1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động tín dụng tại sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

47 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 366 KB

Nội dung

Trong đó hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp là một khâu hết sứcquan trọng ảnh hởng lớn đến chất lợng tín dụng của các ngân hàng.. Qua quá trình thực tập tại NHĐT & PTVN và dới sự

Trang 1

Lời mở đầu

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong nửa thế kỷ qua, đặc biệt là

từ những thập niên 70 trở lại đây có nhiều thay đổi Cùng với sự phát triển nh

vũ bão của khoa học và công nghệ, kinh doanh ngân hàng đã có những bớcphát triển mới Với phơng pháp công nghệ hiện đại ngân hàng đã tiếp cận cáckhoa học của mình với chi phí giao dịch thấp và cung cấp đợc nhiều loại sảnphẩm và dịch vụ tài chính hơn so với trớc Tuy nhiên, sự mở rộng hoạt độngluôn tiềm ẩn những rủi ro, vì vậy cần phải có các biện pháp để hạn chế vàkiểm soát rủi ro Một trong những biện pháp kiểm soát rủi ro tín dụng là việcthiết lập một quy trình tín dụng chặt chẽ để hớng dẫn nhân viên tín dụng vàcác bộ phận có liên quan thực hiện việc cho vay nhằm đạt đợc hiệu quả caonhất Trong đó hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp là một khâu hết sứcquan trọng ảnh hởng lớn đến chất lợng tín dụng của các ngân hàng Do đó,nâng cao chất lợng phân tích tài chính doanh nghiệp đang trở thành nhu cầutất yếu và mang tính thời sự cho các ngân hàng thơng mại

Đối với NHĐT & PTVN, hoạt động tín dụng cũng là hoạt động quantrọng bậc nhất Trong thời gian qua ngân hàng đã không ngừng nâng cao chấtlợng của hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động phân tích tài chính nóiriêng Mặc dù ngân hàng đã xây dựng đợc quy trình tài chính doanh nghiệp cụthể nhng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong đó vẫn còn hạn chế ,cha hoàn thiện, làm cho chất lợng tín dụng cha cao Vì vậy nâng cao chất lợngphân tích tài chính doanh nghiệp là yêu cầu tất yếu, là nhiệm vụ cấp thiết đốivới ngân hàng

Qua quá trình thực tập tại NHĐT & PTVN và dới sự hớng dẫn, chỉ bảotận tình của Thạc sỹ Hoàng Đình Chiến, cùng với sự giúp đỡ ân cần của các côchú, anh chị tại SGD NHĐT & PTVN số 191 Bà Triệu em quyết định chọn đềtài :

“Giải pháp nâng cao chất lợng phân tích tài chính doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động tín dụng tại Sở Giao Dịch NHĐT & PTVN”

Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu chuyên đề nh sau:

Chơng 1:Những vấn đề chung về tín dụng ngân hàng và phân tích tàichính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng ngân hàng

Chơng 2: Thực trạng phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt độngtín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam

Trang 2

Chơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng phân tích tài chínhdoanh nghiệp phục vụ cho hoạt động tín dụng của Sở giao dịch Ngân hàng ĐT

& PT Việt Nam

Chơng 1 Những vấn đề chung về phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng ngân hàng

1.1.Hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại.

1.1.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng.

Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ latinh là credo (tin tởng, tín nhiệm)trong thực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng đợc hiểu theo nhiều nghĩa khácnhau Trong quan hệ tài chính , tín dụng có thể hiểu theo các nghĩa sau:

Xét theo góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng d tiết kiệmsang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng đợc coi là phơng pháp chuyểndịch quỹ từ ngời cho vay sang ngời đi vay

Trang 3

Trong một quan hệ tài chính cụ thể , tín dụng là một giao dịch về tài sảntrên cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể.

Tín dụng còn có nghĩa là một số tiền cho vay mà các định chế tài chínhcung cấp cho khách hàng

Trong một số ngữ cảnh cụ thể, thuật ngữ tín dụng đồng nghĩa với thuậtngữ cho vay

Nếu xem xét tín dụng nh một chức năng hoạt động của ngân hàng thìtín dụng đợc hiểu nh sau:

Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên chovay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanhnghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên

đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay cótrách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạnthanh toán

1.1.2 Các hình thức tín dụng.

Trong nền kinh tế thị trờng hoạt động tín dụng rất đa dạng và phong phú Trong quản lý tín dụng các nhà quản lý kinh tế thờng dùng các chỉ tiêu sau để phân loại

- Căn cứ vào mục đích thì tín dụng gồm các loại : Cho vay bất động sản,cho vay công nghiệp và thơng mại, cho vay nông nghiệp, cho vay các định chếtài chính, cho vay cá nhân và cho thuê

- Căn cứ vào thời hạn cho vay, tín dụng đợc chia ra làm ba loại: Cho vayngắn hạn, cho vay trung hạn và cho vay dài hạn

- Căn cứ vào bảo đảm tín dụng, tín dụng đợc chia thành hai loại: tín dụng không có bảo đảm và tín dụng có bảo đảm

1.1.3 Đặc trng của hoạt động tín dụng.

Bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở hoàn trả và

có các đặc trng sau

- Tài sản giao dịch quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hình thức

là cho vay (bằng tiền) và cho thuê tài chính Trong những năm 1960 trở về trớchoạt động tín dụng của ngân hàng chỉ có cho vay bằng tiền Xuất phát từ tính

đặc thù đó mà nhiều lúc thuật ngữ tín dụng và cho vay đợc coi là đồng nghĩavới nhau Từ những năm 1970 trở lại đây, dịch vụ cho thuê vận hành và cho

Trang 4

thuê tài chính đã đợc các ngân hàng hoặc các định chế tài chính khác cung cấpcho khách hàng Đây là một sản phẩm kinh doanh của ngân hàng, một hìnhthức tín dụng bằng tài sản thực (nhà ở, văn phòng làm việc, máy móc thiếtbị…).

- Hoạt động tín dụng dựa trên cơ sở lòng tin, vì vậy ngời cho vay khichuyển giao tài sản cho ngời đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng ngời đivay sẽ trả đúng hạn Đây là yếu tố cơ bản trong quản trị tài chính Trên thực tếmột số nhân viên tín dụng khi xem xét duyệt cho vay không dựa trên cơ sở

đánh giá mức độ tín nhiệm về khách hàng mà lại chú trọng đến các bảo đảm,chính quan điểm này đã làm ảnh hởng đến chất lợng tín dụng

- Hoạt động tín dụng mang tính hoàn trả: Giá trị hoàn trả thông thờngphải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác là ngời đi vay phải trả thêmphần lãi ngoài vốn gốc Để thực hiện đợc nguyên tắc này phải xác định lãisuất danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ lạm phát, hay nói cách khác phải xác định lãisuất thực dơng (lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát).Tuy nhiênvì lãi suất chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nhau, nên trong một số trờnghợp cụ thể lãi suất danh nghĩa có thể thấp hơn lạm phát, ngoại lệ này chỉ tồntại trong một giai đoạn ngắn

- Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay đợc cấp trên cơ sở cam kếthoàn trả vô điều kiện Về khía cạnh pháp lý, những văn bản xác định quan hệtín dụng nh hợp đồng tín dụng, khế ớc…thực chất là lệnh phiếu, trong đó bên

đi vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán

1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng ngân hàng.

1.2.1 Khái niệm và mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp.

Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc

tổ chức huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinhdoanh

Phân tích tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh

số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ Thông qua phân tích tình hình tàichính, ngời sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, kết quả kinh doanhcũng nh rủi ro hay triển vọng của doanh nghiệp

Khi phân tích tài chính doanh nghiệp, mối quan tâm của các ngân hàngthơng mại chủ yếu thờng hớng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp Vì vậymột mặt họ chú ý đến số lợng tiền và các tài sản có thể chuyển đổi nhanh

Trang 5

thành tiền để so sánh với số nợ ngắn hạn để biết khả năng thanh toán củadoanh nghiệp Mặt khác, các nhà ngân hàng còn chú ý khả năng sinh lời từhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảo hoàn trả các khoản cho vaydài hạn, chú ý đến việc đảm bảo cơ cấu tài chính an toàn trong doanh nghiệp

để đề phòng rủi ro

1.2.2 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp.

1.2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp.

Căn cứ vào các cân bằng tài chính trên bảng CĐKT, ta có các chỉ tiêu:

a) Vốn lu động thờng xuyên.

Vốn lu động thờng xuyên là phần chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn(hay nguồn vốn thờng xuyên) với tài sản dài hạn Nói cách khác, nó là mộtphần nguồn vốn ổn định dùng vào việc tài trợ cho tài sản ngắn hạn

Vốn lu động thờng xuyên có thể đợc xác định theo hai cách sau:

định

- Nếu Vốn lu động thờng xuyên < 0 chứng tỏ NV dài hạn nhỏ hơn TSdài hạn, chứng tỏ TS dài hạn đợc tài trợ bằng NV ngắn hạn, doanh nghiệp kinhdoanh vốn với cơ cấu vốn rất mạo hiểm

b) Nhu cầu vốn lu động.

Nhu cầu VLĐ là nhu cầu vốn phát sinh trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp nhng cha đợc tài trợ bởi ngời thứ ba trong quá trìnhkinh doanh đó

Cách tính: Nhu cầu VLĐ = (TS kinh doanh & ngoài kinh doanh) - (Nợkinh doanh & ngoài kinh doanh)

Trong đó: Tài sản kinh doanh & ngoài kinh doanh bao gồm: các khoảnphải thu, hàng tồn kho, TS ngắn hạn khác Nợ kinh doanh & ngoài kinh doanhbao gồm: Phải trả ngời bán, ngời mua ứng trớc, thuế và các khoản phải nộp

ý nghĩa:

Trang 6

- Khi TS kinh doanh & ngoài kinh doanh lớn hơn Nợ kinh doanh &ngoài kinh doanh, thể hiện nhu cầu vốn đầu t cho TS ngắn hạn dơng, doanhnghiệp có một phần TS ngắn hạn cha đợc tài trợ từ bên thứ ba.

- Khi TS kinh doanh & ngoài kinh doanh nhỏ hơn Nợ kinh doanh &ngoài kinh doanh, thể hiện phần vốn chiếm dụng đợc từ bên thứ ba của doanhnghiệp nhiều hơn toàn bộ nhu cầu vốn phát sinh trong quá trình kinh doanhcủa doanh nghiệp

c) Vốn bằng tiền.

Để xác định vốn bằng tiền, có thể sử dụng một trong hai cách sau:

Cách 1: Vốn bằng tiền = ngân quỹ có - ngân quỹ nợ

Cách 2: Vốn bằng tiền = Vốn LĐTX - Nhu cầu VLĐ

ý nghĩa:

-Vốn bằng tiền >0 (nếu nhu cầu VLĐ >0) chứng tỏ vốn LĐTX thoảmãn nhu cầu vốn lu động Ngợc lại, doanh nghiệp quá nhiều tiền do chiếmdụng đợc vốn của bên thứ ba (nếu nhu cầu vốn lu động <0)

- Vốn bằng tiền <0 chứng tỏ vốn lu động thờng xuyên chỉ tài trợ đợcmột phần nhu cầuvốn lu động, phần còn lại dựa vào tín dụng ngắn hạn ngânhàng Phần này càng nhiều chứng tỏ DN càng phụ thuộc ngân hàng

1.2.2.2 Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu t.

a) Hệ số nợ: đợc đo bằng tỷ số giữa tổng số nợ phải trả với tổng tài sản

hay tổng nguồn vốn của doanh nghiệp

Cách tính:

ý nghĩa: Hệ số nợ nói lên trong tổng nguồn vốn của DN, nguồn vốn từ

bên ngoài ( từ các chủ nợ) là bao nhiêu phần hay trong tổng số tài sản hiện cócủa doanh nghiệp có bao nhiêu phần do vay nợ mà có

Trang 7

Nếu hệ số nợ càng thấp (hay tỷ suất tự tài trợ càng cao) thì sự phụ thuộccủa DN vào nguồn cho vay càng ít, món nợ của ngời cho vay càng an toàn vàngợc lại sẽ kém an toàn.

d) Hệ số khả năng thanh toán lãi vay:

Cách tính:

ý nghĩa Hệ số này dùng để đo lờng mức độ lợi nhuận có đợc do sử dụng

vốn để đảm bảo trả lãi cho chủ nợ Nói cách khác, hệ số thanh toán lãi vay chochúng ta biết đợc số vốn vay đã sử dụng tốt tới mức độ nào và đem lại mộtkhoản lợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trả không

Hệ số thanh toán lãi vay năm nay lớn hơn hệ số thanh toán lãi vay nămtrớc chứng tỏ việc sử dụng vốn vay có hiệu quả hơn và khả năng an toàn trongviệc sử dụng vốn vay càng cao

e) Tỷ suất đầu t vào tài sản dài hạn:

Cách tính:

ý

nghĩa: Tỷ suất đầu t vào tài sản dài hạn càng lớn càng thể hiện mức

độ quan trọng của TSCĐ trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụngvào kinh doanh; phản ánh tình trạng bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sảnxuất và xu hớng phát triển lâu dài cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh

Hệ số nợ dài hạn = Nguồn vốn chủ sở hữuNợ dài hạn

Hệ số khả năng thanh

toán lãi vay =

Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay

Lãi vay phải trả

Tỷ suất đầu t vào tài

sản dài hạn =

TSCĐ và đầu t dài hạnTổng tài sản

Trang 8

nghiệp Tuy nhiên để kết luận tỷ suất này là tốt hay xấu còn tuỳ thuộc vàongành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng thời gian cụ thể.

Tỷ suất tự tài trợ

Vốn chủ sở hữu TSCĐ và đầu t dài hạn

Trang 9

sự giảm giá trị của tài sản ngắn hạn Điều đó thể hiện tiềm năng thanh toáncao so với nghĩa vụ phải hanh toán Tuy nhiên, một doanh nghiệp có hệ số khảnăng thanh toán nợ ngắn hạn quá cao cũng có thể doanh nghiệp đó đã đầu tquá đáng vào tài sản ngắn hạn, một sự đầu t không mang lại hiệu quả Mặtkhác, trong toàn bộ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, khả năng chuyển hóathành tiền của các bộ phận là khác nhau Khả năng chuyển hóa thành tiền của

bộ phận hàng tồn kho thờng đợc coi là kém nhất Do vậy, để đánh giá khảnăng thanh toán một cách khắt khe hơn có thể sử dụng hệ số khả năng thanhtoán nhanh

nghĩa: Hệ số khả năng thanh toán nhanh đo lờng khả năng thanhtoán các khoản nợ ngắn hạn của DN bằng việc chuyển đổi các tài sản NH,không kể hàng tồn kho

Nhiều trờng hợp, tuy doanh nghiệp có hệ số khả năng thanh toán nợngắn hạn và hệ số khả năng thanh toán nhanh cao nhng vẫn không có khảnăng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn thanh toán do các khoản phảIthu cha thu hồi đợc hoặc hàng tồn kho cha chuyển hóa đợc thành tiền Bởi vậy,muốn biết khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp tại thời điểm xem xét,nhà phân tích còn phải sử dụng chỉ tiêu

Hệ số khả năng

thanh toán tức thì =

Tiền và tơng đơng tiền + ĐTTC ngắn hạn

Nợ ngắn hạnNhìn chung hệ số này quá nhỏ thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trongviệc thanh toán công nợ, vì vào lúc cần doanh nghiệp có thể buộc phải sử dụngcác biện pháp bất lợi nh bán các tài sản với giá thấp để trả nợ Tuy nhiên cũng

nh hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, độ lớn của hệ số này cũng phụ

Hệ số khả năng thanhtoán ngắn hạn =

Tài sản ngắn hạn

Nợ ngắn hạn

Trang 10

thuộc vào ngành nghề kinh doanh và kỳ hạn thanh toán của món nợ phải thu,phải trả trong kỳ.

1.2.2.4 Phân tích năng lực hoạt động của tài sản:

- Vòng quay các khoản phải thu và kì thu tiền trung bình

- Vòng quay hàng tồn kho và số ngày của một vòng quay:

Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bánHàng tồn kho BQ

Số ngày của một vòng

(Hàng tồn kho BQ)x ( Số ngày trong kì PT)

Giá vốn hàng báný

nghĩa: So với kì trớc, Vòng quay hàng tồn kho giảm thì thời gian của mộtvòng quay sẽ tăng lên chứng tỏ hàng tồn kho luân chuyển chậm Vốn ứ đọngnhiều hơn kéo theo nhu cầu vốn của DN tăng

Vòng quay VLĐ = Tài sản lu động bình quânDT thuần

Hiệu suất sử dụng tài

sản cố định =

DT thuần về bán hàng và cung cấp DV

TSCĐ bình quâný

nghĩa: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định nói lên cứ một đồng tài sản

đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì thì tạo ra bao nhiêu đồng doanhthu thuần so với kì trớc, hệ số giảm phản ánh sức sản xuất của TSCĐ giảm

Trang 11

Hiệu suất sử dụng

tổng tài sản =

Tổng DT và thu nhập khác của DN trong kỳ

Tổng tài sản bình quâný

nghĩa: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản nói lên cứ một đồng tài sản đavào hoạt động SXKD trong một kì thì tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập So vớikì trớc, hệ số giảm phản ánh sức sản xuất của tổng tài sản giảm

1.2.2.5 Phân tích khả năng sinh lời:

Tỷ suất lợi nhuận trên

Lợi nhuận x100Doanh thuý

nghĩa: Tỷ suất lợi nhuận trên DT thể hiện trong một trăm đồng DT

mà DN thực hiện đợc trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ suất này càngcao càng tốt

Lợi nhuận đợc xác định trong công thức trên có thể là lợi nhuận thuần

từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận gộp, lợi nhuận trớc thuế hay lợi nhuận sauthuế

Tơng ứng với chỉ tiêu lợi nhuận, doanh thu đợc xác định trong côngthức trên cũng có thể là doanh thu và thu nhập khác (doanh thu thuần + doanhthu hoạt động tài chính + thu nhập khác)

Tỷ suất lợi nhuận tổng

Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế x 100

Tổng tài sản của DNý

nghĩa: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản phản ánh cứ một trăm đồngtài sản đa vào SXKD đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Trong điều kiện bìnhthờng, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời của tài sản càng tốt.Tùy theo mục đích của nhà phân tích, lợi nhuận trớc thuế có thể chỉ là phần lợinhuận dành cho chủ sở hữu, cũng có thể là tổng lợi nhuận trớc thuế mà tài sảntạo ra trong một kỳ kinh doanh ( bao gồm cả phần lợi nhuận tạo ra cho ngờicho vay)

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận/ tổng tài sản còn có thể xác định nh sau:

Tỷ suất lợi nhuận

trên tổng tài sản =

Tổng lợi nhuận kếtoán trớc thuế

xDoanh thu và thu nhập

= Tỷ suất lợi nhuận trớc

thuế doanh thu x

Hiệu suất sửdụng tổng tài sản

Trang 12

Công thức này đợc dùng để xác định các nhân tố ảnh hởng đến tỷ suấtlợi nhuận tổng tài sản.

ý

nghĩa: Chỉ tiêu này nói lên một trăm đồng vốn chủ sở hữu đem đầu tmang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế So với kỳ trớc, tỷ suất lợi nhuậnvốn chủ sở hữu tăng chứng tỏ khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu lớn hơn tr-

DT và TNkhác Tổng TS bìnhquân VCSH bìnhquânHay

1.2.2.6 Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ:

Lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc sử dụng ợng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp

l-Cấu trúc của một báo cáo lu chuyển tiền tệ gồm 3 phần:

Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh: phản ánh toàn bộ dòng tiềnthu vào hoặc chi ra liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu t: phản ánh toàn bộ dòng tiền thuvào hoặc chi ra liên quan đến hoạt động đầu t của doanh nghiệp

Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính: phản ánh toàn bộ dòng tiềnthu vào hoặc chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanhnghiệp

Đối với ngân hàng khi phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ cần làm rõ:Xác định lợng tiền do các hoạt động kinh doanh mang lại trong kỳ và

dự đoán các dòng tiền trong tơng lai

Đánh giá khả năng thanh toán nợ vay và khả năng trả lãi cổ phần bằngtiền

Chỉ ra mối liên hệ giữa lãi, lỗ ròng và việc thay đổi tiền của doanhnghiệp

Tỷ suất lợi nhuận sau

Tổng lợi nhuận sau thuế x 100Vốn chủ sở hữu bình quân

Trang 13

Tóm lại: Thông qua phân tích tài chính doanh nghiệp, NHTM có thể

biết đợc một phần tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính khả quanhay không khả quan, xu hớng phát triển của doanh nghiệp nh thế nào để từ đó

có quyết định cho vay đúng, đảm bảo thu hồi nợ đúng hạn, đầy đủ gốc và lãi

Trang 14

Chơng 2 Thực trạng phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại Sở giao dich ngân hàng

đầu t và phát triển Việt Nam

2.1 Tổng quan về ngân hàng ĐT&PT Việt Nam và SGD Ngân hàng

ĐT&PT Việt Nam.

2.1.1 Sơ lợc hình thành và phát triển của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam.

Tên đầy đủ: Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam

Tên giao dịch quốc tế: Bank for investment and development of VietNam

Tên gọi tắt: BIDV

Địa chỉ: Tháp A tòa nhà Vincom, 191 Bà Triệu quạn Hai bà trng, HN.Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đợc thành lập theo QĐ177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tớng chính phủ.Trong quá trình hoạt động

và trởng thành ngân hàng đợc mang các tên gọi khác nhau phù hợp với từngthời kỳ phát triển của đất nớc

Ngân hàng kiến thiết Việt Nam từ 26/04/1957

Ngân hàng đầu t và xây dựng Việt Nam từ 24/06/1981

Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam từ 14/11/1990

Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam là một trong bốn ngân hàng

th-ơng mại Nhà nớc lớn nhất Việt Nam đợc hình thành sớm nhất và lâu đời nhất

la doanh nghiệp Nhà nớc hạng đặc biệt đợc tổ chức hoạt động theo mô hìnhtổng công ty Nhà nớc.Tính đến 31/12/2006 tổng tài sản của ngân hàng đạt17.677 tỷ đồng Hệ thống tổ chức đợc hình thành và hoàn thiện dần theo môhình của một tập đoàn trong tơng lai Hiện nay mô hình tổ chức của ngân hàng

đầu t và phát triển Việt Nam gồm năm khối lớn: Khối ngân hàng Thơng mạiquốc doanh, khối Công ty, khối các đơn vị sự nghiệp, khối liên doanh, khối

đầu t Tổng số cán bộ công nhân viên của toàn hệ thông đạt 8000 ngời vừa cókinh nghiệm vừa am hiểu công nghệ ngân hàng hiện đại

Bên cạnh việc hoạt động đầy đủ các chức năng của một Ngân hàng

Th-ơng mại đợc phép kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụngân hàng và phi ngân hàng, làm ngân hàng đại lý phục vụ các dự án từ cácnguồn vốn các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc Ngân hàng đầu t và phát

Trang 15

triển Việt Nam luôn khẳng định là ngân hàng chủ lực phục vụ đầu t phát triểnhuy động vốn cho vay trung dài hạn cho các thành phần kinh tế là ngân hàng

có nhiều kinh nghiệm về đầu t các dự án trọng điểm

Giai đoạn hiện nay ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam xác địnhmục tiêu hoạt động là: Hiệu quả, an toàn phát triển bền vững và hội nhập quốctế

Trong quan hệ khoa học ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam luônnêu cao phơng châm hoạt động “Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mụctiêu hoạt động của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam” Quan hệ giữangân hàng với bạn hàng là mối quan hệ “hợp tác cùng phát triển” cùng chia sẻkinh nghiệm khó khăn cơ hội kinh doanh vói bạn hàng Chính vì lẽ đó màngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam luôn lắng nghe tiếp thu ý kiến từkhách hàng để không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ, luôn tìm hiểu đểthỏa mãn những nhu cầu ngày một đa dạng của khách hàng Trong ba năm trởlại đây Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam luôn đợc tổ chức BVQI vàQUACERT chứng nhận có hệ thống quản lý chất lợng đạt tiêu chuẩn chất l-ợng ISO 9001/2000

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của SGD

2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển.

SGD là đơn vị thành viên lớn nhất trong hệ thống NH ĐT&PT VN, đợcthành lập theo thông báo số 572TCCB/ĐT ngay 26/12/1990 của Vụ Tổ chứccán bộ Ngân hàng Nhà nớc về tổ chức bộ máy của NH ĐT&PT VN và Quyết

định số 76/QĐ/TCCB ngày 28/03/1991 của Tổng giám đốc NH ĐT&PT VN.Theo quyết định này, SGD là đơn vị trực thuộc, là đại diện pháp nhân của NH

ĐT&PT VN có tru sở dặt tại 191 Bà Triệu, là NHTM quốc doanh hoạt động đanăng trong hoạt động kinh doanh tiền tệ trên phạm vi toàn quốc, đặc biệt làtrong đầu t phát triển; là đơn vị xuất sắc trong hệ thống NH ĐT&PT VN, liêntục đi đầu trong một số lĩnh vực nh huy động tiền gửi và cho vay phục vụ đầu

t phát triển Năm 2002, đơn vị đã đợc cấp chứng chỉ ISO-9001

SGD là một NHTM trực thuộc NH ĐT&PT VN trực tiếp kinh doanh vớinhiệm vụ chủ yếu là huy động vốn và cho vay đầu t đối với các dự án thuộccác thành phần kinh tế có địa điểm xây dựng trải dài qua nhiều tỉnh, thànhphố

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển trong từng giai đoạn, tuỳtình hình cụ thể mà các cấp quản lý giao cho NH ĐT&PT VN (hoạt động

Trang 16

thông qua SGD) những chức năng nhiệm vụ cụ thể Do vậy mà chức năngnhiệm vụ của SGD trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cũng thay đổi Quá trìnhphát triển của SGD có thể chia thành hai giai đoạn nh sau:

- Giai đoạn I từ 1991 – 1995: Nhiệm vụ chính trong giai đoạn này làcấp phát vốn Ngân sách cho đầu t XDCB

- Giai đoạn II từ năm 1995 đến nay: Thực hiện kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ

thanh toán, tự cân đối nguồn, tìm dự án cho vay

2.1.2.2 Nội dung hoạt động của SGD.

SGD thực hiện các hoạt động Ngân hàng và các hoạt động khác có liênquan theo quy định tại điều lệ về tổ chức và hoạt động của NH ĐT&PT VN,

cụ thể:

• Huy động vốn:

Huy động vốn dới các hình thức: nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân

và tổ chức tín dụng khác dới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳhạn và các loại tiền gửi khác bằng đồng VN và bằng ngoại tệ theo quy địnhcủa NH ĐT&PT VN

Thực hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của pháp luật

và của NH ĐT&PT VN

• Cho vayCho vay đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đờisống, các dự án đầu t phát triển kinh tế xã hội và các nhu cầu hợp pháp khác

đối với các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình dới các hình thức dài hạn, trunghạn, ngắn hạn bằng đồng VN và bằng ngoại tệ phù hợp với quy định của phápluật, của Ngân hàng Nhà nớc và uỷ quyền của NH ĐT&PT VN

• Cầm cố thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác

• Chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác

• Thực hiện đồng tài trợ, đầu mối đồng tài trợ cấp tín dụng theo quy

Trang 17

• Thực hiện nghiệp vụ ngân hàng đại lý, quản lý vốn đầu t cho các dự

án, t vấn đầu t theo yêu cầu của khách hàng và theo quy định của pháp luật

• Thực hiện các nghiệp vụ mua bán, chuyển đổi ngoại tệ với các kháchhàng và tổ chức trong nớc và các dịch vụ ngân hàng đối ngoại theo quy địnhcủa Tổng giám đốc NH ĐT&PT VN

Sở giao dịch đợc thực hiện các hoạt động dới đây sau khi đợc sự chấpthuận cuả Tổng giám đốc NH ĐT&PT VN, hoặc Tổng giám đốc NH ĐT&PT

Cho vay, bảo lãnh, đồng tài trợ

Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh hoạc tái bảo lãnh cho các tổ chức, cánhân nớc ngoài, trừ trờng hợp bảo lãnh đối ứng cho các doanh nghiệp nớcngoài tham dự thầu, thực hiện hợp đồng tại VN

Đầu t sửa chữa, cải tạo, nâng cấp tài sản thế chấp, cầm cố đã chuyểnthành tài sản do NH ĐT&PT VN quản lý để sử dụng hoặc khai thác kinhdoanh

Đầu t dới các hình thức góp vốn, liên doanh, mua cổ phần và các hìnhthức đầu t khác ra ngoài NH ĐT&PT VN

Kinh doanh vàng bạc trên thị trờng trong nớc và quốc tế theo quy địnhcủa Ngân hàng Nhà Nớc

Thực hiện các hoạt động khác thuộc thẩm quyền của NH ĐT&PT VN

Đầu mối cho các đơn vị trong toàn hệ thống trong một số hoạt độngnghiệp vụ của NH ĐT&PT VN

Thực hiện một số công việc của Hội sở chính theo uỷ quyền của Tổnggiám đốc NH ĐT&PT VN

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc NH ĐT&PT VN giao

Bộ máy tổ chức đợc thực hiện theo mô hình dới đây:

Trang 18

Ban

giám

đốc

Khối kinh doanh

Khối

hỗ trợ kinh doanh

Khối nội bộ

Trang 19

Mối quan hệ giữa các phòng

Sự phân chia rõ ràng giữa các phòng chức năng, nhiệm vụ của của từng

phòng ban có tác dụng giới hạn nghĩa vụ, quyền hạn trên cơ sở đó thực hiện

chuyên môn hoá sâu trên một lĩnh vực hoạt động của SGD Tuy nhiên sự phân

chia là không thể tuyệt đối vì các phòng đều có quan hệ hu cơ với nhau trong

một tổng thể chung, phụ trợ và tăng cờng cho nhau

2.1.3 Kết quả kinh doanh.

Bảng 2.1: Bảng kết quả thực hiện các chỉ tiêu KHKD năm 2006

( Đơn vị: Tỷ đồng )

Chỉ tiêu 2005 2006KH 31/12/2006 TT so với năm 2006 KTKH%

Tuyệt đối % Chỉ tiêu chính thức

Huy động vốn bình quân 8.703 10.500 11.295 2.592 30% 144% Giới hạn DNTD cao nhất

Nguồn báo cáo thơng niên của SGD Ngân hàng ĐT&PT VN.

Năm 2006, Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam đã hoàn thành một cách

đồng bộ, toàn diện và vợt trội các chỉ tiêu kế hoạch đề ra với tổng tài sản đạt

167.292 tỷ đồng, tăng 32.13% so với năm 2005; huy động vốn từ tổ chức kinh

tế và dân c đạt 121.664 tỷ đồng, tăng 37.97%; d nợ tín dụng đạt 98.607 tỷ

đồng, tăng 18.07%, nỗ lực giảm tỷ lệ nợ xấu theo điều 7-Quyết định 493

xuống mức 9,1%; thu dịch vụ ròng đạt 573.7 tỷ đồng, tăng trởng 92% so với

Trang 20

năm 2005; đến thời điểm 31/12/2006 đã thực hiện trích đợc 2.133 tỷ đồngDPRR; phát hành thành công hai đợt trái phiếu tăng vốn trị giá 3.250 tỷ đồng,triển khai hợp lý các bớc thực hiện chơng trình cổ phần hóa BIDP và đạt đợcnhiều thành công trong lĩnh vực đối ngoại và hợp tác quốc tế.

- Đợc sự quan tâm giúp đỡ của ban lãnh đạo Ngân hàng ĐT & PT ViệtNam, các Ban phòng tại Hội sở chính, với sự cố gắng của Ban Giám đốc vàtoàn thể đội ngũ cán bộ nhân viên, Sở giao dịch đã hoàn thành xuất sắc các chỉtiêu kinh doanh và đợc nhận cờ thi đua xuất sắc dẫn đầu toàn hệ thống

- Tính đến 31/12/2006, tổng tài sản của Sở giao dịch đạt 17.677 tỷ

đồng, tăng 3.701 tỷ đồng (tăng 26%) so với cuối năm 2005, trong đó tài sản

có sinh lời đạt 92% tổng tài sản

- Nguồn vốn huy động đạt 14.395 tỷ đồng, tăng 3.743 tỷ đồng (tăng35%), hoàn thành 197% kế hoạch năm và nguồn vốn huy động bình quân đạt11.295 tỷ đồng, tăng 2.592 tỷ đồng (tăng 30%)

- D nợ tín dụng ở mức 5.918 tỷ đồng, tăng 244 tỷ đồng (tăng 4%) đạt99% giới hạn tín dụng đợc giao; d nợ tín dụng bình quân đạt 5.781 tỷ đồng,tăng 661 tỷ đồng (tăng 13%) so với cuối năm 2005 Nợ quá hạn ở mức 48,08

tỷ đồng (chiếm 0,81% tổng d nợ) Nợ xấu (nợ nhóm 3, 4, 5) theo điều 6 Quyết

định 493 là 408,14 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 1,76% tổng d nợ, giảm 143,41 tỷ sovới đầu năm do chuyển nhóm nợ và tích cực thu nợ xấu nội bảng Nợ xấu theo

điều 7 Quyết định 493 là 408,14 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 6,90% tổng d nợ Thu nợngoại bảng đạt 11,01 tỷ đồng, hoàn thành 130% kế hoạch

- Trong năm 2006, Sở giao dịch đã trích DPRR 110,936 tỷ đồng, nângquỹ DPRR đến thời điểm 25/12/2006 lên 241,604 tỷ đồng Tuy nhiên do đảmbảo kế hoạch lợi nhuận chung của toàn ngành nên Hội sở chính đã thực hiệnthoái trích DPRR của Sở giao dịch 65 tỷ đồng vào thời điểm 31/12/2006, nânglợi nhuận trớc thuế của Sở giao dịch từ 166,072 tỷ đồng lên 231,072 tỷ đồng

- Chênh lệch thu chi (cha trích DPRR) thời điểm 31/12/2006 đạt 277,01

tỷ đồng, tăng 108,94 tỷ đồng, tăng trởng 65% so với cuối năm 2005 và đạt115% kế hoạch đợc giao

- Thu dịch vụ ròng đạt 61,89 tỷ đồng, hoàn thành 151% kế hoạch năm2006

2.2 Thực trạng hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp đối với hoạt

động tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam.

Trang 21

Có thể xem xét thực trạng công tác phân tích tài chính doanh nghiệptrong hoạt động tín dụng của Sở Giao dịch Ngân hàng đầu t và phát triển ViệtNam qua trờng hợp công ty TNHH Tùng Giang.

Ngành nghề kinh doanh: Buôn bán t liệu sản xuất

Sản xuất vật liệu xây dựng

Hồ sơ tài chính của công ty TNHH Tùng Giang bao gồm:

- Bảng cân đối kế toán các năm 2004,2205,2006

- Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2004,2005,2006

- Thuyết minh báo cáo tài chính các năm 2004,2005,2006

Trang 22

1 Phải thu của khách hàng 2,103,739,718 2,289,571,186 6,805,846,019

2 Phải trả cho ngời bán 686,338,000 586,338,000 450,478,545 III- Hàng tồn kho 3,529,632,368 4,631,589,490 3,961,741,468

1 Nguyên liệu vật liệu tồn kho 1,408,459,036 1,745,124,512 459,142,432

2 Chi phí sản xuất kinh doanh

3 Thành phẩm tồn kho 508,069,362 692,220,565 615,350,047

4 Hàng hóa tồn kho 1,304,658,116 1,811,862,543 2,837,475,739 IV- Tài sản lu động khác 89,728,000 175,484,540 715,589,800 B- Tài sản cố định và đầu t tài

I- Tài sản cố định 4,624,989,803 5,612,631,082 10,886,753,782

1 Nguyên giá 8,125,924,775 9,913,142,424 16,533,925,824

2 Giá trị hao mòn lũy kế -3,500,934,972 -4,300,511,342 -5,647,172,042

III- Dự phòng giảm giá đầu t

IV- Chi phí xây dựng cơ bản dở

Tổng cộng tài sản 11,214,791,716 13,918,402,748 22,851,968,800 Nguồn vốn

A- Nợ phải trả 5,359,335,716 7,782,823,502 14,292,711,672 I- Nợ ngắn hạn 5,309,339,716 7,467,825,502 10,132,766,030

1 Nguồn vốn kinh doanh 5,000,000,000 5,000,000,000 5,000,000,000

2 Lãi cha sử dụng 855,456,000 778,334,206 3,559,257,128 Tổng cộng nguồn vốn 11,214,791,716 13,918,402,748 22,851,968,800

Nguồn: Báo cáo báo cáo kế toán công ty TNHH Tùng Giang

• Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty TNHH Tùng Giang

Bảng 2.3: Cơ cấu tài sản và vốn của doanh nghiệp

Trang 23

bộ công nhân viên, đặc biệt là của đội ngũ lãnh đạo gọn nhẹ nhng hiệu quả,sau sáu năm hoạt động, tổng giá trị tài sản của Công ty đã lên tới22,851,968,800đ (theo số liệu thống kê tại thời điểm cuối ngày 31 tháng 12năm 2006 ).

Cùng với sự gia tăng giá trị tổng tài sản, cơ cấu tài sản của đơn vị cũng có

sự thay đổi tuy nhiên những thay đổi này không thực sự lớn và nhìn chung,các số liệu tính toán trên phản ánh một cơ cấu tài sản khá lành mạnh, cân đối

Cụ thể, trong ba năm qua, tơng quan so sánh giữa tài sản cố định và tài sản lu

động của đơn vị luôn đợc duy trì ở mức cân bằng (chênh lệch không đáng kể)

Điều này một phần do hoạt động của Công ty có sự kết hợp chặt chẽ của nhiềumảng kinh doanh với cả hai lĩnh vực sản xuất và thơng mại Đơn vị hiện cómột xởng sản xuất xi măng đợc thị trờng biết đến với nhãn hiệu xi măng HàNội và một xởng in nằm tại trụ sở của Công ty số 716 Bạch Đằng, phờng Bạch

Đằng, quận Hai Bà Trng, Hà Nội Bên cạnh hoạt động bán buôn, bán lẻ ximăng đợc sản xuất trực tiếp từ xởng sản xuất của mình, đơn vị còn thực hiệnnhập các loại xi măng đã xác lập đợc thơng hiệu trên thị trờng nh xi măngHoàng Thạch, xi măng Bỉm Sơn, xi măng Bút Sơn… để bán lại cho khách hàng

và nhập Clinaer để bán cho các Công ty sản xuất xi măng khác

Một trong những tài khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong khoản mục tài sản

lu động của đơn vị là giá trị hàng tồn kho Theo số liệu kế toán năm 2006, giátrị hàng tồn kho của đơn vị là 3,961,741,468đ; tập trung vào các nguyên vậtliệu phục vụ cho việc in ấn, sản xuất xi măng và một số mặt hàng khác đã đợckhai thác nhng cha cung cấp cho khách hàng nh than, cát vàng, cát đen Riêng

xi măng, mặt hàng mà Ngân hàng đang dự kiến tài trợ, không có hàng tồn mà

đợc tiêu thụ hết ngay sau khi sản xuất

Giá trị các khoản phải thu cũng chiếm một tỷ trọng khá lớn, tuy nhiên, cáckhoản này không tập trung vào một số ít các khách hàng lớn mà phân bổ vàorất nhiều các khách hàng nhỏ, lẻ đã có mối quan hệ làm ăn lâu dài Vì vậy, rủi

ro thanh toán của Công ty là có thể chấp nhận đợc

Ngày đăng: 05/05/2016, 18:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Học viện ngân hàng, Giáo trình tín dụng Ngân hàng , Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội- 2001 Khác
2. Học viện Ngân hàng, Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh- chủ biên tiến sỹ Lê Thị Xuân, Hà Nội- 2006 Khác
3. Quản trị Tài chính doanh nghiệp – Nguyễn Hải Sản- NXB Tp Hồ Chí Minh.NHNN, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, Luật Ngân hàng nhà nớc Việt Nam số 01/1997/QH10 ngày 12/12/1997 Khác
4. Sổ tay tín dụng – Ngân hàng ĐT &amp; PT Việt Nam Khác
5. Trang web: www.bidv.com.vn – Ngân hàng ĐT&amp;PT Việt Nam.www.mof.gov.vn - Bộ Tài chính Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w