; t=0, x0=0; v0>0=-/2 x  5cos(t  ) (cm) Câu 47: (M 426-8) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo quỹ đạo thẳng dài 12 cm Dao động có biên độ A cm B 24 cm C cm D 12 cm HD: A=(chiều dài quỹ đạo)/2=6cm 10 GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn A truyền tin cáp quang C làm nguồn phát siêu âm LỜI BÌNH: Câu (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) B làm dao mổ y học D đầu đọc đĩa CD QUỐC GIA 2015-CHƢƠNG VI: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG (Gồm câu) Câu 1: Công thoát êlectron khỏi kim loại 6,625.10 -19J Biết h = 6,625.10-34J.s, c = 3.108 m/s Giới hạn quang điện kim loại A 300 nm B 350 nm C 360 nm D 260 nm Lời giải: hc 6, 625.1034  3.108   3.107 m  300 nm Giới hạn quang điện kim loại: o  19 A 6, 625.10  Chọn A Câu 2: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu sau đúng? A Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có lượng lớn ánh có tần số lớn B Phôtôn tồn trạng thái đứng yên trạng thái chuyển động C Năng lượng loại phôtôn D Năng lượng phôtôn giảm dần phôtôn xa dần nguồn sáng Lời giải: Năng lượng phôtôn (lượng tử lượng):   hf  tần số lớn lượng lớn  Chọn A Câu 3: Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa tượng A quang - phát quang B nhiệt điện C quang điện D quang điện Lời giải: Quang điện trở hoạt động dựa tượng quang điện  Chọn C Câu 4: Sự phát sáng sau tượng quang - phát quang? A Sự phát sáng đom đóm B Sự phát sáng đèn dây tóc C Sự phát sáng đèn ống thông dụng D Sự phát sáng đèn LED Lời giải: Sự phát sáng đèn ống thông dụng tượng quang – phát quang  Chọn C Câu 5: Một đám nguyên tử hiđrô trạng thái Khi chiếu xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử chúng phát tối đa xạ Khi chiếu xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử chúng phát tối đa 10 xạ Biết lượng ứng với trạng thái dừng nguyên tử hiđrô E f tính theo biểu thức E n   2o (Eo số dương, n = 1,2,3, ) Tỉ số n f2 10 27 25 A B C D 25 27 10 Lời giải: + Khi chiếu xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử chúng phát tối đa xạ: E3  E1  hf1 (1) + Khi chiếu xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử chúng phát tối đa 10 xạ: 104 GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) E5  E1  hf (2)  1 E  E1 f 25 + Từ (1) (2)     f E5  E1   27 25  Chọn A VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 222 Câu 1c7- 08: Hạt nhân 226 88 Ra biến đổi thành hạt nhân 86 Rn phóng xạ A  - B - C  D + 222 HD: 226 88 Ra  86 Rn   Câu c7-08: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 3,8 ngày Sau thời gian 11,4 ngày độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) lượng chất phóng xạ lại phần trăm so với độ phóng xạ lượng chất phóng xạ ban đầu? A 25% B 75% C 12,5% D 87,5% t H  HD:  T  23  ,125  12 ,5% H0 Câu c7- 08: Phát biểu sai nói độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)? A Độ phóng xạ đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu lượng chất phóng xạ B Đơn vị đo độ phóng xạ becơren C Với lượng chất phóng xạ xác định độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử lượng chất D Độ phóng xạ lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ lượng chất HD: H   N không phụ thuộc nhiệt độ Câu c7- 08: Hạt nhân 104 Be có khối lượng 10,0135u Khối lượng nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2 Năng lượng liên kết riêng hạt nhân 104 Be A 0,6321 MeV B 63,2152 MeV C 6,3215 MeV D 632,1531 MeV Elk  4mp  6mn  mBe  c   ,3215 MeV HD:   A 10 Câu c7- 08: Hạt nhân A đứng yên phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB hạt  có khối lượng m Tỉ số động hạt nhân B động hạt  sau phân rã m A  mB m  B  B   m  m C B m m  D     mB  HD: Theo định luật bảo toàn động lượng:  mBvB  m v   mBvB    m v   mBWB  m W  Câu c7- 08: Hạt nhân A1 Z1 WB m  W mB X phóng xạ biến thành hạt nhân A2 Z2 Y bền Coi khối lượng hạt nhân X, Y số khối chúng tính theo đơn vị u Biết chất phóng xạ 105 A1 Z1 X có chu kì bán rã T GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn Ban đầu có khối lượng chất A1 Z1 (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) X, sau chu kì bán rã tỉ số khối lượng chất Y khối lượng chất X A A1 A2 B  A2 A1 C A2 A1 D A1 A2  NY  Tt A mY N A N0  A2 A HD:    t  NX mX A1 N0 T A1 A1 NA Câu 7c7-09: Trong phân hạch hạt nhân 235 92 U , gọi k hệ số nhân nơtron Phát biểu sau đúng? A Nếu k < phản ứng phân hạch dây chuyền xảy lượng tỏa tăng nhanh B Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì gây nên bùng nổ C Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy D Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy Câu 8c7-09: Giả sử hai hạt nhân X Y có độ hụt khối số nuclôn hạt nhân X lớn số nuclôn hạt nhân Y A hạt nhân Y bền vững hạt nhân X B hạt nhân X bền vững hạt nhân Y C lượng liên kết riêng hai hạt nhân D lượng liên kết hạt nhân X lớn lượng liên kết hạt nhân Y (HD: lượng liên kết riêng hạt nhân Y lớn lƣợng liên kết hạt nhân X nên y bền vững ) Câu c7-09: Một đám nguyên tử hiđrô trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động quỹ đạo dừng N Khi êlectron chuyển quỹ đạo dừng bên quang phổ vạch phát xạ đám nguyên tử có vạch? A B C D n! 4! (HD: …n=  Cn2    6) 2! n  ! 2!(4  2)! Câu 10 c7-09: Cho phản ứng hạt nhân: 31T  21 D  24 He  X Lấy độ hụt khối hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u 1u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng tỏa phản ứng xấp xỉ A 15,017 MeV B 200,025 MeV C 17,498 MeV D 21,076 MeV (HD : W   m  mT  mD  c  17, 498MeV ) Câu 11 c7-09: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T Cứ sau khoảng thời gian số hạt nhân bị phân rã khoảng thời gian ba lần số hạt nhân lại đồng vị ấy? A 0,5T B 3T C 2T D T t    N 1  T  t t N   T T       22  t  2T ) (HD: t  Nt N0 T Câu 12 c7-09: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân Sau năm, lại phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã Sau năm nữa, số hạt nhân lại chưa phân rã chất phóng xạ 106 GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn N0 16 A B (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) N0 C N0 D  t  N0 t t 2t 1 2    N N 1 (HD :  T  (1);  T  T  2 T      ) N0 N0  3 23 Câu 13 c7-09: Lấy chu kì bán rã pôlôni 210 mol-1 Độ phóng xạ 84 Po 138 ngày N A = 6,02 10 42 mg pôlôni A 1012 Bq B 7.109 Bq C 7.1014 Bq D 7.1010 Bq m.N A m N ln m.N A (HD: số mol n    N0   H   N   7.1012 Bq ) A NA A A A Câu 14 c7-09: Một vật có khối lượng nghỉ 60 kg chuyển động với tốc độ 0,6c (c tốc độ ánh sáng chân không) khối lượng tương đối tính A 75 kg B 80 kg C 60 kg D 100 kg Câu 15 C7-10: Một hạt có khối lượng nghỉ m Theo thuyết tương đối, động hạt chuyển động với tốc độ 0,6c (c tốc độ ánh sáng chân không) A 1,25m c 2 B 0,36m c C 0,25m c D 0,225m c 0 HƢỚNG DẪN: Theo công thức tính động tương đối tính w d  m0c (  1) , thay v = 0,6c vào ta Wđ= 0,25m0c2 ( đáp án C) v 1 c Câu 16 C7-10: Cho ba hạt nhân X, Y Z có số nuclôn tương ứng A , A , A với A = 2A = X Y Z X Y 0,5A Biết lượng liên kết hạt nhân tương ứng ΔE , ΔE , ΔE với ΔE < ΔE < ΔE Z X Y Z Z X Y Sắp xếp hạt nhân theo thứ tự tính bền vững giảm dần là: A Y, X, Z B Y, Z, X C X, Y, Z D Z, X, Y HƢỚNG DẪN: Để biết hạt nhân bền vững ta dựa vào lượng liên kết riêng hạt nhân EX E 2EY EZ EZ chúng.Cụ thể là:  X  ; Y  Y  ; Z    Y  X  Z AX AY AX AZ AX Câu 17 C7-10: Hạt nhân 210 84 P0 đứng yên phóng xạ α, sau phóng xạ đó, động hạt α A lớn động hạt nhân B nhỏ động hạt nhân C động hạt nhân D nhỏ động hạt nhân HƢỚNG DẪN: Ta có phản ứng xảy ra: 84 P210    X , X hạt nhân con.Theo định luật bảo toàn động lượng phản ứng hạt nhân, ta p  p X   m v  mX vX   (m v )  (mX VX )  có: nên hạt nhân sinh K m 2m K  2mX K X    X , m mX  K K X K X m Câu 18C7-10: Dùng prôtôn có động 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 49 Be đứng yên Phản ứng tạo hạt nhân X hạt α Hạt α bay theo phương vuông góc với phương tới prôtôn có 107 GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) động MeV Khi tính động hạt, lấy khối lượng hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử số khối chúng Năng lượng tỏa phản ứng A 3,125 MeV B 4,225 MeV C 1,145 MeV D 2,125 MeV HƢỚNG DẪN: Gọi đông lượng hạt nhân Be,α, X là: p p ; p ; pX Theo định luật bảo toàn động lượng, ta có: p Pp  p  pX Vì p  p p nên theo định lý Pytago, ta có: pX  p  p p  2mX K X  2m K  2m p K P  K X  mX K X  m K Theo mX định luật bảo toàn lượng toàn phần, ta lại có: (mp  mBe )c2  K P  (m  mX )c  K  K X  E  K  K X  K P  2,125MeV pp Câu 19C7-10: Phóng xạ phân hạch hạt nhân A có hấp thụ nơtron chậm B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng hạt nhân D phản ứng hạt nhân tỏa lượng HƢỚNG DẪN: Phóng xạ phản ứng hạt nhân phản ứng tỏa lượng 40 Câu 20: C7-10: Cho khối lượng prôtôn; nơtron; 18 Ar , 36 Li là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u 1u  931,5 MeV So với lượng liên kết riêng hạt nhân 36 Li lượng liên kết riêng C 40 hạt nhân 18 Ar A lớn lượng 5,20 MeV B lớn lượng 3,42 MeV C nhỏ lượng 3,42 MeV D nhỏ lượng 5,20 MeV HƢỚNG DẪN: Theo công thức tính lượng liên kết riêng hạt nhân lương liên kết riêng hạt (18.m p  22mn  mAr ).931,5MeV W  Ar  lk   8, 623MeV A 40 (3.m p  3mn  mLi ).931,5MeV  Li   5, 2MeV     Ar   Li  3, 42MeV Câu 21:C7-10: Ban đầu có N hạt nhân mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T pX Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã mẫu chất phóng xạ N N N A B C D N 2 N N HƢỚNG DẪN:Số hạt nhân chưa bị phân rã xác định theo công thức: N  t /0T  N 0e t  2 Câu 22 c7-11: Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ  biến thành hạt nhân Y Gọi m1 m2, v1 v2, K1 K2 tương ứng khối lượng, tốc độ, động hạt  hạt nhân Y Hệ thức sau đúng? v m K v m K v m K v m K A   B   C   D   v1 m1 K v m1 K v2 m2 K v m1 K1   Giải: Áp dụng định luật bảo toàn động lương ta có : P1  P2   P1 = P2  m1.v1 = m2.v2  m2 v1  m1 v2 (1) 108 GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn * Lại có: P12 = P22  2m1.K1 = 2m2.K2  (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) m2 K  m1 K (2) m2 v1 K  Đáp án B  = m1 v2 K HD 2: Phương trình phóng xạ : X    Y   ĐLBT toàn động lượng : P1  P2  Từ (1) (2) ta có :  P1 = P2  m1.v1 = m2.v2  v1 m2  v2 m1 (1) P1 = P2 P12 = P22  2m1.K1 = 2m2.K2  m2 K (2)  m1 K từ (1); (2) : m2 v1 K  = m1 v2 K Câu 23c7-11: Giả sử phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng hạt trước phản ứng nhỏ tổng khối lượng hạt sau phản ứng 0,02 u Phản ứng hạt nhân A tỏa lượng 1,863 MeV B tỏa lượng 18,63 MeV C thu lượng 1,863 MeV D thu lượng 18,63 MeV Giải: Vì mt < ms nên phản ứng thu lượng Năng lượng phản ứng thu vào : W = |( mt – ms ).c2|= 0,02.931,5 = 18,63MeV Câu 24 c7-11: Bắn prôtôn vào hạt nhân 73 Li đứng yên Phản ứng tạo hai hạt nhân X giống bay với tốc độ theo phương hợp với phương tới prôtôn góc 60 Lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u số khối Tỉ số tốc độ prôtôn tốc độ độ hạt nhân X A B C D Giải: 1 PHe1 p Li He He 4 Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, vẽ hình, dễ thấy: Pp = PHe  vp vHe  mHe 4 mp 600  Đáp án A PHe HD2: Phương trình phản ứng hạt nhân p 37Li24He 24He    Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, Pp  P  P từ hình vẽ Pp = PHe  m p v p  m v  1 vp v He  mHe 4 mp 600 Pp PHe2 Pp PHe 206 210 Câu 25 c7-11: Chất phóng xạ poolooni 210 84 Po phát tia  biến đổi thành chì 82 Pb Cho chu kì 84 Po 138 ngày Ban đầu (t = 0) có mẫu pôlôni chuyên chất Tại thời điểm t 1, tỉ số số hạt nhân pôlôni số hạt nhân chì mẫu Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số số hạt nhân pôlôni số hạt nhân chì mẫu 109 GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn A B (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) 16 C 15 D 25 Giải: * Tại thời điểm t1: N1Po N N1 N 2 k1      k1   t1  2T  276 ngày  k1 N1Pb N1 N0  N1 N (1  ) * Tại thời điểm t2 = t1 + 276 = 552 ngày  k2 = 4, tương tự có: N Po N2 N2 N 2 k 24      k 4 N Pb N N  N N0 (1  )  15  Đáp án C 206 HD2: Phương trình phóng xạ hạt nhân : 210 84 Po   + 82 Pb Số hạt nhân chì sinh số hạt Poloni bị phân rã: N pb  N Po Ở thời điểm t1: N1Po N N1 N 2 k1      k1   t1  2T  276 ngày  k1 N1Pb N1 N0  N1 N (1  ) Ở thời điểm t2 = t1 + 276 = 552 ngày  k2 =  N Po N N2 N 2 k 24      k 4 N Pb N N  N N0 (1  )  15 Câu 26 c7-11: Theo thuyết tương đối, êlectron có động nửa lượng nghỉ êlectron chuyển động với tốc độ A 2,75.108 m/s B 2,24.108 m/s C 1,67.108 m/s D 2,41.108 m/s m0 c 3  m0 c  v  2,24.108 m / s  Đáp án B E0  E  E0  2 v2 1 c m0 60   =75Kg (HD: m  v  0, 62 1 c Câu 27 c8-09: Với hành tinh sau hệ Mặt Trời: Hỏa tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thủy tinh; tính từ Mặt Trời, thứ tự từ là: A Hỏa tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thủy tinh, Thổ tinh B Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh C Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh D Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh Câu 28c8-09: Hạt sau hạt sơ cấp? A êlectron (e-) B prôtôn (p) C pôzitron (e+) D anpha () Giải: Wđ = E - E0 = Cho biết: số Plăng h = 6,625.10 –34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 –19 C; tốc độ ánh sáng chân không c = 3.10 m/s Câu 29:C8-10: Êlectron hạt sơ cấp thuộc loại A leptôn B hipêron C mêzôn D nuclôn HƢỚNG DẪN:Phân loại hạt sơ cấp Lepton gồm hạt nhẹ electronm ,muyon, hạt tau… Cho biết: số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2 Câu 30 c8-11: Khi nói hệ Mặt Trời, phát biểu sau sai? A Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo chiều B Sao chổi thành viên hệ Mặt Trời 110 GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) C Hành tinh xa Mặt Trời Thiên Vương tinh D Hành tinh gần Mặt Trời Thủy tinh Giải: Đáp án C (đúng phải Hải Vương tinh) Câu 31 c8-11: Một thiên thạch bay vào bầu khí Trái Đất, bị ma sát mạnh, nóng sáng bốc cháy, để lại vết sáng dài Vết sáng dài gọi A đôi B chổi C băng D siêu Giải: Đáp án C Đề thi CĐ năm 2011 Câu 1: Hạt nhân 1735Cl có: A 35 nơtron B 35 nuclôn C 17 nơtron D 18 proton Câu 2: Một hạt nhân chất phóng xạ A đứng yên phân rã tạo hai hạt B C Gọi m A, mB, mC khối lượng nghỉ hạt A, B, C c tốc độ ánh sáng chân không Quá trình phóng xạ tỏa lượng Q Biểu thức sau đúng? Q A mA = mB + mC + B mA = mB + mC c Q Q C mA = mB + mC - D mA =  mB - mC c c Q HD: Q = (mA -mB - mC )c2  mA = mB + mC + c Câu 3: Trong khoảng thời gian 4h có 75% số hạt nhân ban đầu đồng vị phóng xạ bị phân rã Chu kì bán rã đồng vị là: A 1h B 3h C 4h D 2h N 1 t t HD:   k  0.75  k   k    T   2h N0 T 2 Câu 4: Dùng hạt ∝ bắn phá hạt nhân nitơ đứng yên thu hạt proton hạt nhân ôxi theo phản ứng: 24  147 N  178 O  11 p Biết khối lượng hạt phản ứng là: m  4,0015 u; mN  13,9992 u; mO  16,9947 u; mp= 1,0073 u Nếu bỏ qua động hạt sinh động tối thiểu hạt ∝ A 1,503 MeV B 29,069 MeV C 1,211 MeV D 3,007 Mev 2 HD: áp dụng định luật bảo toàn lượng : Wđ  m0 c  mc  Wđ  mc  m0 c  1,211MeV Câu 5: Biết khối lượng hạt nhân U 234,99 u, proton 1,0073 u nơtron 1,0087 235 92 u Năng lượng liên kết riêng hạt nhân 235 92U A 8,71 MeV/nuclôn B 7,63 MeV/nuclôn C 6,73 MeV/nuclôn D 7,95 MeV/nuclôn ( Z m p  N mn  m)  7,63 MeV/nuclôn HD: W= A Câu 6: Một hạt chuyển động với tốc độ 0,8 lần tốc độ ánh sáng chân không Theo thuyết tương đối hẹp, động Wd hạt lượng nghỉ E0 liên hệ với hệ thức 8E 15E 3E 2E A Wd  B Wd  C Wd  D Wd  15 E0 E0 E0 2E  E0   E0   E0  Wd  HD: Wd =E- E0 = 0,6 v2 0,8 2.c 1 1 c c 111 GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) Câu 7: Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T Ở thời điểm t1 t2 (với t2  t1 ) kể từ thời điểm ban đầu độ phóng xạ mẫu chất tương ứng H1 H Số hạt nhân bị phân rã khoảng thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 ( H1  H ) ln ( H1  H )T ( H1  H )T H  H2 A B C D ln ln T 2(t2  t1 ) ( H  H ) ( H1  H )T HD: H1  N1 ; H  N  N  N1  N  =  ln 2 4 Câu 8: Cho phản ứng hạt nhân H  Li  He  He Biết khối lượng hạt đơteri, liti, heli phản ứng 2,0136 u; 6,01702 u; 4,0015 u Coi khối lượng nguyên tử khối lượng hạt nhân Năng lượng tỏa có 1g heli tạo thành theo phản ứng A 3,1.1011 J B 4, 2.1010 J C 2,1.1010 J D 6, 2.1011 J 1 HD: Wtỏa= N (m0  m)c  6,02.10 23 (2,0136  6,01702  2.4,0015).931,5.1,6.10 13  3,1.1011 J 2 Câu 9: Khi nói hạt sơ cấp, phát biểu sau đúng? A Nơtrinô hạt sơ cấp có khối lượng nghỉ khối lượng nghỉ electron B Tập hợp mêzôn barion có tên chung hađrôn C Prôtôn hạt sơ cấp có phản hạt nơtron D Phân tử, nguyên tử hạt sơ cấp NĂM 2012-CHƢƠNG 7: VẬT LÝ HẠT NHÂN Câu 10: Trong phản ứng hạt nhân, có bảo toàn A số prôtôn B số nuclôn Câu 11: Hạt nhân urani C số nơtron D khối lượng 238 92 U sau chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 206 82 Pb Trong trình đó, chu kì bán rã 238 92 U biến đổi thành hạt nhân chì 4,47.109 năm Một khối đá phát có chứa 1,188.1020 hạt nhân 206 82 6,239.1018 hạt nhân 238 92 U Pb Giả sử khối đá lúc hình thành không chứa chì tất lượng chì có mặt 238 92 sản phẩm phân rã U Tuổi khối đá phát A 3,3.108 năm D 2,5.106 năm Hƣớng dẫn: N=1,188.1020 hạt nhân, N0=1,188.1020+6,239.1018=1,25039.1020 hạt nhân B 6,3.109 năm C 3,5.107 năm N0 N 4,47.10 0,0512  0,33.10  3,3.10 năm t T ln 0693 Câu 12: Tổng hợp hạt nhân heli He từ phản ứng hạt nhân H  Li  He  X Mỗi phản ứng tỏa lượng ln 17,3 MeV Năng lượng tỏa tổng hợp 0,5 mol heli A 1,3.1024 MeV B 2,6.1024 MeV D 2,4.1024 MeV Hƣớng dẫn: Hạt nhân X hạt He nên số phản ứng nửa số hạt C.5,2.1024 MeV nN A  2,6.10 24 MeV 2 Câu 13: Các hạt nhân đơteri H ; triti H , heli He có lượng liên kết 2,22 MeV; 8,49 MeV 28,16 E  17,3 MeV Các hạt nhân xếp theo thứ tự giảm dần độ bền vững hạt nhân A H ; He ; H B H ; H ; He 3 D H ; He ; H C He ; H ; H Hƣớng dẫn: Năng lượng liên kết riêng hạt nhân đơteri H ; triti H , heli He 1,11 MeV; 2,83 MeV; 7,04 MeV 112 GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) Năng lượng liên kết riêng lớn hạt bền vững Câu 14: Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ  biến thành hạt nhân Y Biết hạt nhân X có số khối A, hạt  phát tốc độ v Lấy khối lượng hạt nhân số khối tính theo đơn vị u Tốc độ hạt nhân Y 4v 2v D A4 A    4v  4v Hƣớng dẫn: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng (A - 4) V + v =  V   Độ lớn V = A4 A4 A 4v A B 2v A4 C Câu 15 Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, lắc đơn có chiều dài m, dao động với biên độ góc 60 Trong trình dao động, lắc bảo toàn Tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 300, gia tốc vật nặng lắc có độ lớn A 1232 cm/s2 B 500 cm/s2 C 732 cm/s2 D 887 cm/s2 2013-CHƢƠNG 7: VẬT LÝ HẠT NHÂN Câu 1: (M 426-15) Hạt nhân có độ hụt khối lớn có A lượng liên kết nhỏ B lượng liên kết lớn C lượng liên kết riêng lớn D lượng liên kết riêng nhỏ HD: E  m.c  m lớn E lớn Câu 2: (M 426-25) Tia sau tia phóng xạ? A Tia  B Tia + C Tia  D Tia X HD: Tia X ống cu-lit-giơ phát tia phóng xạ Câu 3: (M 426-9) Một hạt có khối lượng nghỉ m0 Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối tính) hạt chuyển động với tốc độ 0,6 c (c tốc độ ánh sáng chân không) A 1,25 m0 B 0,36 m0 C 1,75 m0 D 0,25 m0 m0 HD: m   1,25m0 0,6c 1 ( ) c Câu 4: (M 426-57) Ban đầu mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân Biết chu kì bán rã chất phóng xạ T Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã mẫu chất phóng xạ 15 1 N0 N0 A B C N D N 16 16 N HD: N= 40  N 16 Câu 5: (M 426-43) Cho khối lượng hạt prôtôn, nơtrôn hạt nhân đơteri 21 D 1,0073u; 1,0087u 2,0136u Biết 1u= 931,5MeV / c2 Năng lượng liên kết hạt nhân 21 D là: A 2,24 MeV B 4,48 MeV C 1,12 MeV D 3,06 MeV 2 HD: E  m.c  (m p  mm  mD )c  2,2356MeV  2,24MeV Câu 6: (M 426-36) Hiện urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ 235 U 238 U , với tỷ lệ số hạt 235 Biết chu kì bán rã 235 U 238 U 7,00.108 năm 4,50.109 U số hạt 238 U 1000 năm Cách năm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt 235 U số hạt 238 U ? 100 A 2,74 tỉ năm B 2,22 tỉ năm C 1,74 tỉ năm D 3,15 tỉ năm HD: U : N1  N 01 235 t T1 ; U : N  N 02 238 t T2  1 N1 N 01 t ( T2 T1 ) t ( T2 T1 )    N N 02 1000 100 113 GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) 30 t= t   1,74.109 năm=1,74 tỉ năm 1 (  ) ln T2 T2 ln CĐ-2013-CHƢƠNG VẬT LÝ HẠT NHÂN 35 Câu 1(CĐ 2013): Hạt nhân 17 Cl có A 17 nơtron B 35 nơtron Giải : Hạt nhân 35 17 C 35 nuclôn D 18 prôtôn Cl có Số khối A=35 số nuclôn Chọn C Câu 2(CĐ 2013-CB): Đồng vị nguyên tử mà hạt nhân có A khối lượng, khác số nơtron B số nơtron, khác số prôtôn C số prôtôn, khác số nơtron D số nuclôn, khác số prôtôn Giải : Đồng vị nguyên tử có số prôtôn, khác số nơtron Chọn C 19 16 Câu 3(CĐ 2013): Trong phản ứng hạt nhân: F  p 8 O  X , hạt X A êlectron B pôzitron D hạt  C prôtôn Giải :ĐL BT số khối: 19+1=16+A=> A = ĐL BT điện tích: 9+1=8+Z => Z = Vậy X hạt  Chọn D Câu 4(CĐ 2013): Trong không khí, tia phóng xạ sau có tốc độ nhỏ nhất? A Tia  B Tia  C Tia + D Tia - + Giải 1: Tia  chuyển động với vận tốc cỡ 2.10 m/s.Còn ( ) ( ) chuyển động với vận tốc  c Chọn B Giải 2: Tia  có tốc độ tốc độ ánh (c  300 000 km/s); tia - tia + có tốc độ xấp xĩ tốc độ ánh sáng tia  có tốc độ vào cỡ 20 000 km/s Đáp án B Câu 5(CĐ 2013): Cho khối lượng prôtôn, nơtron hạt nhân He là: 1,0073 u; 1,0087u 4,0015u Biết 1uc2 = 931,5 MeV Năng lượng liên kết hạt nhân He A 18,3 eV B 30,21 MeV C 14,21 MeV D 28,41 MeV Giải 1: Wlk   Z mp  N mn  mhn  c Thế số: Wlk   2.1, 0073  2.1, 0087  4, 0015.u c  0, 0305uc2  0, 0305.931,5  28, 41MeV Chọn D Giải 2: Wlk = (2mp + 2mn – mHe).c = (2.1,0073 + 2.1,0087 – 4,0015).931,5 = 28,41 (MeV) Po phóng xạ  biến thành hạt nhân 210 84 210 0,02g 84 Câu 6(CĐ 2013): Hạt nhân 138 ngày ban đầu có A mg Giải : m(t )  m0 t T  m0 276 138  Pb Cho chu kì bán rã 210 84 Po lại sau 276 ngày C 7,5 mg D 2,5 mg Po nguyên chất Khối lượng B 10 mg 206 82 210 84 Po m0 m0 0, 02    0, 005 g  5mg Chọn A 22 4 Câu 7(CĐ 2013-NC): Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã 12,7 Sau 38,1 giờ, độ phóng xạ đồng vị giảm phần trăm so với lúc ban đầu? A 85% B 80% C 87,5% D 82,5% Giải : H (t )  H0 t T  H0 38,1 12,7  H0  0,125H Vậy độ phóng xạ giảm: 1- 0,125 =0,875= 87,5% Chọn C 23 114 GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) Câu 8:* (M 426-22) Dùng hạt  có động 7,7 MeV bắn vào hạt nhân 14 N đứng yên gây 17 phản ứng  14 N 1 p 8 O Hạt prôtôn bay theo phương vuông góc với phương bay tới hạt  Cho khối lượng hạt nhân: m = 4,0015u; mP = 1,0073u; mN14 = 13,9992u; mO17=16,9947u Biết 1u = 931,5 MeV/c2 Động hạt nhân 17 O A 2,075 MeV B 2,214 MeV C 6,145 MeV D 1,345 MeV HD: E=(m+mN14-mP-mO17)c = -1,21095MeV Bảo toàn lượng toàn phần: Wdo  Wdp  Wd  E  6,48905 MeV (1) Bảo toàn động lượng: p02  p 2p  p2  Wdp  m0Wd  mWd 16,9947Wd  30,81155 thay vào(1)  mp 1,0073  Wdo =2,075MeV Câu 9:* (M 426-20) Một lò phản ứng phân hạch có công suất 200 MW Cho toàn lượng mà lò phản ứng sinh phân hạch 235U đồng vị bị tiêu hao trình phân hạch Coi năm có 365 ngày; phân hạch sinh 200 MeV; số A-vô-ga-đrô NA=6,02.1023 mol-1 Khối lượng 235U mà lò phản ứng tiêu thụ năm A 461,6 kg B 461,6 g C 230,8 kg D 230,8 g 200.3.365.86400  11,826.10 28 MeV HD: Năng lượng tỏa năm: E=P.t= 1,6.10 19 Số phản ứng (số hạt) phân hạch: N=E/200=5,913.1026 phản ứng Khối lượng U phân hạch: m=N.A/N A=230823g230,8kg ĐH 2014 CHƢƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ (Gồm câu) Câu 1: Đồng vị nguyên tử mà hạt nhân có số A prôtôn khác số nuclôn B nuclôn khác số nơtrôn C nuclôn khác số prôtôn D nơtrôn khác số prôtôn Giải: Đồng vị tức vị trí: Z (cùng số prôtôn), khác A (số nuclôn) LỜI BÌNH: Câu Câu 2: Số nuclôn hạt nhân 23090Th nhiều số nuclôn hạt nhân A B 126 C 20 Giải: A  ATh  APo  230  210  20 LỜI BÌNH: Câu Câu 3: Trong hạt nhân nguyên tử: 42 He , 230 90 56 26 Fe , 238 92 U 56 26 210 84 Po D 14 Th , hạt nhân bền vững 230 90 C Fe D 238 92 U Giải: Trong SGK có ghi: hạt nhân có số khối từ 50 đến 70 bền vững  chọn 56 26 Fe LỜI BÌNH: Câu A He B Th 115 GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) Wk ; lượng liên kết riêng A lớn hạt nhân bền vững Câu không cho kiện để tính toán - Câu thi Tốt nghiệp THPT năm gần Câu 4: Tia  A có vận tốc vận tốc ánh sáng chân không B dòng hạt nhân 42 He C không bị lệch qua điện trường từ trường D dòng hạt nhân nguyên tử hiđrô LỜI BÌNH: Câu - Các em học sinh thường tính lượng liên kết riêng:  r  Câu 5: Trong phản ứng hạt nhân bảo toàn A lượng toàn phần B số nuclôn C động lượng D số nơtrôn Giải: Trong phản ứng hạt nhân: Có định luật bảo toàn: số khối (số nuclôn), lượng toàn phần, động lượng, điện tích Không có định luật bảo toàn: khối lượng, nguyên tố, nơtrôn, protôn,… LỜI BÌNH: Câu Câu 6: Bắn hạt  vào hạt nhân nguyên tử nhôm đứng yên gây phản ứng: 27 30 He  13 A  15 P  n Biết phản ứng thu lượng 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay với vận tốc phản ứng không kèm xạ  Lấy khối lượng hạt tính theo đơn vị u có giá trị số khối chúng Động hạt  A 2,70 MeV B 3,10 MeV C 1,35 MeV D 1,55 MeV Giải: Áp dụng định luật bảo toàn lượng toàn phần: K P  K n  K  E (1) Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: p  pP  pn  m v  mP vP  mn  (mP  mn )v m v  v  m v  (mP  mn )v  v  v P  v n  mP  mn 31 K P mP  v P  30   120  K       KP  K  m  v   31  961 2 (2) K n mn      K (3)       Kn  K  m  v   31  961 Thay (2) (3) vào (1), ta được: 120 27 K  K   K   E   K   E  2,70  K   3,10MeV 961 961 31 LỜI BÌNH: Câu hay, có tính phân loại cao; nhiều học sinh nhầm với tốc độ QUỐC GIA 2015-CHƢƠNG VI: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ (Gồm câu) Câu 1: Hạt nhân A số nơtron 14 C hạt nhân 147 N có B số nuclôn C số prôtôn Lời giải: 116 D điện tích GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) Hai hạt nhân có A = 14  số hạt nuclôn  Chọn B Câu 2: Cho khối lượng hạt nhân 107 47 Ag 106,8783u; nơtron 1,0087u; prôtôn 1,0073u Độ hụt khối hạt nhân Ag A 0,6986u B 0,6868u 107 47 C 0,9868u D 0,9686u Lời giải: Độ hụt khối: m  Z.mp  (A  Z).mn  m  47.1,0073  (107  47).1,0087 106,8783  0,9868u  Chọn D Câu 3: Hạt nhân bền vững có A số prôtôn lớn B số nuclôn lớn C lượng liên kết riêng lớn D lượng liên kết lớn Lời giải: Năng lượng liên kết riêng lớn hạt nhân bền vững  Chọn C Câu 4: Cho tia phóng xạ: tia  , tia   , tia   tia  vào miền có điện trường theo phương vuông góc với đường sức điện Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu A tia  B tia   C tia   D tia  Lời giải: Vì tia  có chất sóng điện từ, không mang điện tích nên không bị lệch điện trường  Chọn A Câu 5: Đồng vị phóng xạ ngày Ban đầu có mẫu Po phân rã  , biến đổi thành đồng vị bền 210 84 210 84 206 82 Pb với chu kì bán rã 138 Po tinh khiết Đến thời điểm t, tổng số hạt  số hạt nhân tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân Po lại Giá trị t A 552 ngày B 414 ngày C 828 ngày Lời giải:   24 He  206 + Phương trình phóng xạ: 210 84 Po  82 Pb N + Tại thời điểm t: N  N Pb  14.N Po  2N Pb  Pb  N Po 206 82 Pb (được 210 84 + Áp dụng công thức: t  D 276 ngày  N  138 T ln 1  Pb   ln  414 ngày ln  N Po  ln  Chọn B Câu 6: Bắn hạt prôtôn có động 5,5 MeV vào hạt nhân 73 Li đứng yên, gây phản ứng hạt nhân p  73 Li  2 Giả sử phản ứng không kèm theo xạ  , hai hạt  có động bay theo hai hướng tạo với góc 160o Coi khối lượng hạt tính theo đơn vị u gần số khối Năng lượng mà phản ứng tỏa A 17,3 MeV B 14,6 MeV C 10,2 MeV D 20,4 MeV Lời giải: + Phương trình phản ứng hạt nhân: 11 H  73 Li  42 He + Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: pp  p1  p2  p2p  p12  p22  2p1 p2 cos  p2p  2p2 (1  cos)  mp K p  2m K  (1  cos) 117 GV: NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn mp K p (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) 1.5,5  11, MeV 2m (1  cos) 2.4.(1  cos160) + Áp dụng định luật bảo toàn lượng toàn phần: K p  E  2K  E  2K  K p  2.11,  5,5  17,3 MeV  K    Chọn A Giải 2: 11 H + 37 Li  24 He P1 Theo ĐL bảo toàn động lượng pP  p1  p với P2 = 2mK cos P  = P = 2 P K động 2m P K P m P K P m P K P 1.K P = = = m K  m K  4.K  2m K  /2 PP KP  KP cos = => K = = 2,073Kp = 11,4MeV 16 cos 80 K Năng lượng mà phản ứng tỏa là: E = 2K - Kp = 22,8 – 5,5 = 17,3 MeV Chọn C P 118 [...]... Câu 2 c2-08: Người ta xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng thi t bị đo tần số âm Khi nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thi t bị đang đứng yên thì thi t bị đo được tần số âm là 724 Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa thi t bị thì thi t bị đo được tần số âm là 606 Hz Biết nguồn âm và thi t bị luôn cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của nguồn âm phát... NGUYEN DUC ANH - 0972 113 246 Facebook: Vat LY Luyen Thi Làm viêc tại: Noon.vn (An Bình – Biên Hoà – Đồng Nai) Câu 72: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động điều hòa theo  phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng Từ thời điểm t 1 = 0 đến t2 = s, động năng của 48 con lắc tăng từ 0,096J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064J Ở thời điểm t 2, thế năng của... và đủ dài Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không Khi vật B bắt đầu đổi chi u chuyển động thì bất ngờ bị tuột khỏi dây nối Bỏ qua các lực cản, lấy g = 10 m/s2 Khoảng thời gian từ khi vật B bị tuột khỏi dây k nối đến khi rơi đến vị trí được thả ban đầu là G A 0,30 s B 0,68 s C 0,26 s D 0,28 s  o Lời giải: O A... khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí được thả ban đầu là: t= 2h = g 0,09 = 0,3 S Chọn A Giải 3.Khi dây chùng, gia tốc dao động bằng gia tốc trọng trường, tức là lực đàn hồi bằng 0, suy ra khi đó lò xo ở trạng thái không biến dạng  x1B  10cm; v1B   A 2  x 2  3 (m / s) (gốc tọa độ là vị trí CB ban đầu của B, chi u + hướng xuống) Từ thời điểm này vật chuyển động ném đứng lên - Khi đổi chi u chuyển... v3B  3m / s - Vậy thời gian từ lúc B đổi chi u chuyển động (bị tuột) đến khi nó đến vị trí ban đầu là: t 23  v3B  v2B  0,3(s) g Chọn A Câu 86: Tại nơi có g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn có chi u dài dây treo 1 m, đang dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad Ở vị trí có li độ góc 0,05 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ là A 2,7 cm/s B 27,1 cm/s C 1,6 cm/s D 15,7 cm/s Lời giải: 20 GV: NGUYEN DUC ANH... 7,2 J B 3,6.10-4 J C 7,2.10-4 J D 3,6 J Giải: 1 1 Động năng cực đại bằng cơ năng: Eđmax = E  m2 A2  0, 05.33.0, 042  3, 6.104 J 2 2 LỜI BÌNH: Câu này đơn giản! Chỉ cần chú ý đến đơn vị của khối lượng m và biên độ A Câu 71: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1s Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chi u dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực... 25 C  D 1,5 Lời giải: Pha ban đầu của dao động là 0,5  Chọn A Câu 84: Một lò xo đồng chất, tiết diện đều được cắt thành ba lò xo có chi u dài tự nhiên là (cm), ( 10) (cm) và ( -20) (cm) Lần lượt gắn mỗi lò xo này (theo thứ tự trên) với vật nhỏ khối lượng m thì được ba con lắc có chu kì dao động riêng tương ứng là: 2s; 3s và T Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chi u dài tự nhiên của... l 2 2 2 l' l' l Giải 2: T = 2π ; T’ = 2π  T’ = T = T 0,5 = 2 s Đáp án B l g g Giải 1: Câu 66(CĐ 2013): Hai con lắc đơn có chi u dài lần lượt là động điều hòa với chu kì tương ứng là 2,0 s và 1,8 s Tỷ số 1 2 và 2, được treo ở trần một căn phòng, dao bằng 1 A 0,81 Giải 1: B 1,11 2 2 2 1 C 1,23 D 0,90 2 T2 l l T 1,8  2  2   2  0,81 Chọn A T1 l1 l1 T 2   1 T1  2  g   Giải 2:  T  2... A Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s B Chu kì của dao động là 0,5 s C Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/s2 D Tần số của dao động là 2 Hz Giải: Tốc độ cực đại v max  A  6  18,8 cm/s LỜI BÌNH: Nhìn vào phương trình loại ngay được B và D; câu này đơn giản! Câu 70: Một vật có khối lượng 50 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3 rad/s Động năng cực đại của vật là... Độ cứng của lò xo là A 85 N/m B 37 N/m C 20 N/m D 25 N/m Giải: 2 v A Ta có: A 2  x 2  2  2x 2  x   1,3,5  2 Theo đề v = x : ta sẽ chọn x > 0 thì v < 0 và x < 0 thì v > 0 Từ đường tròn: t  2T  T T 19   T  0,95  T  0, 4s 4 8 8 m T  2  k = 25 N/m k x O 2,4 t=0 LỜI BÌNH: Câu này khó ở chỗ v = x , nếu học sinh không tinh ý sẽ dẫn đến sai lầm Câu 75: Một con lắc đơn dao động điều hòa với

Ngày đăng: 07/05/2016, 10:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan