1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của chính sách lãi suất đến nền kinh tế Việt nam

39 965 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 273 KB

Nội dung

Tác động của chính sách lãi suất đến nền kinh tế Việt nam

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 3

CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT 4

1.1 Khái niệm, đặc điểm của lãi suất

1.1.1 Khái niệm

1.1.2 Đặc điểm

1.2 Phân loại và một số phân biệt về lãi suất

1.2.1 Phân loại lãi suất

1.2.1.1 Theo tính cạnh tranh của công cụ nợ

1.2.1.2 Theo nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng thương mại

1.2.1.3 Phân loại theo thời gian

1.2.2 Một số phân biệt về lãi suất

1.2.2.1 Lãi suất thực - lãi suất danh nghĩa

1.2.2.2 Lãi suất - Lợi tức

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất

1.3.1 Tác động của cung – cầu tiền vay

1.3.2 Lạm phát kỳ vọng

1.3.3 Đầu tư

1.3.4 Thuế thu nhập

1.3.5 Ngân sách Chính phủ

1.3.6 Các yếu tố khác của đời sống xã hội

1.4 Vai trò của lãi suất

1.4.1 Vai trò vĩ mô

1.4.1.1 Lãi suất là công cụ điều tiết vĩ mô

1.4.1.2 Lãi suất có vai trò tích cực trong kiềm chế lạm phát

1.4.1.3 Ảnh hưởng của lãi suất đến đầu tư và tiết kiệm

1.4.2 Vai trò vi mô

1.4.2.1 Lãi suất là yếu tố thúc đẩy các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả

1.4.2.2 Lãi suất là công cụ để cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng

1.5 Một số chính sách lãi suất trong nền kinh tế thị trường

1.5.1 Chính sách lãi suất cố định

1.5.2 Chính sách lãi suất trần

1.5.3 Chính sách tự do hóa lãi suất

1.5.4 Chính sách lãi suất ưu đãi

4 4 4 4 4 4 5 6 6 6 6 6 7 8 9 9 9 9 10 10 10 11 11 12 12 13 13 13 13 13 14

Trang 2

CHƯƠNG II : TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT

ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM .

2.1.5 Giai đoạn từ 2000 đến nay

2.2 Những hạn chế của chính sách lãi suất ở Việt Nam trong thời

kỳ đổi mới 2.3 Một số giải pháp chính sách lãi suất trong thời gian tới

2.3.1 Hoàn thiện môi trường tự do hóa lãi suất bằng VND 2.3.2.Nâng cao hiệu quả của các công cụ lãi suất

bằng

14

141721232529

31313131

KẾT LUẬN 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Điều hành chính sách lãi suất không phải là vấn đề mới Ngay từ thế

kỷ thứ XVI, những nhà kinh tế thuộc trường phái trọng thương ở Anh đã đềcập đến việc điều hành chính sách lãi suất với quan điểm áp dụng biệnpháp hạ thấp lãi suất để kích thích đầu tư và tạo thuận lợi cho việc cạnhtranh quốc tế về giá bán Nội dung chính sách lãi suất tiếp tục được đề cậpđến bởi những nhà kinh tế thuộc các trường phái cổ điển, tân cổ điển… như

A Smith, Ricardo, Marshall… Chính sách lãi suất còn là đề tài màK.Mark, J M Keynes cũng như M Friedman rất quan tâm Nhưng mãi chođến nay, ở Việt Nam, chính sách lãi suất vẫn còn là vấn đề mang tính thời

sự, gây ra nhiều tranh luận bởi nhiều tác giả với nhiều quan điểm khácnhau

Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh

tế thị trường, hội nhập với khu vực và thế giới, đất nước đã có những cảicách cơ bản trong các hoạt động của toàn bộ hệ thống ngân hàng và tàichính Trong những điều kiện như vậy, việc nhận thức lại những vấn đề cơbản về lãi suất, cũng như việc học tập kinh nghiệm quản lí và điều hànhchính sách lãi suất của các nước phát triển là rất cần thiết Điều này khôngchỉ quan trọng đối với quá trình xây dựng và điều hành một chính sách lãisuất phù hợp với cơ chế quản lí kinh tế hiện nay, mà còn rất quan trọng đốivới quá trình hình thành và hoạt động một cách có hiệu quả của hệ thốngthị trường tài chính ở Việt Nam, góp phần giải quyết những khó khăn vềvốn và hiện đại hóa đất nước

Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu với mong muốn góp mộtphần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng, từ đó thúc

đẩy nền kinh tế đất nước, em xin chọn đề tài: “Tác động của chính sách

lãi suất đến nền kinh tế Việt Nam”.

Trang 5

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT

1.1 Khái niệm, đặc điểm của lãi suất

1.1.1 Khái niệm

Lãi suất được hiểu theo một nghĩa chung nhất là giá cả của tín dụng.Giá cả theo quan hệ vay mượn hoặc cho thuê những dịch vụ về vốn dướihình thức tiền tệ hoặc các dạng thức tài sản khác nhau

Có nhiều quan điểm khác nhau về lãi suất nhưng theo Samuelson:

“Lãi suất là giá cả của người đi vay phải trả cho người cho vay để sử dụngmột khoản tiền trong một khoản thời gian xác định”

1.1.2 Đặc điểm

Lãi suất có 2 đặc điểm chính:

- Tính cạnh tranh: Lãi suất huy động vốn hình thành trên cơ sở cạnhtranh giữa các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng Mỗi ngân hàngthương mại, tổ chức tín dụng phải có lãi suất hấp dẫn khách hàng trênnguyên tắc kinh doanh có hiệu quả và giữ được vị trí cạnh tranh đối với cácngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng khác

- Tính linh hoạt: Lãi suất tín dụng hình thành một cách linh hoạt,nhạy bén, thích ứng với mọi hoàn cảnh, đối tượng Sự thay đổi thườngxuyên của lãi suất tín dụng phù hợp với sự biến động của cung và cầu vốnvay, tỷ lệ lạm phát, thu - chi ngân sách Nhà nước, yếu tố tâm lí của người

đi vay và người cho vay trên thị trường tiền tệ, tín dụng

1.2 Phân loại và một số phân biệt về lãi suất

1.2.1 Phân loại lãi suất

1.2.1.1 Theo tính cạnh tranh của công cụ nợ

- Nhóm lãi suất chịu tác động của quan hệ cung - cầu:

Trang 6

+ Lãi suất tín phiếu kho bạc.

+ Lãi suất công cụ huy động vốn của các trung gian tài chính

+ Lãi suất vay vốn giữa các Ngân hàng thương mại trên thị trườngliên ngân hàng

+ Lãi suất của các khoản tín dụng ngắn hạn của các Ngân hàngthương mại cho các doanh nghiệp vay

- Nhóm lãi suất do ngân hàng Nhà nước công bố để điều hành chínhsách tiền tệ:

+ Lãi suất chiết khấu

+ Lãi suất tái cấp vốn

+ Lãi suất cho vay qua đêm

+ Lãi suất định hướng thị trường liên ngân hàng

1.2.1.2 Theo nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng thương mại

- Lãi suất huy động vốn: là lãi suất thường do các Ngân hàng thươngmại đưa ra để huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội, nhận tiền gửi của kháchhàng, phát hành chứng chỉ tiền gửi,

- Lãi suất cho vay: là lãi xuất thường do các Ngân hàng thương mạicông bố hay thực hiện cho khách hàng vay vốn

Phân loại theo tiêu thức này nhằm giúp cho các tổ chức tín dụng, cácNgân hàng thương mại có thể quyết định nên ấn lãi suất huy động vốn vàlãi suất cho vay là bao nhiêu? Quyết định này giúp cho các tổ chức tín dụng

có thể huy động được nguồn vốn dồi dào, sử dụng hết nguồn vốn của mình

để cho vay nhằm hướng đến mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Đồng thời, giúpcho người gửi có thể lựa chọn đến nơi lãi suất cao nhất; người vay có thểđến nơi với lãi suất thấp nhất

1.2.1.3 Phân loại theo thời gian

Trang 7

- Lãi suất ngắn hạn: là lãi suất được áp dụng cho các khoản vay cóthời hạn từ 12 tháng trở xuống.

- Lãi suất trung hạn: là lãi suất được áp dụng cho các khoản vay cóthời hạn trên 1 năm cho đến 5 năm

- Lãi suất dài hạn: là lãi suất được áp dụng cho các khoản vay có thờihạn trên 5 năm

Phân loại lãi suất theo thời gian giúp chúng ta ấn định lãi suất phùhợp với nguyên tắc: thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao

1.2.2 Một số phân biệt về lãi suất

1.2.2.1 Lãi suất thực - lãi suất danh nghĩa

Lãi suất thực được định nghĩa là lãi suất danh nghĩa trừ đi mức lạmphát dự tính Nó là một phép đo tốt hơn đối với những y muốn đi vay haycho vay so với lãi suất danh nghĩa và nó là công cụ chỉ báo tốt hơn về độcăng thẳng của các điều kiện ở thị trường tín dụng so với lãi suất danhnghĩa Tỉ lệ lạm phát hay tỉ lệ trượt giá của đồng tiền trong một khoảng thờigian nhất định luôn làm cho giá trị thực trở lên nhỏ hơn giá trị danhnghĩa.Vì vậy lãi suất thực luôn nhỏ hơn lãi suất danh nghĩa bởi vì tỉ lệ lạmphát nói trên

1.2.2.2 Lãi suất - Lợi tức

Lãi suất là tỷ lệ phần trăm số tiền lãi trên số tiền vốn vay Trong khi

đó tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phầm trăm của số thu nhập của người có vốn trêntổng số vốn anh ta đưa vào sử dụng (đầu tư hay cho vay)

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất

Trong nền kinh tế thị trường, nhà nước chỉ đóng vai trò là người điềutiết vĩ mô Các nước chủ yếu theo đuổi chính sách tự do hóa tài chính, dovậy, cơ chế hình thành lãi suất chủ yếu dựa trên cơ chế thị trường - đó là sự

Trang 8

thay đổi về cung - cầu của vốn vay ảnh hưởng đến sự hình thành và biếnđổi lãi suất trên thị trường.

1.3.1 Tác động của cung – cầu tiền vay

Trong nền kinh tế thị trường nói chung hay trên thị trường tiền tệ nóiriêng, lãi suất cân bằng không phải là mộy phạm trù cố định mà luôn luônthay đổi Lãi suất là biểu hiện giá cả của việc sử dụng vốn tiền tệ, phản ánhcung – cầu vốn trong xã hội hay cung – cầu tiền vay Cung – cầu tiền vaytác động đến lãi suất tương tự như cung – cầu hàng hóa trên thị trường

- Những dịch chuyển của đường cung tiền vay: đường cung tiền vaydịch chuyển về bên phải hoặc trái do các thay đổi về của cải, vật chất trong

xã hội, lợi tức dự tính rủi ro, tính lỏng khiến cho lãi suất cân bằng thayđổi tại một mức mới, ấn định lãi suất mới cao hoặc thấp hơn lãi suất cũ

- Những dịch chuyển của đường cầu tiền vay: đường cầu tiền vay bịdịch chuyển về bên trái hoặc bên phải do sự tác động của các yếu tố nhưkhả năng sinh lời dự tính của các cơ hội đầu tư, lạm phát dự tính, tình hình

(S2) (S0) (S

1 )

D E F (D)

id

ie

iflãi suất (i)

lượng tiền vay (q)

qd qe qf

Hình 1.1: Đường cung tiền vay dịch chuyển

Trang 9

thu – chi ngân sách Nhà nước khiến cho lãi suất cân bằng thay đổi, tạo nênmột mức lãi suất mới

Cung về vốn vay bắt nguồn từ những người có thu nhập dôi ra mà họmuốn tiết kiệm hoặc cho vay kiếm lời Tiết kiệm là nguồn cung về vốn vay.Còn cầu vốn vay bắt nguồn từ các hộ gia đình và các doanh nghiệp khimuốn vay để đầu tư, mua nhà đất hay xây dựng nhà máy Vì vậy, đầu tư lànguồn gốc làm phát sinh nhu cầu về vốn vay Có nhiều tác nhân ảnh hưởngđến cung - cầu vốn vay qua đó tác động đến lãi suất

1.3.2 Lạm phát kỳ vọng

Lãi suất danh nghĩa = lãi suất thực tế + tỷ lệ lạm phát

Khi mức lạm phát được dự đoán sẽ tăng lên trong một thời kỳ nào đólãi suất sẽ có xu hướng tăng lên và ngược lại Lạm phát tăng, công chúngchuyển phần tiết kiệm của mình sang dự trữ hàng hóa hoặc các dạng thứctài sản phi tài chính khác như vàng, ngoại tệ mạnh hơn; làm giảm cung vốnvay, lãi suất tăng lên Và tương tự, ngược lại Do đó, để duy trì lãi suất thực

tế không giảm, khi tỷ lệ lạm phát tăng thì lãi suất danh nghĩa cũng phảităng tương ứng

lượng tiền vay (q)

lãi suất (i)

(D2)

(D

0 ) (S)

Hình 1.2: Đường cầu tiền vay dịch chuyển

Trang 10

1.3.3 Đầu tư

Đầu tư là nhân tố tác động trực tiếp đến lượng cầu vốn vay Nhànước khuyến khích đầu tư làm cho các doanh nghiệp vay tiền và đầu tưnhiều hơn Từ đó làm biến đổi cầu về vốn vay, tăng lên và đường cầu dịchchuyển sang bên phải làm lãi suất tăng lên và ngược lại

1.3.4 Thuế thu nhập

Thuế thu nhập luôn có tác động đến lãi suất giống như thuế tác độngđến giá cả hàng hóa Thông thường, người ta quan tâm nhiều đến lợi nhuậnsau thuế hơn là thu nhập danh nghĩa, nên khi thuế thu nhập tăng lên làmgiảm đi một phần thu nhập của những của những cá nhân và tổ chức cungcấp dịch vụ tín dụng hay những người tham gia chứng khoán Khi đó lượngtiền cho vay sẽ giảm đi, làm giảm cung về vốn vay, lãi suất tăng lên vàngược lại

1.3.5 Ngân sách Chính phủ

Tiết kiệm quốc dân = tiết kiệm tư nhân + tiết kiệm chính phủ

Khi Chính phủ chi tiêu nhiều hơn thu nhập từ thuế, tình trạng thâmhụt ngân sách làm giảm tiết kiệm quốc dân, cung về vốn vay giảm, làmtăng lãi suất cân bằng Bên cạnh đó, Chính phủ bội chi ngân sách sẽ tácđộng đến tâm lí dân chúng về sự gia tăng lạm phát và nó sẽ gây sức ép làmtăng lãi suất

1.3.6 Các yếu tố khác của đời sống xã hội

Ngoài những yếu tố trên, sự thay đổi của lãi suất trên thị trường cònchịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố về đời sống xã hội khác như: Sự đa dạngcủa các công cụ tài chính, sự thay đổi trong cơ cấu chứng khoán, sự pháttriển của các thể chế tài chính trung gian, hiệu suất sử dụng vốn và cả cácbiến động về kinh tế, chính trị cũng ít nhiều ảnh hưởng đến lãi suất

1.4 Vai trò của lãi suất

Trang 11

Lãi suất là một trong những biến số được theo dõi chặt chẽ nhấttrong nền kinh tế thị trường, bởi vì diễn biến của lãi suất phản ánh nhữngđộng thái của thị trường tiền tệ và kinh tế vĩ mô, lãi suất tác động đến cácquyết định đầu tư, tiết kiệm và tiêu dùng của các tác nhân trong nền kinh

tế Tư duy kinh tế hiện đại nói chung đều thừa nhận vai trò quan trọng củachính sách lãi suất như là công cụ quản lý vĩ mô nhằm đạt được cân đốikinh tế, đảm bảo việc phân bổ có hiệu quả các nguồn vốn tiền tệ trong nềnkinh tế Vậy, có thể khái quát via trò lãi suất qua 2 nội dung là vai trò vĩ mô

và vai trò vi mô

1.4.1 Vai trò vĩ mô

1.4.1.1 Lãi suất là công cụ điều tiết vĩ mô

Đối với NHNN thì lãi suất là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô Sự biếnđộng của lãi suất trong quá trình điều chỉnh của NHNN tác động đến nhiềumặt của nền kinh tế như đầu tư, tiêu dùng, tiết kiệm, tỷ giá qua đó ảnhhưởng trực tiếp đến các mục tiêu kinh tế vĩ mô của đất nước

Trong nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng và các doanh nghiệp

có thể tiến hành bất cứ việc gì nếu họ muốn trong khuôn khổ pháp luật,miễn là họ có phương tiện thanh toán Vì vậy bằng cách kiểm soát giá bán

và mua quyền sử dụng tiền nghĩa là lãi suất, NHNN ở bất kỳ quốc gia nàocũng có thể tác động được sự tăng trưởng nền kinh tế thông qua lãi suất.NHNN có thể làm yếu đi khả năng cho vay của các NHTM, giảm bớt khốilượng tiền cần thiết cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh và chi tiêu củangười tiêu dùng Cũng như vậy, bằng cách sử dụng lãi suất, NHNN có thểtạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển Hay, khi muốn đẩy mạnh hoặc kìmhãm phát triển một ngành nào đó, NHNN có thể giảm hoặc tăng lãi suấtcho vay để mở rộng hay thu hẹp đầu tư ở ngành này Lãi suất sẽ được điềuchỉnh cho phù hợp với mục tiêu kinh tế ở những giai đoạn khác nhau.Những ưu đãi về lãi suất, về điều kiện cung ứng tín dụng và thanh toán là

Trang 12

công cụ của Nhà nước nhằm khuyến khích các doanh nghiệp vào các sảnphẩm cần ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế Điều này có y nghĩaquan trọng đối với các nước chậm phát triển muốn có những bước nhảy vọt

để đi ngay vào công nghệ hiện đại trong thời đại hiện nay Như vậy có thểcoi lãi suất là công cụ trực tiếp của chính sách tiền tệ, ảnh hưởng trực tiếphoặc gián tiếp đến khối lượng tiền cung ứng trong lưu thông Từ đó đạtđược các mục tiêu của chính sách tiền tệ Một sự điều chỉnh trong cơ chếđiều hành lãi suất sẽ tác động đến lượng tiền trong lưu thông đặc biệt làlượng cung ứng của các ngân hàng vào lưu thông vì lãi suất ảnh hưởng trựctiếp đến lợi nhuận kinh doanh của các ngân hàng Việc mở rộng khung lãisuất hoặc tăng lãi suất trần đối với các cơ chế điều hành lãi suất cũ hoặctăng lãi suất cơ bản trong cơ chế điều hành lãi suất mới đều có tác dụnglàm tăng lượng tiền trong lưu thông và ngược lại

1.4.1.2 Lãi suất có vai trò tích cực trong kiềm chế lạm phát

Có thể nói chính sách lãi suất là một bộ phận của chính sách tiền tệcủa Nhà nước nhằm điều hòa lưu thông tiền tệ, kích thích, điều tiết vàhướng dẫn sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế Lãi suất cho vayđược sử dụng để mở rộng cung ứng tiền tệ, thu hẹp đầu tư, kiềm chế lạmphát

1.4.1.3 Ảnh hưởng của lãi suất đến đầu tư và tiết kiệm

Một tác động khác của lãi suất đó là ảnh hưởng của tới đầu tư, tiếtkiệm Có nhiều y kiến khác nhau về tác động của lãi suất đến sự hình thànhtiết kiệm Nhưng hầu hết các nhà kinh tế đều cho rằng mức lãi suất có tácđộng đến quy mô tiết kiệm của nhân dân Nếu lãi suất thực tế càng cao thì

số tiền gửi tiền gửi vào ngân hàng càng lớn Việc này sẽ tác động đến quy

mô mua sắm tài sản của nhân dân Khi lãi suất dương sẽ kích thích ngườidân gửi tiết kiệm tại ngân hàng vì có khả năng sinh lời cao và an toàn hơnviệc tích trữ tài sản Nhờ đó, nguồn vốn nói chung của ngân hàng tăng lên

Trang 13

và khối lượng tiền tệ phục vụ cho nền kinh tế quốc dân cũng tăng lên Ảnhhưởng của lãi suất thực tế dương đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếtkiệm tài chính.

Tóm lại, lãi suất tác động đến nhiều mặt của nền kinh tế, đến sự pháttriển và tăng trưởng của kinh tế Một chính sách lãi suất hợp lí sẽ vừa làđiều kiện thu hút các khoản vốn nhàn rỗi vừa để thúc đẩy đầu tư trong nềnkinh tế, giúp nền kinh tế tăng trưởng ổn định

1.4.2 Vai trò vi mô

1.4.2.1 Lãi suất là yếu tố thúc đẩy các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả

Lãi suất là yếu tố thúc đẩy kinh doanh có hiệu quả của các doanhnghiệp, bù đắp chi phí và đem lại lợi nhuận cho ngân hàng: doanh nghiệpvay vốn của ngân hàng phải hoàn trả lại đúng kỳ hạn cả vốn lẫn lãi Vì vậy,muốn đảm bảo cho nguồn vốn trả nợ, doanh nghiệp phải quan tâm thực sựđến kết quả sản xuất kinh doanh của mình Nếu hoàn trả không đúng kỳhạn, lãi suất quá hạn cao hơn lãi suất đúng hạn (bằng 1,5 lần lãi suất đúnghạn) Điều này thức đẩy các doanh nghiệp phải cố gắng kinh doanh tốt đảmbảo khả năng trả nợ đúng hạn Hoạt động tài chính của ngân hàng kinhdoanh và tổ chức tín dụng là huy động vốn để cho vay Khi đó ngân hàngphải trả lãi cho người gửi và thu lãi của người vay Ngân hàng phải tínhtoán mức lãi suất cho vay và đi vay hợp lí để bù đắp các khoản chi phínghiệp vụ và lợi nhuận cho mình

1.4.2.2 Lãi suất là công cụ để cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng

Thời gian gần đây, NHNN Việt Nam chỉ khống chế Trong kinh tếthị trường, do yêu cầu quy luật cạnh tranh, mọi thành phần kinh tế đều cạnhtranh quyết liệt về sản phẩm, giá bán, phương thức phục vụ và dịch vụ bánhàng Với phương châm “đi vay để cho vay”, hoạt động huy động và sửdụng vốn của ngân hàng có liên quan chặt chẽ với nhau Vì vậy, các

Trang 14

NHTM đều phải đổi mới để huy động được vốn tối đa và đẩy mạnh chovay

1.5 Một số chính sách lãi suất trong nền kinh tế thị trường

1.5.1 Chính sách lãi suất cố định

Lãi suất cố định là lãi suất mà NHNN khống chế NHTM cả về lãisuất huy động và lãi suất cho vay Khi đó sẽ không có sự cạnh tranh giữacác ngân hàng, không thúc đẩy tăng trưởng, chính phủ hoàn toàn có thểkiểm soát được lãi suất, bảo vệ được nhiều doanh nghiệp Nhà nước

1.5.2 Chính sách lãi suất trần

Chính sách lãi suất trần là chính sách chỉ ấn địng lãi suất cho vay tối

đa, khuyến khích huy động vốn, khả năng kiểm soát của chính phủ tốt hơn.Chính phủ ấn định một mức lãi suất và áp đặt cho toàn bộ các ngân hàng,toàn bộ nền kinh tế

1.5.3 Chính sách tự do hóa lãi suất

Chính sách tự do hóa lãi suất là chính sách mà chính phủ sẽ can thiệpkhi mức lãi suất vượt quá mức lãi suất chung Lãi suất tăng, giảm hoàn toàn

do những biến đổi trong cung – cầu về vốn vay trên thị trường Tuy nhiên,

nó chỉ thực hiện được trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo

1.5.4 Chính sách lãi suất ưu đãi

Chính sách lãi suất ưu đãi là chính sách dành cho một số đối tượngđặc biệt như người nghèo, gia đình chính sách với lãi suất thấp Việc thựchiện chính sách này làm người đi vay không hoặc ít chú y đến hiệu quả dẫnđến việc dùng vốn đổ vào những dự án không mây hiệu quả Điều đókhông giúp tăng trưởng vốn và phần lớn vốn lấy từ ngân sách Nhà nước.Các đối tượng được vay vốn với lãi suất ưu đãi thường là những hộ nghèo,các khu vực vùng sâu vùng xa, hải đảo, miền núi Tuy vay vốn ưu đãi tạođiều kiện cho người vay nhưng lại hạn chế phát triển thị trường vốn vay

Trang 15

CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT

ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM.

2.1 Thực trạng chính sách lãi suất và tác động đối với nền kinh

tế Việt Nam

2.1.1 Giai đoạn 1986 – 1994

Trong hệ thống kế hoạch hóa tập trung ở Việt Nam, mọi hoạt độnggiao dịch tài chính chính thức đều do Nhà nước độc quyền thực hiện thôngqua Ngân hàng Nhà nước (SBV) Hệ thống ngân hàng trước năm 1988 làmột hệ thống đơn cấp với NHNN thực hiện chức năng của cả NHTM vàNHNN Bên cạnh đó, Nhà nước sở hữu và trực tiếp kiểm soát hai ngânhàng chuyên doanh là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)

và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Bên cạnh việc cùng

hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhà nước (DNNN), Vietcombank có chứcnăng cụ thể là tài trợ cho hoạt động ngoại thương và quản lý ngoại hối, cònBIDV thực hiện cấp vốn dài hạn cho các dự án cơ sở hạ tầng và công trìnhcông cộng Toàn bộ hệ thống ngân hàng chỉ là một công cụ để thực hiệncác chính sách nhà nước, đáp ứng nhu cầu tài chính của ngân sách và củacác DNNN Tín dụng chỉ định với lãi suất danh nghĩa thấp và lạm phát caotạo ra lãi suất thực âm Hơn thế nữa, lãi suất cho vay còn thấp hơn lãi suấttiền gửi, thể hiện chính sách trợ cấp lãi suất của chính phủ

Năm 1988 đánh dấu đợt cải cách mạnh mẽ đầu tiên trong hệ thốngtài chính ngân hàng của Việt Nam

Nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 do Hội Đồng Bộ Trưởng banhành mở đầu cho công cuộc cải tổ hệ thống ngân hàng ở Việt Nam, với banội dung cải tổ quan trọng:

Trang 16

− Thứ nhất là tách bộ phận quản lý quỹ ngân sách ra khỏi Ngân hàngNhà nước để hình thành nên hệ thống Kho Bạc Nhà nước.

− Thứ hai là tách chức năng kinh doanh ra khỏi hệ thống Ngân hàngNhà nước giao cho các ngân hàng chuyên doanh

− Thứ ba là thành lập hai ngân hàng chuyên doanh mới đó là Ngânhàng Công Thương Việt Nam và Ngân hàng Phát triển Nông Nghiệp ViệtNam (sau này đổi tên thành Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nôngthôn) cùng với hai ngân hàng có trước đó là Ngân hàng Ngoại Thương ViệtNam và Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam đảm nhận chức năngkinh doanh thay cho hệ thống Ngân hàng Nhà nước

Cả bốn ngân hàng chuyên doanh (NHCD) hoạt động dưới hình thứcngân hàng chuyên doanh trong lĩnh vực của mình cho đến năm 1990, khigiới hạn này được xóa bỏ và hệ thống NHTM ra đời theo tinh thần củaPháp lệnh NHNN và Pháp lệnh các tổ chức tín dụng năm 1990 Lãi suấttiền gửi và cho vay của các ngân hàng TMQD đều do NHNN quy định.Cũng theo quy định của NHNN, các NHTM duy trì các mức lãi suất chovay khác nhau đối với cho vay nông nghiệp, công nghiệp và thương mại.Mức biến thiên lãi suất này thể hiện ưu tiên đầu tư vào những lĩnh vực cụthể, thay vì phản ánh rủi ro tương đối của các dự án đầu tư Năm 1988 cũngđánh dấu nỗ lực tự do hóa tài chính đầu tiên của Việt Nam bằng quyết địnhcủa Hội đồng Bộ trưởng (9/3/1988) cho phép tất cả các tổ chức kinh tế, baogồm cả các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh, được vay tiền và huy độngvốn từ công chúng Trong thời gian này, các quỹ và hợp tác xã tín dụngmọc lên rất nhiều Đến cuối thập niên 80, tổng số quỹ và hợp tác xã tíndụng lên tới 7.180, trong khi vào năm 1983 thì hợp tác xã tín dụng đầu tiênmới được thành lập ở miền Nam

Cho đến cuối năm 1990, tổng số quỹ tín dụng và hợp tác xã tín dụngchỉ còn 160 Bên cạnh sự mất mát về tiền, cuộc khủng hoảng tín dụng năm

Trang 17

1990 còn tạo ra một tác động tâm lý sâu rộng với sự sụt giảm lòng tinnghiêm trọng của người dân đối với hệ thống ngân hàng Một số nghiêncứu lúc đó cho rằng sự mất niềm tin này cùng với lãi suất thực âm vào lúc

đó khiến rất nhiều người dân rút tiền tiết kiệm của mình và chuyển sangvàng hay đô-la Mỹ

Lãi suất giai đoạn 1989 – 1994 (%/tháng)

2.1.2 Giai đoạn 1994 – 1997

Sau khi ban hành pháp lệnh (và các nghị định, thông tư hướng dẫn)

để điều tiết hoạt động của các tổ chức tín dụng, các NHTM cổ phần(TMCP), ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng được phép thànhlập và tham gia cung cấp dịch vụ tài chính Các ngân hàng TMQD đãchuyển đổi từ những tổ chức cho vay chính sách chuyên doanh cho từngkhu vực kinh tế cụ thể sang các tổ chức trung gian tài chính theo hướngthương mại hơn

NHNN đã có những phản ứng tương đối tích cực sau cuộc đổ vỡ tíndụng bằng cách đưa ra các quy định quản lý hoạt động của ngân hàng, trao

Trang 18

thêm quyền tự chủ cho các ngân hàng TMQD và tăng cường công tác giámsát Lạm phát giảm mạnh xuống mức trong phạm vi kiểm soát được, khiNHNN không còn phải in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách Trên lýthuyết, NHNN sử dụng một loạt các công cụ chính sách tiền tệ bao gồm lãisuất, trần tín dụng, dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn và đấu thầu tín phiếu khobạc (Phụ lục 1) Tuy nhiên, trên thực tế, mức cung tiền được kiểm soát chủyếu bằng trần tín dụng áp đặt cho từng NHNN (bắt đầu từ năm 1994) Nóimột cách khác, ngân hàng trung ương áp dụng cơ chế kiểm soát cung tiềnmột cách trực tiếp thay vì sử dụng các công cụ gián tiếp của chính sách tiền

tệ như ở nhiều nền kinh tế thị trường

Thực tế là việc sử dụng các công cụ gián tiếp không phát huy tácdụng trong bối cảnh của hệ thống tài chính Việt Nam lúc đó Công cụ lãisuất là một phần không thể thiếu của hệ thống áp chế tài chính, thay vì làmột công cụ để kiểm soát cung tiền Từ năm 1990, NHNN đưa ra trần lãisuất cho vay tối đa đối với cả nội tệ và ngoại tệ, phân biệt theo khu vựckinh tế Tức là các mức trần lãi suất khác nhau được áp dụng cho vay nôngnghiệp, công nghiệp và thương mại - dịch vụ Lãi suất tiền gửi cũng đượcphân biệt giữa hộ gia đình và doanh nghiệp

Tuy vậy, theo thời gian việc điều hành chính sách lãi suất đã đượccải thiện đáng kể NHNN gắn lãi suất danh nghĩa với chỉ số giá để đảm bảolãi suất thực dương từ năm 1992 Bắt đầu từ năm 1992, lãi suất cho vay đãđược nâng lên cao hơn lãi suất tiền gửi - một yêu cầu thiết yếu cho sự hoạtđộng thông thường của các ngân hàng Vào năm 1993, việc phân biệt lãisuất cho vay theo khu vực kinh tế được loại bỏ và chỉ còn được phân biệt theocho vay đầu tư cố định và cho vay vốn lưu động Tuy vậy, lãi suất cho vayđầu tư vốn cố định lại thấp hơn lãi suất cho vay vốn lưu động, tạo ra một cơcấu lãi suất ngược không phù hợp Tức là, lãi suất dài hạn thấp hơn lãi suấtngắn hạn Chính sách này làm cho các ngân hàng không hề có động cơ

Trang 19

khuyến khích cho vay dài hạn Mãi cho đến năm 1996, lãi suất cho vayngắn hạn mới giảm xuống thấp hơn lãi suất cho vay trung và dài hạn.NHNN tiếp dục duy trì trần lãi suất cho vay Từ năm 1995, NHNN chophép các ngân hàng thương mại được tự do định mức lãi suất tiền gửi vớimục tiêu tăng cường cạnh tranh trong huy động vốn.

Phụ lục 1 Các công cụ tiền tệ ở Việt Nam, 1994-1998

Trần tín dụng: Từ năm 1994, NHNN Việt Nam sử dụng trần tín dụng áp dụng cho từng ngân hàng để duy trì các chỉ tiêu tăng trưởng tổng cung tiền và tín dụng Các mức trần ban đầu được áp dụng cho các ngân hàng TMQD, nhưng sau đó được mở rộng

ra cho những ngân hàng khác Các tiêu chí để xác định trần tín dụng cho mỗi ngân hàng không được công bố Vào năm 1996, Chính phủ ban hành quyết định cho phép các ngân hàng được mua bán trần tín dụng của mình; tuy nhiên, cho đến năm 1998 không có giao dịch nào được thực hiện.

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Từ năm 1995, tỷ lệ dự trữ bắt buộc được thống nhất ở mức 10% cho tất cả các tổ chức ngân hàng (ngoại trừ quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng

cổ phần nông thôn và hợp tác xã tín dụng) và các loại tiền gửi (ngoại trừ tiền gửi nội tệ

có kỳ hạn từ 1 năm trở lên).

Tái cấp vốn: NHNN sử dụng phương tiện tái cấp vốn (trên cơ sở thế chấp giấy

nợ có giá) để cho các ngân hàng TMQD vay Lãi suất tái cấp vốn được thống nhất vào năm 1994 NHNN cũng cung cấp một phương tiện tái cấp vốn kỳ hạn rất ngắn để đáp ứng nhu cầu thanh khoản nảy sinh trong hoạt động thanh toán bù trừ cho các ngân hàng TMQD

Đấu thấu tín phiếu kho bạc: Bắt đầu từ giữa năm 1995, Chính phủ tiến hành đấu thầu tín phiếu kho bạc để cho phép thị trường có vai trò lớn hơn trong việc xác định lãi suất Các tín phiếu này chủ yếu được các ngân hàng TMQD mua Các tín phiếu và trái phiếu khác do Kho bạc Nhà nước phát hành cũng được bán cho khu vực ngoài ngân hàng.

Lãi suất: Lãi suất tiền gửi thực của cá nhân và lãi suất cho vay thực đối với cả cho vay vốn lưu động và vốn cố định được giữ khá nhất quán ở mức lớn hơn 0 trong suốt thời kỳ cải cách, và lãi suất thực của tiền gửi của các tổ chức kinh tế đã lơn hơn 0

Ngày đăng: 28/03/2013, 15:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- David Begg (1992), Kinh tế học, Nhà xuất bản Giáo dục – Hà Nội 2- Hiệp hội Ngân hàng (2000-2005), Tạp chí Thị trường Tài chínhtiền tệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học", Nhà xuất bản Giáo dục – Hà Nội 2- Hiệp hội Ngân hàng (2000-2005), "Tạp chí Thị trường Tài chính
Tác giả: David Begg
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục – Hà Nội 2- Hiệp hội Ngân hàng (2000-2005)
Năm: 1992
3- Frederic S.Mishkin (1999), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Frederic S.Mishkin
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1999
4- Lê Vinh Danh (1996), Tiền và hoạt động ngân hàng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền và hoạt động ngân hàng
Tác giả: Lê Vinh Danh
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Hà Nội
Năm: 1996
5- Maynard Keynes (1994), Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ, Nhà xuất bản Giáo dục – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ
Tác giả: Maynard Keynes
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục – Hà Nội
Năm: 1994
6- Nguyễn Đăng Dờn (2000), “Vài ý kiến về lãi suất, lãi suất cơ bản và xu hướng tự do hoá lãi suất ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Ngân hàng – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài ý kiến về lãi suất, lãi suất cơ bản và xu hướng tự do hoá lãi suất ở Việt Nam hiện nay”
Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn
Năm: 2000
7- Nguyễn Đồng Tiến (2002), “Xây dựng lãi suất chủ đạo của Ngân hàng Trung ương trong điều hành chính sách tiền tệ”, Tạp chí Ngân hàng – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng lãi suất chủ đạo của Ngân hàng Trung ương trong điều hành chính sách tiền tệ”
Tác giả: Nguyễn Đồng Tiến
Năm: 2002
8- Nguyễn Ngọc Hùng (1998), Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất bản Tài chính – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tiền tệ ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính – Hà Nội
Năm: 1998
9- Nguyễn Ngọc Oánh (1999), “Một số vấn đề về định hướng điều hành lãi suất theo tinh thần của Luật ngân hàng Nhà nước”, Tạp chí Ngân hàng (số chuyên đề) – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về định hướng điều hành lãi suất theo tinh thần của Luật ngân hàng Nhà nước”, "Tạp chí Ngân hàng (số chuyên đề)
Tác giả: Nguyễn Ngọc Oánh
Năm: 1999
10- Nguyễn Xuân Luật (2002), “Lãi suất và diễn biến bất thường trên thị trường tiền tệ”, Tạp chí Chứng khoán – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lãi suất và diễn biến bất thường trên thị trường tiền tệ”, "Tạp chí Chứng khoán
Tác giả: Nguyễn Xuân Luật
Năm: 2002
11- Nguyễn Xuân Luật (2002), “Về cơ chế điều hành lãi suất hiện nay”, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cơ chế điều hành lãi suất hiện nay”, "Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ
Tác giả: Nguyễn Xuân Luật
Năm: 2002
12- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước từ 1991 đến 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước
13- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Viện tiền tệ tín dụng, Lãi suất ngân hàng, tập 1,2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lãi suất ngân hàng
14- Ricardo, Các nguyên tắc Kinh tế chính trị - Principles of Political Economiccs, Nhà xuất bản Giáo dục – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nguyên tắc Kinh tế chính trị - Principles of Political Economiccs
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục – Hà Nội
15- “Tự do hóa lãi suất trong tiến trình hội nhập” (2006), Báo điện tử Bộ tài chính Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự do hóa lãi suất trong tiến trình hội nhập” (2006)
Tác giả: “Tự do hóa lãi suất trong tiến trình hội nhập”
Năm: 2006
17- Các trang web:- www.sbv.gov.vn - www.vnn.vn/kinhte Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Đường cung tiền vay dịch chuyển - Tác động của chính sách lãi suất đến nền kinh tế Việt nam
Hình 1.1 Đường cung tiền vay dịch chuyển (Trang 8)
Hình 1.2: Đường cầu  tiền vay dịch chuyển - Tác động của chính sách lãi suất đến nền kinh tế Việt nam
Hình 1.2 Đường cầu tiền vay dịch chuyển (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w