Định hướng phỏt triển siờu thị ở Hà Nội đến 2010 1 Quan điểm

Một phần của tài liệu Phát triển siêu thị ở Hà Nội đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 (Trang 56 - 58)

3.1.2.1. Quan điểm

Phỏt triển siờu thị theo quy luật kinh tế thị trường, phự hợp với chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước cú nghĩa là phải huy động sự tham gia của mọi thành phần kinh tế trong xó hội nhằm tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh, thỳc đẩy sự phỏt triển của loại hỡnh kinh doanh với phương thức bỏn lẻ văn minh hiện đại, qua đú động viờn nhiều nguồn lực của thành phần kinh tế tham gia, gúp phần thực hiện mục tiờu tăng trưởng kinh tế.

Phỏt triển siờu thị ở Hà Nội phải phự hợp với quy hoạch phỏt triển tổng thể hệ thống thương mại dịch vụ của thành phố bao gồm cỏc chợ, cửa hàng bỏn lẻ, trung tõm thương mại và phải mang tớnh thống nhất, đồng bộ giữa đầu tư phỏt triển, giải tỏa và di dời.

Phỏt triển siờu thị ở Hà Nội một cỏch cú hiệu quả, bền vững và trở thành loại hỡnh thương mại phổ biến thay thế dần cỏc loại hỡnh buụn bỏn lạc hậu, khụng phự hợp với xu hướng phỏt triển văn minh đụ thị.

Phỏt triển siờu thị ở Hà Nội gúp phần thực hiện mục tiờu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố theo hướng Hà Nội trở thành trung tõm thương mại, dịch vụ, tài chớnh và cụng nghệ cao của khu vực.

Đề ỏn kinh tế thương mại 3.1.2.2. Mục tiờu

Phỏt triển siờu thị ở thành phố Hà Nội sẽ gúp phần làm thay đổi bộ mặt thành phố, trở thành một đụ thị văn minh, hiện đại ngang tầm với cỏc nước trong khu vực, gúp phần làm thay đổi bộ mặt thành phố trở thành một đụ thị văn minh, hiện đại ngang tầm với cỏc nước trong khu vực, gúp phần thực hiện quy hoạch chỉnh trang đụ thị và mở rộng thành phố trong tương lai.

Việc phỏt triển này nhằm đỏp ứng nhu cầu mua sắm, phự hợp với thị hiếu của người tiờu dựng và xu hướng phỏt triển kinh tế - xó hội hiện nay, gúp phần nõng cao chất lượng cuộc sống của người dõn thành phố.

Nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của siờu thị, thỳc đẩy việc luõn chuyển hàng húa, tạo mụi trường thuận lợi để kớch thớch mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phỏt triển sản xuất, mở rộng quy mụ và thay đổi cơ cấu sản xuất hợp lý.

Theo đú, việc phỏt triển siờu thị cũng gúp phần thực hiện tốt cụng tỏc quản lý thị trường của nhà nước, làm cho thị trường phỏt triển lành mạnh, giỏ cả ổn định, ngăn chặn cỏc hiện tượng tiờu cực như đầu cơ nõng giỏ, buụn lậu, hàng gian, hàng giả và gian lận thương mại.

Phỏt triển siờu thị nhằm định hướng cho người tiờu dựng, làm thay đổi thúi quen, tập quỏn mua sắm và kớch thớch tăng nhu cầu tiờu dựng, tạo cho thị trường phõn phối bỏn lẻ hàng húa thờm phong phỳ, linh hoạt.

Bờn cạnh đú phỏt triển siờu thị ở thành phố Hà Nội cũng nhằm làm tăng tớnh cạnh tranh với cỏc loại hỡnh kinh doanh khỏc, tạo ra động lực thỳc đẩy cỏc loại hỡnh bỏn lẻ khỏc như cửa hàng bỏch húa, chợ và đại lý bỏn lẻ ở thành phố, phải khụng ngừng cải tiến, nõng cao chất lượng phục vụ người tiờu dựng phự hợp với xu hướng tiến bộ, văn minh thương mại.

Đảm bảo tớnh văn minh thương mại, gúp phần giữ gỡn trật tự an toàn giao thụng, vệ sinh mụi trường, tiến tới giải quyết triệt để tỡnh trạng chợ tự phỏt lấn chiếm lũng lề đường.

Đề ỏn kinh tế thương mại

Một phần của tài liệu Phát triển siêu thị ở Hà Nội đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w