Hoạt động của cỏc trung tõm thương mại – chợ

Một phần của tài liệu Phát triển siêu thị ở Hà Nội đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 (Trang 25 - 29)

Cú nhiều hỡnh thức bỏn lẻ hàng húa đang hoạt động trờn thị trường Hà Nội nhưng phạm vi đề tài chỉ nghiờn cứu đề cập đến cỏc loại hỡnh bỏn lẻ cú ảnh hưởng mạnh tới hoạt động của siờu thị như trung tõm thương mại, tổ chức bỏn lẻ và chợ truyền thống vv…Hoạt động của cỏc loại hỡnh này cú vai trũ quan trọng trong việc lưu thụng hàng húa, chiếm thị phần lớn trong tổng mức lưu chuyển hàng húa và cú tỏc động ảnh hưởng tới sự phỏt triển của siờu thị.

*Trung tõm thương mại bỏn buụn – bỏn lẻ ( truyền thống )

Do điều kiện lịch sử và tập quỏn kinh doanh lõu đời, Hà nội đó hỡnh thành cỏc khu vực trung tõm vừa bỏn buụn vừa bỏn lẻ. Những năm trước đõy, cỏc khu vực trung tõm thương mại truyền thống trờn giữ vai trũ quan trọng chi phối việc lưu chuyển hàng húa khụng chỉ trờn địa bàn thành phố mà cả khu vực lõn cận. Tuy nhiờn hiện nay do sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc cửa hàng chuyờn doanh, đại lý bỏn lẻ hàng húa và siờu thị nờn vai trũ và mức độ ảnh hưởng của cỏc trung tõm này khụng cũn như trước nữa.

Từ năm 2000 đến nay, mụ hỡnh hoạt động của cỏc trung tam thương mại mại dịch vụ đó cú sự thay đổi, cỏc trung tõm được đầu tư xõy dựng theo đỳng tiờu chuẩn đề ra của ngành thương mại, đặc biệt phải cú giải phỏp xõy dựng khu đậu xe tương ứng với quy mụ hoạt động. Trờn toàn thành phố Hà Nội cú gần 15000 điểm bỏn lẻ với tổng diện tớch lờn tới 350000m2. Trung tõm thương mại nội thành cú quy mụ nhỏ và trung bỡnh ( mỗi trung tõm dưới 10000m2 – 15000m2 ) được phõn bổ ở cỏc trung tõm dõn cư, thương mại của khu vực nội thành hiện hữu, nội thành phỏt triển,

Đề ỏn kinh tế thương mại

khu vực ngoại thành mới, đụ thị như đụ thị mới Linh Đàm, đụ thị mới Trung Hũa - Nhõn Chớnh, khu đụ thị Nam Thăng Long… Như vậy cỏc trung tõm thương mại sẽ tạo ỏp lực cạnh tranh với sự phỏt triển của siờu thị.

*Một số hỡnh thức bỏn lẻ tiờu biểu - Cửa hiệu độc lập và đại lý bỏn lẻ

Cửa hiệu độc lập là cửa hàng bỏn lẻ thuộc sở hữu cỏ nhõn hay hộ gia đỡnh. Loại cửa hàng này tồn tại dưới hỡnh thức cỏc cửa hiệu nhỏ nằm trờn mặt phố thực hiện chức năng phõn phối hàng húa được mua buụn bởi một trung tõm hàng húa và phương thức hoạt động giống như cửa hàng bỏch húa, cửa hàng chuyờn doanh siờu thị hay cửa hàng tự phục vụ nhỏ.

Đại lý bỏn lẻ là hỡnh thức trong đú hoạt động bỏn được phộp lấy tờn thương hiệu và bỏn sản phẩm của một cụng ty nào đú, núi cỏch khỏc là những cửa hàng được người bỏn ủy thỏc giao cho việc tiờu thụ hàng húa dịch vụ trờn cơ sở hợp động đại lý. Đặc điểm của loại cửa hàng này là hoạt động độc lập, hưởng thự lao bằng mức hoa hồng nhất định trờn doanh số bỏn ra và cú thể tớnh cỏc hợp đồng nhõn danh người bỏn.

Cỏc cửa hiệu độc lập và đại lý này thường bỏn lẻ những loại hàng húa thụng dụng phục vụ nhu cầu tiờu dựng hàng ngày và thường đặt ở cỏc khu dõn cư. Việc tổ chức kinh doanh loại hỡnh này tương đối đơn giản, gọn nhẹ, số nhõn viờn trực tiếp khoảng 2 – 3 người nờn phương thức kinh doanh rất linh hoạt. Vị trớ cửa hiệu bỏn lẻ thường được tận dụng ở mặt tiền phố làm mặt bằng kinh doanh.

Khảo sỏt dọc cỏc đường Kim Liờn, Đào Duy Anh, Chựa Bộc cho thấy cỏc cửa hiệu độc lập dần chuyển sang đại lý bỏn lẻ. Hỡnh thức này phỏt triển mạnh trong những năm gần đay phần lớn là do giỏ bỏn của chủng loại hàng húa cú cựng thương hieu hầu như khụng cú sự chờnh lệch giữa cỏc khu vực, vỡ lẽ đú đại lý bỏn lẻ sẽ khụng phải chịu ỏp lực cạnh tranh về giỏ đồng thời phự hợp với tập quỏn, thúi quen mua sắm dọc đường của người tiờu dựng Việt Nam. Chớnh những lợi thế của loại hỡnh này về sự gần gũi

Đề ỏn kinh tế thương mại

với khỏch hàng, thỏi độ phục vụ cởi mở và sự linh hoạt trong giờ giấc mua bỏn nờn hiện nay đại lý bỏn lẻ cú ảnh hưởng khụng nhỏ tới hoạt động của siờu thị trờn địa bàn thành phố. Vỡ vậy, việc xem xột đỏnh giỏ một cỏch hợp lý cỏc phương thức kinh doanh loại hỡnh bỏn lẻ này sẽ làm một động lực cho sự phỏt triển của siờu thị.

- Cửa hàng bỏch húa : là cửa hàng cú quy mụ lớn, vị trớ đặt tại khu đụ thị sầm uất, bỏn lẻ kinh doanh tổng hợp, chủng loại phong phỳ với số lượng lớn, chủ yếu là sản phẩm dệt may và tiờu dựng phục vụ cho mọi đối tượng. Tiờu biểu cho loại hỡnh này hiện nay ở Hà Nội là cửa hàng Bỏch húa Thanh Xuõn, Cửa hàng Bỏch húa Bờ Hồ - 19 – Đinh Tiờn Hoàng, Cửa hàng Bỏch húa Bờ Hồ (61, 63 - Cầu Gỗ)…Tại những cửa hàng này khỏch hàng cú thể được phục vụ với nhiều hỡnh thức khỏc nhau như: mua tại cửa hàng, phõn phối định kỳ, giao hàng tại nhà hoặc mua hàng qua thư tớn, email. Hiện nay loại hỡnh này khụng cũn nhiều, mụ hỡnh tổ chức kinh doanh hầu như là để cỏc tư thương thuờ mặt bằng nờn cú nhiều hạn chế trong việc kiểm soỏt chất lượng, giỏ cả hàng húa và cỏc dịch vụ khỏch hàng, vỡ thế chưa thu hỳt được nhiều người tiờu dựng đến mua sắm do vậy cửa hàng bỏch húa đang dần chuyển sang dạng cửa hàng chuyờn doanh và chiết khấu hoặc tổ chức phương thức hoạt động. Hiện mụ hỡnh này khụng ảnh hưởng nhiều trong việc canh tranh đối với cỏc siờu thị tại Hà Nội.

Cửa hàng chuyờn biệt (chuyờn doanh): là loại cửa hàng chuyờn mụn húa nhiều mặt hàng hay dịch vụ phục vụ khỏch hàng. Loại hỡnh này dự chỉ giới hạn trong việc cung ứng một số mặt hàng nhất định nhưng đó tạo cho người tiờu dựng nhiều cơ hội lựa chọn từ danh mục hàng húa khỏ đa dạng trong từng mặt hàng. Nhón hiệu, kiểu dỏng, kớch thước, màu sắc của hàng húa và chất lượng dịch vụ hỗ trợ khỏch hàng là phương tiện cơ bản để cỏc cửa hàng chuyờn biệt thu hỳt, tạo sự hấp dẫn với khỏch hàng. Loại cửa hàng này thường được tập trung ở cỏc trung tõm mua sắm lớn, khu vực buụn bỏn ở nội thành, khu buụn bỏn chuyờn biệt, cửa hàng dọc đường phố

Đề ỏn kinh tế thương mại

giao thụng chớnh. Hiện nay loại hỡnh bỏn lẻ này xuất hiện rất nhiều, hầu hết mọi đường phố ở Hà Nội đều cú tuy mật độ và quy mụ khỏc nhau. Như vậy, với ưu thế thuận lợi trong hoạt động của mỡnh cửa hàng chuyờn biệt sẽ là loại hỡnh cạnh tranh thường xuyờn đối với siờu thị. Tuy nhiờn nú cũng cú hạn chế như giới hạn về chủng loại hàng húa và mặt bằng chật hẹp, nhất là chỗ để xe cho khỏch (như siờu thị Sao – 2B Phạm Ngọc Thạch, siờu thị trong trung tõm thương mại Cỏt Linh…), nờn loại hỡnh này phần nào đỏp ứng tốt nhu cầu, điều kiện phục vụ người tiờu dựng đồng thời với vị trớ, hỡnh thức kinh doanh này phần nào ảnh hưởng đến cảnh quan, quy hoạch và giao thụng đụ thị.

* Hệ thống chợ

Chợ là loại hỡnh thương mại truyền thống được duy trỡ, phỏt triển ở Việt Nam núi chung và Hà Nội núi riờng. Ở Hà Nội, chợ giữ vai trũ hết sức quan trọng, đặc biệt là vào thời điểm trước năm 2000, nú là đầu mối giao thụng nội địa cho cỏc khu vực phớa Bắc. Hiện nay hệ thống chợ trờn địa bàn thành phố Hà Nội vẫn đúng vai trũ thiết thực trong việc phục vụ nhu cầu mua sắm trong sinh hoạt hàng ngày của người dõn, tạo thờm sự phong phỳ sụi động trong lĩnh vực bỏn lẻ. Nhưng hiện loại hỡnh thương mại truyền thống này cũng nảy sinh một số vấn đề phức tạp, nhất là chợ tự phỏt lấn chiếm lũng lề đường làm mất cảnh quan đụ thị, thiếu văn minh. Hà Nội hiện cú 135 chợ, trong đú cú 9 chợ loại I, 20 chợ loại II và 101 chợ loại III, 7 quận nội thành cú 63 chợ trờn tổng diện tớch 235.101 m2 và 5 huyện ngoại thành cú 72 chợ trờn diện tớch 291.855 m2. Mặc dự trong những năm qua UBND thành phố đó tiến hành giải tỏa, di dời một số chợ nhưng do hiệu lực quản lý nhà nước chưa phỏt huy tỏc dụng nờn hiện nay số lượng chợ gần như khụng giảm. Nhu cầu, thúi quen mua sắm, sự thuận tiện và tiết kiệm thời gian mà vẫn cú thể mua thực phẩm lo cho bữa ăn hàng ngày càng khiến nhiều chợ tự phỏt đó hỡnh thành ở cỏc khu vực dõn cư, ngừ hẻm, đặc biệt là khu dõn cư mới. Tuy nhiờn do những hạn chế của loại hỡnh bỏn lẻ

Đề ỏn kinh tế thương mại

này trong việc kiểm soỏt tiờu chuẩn chất lượng hàng, vấn đề an toàn thực phẩm, an ninh, mụi trường, khụng khớ mua sắm… nờn đó trở thành yếu tố bất lợi trong việc cạnh tranh với siờu thị khi kinh tế xó hội ngày càng phỏt triển. Mặc dự vậy hiện nay chợ truyền thống vẫn là một trong những loại hỡnh bỏn lẻ hàng húa cú khả năng cạnh tranh lớn nhất với sự phỏt triển của siờu thị.

2.2. Sự hỡnh thành và phỏt triển siờu thị ở Hà Nội

Từ năm 1995 trước yờu cầu đỏp ứng đời sống xó hội siờu thị đó ra đời, đú là mụ hỡnh văn minh thương mại rất phự hợp với sự phỏt triển kinh tế xó hội. Nếu năm 1995 trờn địa bàn thành phố chỉ mới cú 3 siờu thị thỡ đến nay đó cú hơn 100 siờu thị. Qua thời gian hoạt động siờu thị dó thể hiện rừ nột một số mặt mạnh hơn hẳn so với cỏc loại hỡnh bỏn lẻ khỏc.

Bảng 2.3: Sự phỏt triển của cỏc siờu thị từ 1990-2005

Năm 1990 1993 2000 2001 200

2 2004 2005

Hà Nội 0 3 25 32 - - 55

Thành phố Hồ Chớ Minh 0 0 24 38 46 - 71

Nguồn: ADB, Siờu thị và người nghốo tại Việt Nam, http://www.markets4poor.org

Một phần của tài liệu Phát triển siêu thị ở Hà Nội đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 (Trang 25 - 29)