tiểu luận dạy học tích hợp vật lý theo chù đề sét và vai trò của sét đối với môi trường và đời sống sản xuất của con người..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện, chuẩn bị cho học sinhtiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động Để hiện thực mục tiêu đó, nội dung họcvấn phổ thông thường bao gồm nhiều môn học khác nhau Tuy nội dung các môn học vànhiệm vụ của chúng có thể khác nhau, song chúng vẫn có những mối quan hệ nhất định,nhiều khi là rất chặt chẽ Chính đặc trưng này của học vấn phổ thông đã giúp phát triểntoàn diện nhân cách của học sinh, cũng là biểu hiện quan trọng của chất lượng giáo dụcphổ thông
Tuy nhiên, trong thực tế dạy học dạy học các môn học nói chung, môn vật lí nói riêng,việc thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của môn học, cũng như khai thác mối quan hệ giữacác môn học đã không được quan tâm đúng mức Điều đó dẫn đến chất lượng giáo dụcphổ thông, mà biểu hiện cụ thể thường là năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế, cũngnhư năng lực giải quyết vấn đề của học sinh bị hạn chế Góp phần khắc phục những hạnchế này của chất lượng giáo dục phổ thông, nhiều nước có nền giáo dục tiên tiến đãnghiên cứu và vận dụng lý thuyết sư phạm tích hợp hay dạy học tích hợp
Vật lý là một môn học thực nghiệm, có rất nhiều ứng dụng trong thực tế ngoài ra: Hóahọc, Sinh học, toán học cũng là các môn khoa học ứng dụng, thực nghiệm, là môn khoahọc của sự sống, kiến thức các môn này luôn gắn liền với các yếu tố tự nhiên và có nhiềukiến thức liên quan đến môn vật lý cho nên việc tích hợp các môn học này là khá cầnthiết
Chúng ta đã biết “sét” có rất nhiều lợi ích tuy nhiên cũng rất nguy hiểm đối với con ngườinếu như chúng ta không biết cách phòng tránh nó
Xuất phát từ những lý do trên mà tôi quyết định chọn đề tài “Tích hợp kiến thức môn: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Toán học giảng dạy về “Sấm sét” trong bài “sự phóng điện trong chất khí” vật lý 11 nâng cao”
Trang 23 Đối tượng nghiên cứu
Nội dung, kiến thức vật lý, hóa học, sinh học, toán học liên quan đến sấm sét và cáchtích hợp các kiến thức đó trong dạy học bài “sự phóng điện trong chất khí” ở chươngtrình vật lý 11 nâng cao
4 Phương pháp nghiên cứu
- Tích cực, tự giác và chủ động trong học tập và nghiên cứu lý thuyết
- Đọc và nghiên cứu tài liệu
- Thu thập thông tin trên internet, sách báo, tài liệu liên quan
- Tranh thủ sự hướng dẫn của thầy giáo và sự góp ý của các bạn sinh viên để hoànthành đề tài
5 Phạm vi nghiên cứu
Nội dung, kiến thức vật lý, hóa học, sinh học, toán học liên quan đến sấm sét và cáchtích hợp các kiến thức đó trong dạy học bài “sự phóng điện trong chất khí” ở chươngtrình vật lý 11 nâng cao
Trang 3PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN
1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN
1.1.1 Khái niệm dạy học tích hợp liên môn
Dạy học tích hợp liên môn là dạy học những nội dung kiến thức liên quan đến haihay nhiều môn học “ Tích hợp” là nói đến phương pháp và mục tiêu của hoạt động dạyhọc còn “liên môn” là đề cập đến nội dung dạy học Đã dạy học “tích hợp” thì chắc chắnphải dạy kiến thức “liên môn” và ngược lại, để đảm bảo hiệu quả của dạy liên môn thìphải bằng cách và hướng tới mục tiêu tích hợp
Trong dạy học tích hợp, học sinh dưới sự chỉ đạo của giáo viên thực hiện việcchuyển đổi liên tiếp các thông tin từ ngôn ngữ của môn học này sang ngôn ngữ của mônhọc khác; học sinh học cách sử dụng phối hợp những kiến thức, những kĩ năng, nhữngthao tác để giải quyết một tình huống phức hợp – thường là gắn với thực tiễn Chính nhờquá trình đó, học sinh nắm vững kiến thức, hình thành khái niệm, phát triển năng lực vàcác phẩm chất cá nhân
Như vậy, dạy học tích hợp là một quan điểm sư phạm, ở đó người học cần huy động(mọi) nguồn lực để giải quyết một tình huống phức hợp – có vấn đề nhằm phát triển cácnăng lực và phẩm chất cá nhân
1.1.2 Mục đích của dạy học tích hợp
Chương trình dạy nghề truyền thống phần lớn là theo quan điểm tiếp cận nội dung.Chương trình dạy nghề được thiết kế thành các môn học lý thuyết và môn học thực hànhriêng lẻ nhau Chính vì vậy loại chương trình này có những hạn chế:
- Quá nặng về phân tích lý thuyết, không định hướng thực tiễn và hành động
- Thiếu và yếu trong phát triển kỹ năng quan hệ qua lại giữa các cá nhân (kỹ nănggiao tiếp)
- Lý thuyết và thực hành tách rời nhau ít có mối quan hệ
- Không giúp người học làm việc tốt trong các nhóm
- Nội dung trùng lắp, học có tính dự trữ
- Không phù hợp với xu thế học tập suốt đời…
Trang 4Cùng với xu thế đổi mới về giáo dục tại Việt Nam, thì chương trình dạy nghề trong
hệ thống giáo dục nghề nghiệp được thiết kế theo quan điểm kết hợp môn học và mô đun
kỹ năng hành nghề Các mô đun được xây dựng theo quan điểm hướng đến năng lực thựchiện Mô đun là một đơn vị học tập có tính trọn vẹn, tích hợp giữa lý thuyết và thực hành
để người học sau khi học xong có năng lực thực hiện được công việc cụ thể của nghềnghiệp Như vậy dạy học các mô đun thực chất là dạy học tích hợp nội dung để nhằmhướng đến mục đích sau :
- Gắn kết đào tạo với lao động
- Học đi đôi với hành, chú trong năng lực hoạt động
- Dạy học hướng đến hình thành các năng lực nghề nghiệp, đặc biệt năng lực hoạtđộng nghề
- Khuyến kích người học học một cách toàn diện hơn (Không chỉ là kiến thứcchuyên môn mà còn học năng lực từ ứng dụng các kiến thức đó)
- Nội dung dạy học có tính động hơn là dự trữ
- Người học tích cực, chủ động, độc lập hơn
1.1.3 Ưu điểm của việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn
Đối với học sinh
Trước hết, các chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, có
ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học các chủ đề tích hợp,liên môn, học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tìnhhuống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc Điều quan trọng hơn là cácchủ đề tích hợp, liên môn giúp học sinh không phải học lại nhiều lần cùng một nội dungkiến thức ở các môn học khác nhau, vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa không có được sựhiểu biết tổng quát cũng như khả năng ứng dụng của kiến thức tổng hợp vào thực tiễn
Đối với giáo viên
Đối với giáo viên thì ban đầu có thể có chút khó khăn do việc phải tìm hiểu sâu hơnnhững kiến thức thuộc các môn học khác Tuy nhiên khó khăn này chỉ là bước đầu và cóthể khắc phục dễ dàng bởi hai lý do: Một là, trong quá trình dạy học môn học của mình,giáo viên vẫn thường xuyên phải dạy những kiến thức có liên quan đến các môn học khác
Trang 5và vì vậy đã có sự am hiểu về những kiến thức liên môn đó; Hai là, với việc đổi mớiphương pháp dạy học hiện nay, vai trò của giáo viên không còn là người truyền thụ kiếnthức mà là người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động của học sinh cả ở trong vàngoài lớp học; vì vậy, giáo viên các bộ môn liên quan có điều kiện và chủ động hơn trong
sự phối hợp, hỗ trợ nhau trong dạy học
Như vậy, dạy học theo các chủ đề liên môn không những giảm tải cho giáo viêntrong việc dạy các kiến thức liên môn trong môn học của mình mà còn có tác dụng bồidưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũgiáo viên bộ môn hiện nay thành đội ngũ giáo viên có đủ năng lực dạy học kiến thức liênmôn, tích hợp Thế hệ giáo viên tương lai sẽ được đào tạo về dạy tích hợp, liên môn ngaytrong quá trình đào tạo giáo viên ở các trường sư phạm
1.1.4 Nguyên tắc trong dạy học tích hợp
Trong dạy học, để tích hợp môn học một cách thiết thực và hiệu quả, giáo viên cầntuân thủ một số nguyên tắc sau:
- Coi trọng tính đặc thù của bộ môn
- Đảm bảo logic sư phạm của các phân môn
- Đảm bảo tính chọn lọc
- Đảm bảo tích hợp đúng thời điểm
1.1.5 Những yêu cầu đối với người giáo viên trong dạy học tích hợp
Để đáp ứng yêu cầu dạy học theo tinh thần tích hợp, giáo viên cần có những nănglực sư phạm thiết yếu sau đây:
Năng lực chung
- Năng lực chuẩn đoán nhu cầu và đặc điểm của đối tượng dạy học, giáo dục
- Năng lực xây dựng mục tiêu, kế hoạch, thiết kế các hoạt động dạy học, giáo dục
- Năng lực triển khai chương trình dạy học, giáo dục
- Năng lực tổ chức, thực hiện kế hoạch hoạt động dạy học, giáo dục
- Năng lực giải quyết những tình huống có vấn đề nãy sinh trong thực tiễn dạyhọc, giáo dục
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng
Trang 6- Năng lực thiết lập mối quan hệ với các đối tượng khác
Năng lực riêng
- Năng lực phân tích chương trình học
- Năng lực phát hiện, tổng hợp và liên hệ vấn đề
- Năng lực lựa chọn kiến thức, vấn đề
Khi xây dựng bài dạy theo quan điểm tích hợp, người GV không chỉ chú trọng nộidung kiến thức tích hợp mà còn phải xây dựng một hệ thống hoạt động, thao tác tươngứng nhằm tổ chức, dẫn dắt người học từng bước thực hiện để hình thành năng lực Bàidạy theo quan điểm tích hợp phải là một giờ học hoạt động phức hợp đòi hỏi sự tích hợpcác kiến thức, kỹ năng chuyên môn để giải quyết tình huống nghề nghiệp
Bài dạy tích hợp liên quan đến các thành phần sau:
- Chương trình đào tạo nghề
- Mô đun giảng dạy
- Giáo án tích hợp
- Đề cương bài giảng theo giáo án
- Đề kiểm tra
- Các mô phỏng, bản vẽ, biểu mẫu sử dụng trong bài giảng
Trong đó, giáo án tích hợp là thành phần quan trọng nhất Vì vậy, để tổ chức dạy
học tích hợp thành công đó là GV phải biên soạn được giáo án tích hợp phù hợp với trình
độ của người học, với điều kiện thực tiễn của cơ sở đào tạo, nhưng vẫn đảm bảo thời gian
và nội dung theo chương trình khung đã quy định
Trang 7TÊN BÀI:
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
Trang 8II THỰC HIỆN BÀI HỌC.
Hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Lựa chọn các hoạt động phù hợp
2
Giới thiêu chủ đề:
- Tên bài học:
- Mục tiêu:
- Nội dung bài học:(Giới thiệu tổng
quan về quy trình công nghệ hoặc trình
tự thực hiện kỹ năng cần đạt được theo
mục tiêu của bài học)
+ Tiểu kỹ năng 1 (công việc 1)
+ Tiểu kỹ năng 2 (công việc 2)
+ Tiểu kỹ năng n (công việc n)
Lựa chọn các hoạt động phù hợp
Lựa chọn các hoạt động phù hợp
3 Giải quyết vấn đề
1 Tiểu kỹ năng 1 (công việc 1)
a Lý thuyết liên quan: (chỉ dạy những
kiến thức lý thuyết liên quan đến tiểu kỹ
năng 1)
b Trình tự thực hiện: (hướng dẫn ban
đầu thực hiện tiểu kỹ năng 1)
c Thực hành: (hướng dẫn thường xuyên
thực hiện tiểu kỹ năng 1)
Lựa chọn các hoạt động phù hợp
Lựa chọn các hoạt động phù hợp
………
n Tiểu kỹ năng n (công việc n) Lựa chọn các Lựa chọn các
Trang 9(Các phần tương tự như thực hiện tiểu
kỹ năng 1)
hoạt động phù hợp
hoạt động phù hợp
Lựa chọn các hoạt động phù hợp
5
Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn các tài liệu liên quan đến
nội dung của bài học để học sinh tham
khảo
- Hướng dẫn tự rèn luyện.
Lựa chọn các hoạt động phù hợp
Lựa chọn các hoạt động phù hợp
III RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN Ngày tháng năm
GIÁO VIÊN 1.2.2 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp
Từ cơ sở lý luận về dạy học tích hợp, thì quy trình tổ chức dạy học tích hợp như sau:
Trang 10Hình 1.9: Quy trình tổ chức dạy học tích hợp
Bước 1: Xác định bài dạy tích hợp
Xác định các bài dạy tích hợp thông qua hoạt động phân tích nghề, các bài dạy tập trung hướng đến hình thành các năng lực, phần lý thuyết trong bài dạy là kiến thức lý thuyết mới, phục vụ cho việc thực hành kỹ năng.
Bước 2: Biên soạn giáo án tích hợp
Hình 1.10: Các bước biên soạn giáo án tích hợp
Xác định mục tiêu của bài học
Để xác định mục tiêu của giáo án cần: Tham khảo mục tiêu của mô đun trong hệthống các mô đun của chương trình đào tạo nghề và phiếu phân tích công việc, xác định
vị trí của mô đun, bài trong chương trình đào tạo nghề, từ đó xác định chi tiết mục tiêu
học tập của từng bài ở 3 mặt kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Xác định nội dung bài học
Trang 11Dựa vào mục tiêu sẽ chọn lọc nội dung trình bày ngắn gọn, súc tích, tránh đưa vàobài quá nhiều kiến thức mà không phân biệt được kiến thức chính yếu với kiến thức thứyếu hoặc ngược lại làm bài dạy tích hợp sơ lược, thiếu trọng tâm Ngoài ra, dựa vào mụctiêu để biết cách sắp xếp, trình bày nội dung kiến thức một cách dễ hiểu, mạch lạc, logic,chặt chẽ, giúp HS hiểu bài và ghi bài một cách dễ dàng.
- Xác định các tiểu kỹ năng cần thực hiện trong bài học
- Xác định những kiến thức liên quan đến các tiểu kỹ năng
Xác định các hoạt động dạy-học của GV và HS
- Hoạt động dạy và học tập trung hướng tới mục tiêu
- HS phải hình thành và phát huy năng lực hợp tác
- Để HS nêu cao trách nhiệm trong quá trình học
- HS phải học cách tìm kiếm thông tin
- HS bộc lộ năng lực
- HS rèn luyện để hình thành kỹ năng nghiệp
Từ việc xác định các hoạt động học tập trên thì người giáo viên sẽ lựa chọn đượcphương pháp dạy học phù hợp cho từng bài dạy
Xác định các phương tiện dạy học sử dụng trong bài dạy
Căn cứ vào nội dung và phương pháp dạy học mà giáo viên lựa chọn các phươngtiện dạy học nhằm tổ chức tốt hoạt động dạy - học của bài học
Xác định thời gian cho mỗi nội dung của giáo án.
Trong việc xác định thời gian thực hiện giáo án cần chú trọng thời gian dạy - họctiểu kỹ năng
Rút kinh nghiệm sau khi thực hiện giáo án:
Công tác chuẩn bị, quá trình thực hiện, kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái
độ mà học sinh lĩnh hội được
Bước 3: Thực hiện bài dạy tích hợp
Bài dạy tích hợp tương ứng với kỹ năng, kỹ năng là năng lực hay khả năng của chủthể thực hiện thuần thục một hay một chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biết (kiến thức
Trang 12hoặc kinh nghiệm) nhằm tạo ra kết quả mong đợi Trong kỹ năng này thường gồm nhiềutiểu kỹ năng Vì vậy, để thực hiện bài dạy tích hợp, GV cần dạy từng tiểu kỹ năng
Hình 1.11: Hoạt động của GV và HS trong từng tiểu kỹ năng
Bước 4:Kiểm tra đánh giá
- Học sinh: Thực hiện bài kiểm tra về các mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ theo
mục tiêu bài học đề ra
- Giáo viên: Từ kết quả kiểm tra mà học sinh đạt được, giáo viên sẽ điều chỉnh nội
dung, thay đổi phương pháp dạy học để chất lượng dạy - học ngày mộttốt hơn
Trang 13Kết luận: Trên đây là 4 bước cơ bản để tổ chức dạy học tích hợp Bốn bước này có
mối quan hệ chặt chẽ và bổ sung cho nhau, giúp người giáo viên tổ chức dạy học tích hợpthành công
1.2.3 Điều kiện tổ chức dạy học tích hợp
Bên cạnh quy trình tổ chức dạy học đã nêu, để tổ chức dạy học tích hợp thành côngcần có các điều kiện sau:
- Chương trình đào tạo: Chương trìnhđào tạo được xây dựng mới theo hướng mô
đun hóa và định hướng đầu ra là năng lực hành nghề
- Phương pháp dạy học: Các phương pháp dạy học được áp dụng theo định hướng
hành động, tích hợp giữa truyền thụ kiến thức/lý thuyết với hình thành rèn và luyện kỹnăng/thực hành, nhằm tạo điều kiện cho người học chủ động tham gia và hình thành chongười học năng lực thực hành nghề
- Phương tiện dạy học: Phương tiện dạy học bao gồm cả học liệu được thiết kế, phát
triển phù hợp với mô đun đào tạo
- Giáo viên: Giảng dạy tích hợp là dạy kết hợp lý thuyết và thực hành, do vậy giáo
viên phải đảm bảo dạy được cả lý thuyết và thực hành nghề Ngoài kiến thức chuyênmôn, kỹ năng tay nghề thì giáo viên phải có trình độ xác định các mục tiêu bài dạy, phân
bố thời gian hợp lý, chọn lựa phương pháp dạy học phù hợp, khả năng bao quát và điềuhành hoạt động của người học
- Học sinh: Học sinh phải chủ động, tích cực, độc lập, có tinh thần hợp tác.
- Đánh giá: Đánh giá kết quả học tập nhằm xác định/công nhận các năng lực mà
người học đã đạt được thong qua đánh giá sự thực hiện cũng như mức độ đạt được cácmục tiêu kiến thức, kỹ năng và thái độ
- Cơ sở vật chất: Bản chất của dạy học tích hợp là tổ chức dạy học kết hợp giữa dạy
lý thuyết và dạy thực hành trong cùng không gian, thời gian và địa điểm Điều này cónghĩa là khi dạy một kỹ năng nào đó thì phần kiến thức liên quan đến đâu sẽ được dạyđến đó và sẽ được thực hành ngay kỹ năng đó Do đó phòng dạy tích hợp sẽ khác phòngdạy lý thuyết và phòng chuyên dạy thực hành, tức là phải trang bị đầy đủ trang thiết bịdạy học, cũng như dụng cụ thực hành kỹ năng, cụ thể phải đáp ứng điều kiện dạy được cả
Trang 14lý thuyết và thực hành: hiện tại chưa có chuẩn quy định về loại phòng này Tuy nhiên dođặc điểm của việc tổ chức dạy học tích hợp cho nên phòng học phải có chỗ để học lýthuyết đồng thời cũng phải có chỗ để bố trí máy móc thiết bị thực hành Vì vậy, diện tíchphòng dạy học tích hợp phải đủ lớn để kê bàn, ghế học lý thuyết, lắp đặt các thiết bị hỗtrợ giảng dạy lý thuyết, lắp đặt đủ các thiết bị thực hành cho học sinh.
Trang 15Chương 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TÍCH HỢP
2.1 TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC
Tích hợp kiến thức môn: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Toán học giảng dạy về “Sấm
sét” trong bài “sự phóng điện trong chất khí” vật lý 11 nâng cao.
Bài “dòng điện trong chất khí- Tiết 32,33-sách giáo khoa vật lý 11 nâng cao”, giáoviên tổ chức cho học sinh sử dụng kiến thức liên môn để tìm hiểu về sấm sét và lợi íchcủa sấm sét
2.2 MỤC TIÊU DẠY HỌC
a) Về kiến thức
* Môn vật lý:
+ Nêu được các định nghĩa về quá trính dẫn điện tự lực của chất khí; tia
lửa điện,hồ quang điện
+ Nêu được điều kiện phát tia lửa điện và hồ quang điện
+ Trình bày được các ứng dụng chính của quá trình phóng điện trong chất khí.+ Nêu được quá trình hình thành sấm sét
* Môn hóa học:
- Học sinh viết được các phản ứng hóa học xảy ra trong không khí khi có tia lửađiện
* Môn sinh học:
- Học sinh nêu được tác dụng của khí Ôzôn với môi trường không khí
- Học sinh nêu được tác dụng của các gốc NO
-3 , NH +
4 được tạo ra với sự pháttriển của thực vật trên trái đất
b) Về kỹ năng
Trang 16* Môn vật lý:
- Biết cách phòng chống và tuyên truyền các biện pháp phòng chống Sét
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng phóng điện trong khôngkhí
- Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc theo nhóm
c) Về tư duy, thái độ
- Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc
- Yêu thích bộ môn, say mê trong nghiên cứu khoa học
- Thường xuyên ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống nâng cao năng suất laođộng
Thông qua dự án sẽ giúp cho học sinh biết vận dụng kiến thức liên môn Toán, Vật
lý, Hóa học, Sinh học, vào giải thích được một vài hiện tượng trong thực tế liên quan đến