Tiểu Luận Vĩ Mô TÁC ĐỘNG CỦA HAI GÓI KÍCH CẦU ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
Trang 2LỚP 78 – K35 – GIẢNG ĐƯỜNG B215
1 NGUYỄN THỊ DUYÊN THƠ (nhóm trưởng)
2 VŨ KHẮC TRỌNG3 PHAN THỊ TUYẾT
4 LÊ HUYỀN BẢO TRÂN
5 NGUYỄN THỊ THÙY DUNG6 TRẦN LỆ BẢO TRÂM
7 ĐẶNG LÊ VIỆT TRINH8 BÙI THANH LỊCH
9 TRẦN ĐỨC SƠN
10.LƯƠNG HOÀNG KIM
Trang 3MỤC LỤC:
1 Kinh tế thế giới 42 Tình hình kinh tế Việt Nam 43 Các nguyên tắc sử dụng gói kích cầu 9II GÓI KÍCH CẦU LẦN 1 12
1 Bù đắp lãi suất 4% cho doanh nghiệp 132 Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp 153 Hỗ trợ người nghèo ăn tết và kích cầu tiêu dùng 194 Tác động
III GÓI KÍCH CẦU LẦN 2 19
1.Gói kích cầu lần 2 có thật sự cần thiết 24
2.Nội dung của gói kích cầu lần 2 25
3.Kết quả kinh tế 6 tháng đầu năm 2010 27
IV.MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 29
Trang 4I TỔNG QUAN KINH TẾ:
1 Kinh tế thế giới:
Năm 2008, nền kinh tế Thế giới rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng mở đầu bằng cuộckhủng hoảng cho vay tín dụng nhà đất ở Mỹ Để cứu vãn tình hình, chính phủ Mỹ đã thôngqua hai gói kích cầu trị giá 150 tỉ USD và 700 tỉ USD Tiếp sau Mỹ là các nước châu Âu,Nhật Bản cũng rơi vào khủng hoảng Cũng tương tự như Mỹ EU cũng đưa ra gói kích cầutrị giá 200 tỉ Euro, Nhật đưa ra gói kích cầu trị giá 255 tỉ USD Theo nhận định của một sốhọc giả kinh tế thì cuộc khủng hoảng kinh tế này xó thể sẽ không ảnh hưởng đến các nướcđang phát triển, và là cơ hội tốt để Trung Quốc vượt mặt các đối thủ khác Tuy nhiên thựctế trái ngược hoàn toàn, động lực kinh tế chính của Trung Quốc là xuất khẩu bị sụt giảmnghiêm trọng, kéo theo sự sụt giảm của sản xuất, làm cho kinh tế nước này có nguy cơ rơivào suy thoái Cũng như Trung Quốc, Việt Nam cũng phụ thuộc nhiều vào cầu hàng hóacủa Mỹ đối với hàng hóa của mình Trước tình hình ấy Việt Nam khó có thể tránh khỏinhững tác động xấu, làm suy sụp nền kinh tế trong nước.
2 T ình hình việt nam:
Để dự báo sự ảnh hưởng này, trước hết chúng ta xét đẳng thức:
Y = C + I +G + (X-M) Trong đó
Y: tổng cầu của nền kinh tế
C: tiêu dùng của hộ gia đình I: đầu tư
của khu vực tư nhân G: chi tiêu củachính phủ X: xuất khẩu
M: nhập khẩu
(X-M): thâm hụt hoặc thặng dư thương mại.
Qua đó ta thấy kinh tế thế giới ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế trong nướcqua các kênh sau:
- Suy giảm đầu tư nước ngoài ( I giảm)
- Suy giảm cầu đối với đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam , bao gồm cảxuất khẩu tại chỗ ( chẳng hạn du lịch) làm giảm X, giảm tổng cầu.
- Giảm nhập khẩu đầu vào cho xuất khẩu làm tăng tổng cầu, qua đó làmtăng tổng cầu.
Tuy nhiên mức độ thâm dụng lao động của xuất khẩu của Việt Nam caohơn so với nhập khẩu, nên suy giảm kinh tế thông qua kênh đầu tư nước ngoàicó tác động giảm việc làm và qua đó giảm thu nhập Giảm thu nhập sẽ làm chotiêu dùng của hộ gia đình thấp đi, và đầu tư của khu vực tư nhân cũng giảm
Trang 5Qua đó tổng cầu sụt giảm hơn nữa Sự sụt giảm này còn bị khuếch đại bởi yếu tốtâm lí trong bối cảnh các doanh nghiệp và người dân cảm thấy rủi ro ngày mộttăng ở cấp độ toàn cầu, dẫn đến sự điều chỉnh tiêu dùng và đầu tư một cách tháiquá, không phù hợp với mức điều chỉnh tối ưu Điều này đòi hỏi sự can thiệpcủa Chính phủ để khôi phục lại các hành vi kinh tế ở mức tối ưu, với nguyên tắcchung là có các biện pháp kích khi thị trường quá sợ hãi và kìm hãm khi thịtrường quá hưng phấn
Do đó, khó có một nước nào có thể đứng ngoài lề một cuộc khủng hoảng nhưvậy Đối với Việt Nam, là một nền kinh tế mở phụ thuộc nhiều vào các nền kinhtế khác, tỉ lệ xuất khẩu của nước ta tính trên GDP lên đến 70%, và sự tăngtrưởng của Việt Nam trong nhiều năm qua phụ thuộc nhiều vào dòng vốn đầu tưtừ nước ngoài , nên có thể kết luận rằng Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng lớn bởi cuộcđại suy thoái kinh tế thế giới
Những dấu hiệu đáng ngại của sự sụt giảm thể hiện rõ trong những thángcuối năm 2008, đầu năm 2009, đặc biệt qua kênh xuất khẩu Theo báo cáo Chínhphủ ngày 18/12/2008, kim ngạch xuất khẩu những tháng cuối năm 2008 đã biểuhiện sự sụt giảm rõ nét Kim ngạch tháng 10 giảm 3,3% so với tháng 9, và tháng11 giảm 4,8% so với tháng 10 Kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam 1/2009 đãsụt giảm nghiêm trọng theo đà giảm của những tháng cuối năm 2008 Kim ngạchhàng hóa xuất khẩu tháng 1/2009 ước chỉ đạt 3,8 tỷ USD, giảm 16,8% so với12/2008 và giảm 24,2 so với cùng kì năm trước So với cùng kì năm 2008, hầuhết các mặt hàng đều cho thấy có sự giảm sút kim ngạch trong tháng 1/2009
Sự sụt giảm này vừa do giá hàng xuất khẩu giảm, vừa do nhu cầu nhập khẩuđối với hàng hóa của Việt Nam tại các thị trường chủ lực giảm Mặc dù Chínhphủ đã thực hiện nhiều chính sách để giữ không cho đồng Việt Nam lên giá, vàlàm ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của hàng hóa xuất khảu của Việt Nam.Một nền kinh tế dựa nhiều vào xuất khẩu như Việt Nam sẽ bị biến động nhiềukhi nền kinh tế thế giới suy thoái Một ngành công nghiệp XK mới nổi của ViệtNam là ngành du lịch cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, buộc ngành du lịch phảigiảm giá phòng và giá dịch vụ hàng loạt Khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã ảnhhưởng đến lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam
Đối với kênh đầu tư nước ngoài, mặc dù các nhà đầu tư nước ngoài vẫn cónhững đánh giá lạc quan vào nền kinh tế của Việt Nam, song cơ hội để chúng tacó thể thu hút được vốn FID là rất khó khăn Theo Bộ Kế hoạch và đầu tư thì kếhoạch thu hút vốn FDI trong năm 2009 chỉ là 30 tỉ USD, thấp hơn nhiều so vớinăm 2008 Nhưng trên thực tế thì tình hình thu hút vốn FDI dường như khó khănhơn, và con số 30 tỉ USD cũng chưa thể đạt được
Rõ ràng là từ cuối năm 2008 đầu năm 2009, Việt Nam đã phải chịu những tácđộng của cuộc suy thoái kinh tế, mà cụ thể là trong nước sản xuất đình đốn, đầutư tăng thấp, tiêu dùng có dấu hiệu châm lại, dẫn đến sự dư thừa đáng kể năng
Trang 6lực sản xuất, trong đó đặc biệt là dư thừa lao động Hiện nay tình trạng mất việclàm ở Việt Nam tăng nhanh, do lĩnh vực sản xuất sử dụng nhiều lao động nhưdệt may, dày da, thủy sản, mỹ nghệ và tiểu thủ công nghiệp bị cắt giảm mạnhđơn hàng Đó là dấu hiệu cho thấy, tình trạng thiếu việc làm đang tiến gần đếnngưỡng nhạy cảm có thể đấy sự suy giảm kinh tế vào tình trạng nguy kịch Điềunày cho thấy cần phải có những hành động, chính sách nhanh và phù hợp.
Trong tình hình đó, Chính phủ đã ban hành nhiều quyết sách nhằm thực hiệnnhiệm vụ ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm ansinh xã hội Một trong những biện pháp đó là sử dụng gói kích cầu Biện pháptrên đã có tác động tích cực đối với nền kinh tế đất nước “ Liệu pháp kích cầu”về bản chất là việc Nhà nước chủ động tác động tích cực tới tổng cung và tổngcầu xã hội một cách thống nhất, có tổ chức và có mục đích, theo khuynh hướngkhuyến khích đầu tư và mở rộng quy mô tiêu dùng; kích hoạt và tăng động lựcphát triển kinh tế trong bối cảnh có sự suy giảm các động lực kinh tế do các khókhăn về nguồn vốn và thị trường tiêu thụ của các doanh nghiệp, nhất là khu vựckinh tế tư nhân
Cha đẻ của biện pháp kích cầu kinh tế có một câu nói nổi tiếng về mức độảnh hưởng của chính sách này: “chỉ cần Chính phủ chôn tiền xuống đất rồi chỉngười dân đến đó đào lên cũng đủ làm cho nền kinh tế tăng trưởng”.Dĩ nhiênđây chỉ là một cách nói quá của Keynes, nhưng quả thật đấy cũng là một cáchkích cầu kinh tế nếu đơn giản chỉ nhằm mục tiêu việc làm và tăng trưởng kinh tếtrong ngắn hạn
Câu nói trên được lí giải như sau: Khi người dân đào được tiền, họ sẽ dùngtiền ấy mua các loại hàng hóa, dịch vụ thiết yếu chẳng hạn như bánh mì, quầnáo, giày dép,… Điều này làm cho cầu về hàng hóa tăng lên, các doanh nghiệpmở rộng sản xuất, làm kinh tế tăng trưởng trong ngắn hạn Tuy nhiên việc đàođất lấy tiền không làm tăng của cải cho xã hội mà chỉ làm tăng cầu về hàng hóa.Do vậy, nền kinh tế sẽ rơi tiếp vào vòng xoáy lạm phát Nền kinh tế lại rơi vàokhủng hoảng khi người dân không đủ tiền mua hàng hóa, vòng xoáy khủnghoảng sẽ tiếp tục ở mức sau cao hơn mức trước Như vậy thay vì chôn tiềnxuống đất, chính phủ sẽ thực hiện một dự án nông nghiệp trả tiền cho người dântham gia vào cày cuốc, vỡ hoang ruộng đất để trồng cấy hoa màu Điều nàytrong ngắn hạn vừa kích thích kinh tế, vừa làm tăng tổng cầu, đồng thời cũnglàm tăng năng lực sản xuất, tăng lượng cung ứng hàng hóa ra ngoài thị trường,sẽ góp phần giải quyết khó khăn của nền kinh tế ổn thỏa hơn nhiều so với cáchchôn tiền.
Các gói kích cầu không chỉ có ở các nền kinh tế phát triển như Mỹ, EU,Australia, … mà còn xuất hiện ở các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển nhưHàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Đài Loan…
Trang 7Ngày 2/12/2008 trong cuộc họp báo Chính phủ thường kì Chính Phủ ViệtNam đã thông qua kế hoạch dành khoảng 1 tỉ USD để kích thích đầu tư và tiêudùng trong nước Gói kích cầu thứ nhất trị giá 17.000 tỉ đồng đã giải ngân nhanhchóng để kịp thời ngăn chặn những ảnh hưởng tiêu cực của đại suy thoái đếntiến trình phát triển kinh tế của đất nước.
Gói kích cầu kinh tế thứ hai cũng được Chính phủ thông qua sau khi nhậnđược đa số ý kiến tán đồng của các thành viên vào 30/10/2009.
Vậy dựa vào đâu mà Chính phủ các nước đưa ra các gói kích cầu kinhtế? Và cần tuân thủ những nguyên tắc nào?
Theo lí thuyết kinh tế, khi nền kinh tế gặp khó khăn, phát triển quá nóng hoặcsuy thoái, thì hai công cụ chính mà chính phủ dựa vào là:
(i) Chính sách tiền tệ - tăng giảm lãi xuất và một số biện pháp khác đểđiều chỉnh cung tiền trong nền kinh tế
(ii) Chính sách tài khóa – chính sách thuế và chi tiêu của chính phủ, chẳnghạn các gói kích cầu.
Trong kinh tế học, gói kích cầu thường được hiểu là việc sử dụng chính sáchtài khóa ( miễn giảm thuế, tăng chi tiêu của chính phủ) để hỗ trợ nền kinh tếtrong cơn suy thoái Mục tiêu của các gói kích cầu thông qua chính sách tàikhóa là nhằm tăng cường hoạt động của nền kinh tế trong giai đoạn suy thoáibằng việc tăng tổng cầu trong ngắn hạn Ý tưởng của gói kích cầu là kh tăng chitiêu sẽ hạn chế đượ khả năng tổng cầu sụt giảm hơn nữa gây đổ vỡ nền kinh tế.Trong giai đoạn kinh tế suy yếu, vấn đề cơ bản của nền kinh tế là thiếu hụt cầu,chứ không phải là thiếu năng lực sản xuất Trong các điều kiện bình thường thìchính phủ nên có các biện pháp giúp tăng trưởng dài hạn thông qua nâng caonăng lực sản xuất của nền kinh tế Tuy nhiên khi suy thoái thì mục tiêu của góikích cầu là tạo thêm cầu để đối ứng với năng lực sản xuất hiện tại của nền kinhtế, tránh để dư thừa năng lực sản xuất ở mức quá cao gây lãng phí nguồn lựccũng như gây ra những vấn đề xã hội do nạn thất nghiệp tăng cao Nếu khôngnhanh chóng ngăn chặn, thất nghiệp sẽ tiến đến ngưỡng nguy hiểm đẩy uy giảmkinh tế vào vòng xoáy luẩn quẩn: thất nghiệp sẽ dẫn đến cắt giảm thu nhập dođó làm giảm tiêu dùng, càng làm khó khăn về đầu ra dẫn đến các doanh nghiệpphải tiếp tục cắt giảm sản xuất và lao động, đẩy thất nghiệp lên ở vòng tiếp theovà cứ tiếp tục như vậy Do vậy, mục đích lớn nhất của gói kích cầu là duy trìviệc làm.
Các nền kinh tế khác nhau có thể thiết kế các gói kích cầu kinh tế khác nhau.Đối với các nước như Mỹ và EU, thì gói kích cầu được hiểu là gói kích thíchkinh tế, sử dụng các biện pháp tài khóa ( bao gồm tăng chi tiêu của chính phủ vàcắt giảm thuế) – Điều này là do thông thường, khi nền kinh tế gặp khó khăn, thìcác nước này thường sử dụng chính sách kinh tế là chính sách tiền tệ ( điều
Trang 8chỉnh lãi suất cho vay, thực hiện nghiệp vụ thị trường mở), và chỉ cân nhắc sửdụng chính sách tài khóa khi dường như chính sách tiền tệ dường như không còntác dụng, hoặc không thể thực hiện được ( ví dụ như khi lãi suất đã giảm xuốngrất thấp) Trong trường hợp của Việt Nam, Chính phủ kết hợp cả hai chin sáchtiền tệ và tài khóa Nhưng cho dù một chính sách kích cầu được kết hợp haythiết kế theo kiểu nào đi nữa thì một gói kích cầu muốn có hiệu quả phải tuânthủ ít nhất 3 tiêu chí, đó là: kịp thời, đúng đối tượng và ngắn hạn hay nhất thời.Riêng đối vơi nước ta, một nền kinh tế có độ mở cao với tỉ trọng nhập khẩuchiếm gần 90% GDP, cần có thêm tiêu chí thứ 4 là ít rò rỉ ra hàng ngoại nhập.
3 Nguyên tắc sử dụng gói kích cầu:
Nguyên tắc 1 – Kích cầu phải kịp thời:
Kích cầu phải kịp thời ở đây không phải chỉ là việc kích cầu phải được chínhphủ thực hiện một cách nhanh chóng khi xuất hiện nguy cơ suy thoái, mà kịpthời còn có nghĩa là một khi chính phủ thực hiện thì những biện pháp này sẽ cóhiệu ứng kích thích ngay, tức là làm tăng chi tiêu ngay trong nền kinh tế Do đó,việc kích cầu chỉ có thể thực hiện được một cách có ý nghĩa trong một khoảngthời gian nhất định Các chính sách quá mất thời gian có thể không có tác dụng,vì khi đó nền kinh tế tự nó đã có khả năng phục hồi, và việc sử dụng gói kíchcầu lúc đó có thể gây ra hậu quả xấu do có khả năng làm hun nóng nền kinh tế,dẫn đến lạm phát và mất cân đối vĩ mô
Các chương trình đầu tư, dự án có tốc độ giải ngân chậm không phải lànhững công cụ kích cầu tốt Điều này bởi vì là khi tổng cầu sụt giảm, thì cácbiện pháp này lại không có tác động gì tới tổng cầu trong lúc phải làm tăng nólên nhiều nhất ( để tránh các tác động tiêu cực của suy thoái như việc sa thảicông nhân) Đến khi các chương trình này phát huy tác dụng thì có thể phản tácdụng, làm cho nền kinh tế lạm phát nặng nề.
Nguyên tắc 2 – Kích cầu phải đúng đối tượng:
Gói kích cầu có thành công hay không sẽ phụ thuộc rất nhiều vào xu hướnchi tiêu và đầu tư của các đối tượng nằm trong gói kích cầu Để kích thích đượccầu đối với hàng hóa và dịch vụ, thì gói kích cầu phải được nhắm đến đối tượngsao cho gói kích cầu được sử dụng ngay ( chi tiêu ngay) và qua đó, làm tăngtổng cầu trong nền kinh tế Những biện pháp kích cầu đúng đối tượng là nhữngbiện pháp nhắm đến các đối tượng sẽ chi tiêu toàn bộ lượng kích cầu dành chohọ Mục tiêu của gói kích cầu là làm tăng cầu, nên chìa khóa để thực hiện điềunày là cấp tiền cho những người ( có thể là cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệpvà chin quyền) – sẽ sử dụng những đồng tiền này và qua đó đưa thêm tiền vàonền kinh tế Tiền kích cầu phải được sử dụng để khuyến khích các nhóm đốitượng này tiến hành các khoản chi tiêu mới, hoặc hạn chế các nhóm này cắtgiảm chi tiêu.
Trang 9Để việc kích cầu có hiệu quả thì gói kích cầu phải nhắm vào những đối tượngsao cho một đồng tiền chi ra có hiệu ứng kích thích tiêu dùng và đầu tư cao nhất.Theo một số nghiên cứu trên thế giới là hiệu ứng cao nhất dành cho bảo hiểm thấtnghiệp Các nhóm khác nhau trong xã hội sẽ có xu hướng tiêu dùng biên khácnhau Những người có khoản thu nhập cao sẽ chỉ dùng một phần nhỏ khoản hoàn/miễn thuế ( hoặc khoản tiền trợ cấp) mà họ nhận được sẽ được chi tiêu, trong khinhững người có thu nhập thấp và vừa, sẽ có nhu cầu chi tiêu cao hơn tính trênkhoản hoàn thuế Số nhân tổng cầu của nền kinh tế giải thích tại sao các chínhsách kích cầu nhắm vào các đối tượng khác nhau lại mang đến những kết quảkhông giống nhau Như vậy mức độ thành công của một gói kích cầu đến đâu làphụ thuộc vào đối tượng mà gói kích cầu kinh tế hướng đến Mức độ “đúng đốitượng” của gói kích cầu chính phủ phụ thuộc vào:
(i) Mức độ chi tiêu của đối tượng nhận được thu nhập nhờ có gói kích cầuthông qua tác động của số nhân tổng cầu
(ii) Mức độ rò rỉ ra hàng ngoại nhập của các chi tiêu ( vì sẽ làm tăng Mtrong đẳng thức tính tổng cầu Y của nền kinh tế).
Nhìn chung, những người có mức thu nhập thấp thường có mức tiêu dùngcao (tức là mức tiết kiệm thấp) trên 1 đồng thu nhập có thêm được và lại thườngtiêu dùng hàng nội Do vậy nếu kích cầu đúng nhóm đối tượng này, sẽ đạt đượcđồng thời cả hai mục tiêu là hiệu quả và công bằng, khác với sự đánh đổi giữahiệu quả và công bằng mà ta thườn gặp trong kinh tế.
Nguyên tắc 3 - Kích cầu chỉ được thực hiện trong ngắn hạn:
Nguyên tắc ngắn hạn có nghĩa là sẽ chấm dứt kích cầu khi nền kinh tế đượccải thiện Khi thực hiện các biện pháp kích cầu phải đảm bảo rằng các biện phápgiảm thuế tăng chi tiêu của chính phủ đều chỉ có tính tạm thời và sẽ chấm dứtkhi nền kinh tế vượt qua suy thoái Và thông thường, sau khi vượt qua suy thoái,chính phủ sẽ thực hiện các biện pháp để hạn chế và cắt giảm thâm hụt ngân sách.Nguyên tắc ngắn hạn có 2 ý nghĩa:
(1) Ngắn hạn làm tăng hiệu quả của gói kích cầu:
Những chính sách vẫn còn hiệu lực khi nền kinh tế phục hồi, ví dụ như chínhsách cắt giảm thuế cố định là những biện pháp kích cầu kém hiệu quả, vì nhữngbiện pháp kích thích này sẽ trở thành những khoản chi phí của chính phủ hoặckhoản thất thu khi thời gian kích cầu đã kết thúc Hon thế nữa các biện pháp tíndụng như đầu tư, hoặc ưu đãi khấu hao tài sản sẽ là những biện pháp kích cầuhiệu quả hơn khi được thực hiện Điều này là do các biện pháp nếu chỉ đượcthực hiện trong ngắn hạn sẽ khuyến khích các doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độđầu tư để tận dụng ưu đãi Những biện pháp dài hạn như cắt giảm thuế quá lâu
Trang 10sẽ không phải là những biện pháp kích cầu tốt, bởi sẽ tạo cho các doanh nghiệptín ỷ lại
(2) Ngắn hạn để bảo đảm không làm ảnh hưởng đến ngân sách trong dài hạn:Thông thường khi thực hiện các biện pháp kích thích nên kinh tế bằng việcmở rộng chi tiêu tạm thời của chin phủ sẽ dẫn đến thâm hụt ngân sách Do đómột nguyên tắc vô cùng quan trọng là các chính sách trong ngắn hạn không cótác động xấu đến nền kinh tế trong dài hạn, hoặc gây ra khó khăn cho ngân sáchtrong dài hạn Việc bảo đảm rằng trong dài hạn, tình hình kinh tế không kém đicũng là yếu tố quan trọng để gói kích cầu đạt hiệu quả hơn Thâm hụt ngân sáchlớn trong tương lai cũng có nghĩa là tiết kiệm trong dài hạn giảm đi, dẫn đến đầutư giảm và ảnh hưởng đến tăng trưởng Đó là chưa kể đến việc thâm hụt ngânsách sẽ ảnh hưởng đến tài khoản vãng lai và lạm phát
Khi cân nhắc xem xét các biện pháp kích cầu cụ thể của gói kích cầu, thì cảba nguyên tắc trên phải được tuân thủ và xem xét một cách đồng thời Nếu mộtbiện pháp kích cầu mà vi phạm một trong ba nguyên tắc trên thì đó không phảilà một biện pháp kích cầu tốt Để tăng hiệu quả kích cầu cần có các chính sáchbổ trợ khác liên quan đến việc định giá đồng tiền trong nước so với ngoại tệ, saocho tăng tính linh hoạt của tỉ giá, nhằm sử dụng công cụ này như van tự độngđiều chỉnh thâm hụt thương mại ở mức hợp lí và bền vững.
Đây là lần đầu tiên Chính phủ Việt Nam thực hiện chính sách kích cầu kinhtế, do vậy rất cần sự xem xét và tuân thủ thận trọng các nguyên tắc trên, để cóthể đề ra những chính sách, biện pháp đúng đắn nhằm đạt được mục tiêu chốngsuy thoái kinh tế Thực hiện các gói kích cầu trong hoàn cảnh Việt Nam cónhững thuận lợi và khó khăn nhất định sau:
Khó khăn:
1 Khác với nhiều nước khác cũng đang thực hiện kích cầu kinh tếcó ngân sách nhà nước thặng dư, trong khi đó thâm hụt ngânsách và thương mại ở mức cao và kéo dài.
2 Lạm phát ở Việt Nam ở trong 2 năm vừa qua rất cao, gây bất lợivề tâm lí, mặc dù nguy cơ lạm phát trong năm 2009 là khôngcao
3 Việc hoạch định chính sách nói chung và gói kích cầu nói riêngdược thực hiện trong một môi trường đầy biến động, sẽ gây ranhững trở ngại lớn trong việc hoạch định chính sách.
Trang 11điểm thuận lợi khi thưc hiện các nội dung về an sinh xã hội của góikích cầu, đặc biệt là trong việc xác định các đối tượng kích cầu.3.
II.GÓI KÍCH CẦU LẦN MỘT:
Gói kích cầu kinh tế của Việt Nam được triển khai thành các phần sau:(i) Gói hỗ trợ lãi suất 4%.
(ii) Gói hỗ trợ tiêu dùng, bao gồm miễn thuế thu nhập cá nhân, và hỗ trợngười nghèo ăn tết.
(iii) Gói hỗ trợ đầu tư bao gồm miễn, giảm, dãn thuế doanh thu, thuế VATcho các doanh nghiệp, và nông dân vay vốn không lãi suất để mua thiếtbị, máy móc sản xuất công nghiệp.
(iv) Đầu tư công bao gồm xây dựng kết cấu hạ tầng, nhà ở cho sinh viên vàkhu chung cư cho người có thu nhập thấp.
1 Về cấp bù lãi suất 4% cho doanh nghiệp:
Sau khi thảo luận với Ngân hàng Nhà nước, các bộ ngành liên quan, Thườngtrực Chính phủ đã thống nhất mức lãi suất hỗ trợ là 4%/năm.
Căn cứ vào quyết định 131 của Thủ tướng Chính phủ, kí ngày 23/01/2009,về việc hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất –kinh doanh Theo đó, Nhà nước hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốnngân hàng để sản xuất kinh doanh, nhằm giảm giá thành sản phẩm, hàng hóa,duy trì sản xuất, kinh doanh và tạo việc làm, trong điều kiện nền kinh tế bị tácđộng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới Các khoản vayngắn hạn bằng đồng Việt Nam theo các hợp đồng tín dụng được kí kết và giảingân trong năm 2009 của các tổ chức: doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộgia đình, , cá nhân để làm vốn lưu động sản xuất kinh doanh, được thống kê tíndụng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về chế độ báo cáo thốngkê
Nguyên tắc hỗ trợ lãi suất là các ngân hàng thương mại cho vay theo nhu cầuvốn lưu động để sản xuất kinh doanh theo cơ chế tín dụng thông thường và thựchiện hỗ trợ lãi suất theo quy định của Thủ tướng Chính phủ và hướng dẫn củaNgân hàng Nhà nước Việt Nam; không được từ chối hỗ trợ lãi suất, nếu khoảnvay thuộc đối tượng được hỗ trợ lãi suất
Thời hạn vay được hỗ trợ lãi suất là 08 tháng đối với các khoản vay theo hợpđồng tín dụng được kí kết và giải ngân trong khoảng thời gian từ ngày 01/02 đến31/12/2009
Trang 12Mức lãi suất hỗ trợ cho khách hàng vay là 4%/năm, tính trên số tiền vay vàthời hạn cho vay thực tế nằm trong khoản thời gian qui định thuộc quyết địnhnày, khi thu lãi cho vay, các ngân hàng thương mại giảm trừ số tiền lãi phải trảcho khách hàng vay
Đồng thường áp dụng cơ chế cho vay và lãi suất thông thường khi kí kết hợpđồng tín dụng, đến kì hạn thu lãi tiền vay của khách hàng, các ngân hàng thươngmại thực hiện việc giảm trừ số tiền lãi bằng 4%/năm tính trên số tiền vay và thờihạn cho vay thực tê phát sinh trong năm 2009, các ngân hàng thương mại đượchoàn trả số tiền lãi giảm trừ này từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trên sơ sởbáo cáo định kì hàng quí.
Theo Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, mục đích của việc cấp bù lãi suất lànhằm hỗ trợ doanh nghiệp giảm bớt khó khăn, tiếp cận được với nguồn vốn ngânhàng với chi phí hợp lí, tạo động lực cho hệ thống ngân hàng và tổ chức tín dụngmở rộng hoạt động huy động vốn và cung ứng vốn cho nền kinh tế.
Rõ ràng, Thủ tướng giao cho Ngân hàng Nhà nước phối hợp vơi Bộ Tàichính triển khai ngay phương án cấp bù lãi suất thông qua hệ thống ngân hàngthương mại Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các bộ, ngành liên quan khẩn trươngnghiên cứu thủ tục cho vay nhanh, đơn giản, hiệu quả đối với các dự án, côngtrình kinh tế xã hội đang triển khai và có khả năng hoàn thành trong năm 2009và 2010 cũng như một số công trìn quan trọng khác
Cùng thời gian đó, Ngân hàng Nhà nước đã giảm lãi suất cơ bản còn 7%/năm so với mức cũ là 8,5%/năm Việc ban hành quyết định này sẽ làm cho cácngân hàng thương mại đồng loạt giảm lãi suất huy động xuống còn 5,5 –7%/năm thay cho mức 7 – 8%/năm Theo nhận định của các chuyên gia kinh tếthì việc cắt giảm lãi suất cùng với hỗ trợ lãi suất sẽ tạo không khí hưng phấntrong kinh doanh
Với gói kích cầu kinh tế của Việt Nam, Chính phủ chỉ hỗ trợ lãi suất cho vaychứ không hạ lãi suất tiền gởi để tránh bẫy thanh khoản Nếu như ở Mỹ cho dùlãi suất hạ xuống bằng “zero” thì dân chúng vẫn gởi tiền vào ngân hàng nhưthường, không có gì thay đổi, bởi vì tài khoản của người dân trong ngân hàng làđể thanh toán, để trả mua sắm hàng ngày,… Hầu như họ không mấy quan trọngđến vấn đề lãi suất Trong khi ở Việt Nam, nếu hạ lãi suất cho vay xuống còn 5 –6% thì buộc phải hạ lãi suất tiền gởi xuống 3%, khi đó sẽ chẳng còn ai gởi tiềnvào ngân hàng nữa Người ta sẽ cầm tiền mua vàng, ngoại tệ, chứng khoán, bấtđộng sản, hoặc cho nhau vay để hưởng lãi suất cao hơn Bẫy thanh khoản là ởchỗ ấy, khi người ta không gởi tiền vào ngân hàng thì hệ thống ngân hàng sẽ sụpđổ nhanh chóng.
Thứ hai, việc hỗ trợ lãi suất cho vay cũng có giá trị kích thích về mặt tâm lí.Tức là các doanh nghiệp sẽ đua nhau vay vốn ưu đĩa để gia tăng sản xuất Nhưvậy duy trì được sản xuất, phục hồi sản xuất cho các doanh nghiệp.
Trang 13Về phía các ngân hàng họ cũng thấy rằng chỉ khi cho vay thì học mới đượchưởng 4% đó, chứ không thì không được hưởng Đồng thời ngân hàng cũng thấyrằng nếu cho vay, doanh nghiệp được phục hồi thì con nợ của họ còn sống, vàvẫn có khả năng thu hồi nợ được, …
Như vậy là có hai động lực từ phía người vay và phía người cho vay dẫn đếnchuyện đẩy tín dụng ra Mà kích cầu, mục tiêu chủ chốt là phải đẩy được tíndụng ra, làm cho tín dụng tăng trưởng, phá được băng của tín dụng.
2 Về bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp:
Ngoài cấp bù lãi suất, Thường trực Chính phủ cũng thống nhất thông qua cơchế bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp có vốn điều lệ dưới 20 tỉ đồng vàdưới 500 lao động
Tuy nhiên, đối với các ngành nghề có tính chất dịch vụ, như tư vấn, kinhdoanh chứng khoán, vui chơi giải trí,… thì không thuộc diện ưu đãi này
Đối với thời hạn và mức phí bảo lãnh, Chính phủ quy định: thời hạn bảo lãnhphù hợp với thời hạn cho vay và chu kì sản xuất kinh doanh với mức bảo lãnhtối đa bằng 100% số nợ gốc đã phát sinh Phí bảo lãnh tối đa bằng 0,5%/năm/sốtiền được bảo lãnh.
Đồng thời Thủ tướng giao cho Bộ Tài chính đảm bảo nguồn 200 tỷ đòng choNgân hàng Phát triển Việt Nam để hình thành nguồn vốn ban đầu cho quỹ bùđắp rủi ro bảo hiểm tín dụng
Ngoài ra, Thường trực Chính phủ cũng có các ý kiến về việc dãn thời hạnnộp thuế thu nhập cá nhân, chính sách thuế để hỗ trợ doanh nghiệp, kích cầu
Nếu như trước đây DN phải thực hiện nghĩa vụ thuế ngay sau khi phát sinhthu nhập, thì giờ đây, chủ trương của chính phủ giảm 30% thuế thu nhập doanhnghiệp, giãn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp trong thời gian 9 tháng đối với cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa và các doanh nghiệp trong một số ngành nghề đã gópphần tháo dỡ khó khăn về vốn cho các doanh nghiệp Mặc dù chính sách thuếkhông giải quyết vấn đề cơ bản của doanh nghiệp là thiếu đầu ra cho sản phẩmcủa doanh nghiệp, nhưng đây vẫn là một chính sách được cộng đồng doanhnghiệp hoan nghênh vì đã cắt giảm chi phí sản xuất cho doanh nghiệp.
Việc giảm 50% thuế giá trị gia tăng đối với 19 nhóm mặt hàng thuộc cácngành hàng mà trước đây có thuế suất là 10% đã tác động trực tiếp đối với cácdoanh nghiệp để phục vụ cho việc giảm giá sản phẩm, giúp kích thích tiêu dùngtrong bối cảnh hiện nay
Ngoài ra chính sách giãn và miễn nộp thuế thu nhập cá nhân đối với một sốloại thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công, từ bản quyền, chuyển nhượngthương mại, đầu tư vốn, kế thừa và quà tặng, nhờ đó tăng thu nhập khả dụng vàchi tiêu của hộ gia đình.