Trung Quốc là cái tên được chú trọng nhiều nhất trong những thập niên gần đây. Với biểu tượng của một cường quốc kinh tế mới nổi, nhưng lại nhanh chóng vươn lên vị trí hàng đầu trên trường quốc tế, bỏ xa các nước có vị thế kinh tế lâu đời như Anh, Pháp, Đức... thậm chí, trên một số lĩnh vực Trung Quốc đã vượt mặt Mỹ vươn lên top đầu.Sở dĩ, Trung Quốc phát triển nhanh chóng như vậy là nhờ tận dụng được ưu thế của mình như: lãnh thổ rộng lớn, nguồn nguyên – nhiên liệu dồi dào, dân đông – nguồn lao động dồi dào, có chất lượng, giá rẻ,…Tuy nhiên, mặt trái của sự phát triển quá nhanh, quá thần tốc đã khiến Trung Quốc, đứng trước nguy cơ do do sự cạnh tranh gay gắt từ các quốc gia khác.Đối mặt với những nguy cơ của nền kinh tế, một lần nữa Trung Quốc tiến hành giá giá đồng nhân dân tệ để có thể giữ vững nền kinh tế của mình. Do tầm ảnh hưởng của nền kinh tế, việc phá giá CNY của Trung Quốc đã gây tác động lớn đến nền kinh tế thế giới nói chung và tác động lớn đến nền kinh tế của các quốc gia đối tác nói riêng, trong đó có Việt Nam.Việt Nam là nước láng giềng, đồng thời là đối tác kinh tế của Trung Quốc. Trước động thái phá giá CNY của Trung Quốc chắc chắn sẽ gây tác động ít nhiều đến Việt Nam.
Trang 1NH H NG C A S KI N
ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ KIỆN ƯỞNG CỦA SỰ KIỆN ỦA SỰ KIỆN Ự KIỆN ỆN
C A TRUNG QU C Đ N N N ỦA SỰ KIỆN ỐC ĐẾN NỀN ẾN NỀN ỀN
Trang 2Trung Quốc là cái tên được chú trọng nhiều nhất trong những thập niên gần đây Với biểu tượng của một cường quốc kinh tế mới nổi, nhưng lại nhanh chóng vươn lên vị trí hàng đầu trên trường quốc tế, bỏ xa các nước có vị thế kinh tế lâu đời như Anh, Pháp, Đức thậm chí, trên một số lĩnh vực Trung Quốc đã vượt mặt Mỹ vươn lên top đầu.
Sở dĩ, Trung Quốc phát triển nhanh chóng như vậy là nhờ tận dụng được ưu thế của mìnhnhư: lãnh thổ rộng lớn, nguồn nguyên – nhiên liệu dồi dào, dân đông – nguồn lao động dồi dào, có chất lượng, giá rẻ,…Tuy nhiên, mặt trái của sự phát triển quá nhanh, quá thầntốc đã khiến Trung Quốc, đứng trước nguy cơ do do sự cạnh tranh gay gắt từ các quốc giakhác.Đối mặt với những nguy cơ của nền kinh tế, một lần nữa Trung Quốc tiến hành giá giá đồng nhân dân tệ để có thể giữ vững nền kinh tế của mình Do tầm ảnh hưởng của nền kinh tế, việc phá giá CNY của Trung Quốc đã gây tác động lớn đến nền kinh tế thế giới nói chung và tác động lớn đến nền kinh tế của các quốc gia đối tác nói riêng, trong
đó có Việt Nam.Việt Nam là nước láng giềng, đồng thời là đối tác kinh tế của Trung Quốc Trước động thái phá giá CNY của Trung Quốc chắc chắn sẽ gây tác động ít nhiều đến Việt Nam
“Tình Hình kinh tế Việt Nam Q3/2015
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2015 ước tính tăng 6,28% so với cùng kỳ năm 2014 Trong đó quý 1 tăng 6,08%; quý 2 tăng 6,44% Về cấu phần trongtổng mức tăng trưởng trên: Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,36%, đóng góp 0,42 điểm phần trăm; Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 9,09%, đóng góp 2,98 điểmphần tram; Khu vực dịch vụ tăng 5,90%, đóng góp 2,22 điểm phần trăm
Đây là mức tăng trưởng cao nhất trong 06 năm trở lại đây (kể từ 2009) Tuy nhiên, tăngtrưởng kinh tế diễn ra không đều về nhịp độ tăng giữa ba khu vực Trong khi khu vực công nghiệp và xây dựng đã có sự đột phá khi cùng kỳ năm 2014, đặc biệt trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo đạt mức tăng cao với 9,95% đã góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung (đóng góp 1,57 điểm phần trăm) Khu vực nông lâm nghiệp và thủy
Trang 3sản lại tăng trưởng chậm lại khá nhiều, thấp hơn mức 2,96% của cùng kỳ năm 2014.
6.78 5.89 5.03 5.42 5.986.28
Nguyên nhân do những tháng đầu năm, nguồn cầu các mặt hàng nông sản không ổn định
từ các thị trường tiêu thụ chính góp phần khiến cho sản xuất nông nghiệp và thủy sản chỉ
ở mức cầm chừng Trong khi đó, các chính sách đầu tư và hỗ trợ chưa đủ để nông nghiệp,nông thôn, nông dân có thể hạn chế tổn thương và vượt qua những cú sốc thị trường Mặtkhác, cũng phải nhấn mạnh sự chậm trễ trong việc tái cấu trúc lại sản xuất nông nghiệp,
và ứng dụng các tiến bộ mới về khoa học-công nghệ đối với khu vực này, nên nhiều loại nông sản không đạt tiêu chuẩn xuất sang các thị trường khó tính Ngoài ra, thời tiết khắc nghiệt, kéo dài là yếu tố gây khó khăn cho ngành nông nghiệp trong 6 tháng đầu năm
Trang 42015 Ngành thủy sản cũng gặp phải những khó khăn trong khâu tiêu thụ đầu ra tương tự ngành nông nghiệp, đặc biệt sự sụt giá của đồng Euro khiến xuất khẩu thủy sản gặp nhiềuthách thức.
Lâm nghiệp tăng trưởng khá tuy nhiên ngành này chỉ đóng góp dưới 3% vào giá trị toànkhu vực nông lâm nghiệp và thủy sản nên không giúp cải thiện nhiều tốc độ tăng trưởngtoàn khu vực Trong khi đó ở khu vực dịch vụ, du lịch giảm khá mạnh, 6 tháng đầu năm
2015 khách quốc tế đến Việt Nam đạt 3,8 triệu lượt người, giảm 11,3% so với cùng kỳ năm 2014
Các chỉ số sản xuất, tiêu dùng đều tăng tích cực, cụ thể:
Chỉ số PMI trong 6 tháng đầu năm liên tục ở mức cao phản ánh sự khởi sắc của lĩnhvực sản xuất trong nước Đặc biệt, PMI đã đạt mức kỷ lục 54,8 điểm trong tháng
5/2015 – cao nhất kể từ khi công bố Trong tháng 6, PMI đạt 52,2 điểm - đánh dấu
22 tháng mở rộng liên tục (trên 50 điểm) của chỉ số này kể từ tháng 08/2013
Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) 6 tháng tăng 9,6% so với cùng kỳ năm trước; trong
đó IIP quý 1 tăng 9,3%; quý 2 tăng 10,2% - cao hơn nhiều mức tăng của cùng kỳ 04năm gần đây
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 6 tháng ước đạt 1572,1
nghìn tỷ đồng, tăng 9,8% so với cùng kỳ; loại trừ yếu tố giá tăng 8,3%, cao hơn mức tăngcùng kỳ của một số năm gần đây."
Trang 5GI I THI U PHÁ GIÁ: ỚI THIỆU PHÁ GIÁ: ỆN
có nhiều vấn đề bất cập như thế, đồng thời phá giá tiền tệ còn có thể làm cho việc trả lãi những món nợ quốc tế trở nên đắt hơn, nếu phải trả bằng ngoại tệ?
Có thể nói, phá giá tiền tệ như một con dao hai lưỡi luôn có hai mặt của nó Bên cạnh những bất lợi của nó đối với một số nước thì đó lại là một lợi điểm đối với các nước có nạn thất nghiệp cao hay muốn theo đuổi chính sách tăng trưởng xuất khẩu, tỉ giá hối đoái thấp hơn Đề xuất phá giá tiền tệ như là một trong những giải pháp cho các quốc gia đangphát triển mà tiếp tục nhập cảng nhiều hơn là họ xuất cảng Khi đồng tiền nội địa giảm giá, giá cả hàng nhập khẩu sẽ đắt hơn và làm cho hàng xuất khẩu sẽ rẻ hơn Nhờ đó mà làm cho hàng hóa nội địa có tính cạnh tranh cao hơn so với hàng hóa nước ngoài, mức xuất khẩu cao hơn nên dẫn đến một sự cải tiến trong thâm hụt tài khoản vãng lai, đồng thời mức xuất khẩu cao hơn và tăng tổng cầu dẫn đến tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao hơn Một lý do mà các nước đang phát triển hay phá giá tiền tệ vì duy trì một tỷ giá hối đoái thấp, giúp đỡ tích trữ tiền ngoài tệ, mà có thể bảo vệ trước những cuộc khủng hoảng tài chính trong tương lai Tuy nhiên, phá giá tiền tệ sẽ làm các doanh nghiệp và các nhà đầu
tư hoang mang, mất niềm tin, làm hại cho thương mai quốc tế, nản chí các nhà đầu tư
Trang 6Phá giá Nhân dân t lên t i 50% vào năm 1994ệ lên tới 50% vào năm 1994 ới 50% vào năm 1994
Ngày 1/1/1994, Trung Quốc chính thức công bố điều chỉnh mạnh tỷ giá đồng NDT từ5,8 NDT/USD xuống 8,7 NDT/USD, tỷ lệ điều chỉnh (thực chất là phá giá đồng NDT)lên tới 50%
Để chính sách điều chỉnh tỷ giá giữ được ổn định, không bị giới đầu cơ thao túng, Trung Quốc đã thực hiện chính sách thắt chặt quản lý ngoại hối, nhằm mục đích tập trung ngoại tệ về Nhà nước, đảm bảo cung cầu ngoại tệ thông suốt
Từ năm 1994 đến năm 1996, Trung Quốc thực hiện chính sách kết hối ngoại tệ bắt buộc theo quy định của Chính phủ và quy định về cải cách cơ chế quản lý ngoại hối của Ngân hàng nhân dân Trung Quốc Theo đó, các nguồn thu ngoại tệ của các doanh nghiệp, tổ chức xã hội (trừ các doanh nghiệp FDI) phải kịp thời chuyển về nước và bán hết cho các ngân hàng được ủy quyền Khi có nhu cầu sử dụng các doanh nghiệp
và tổ chức xã hội được mua ngoại tệ của các ngân hàng ủy quyền
Cho đến cuối năm 1997, khi dự trữ ngoại hối của Trung Quốc tăng lên 139,89 tỷUSD, Trung Quốc mới nới lỏng chính sách kết hối ngoại tệ
Năm 2002, dự trữ ngoại hối của Trung Quốc tăng lên 286,4 tỷ USD, chính sách kếthối ngoại tệ tiếp tục được nới lỏng
Đến năm 2007, Dự trữ ngoại hối Trung Quốc đã tăng lên tới 1.528,249 tỷ USD Lúcnày, Trung Quốc mới cho phép các tổ chức kinh tế căn cứ nhu cầu sử dụng ngoại tệphục vụ cho sản xuất kinh doanh được quyền giữ lại số ngoại tệ từ giao dịch vãng laitrên tài khoản
Như vậy, sau 13 năm Trung Quốc mới xóa bỏ chính sách kết hối ngoại tệ, chính sáchnày được xóa bỏ khi nền kinh tế nhiều năm tăng trưởng mạnh, tỷ lệ lạm phát thấp, dựtrữ ngoại hối cao
Trang 7Việc phá giá đồng NDT với quy mô 50% dẫn tới kết quả tức thì khi cán cân thươngmại từ chỗ thâm hụt 12,2 tỷ USD năm 1993 chuyển thành cán cân thặng dư 5,4 tỷUSD năm 1994 Kể từ đó cho đến khi Trung Quốc gia nhập WTO (2001), xu hướngnày luôn được giữ vững với mức thặng dư thương mại cao ổn định
S KI N PHÁ GIÁ C A TRUNG QU C Ự KIỆN ỆN ỦA SỰ KIỆN ỐC ĐẾN NỀN
Tình hình nền kinh tế Trung Quốc
Nếu như vào thập kỷ 80, toàn thế giới tập trung vào nghiên cứu sự thần bí phía sau
sự phát triển thần kỳ của những con rồng châu Á thì hiện nay, nước Cộng hoà nhândân Trung Hoa (gọi tắt là Trung Quốc) nổi lên như một hiện tượng kinh tế thế giớivới những chương trình đổi mới cũng như những thành tựu đáng kinh ngạc về pháttriển kinh tế Sau hơn 20 năm thực hiện chính sách cải cách mở cửa về ngoạithương và đầu tư nước ngoài, kinh tế Trung Quốc đã đạt được những thành tựu tolớn Từ năm 2010, Trung Quốc đã vượt qua nhật Bản và trở thành nền kinh tế lớnđứng thứ hai trên thế giới (với GDP: 6.988.000 tỷ USD) sau Hoa Kỳ (với GDP:15.065.000 tỷ USD) Trung Quốc là quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanhnhất thế giới, trong vòng 30 năm tăng 10% Trung Quốc là quốc gia xuất khẩuhàng hóa nhiều nhất thế giới và nhập khẩu cũng được xếp thứ hai Các tỉnh thuộckhu vực ven biển của Trung Quốc có xu hướng công nghiệp hóa và phát triểnmạnh trong khi các khu vực trong nội địa lại phát triển kém hơn
Nhưng kể từ năm 2010 tới nay tốc độ tăng trưởng kinh tế đã chậm lại Năm 2014.mức tăng trưởng của Trung Quốc chỉ đạt được là 7,4% Ngày 19/10, Tổng cụcThống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) công bố GDP quý III/2015 chỉ tăng trưởng6,9% thấp hơn mục tiêu tăng trưởng 7% trong năm nay do chính phủ đặt ra Mức6,9% vừa công bố là mức tăng trưởng thấp nhất của Trung Quốc kể từ năm 2009 –thời điểm diễn ra cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu Nền kinh tế Trung Quốc hiện nayđang sụp đổ trên tất cả các mặt trận Với một thị trường bất động sản đóng băng,
Trang 8một ngành công nghiệp sản xuất trên bờ vực sụp đổ, một chuỗi các vụ vỡ nợ tàichính (ngân hàng và các quỹ tư nhân), tình hình quan hệ xấu đi với các nước xungquanh, và thoái vốn nước ngoài Trước sự khủng hoảng đó, ngày 11/8/2015 TrungQuốc tạo một cơn địa chấn trên thị trương toàn cầu bằng việc phá giá đồng MRB2% nhằm ngăn chặn đà suy yếu trong xuất khẩu của nước này Tiếp đó ngày12/8/2015, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc tiếp tục phá giá đồng RMB thêm1,6 %.
Mục đích của động thái điều chỉnh tỷ giá lần này là nỗ lực nhằm:
Thứ nhất, Trung Quốc muốn thúc đẩy xuất khẩu Khi đồng nội tệ giảm giá sẽ làm
tăng tỷ giá danh nghĩa, kéo theo tỷ giá thực tăng sẽ kích thích xuất khẩu và hạn chếnhập khẩu, cải thiện cán cân thương mại Khi tỷ giá tăng (phá giá), giá xuất khẩu rẻ
đi khi tính bằng ngoại tệ, giá nhập khẩu tính theo đồng nội tệ tăng được gọi là hiệuứng giá cả Khi tỷ giá giảm làm giá hàng xuất khẩu rẻ hơn đã làm tăng khối lượngxuất khẩu trong khi hạn chế khối lượng nhập khẩu Nhờ đó mà giải quyết đượchàng tồn kho, cứu được các doanh nghiệp nội bộ Trung Quốc thoát khỏi bờ vựccủa sự khủng hoảng
Thứ hai, muốn đồng nhân dân tệ (RMB) có tính thị trường cao hơn theo như phát
ngôn ngân hàng Trung ương Trung Quốc: muốn đưa đồng RMB thành đồng tiềnthanh toán quốc tế và đưa nó vào giỏ tiền tệ của IMF Vì trước đó, quỹ tiền tệ quốc
tế IMF từng yêu cầu Trung Quốc cần có chế độ tỷ giá hoái đối linh hoạt và việcphá giá là một bước đi để đáp ứng đòi hỏi này Một khi mà nhân dân tệ lọt vàonhóm nay, vị thế của Trung Quốc đối với nền kinh tế thế giới sẽ tăng lên rất nhiều.Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) hoan nghênh quyết định phá giá đồng nhân dân tệ(RMB) của Trung Quốc, cho rằng tỷ giá hối đoái được quyết định bởi thị trường sẽ
là nhân tố hỗ trợ hiệu quả hoạt động của quyền rút vốn đặc biệt (SDR, hiện có mặtbốn đồng tiền chính là USD, Euro, bảng Anh và yên Nhật Bản) trong trường hợpđồng RMB được tham gia vào giỏ tiền quốc tế này trong thời gian tới
Trang 9Việc Trung Quốc phá giá nhân dân tệ giao không chỉ gây ra cú sốc tạm thời cho thịtrường tài chính, nó còn tác động lâu dài đến khắp thế giới Hàng loạt thị trường tàichính toàn cầu nhanh chóng chịu tác động sau quyết định đột ngột nêu trên củaPBoC Trong các ngày từ 11 đến 14-8, thị trường chứng khoán châu Á, châu Âucũng như Mỹ đồng loạt sụt giảm, trong khi giá dầu trên thị trường Newyork (Mỹ)cũng lao dốc Đáng chú ý, thị trường chứng khoán Đức đã bị ảnh hưởng tiêu cực từquyết định bất ngờ của Trung Quốc Chỉ số DAX đã tụt xuống mức gần như thấpnhất trong năm nay do những quan ngại về việc xuất khẩu của Đức sang thị trườngTrung Quốc Giá cổ phiếu một số tập đoàn lớn của nền kinh tế lớn nhất châu Âu vàthứ tư thế giới này cũng mất giá thảm bại, như Volkswagen, Daimler và BASF mấtgiá tới 30% Trong khi đó, chứng khoán Nhật Bản, nền kinh tế thứ hai châu Á vàthứ ba thế giới, cũng lao xuống mức thấp nhất trong một tháng qua và đồng yêntăng mức kỷ lục so với NDT trong giao dịch ở nước ngoài (hơn 5%) trong hai ngày
12 và 13 - 8 Đồng NDT suy yếu cũng ảnh hưởng đáng kể nền kinh tế một số nước
Mỹ la-tinh bởi Trung Quốc là bạn hàng thương mại hàng đầu của nhiều nước ở khuvực này Ví dụ điển hình khó khăn mà Australia gặp phải:
Australia đã trải qua một đợt bùng nổ kinh tế ấn tượng trong những năm gần đâynhờ bán tài nguyên thiên nhiên, bao gồm than đá và quặng sắt, cho các nước lánggiềng Châu Á, và Trung Quốc chiếm hơn 1/4 xuất khẩu của nước này Vì vậy, sựsuy yếu của nền kinh tế Trung Quốc là tin xấu đối với Australia Đối với Hy Lạp:Nếu việc phá giá của Trung Quốc dẫn đến một làn sóng giảm phát đối với nền kinh
tế toàn cầu, thì các quốc gia dễ bị tổn thương nhất sẽ là những người đang ngậptrong nợ nần – bởi vì trong khi tiền lương và lợi nhuận sụt giảm trong thời kỳ giảmphát, thì giá trị của các khoản nợ lại vẫn không thay đổi, khiến họ khó trả nợ hơn
Và các nền kinh tế mà nhu cầu và niềm tin người tiêu dùng vốn đã yếu nay lại có
xu hướng còn khó khăn hơn bởi giảm phát có thể khiến chi tiêu của người tiêudùng giảm Các nền kinh tế nhỏ ở Châu Âu, không chỉ có Hy Lạp, sẽ nằm trong số
Trang 10các nước bị ảnh hưởng theo kiểu này Hy Lạp đã và đang bị giảm phát sau nhiềulần cắt giảm tiền lương và các phúc lợi do chính phủ phải cố gắng cân bằng ngânsách, và trong trường hợp xấu hơn, các khoản nợ khổng lồ của nước này – trị giáhơn 170% quy mô của nền kinh tế – sẽ khó trả hơn.
S ph thu c c a kinh t Vi t Nam vào kinh t Trung Qu cự phụ thuộc của kinh tế Việt Nam vào kinh tế Trung Quốc ụ thuộc của kinh tế Việt Nam vào kinh tế Trung Quốc ộc của kinh tế Việt Nam vào kinh tế Trung Quốc ủa kinh tế Việt Nam vào kinh tế Trung Quốc ế Việt Nam vào kinh tế Trung Quốc ệ lên tới 50% vào năm 1994 ế Việt Nam vào kinh tế Trung Quốc ốc
Hiện nay, Trung Quốc là một trong những nước thiết lập quan hệ đối tác chiếnlược toàn diện với Việt Nam Từ khi bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay,quan hệ kinh tế thương mại Trung Quốc – Việt Nam được khôi phục và phát triểnnhanh chóng Kim ngạch thương mại giữa hai nước từ hơn 30 triệu USD năm 1991lên 22,5 tỷ USD năm 2009, tăng gấp gần 700 lần Trung Quốc đã trở thành bạnhàng lớn nhất của Việt Nam Lợi ích thương mại song phương mang lại cho hainước là điều dễ dàng nhìn thấy Nhưng cùng với thương mại song phương liên tụctăng trưởng, vấn đề mất cân bằng trong thương mại giữa hai nước đã ngày càngbộc lộ Việt Nam hết sức coi trọng vấn đề nhập siêu trong thương mại với TrungQuốc
Trong thời gian khá dài, xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc chưa cải thiệnđược nhiều, nhưng lại gia tăng mạnh về nhập khẩu từ quốc gia này Và, Việt Namluôn nhập siêu từ Trung Quốc với tỷ trọng có xu hướng ngày càng gia tăng Theo
số liệu tổng hợp của Trung tâm Thông tin tư liệu, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tếTrung ương, trong giai đoạn 2000 - 2013, tỉ trọng xuất khẩu sang Trung Quốc chỉdao động trong khoảng trên dưới 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam,nhưng tỉ trọng nhập khẩu đã tăng từ 10% lên mức 28% trong cùng thời gian
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2014, Trung Quốc là thị trường nhậpkhẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước tính đạt 43,7 tỷ USD Nhập siêu cảnăm 2014 từ Trung Quốc ước tính đạt 28,9 tỷ USD, tăng 21,8% so với năm trước.Bước sang năm 2015, trong 7 tháng, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn
Trang 11nhất của Việt Nam với kim ngạch ước tính đạt 28,8 tỷ USD, tăng 22,5% so vớicùng kỳ năm trước Trong khi đó, Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc ước đạt9,3 tỷ USD, chỉ tăng 8,3% Như vậy, trong 7 tháng của năm 2015, Việt Nam nhậpsiêu từ Trung Quốc khoảng 19,5 tỷ USD Nhiều ý kiến cho rằng, con số này được
dự báo sẽ lớn hơn trong tương lai
Về cơ bản, trên thực tế, kể từ năm 2001 Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc vớiquy mô không ngừng tăng qua các năm, với tốc độ rất nhanh, từ khoảng 200 triệuUSD năm 2001, lên đến 16 tỉ USD đến năm 2012 Như vậy, sau hơn 10 năm, nhậpsiêu của Việt Nam từ Trung Quốc đã tăng hơn 76 lần Những năm gần đây, con sốnày tiếp tục tăng từ 23,7 tỉ USD năm 2013 lên 28,9 tỷ USD vào năm 2014 Nhưvậy, tính đến năm 2014, kim ngạch Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc đã tăng tớikhoảng 144 lần Điểm đáng chú ý, trong khi đó, tổng nhập siêu của Việt Nam, saukhi đạt con số 18 tỉ USD vào năm 2008, và bắt đầu xu thế giảm xuống từ năm
2009, thậm chí còn chuyển sang trạng thái xuất siêu Theo số liệu của Tổng cụcThống kê, năm 2012 Việt Nam xuất siêu 284 triệu USD và là năm đầu tiên ViệtNam xuất siêu hàng hóa kể từ năm 1993; năm 2013 Việt Nam tiếp tục xuất siêu,với 863 triệu USD, năm 2014 là khoảng 2 tỷ USD
M t cân đ i c c u xu t nh p kh uất cân đối cơ cấu xuất nhập khẩu ốc ơ cấu xuất nhập khẩu ất cân đối cơ cấu xuất nhập khẩu ất cân đối cơ cấu xuất nhập khẩu ập khẩu ẩu
Có nhiều nguyên nhân của tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc gia tăng TheoTrung tâm Thông tin tư liệu, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, hàngTrung Quốc, từ máy móc, thiết bị đến nguyên phụ liệu hay hàng tiêu dùng hầu hếtđều có giá rất rẻ do chi phí nhân công của Trung Quốc rất thấp Bên cạnh đó,Trung Quốc vẫn duy trì chính sách hỗ trợ xuất khẩu dưới nhiều hình thức khácnhau Nguyên phụ liệu từ Trung Quốc được nhập khẩu nhiều do giá rẻ, nhất là khiViệt Nam chưa có ngành công nghiệp hỗ trợ đủ mạnh để cung cấp nguyên phụ liệucho các ngành gia công xuất khẩu