Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
514 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THẾ KIÊN QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH TRONG CÁC ĐẠI HỌC VÙNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2015 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc PGS.TS Phan Minh Tiến Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp: vào hồi ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện , Đại học Quốc gia Hà Nội - Phòng Tư liệu Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU a Lý chọn đề tài Trong trình đổi mới, Đảng ta chủ trương muốn phát triển kinh tế trước hết phải phát triển Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục (QLGD), phát triển đội ngũ giáo viên cán QLGD khâu then chốt” (Dẫn theo Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020) [54, tr.1] Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 coi phát triển đội ngũ nhà giáo cán QLGD giải pháp then chốt giải pháp phát triển giáo dục: “Chuẩn hóa đào tạo, tuyển chọn, sử dụng đánh giá nhà giáo cán QLGD” [54, tr.11] Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) 2011-2020 định hướng: "Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược" [54, tr.1] Nguồn nhân lực nhà trường đội ngũ cán bộ, viên chức, lực lượng tham gia xây dựng phát triển nhà trường, đội ngũ viên chức hành (ĐNVCHC) yếu tố cấu thành lực thực chức năng, nhiệm vụ nhà trường, có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu quản lý góp phần không nhỏ đến chất lượng giáo dục Trong tiến trình cải cách hành công nước ta nay, đại học vùng (ĐHV) trao quyền tự chủ, chịu trách nhiệm cao hoạt động mình, việc ứng dụng mô hình quản lý đội ngũ (QLĐN) viên chức nói chung viên chức hành (VCHC) nói riêng phù hợp sở chuẩn hóa, nâng cao chất lượng đội ngũ, đảm bảo ổn định, phát triển, tăng lợi cạnh tranh góp phần nâng cao vị cho ĐHV Những năm qua, công tác QLĐN viên chức có chuyển biến tích cực văn quy phạm pháp luật thực tiễn quản lý đơn vị nghiệp công lập Tuy nhiên, việc quản lý ĐNVCHC sở giáo dục ĐH nói chung ĐHV nói riêng thiếu sở lý luận khoa học, chủ yếu quản lý theo kinh nghiệm giai đoạn lịch sử để lại, có biến đổi theo bối cảnh để phù hợp với thực tiễn luận chưa rõ ràng Đồng thời, biến đổi cấu nghề nghiệp, việc làm nhu cầu ngày nâng cao nhân viên tổ chức, doanh nghiệp tạo cách tiếp cận quản lý người Vấn đề quản lý người tổ chức, doanh nghiệp không đơn vấn đề quản lý hành nhân viên Tầm quan trọng việc phối hợp sách thực tiễn quản lý nguồn nhân lực (QLNNL) nhấn mạnh Việc cần thiết phải đặt người cho việc, phương tiện quan trọng nhằm phối hợp thực tiễn quản lý người với mục tiêu phát triển tổ chức, doanh nghiệp Từ đó, thuật ngữ QLNNL dần thay cho quản lý nhân sự, với quan điểm chủ đạo: người không đơn yếu tố trình sản xuất kinh doanh mà nguồn tài sản quý báu tổ chức hay doanh nghiệp Do đó, vấn đề quản lý ĐNVCHC ĐHV cần phải nghiên cứu dựa quan điểm tiến đại QLNNL nhằm góp phần bổ sung thêm sở lý luận quản lý ĐNVCHC ĐHV để phù hợp với bối cảnh đổi giáo dục đại học (ĐH) Bên cạnh đó, có chủ trương cải cách hành chính, cải cách quản lý, thực tiễn quản lý ĐNVCHC ĐH mang tính vụ hành chính, thiên quản lý cá nhân, quản lý viên chức cách tuyệt đối mang tính cứng nhắc; yêu cầu viên chức tuân thủ, nghe theo… Điều không khai thác tiềm năng, tính sáng tạo viên chức mà làm cho viên chức ngày thụ động công việc ĐNVCHC ĐHV Việt Nam có trình độ chuyên môn cao chưa phát huy hết tiềm năng, đa số thực công việc giao nhiệm vụ, chưa chủ động việc lên kế hoạch, tổ chức thực hiện, chưa tự kiểm tra, đánh giá công việc giao Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện GD&ĐT rằng: “Đội ngũ nhà giáo cán QLGD bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp” [1, tr 2] Quản lý ĐNVCHC ĐHV Việt Nam nhiều bất cập tiêu chuẩn vị trí việc làm, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, ảnh hưởng quản lý hành nhân sự, trọng quản lý hành mà chưa trọng đến khai thác phát triển nguồn nhân lực (PTNNL), chưa phát huy hết lực đội ngũ để đáp ứng yêu cầu đổi quản lý giáo dục đại học (QLGDĐH) giai đoạn Đánh giá tình hình quản lý sở giáo dục ĐH nay, Chỉ thị 296 Thủ tướng Chính phủ đổi QLGDĐH giai đoạn 2010-2012 nêu rõ: “Giáo dục ĐH bộc lộ nhiều hạn chế yếu kém, có quản lý trường ĐH, cao đẳng (CĐ) nhiều bất hợp lý kéo dài, chưa tạo động lực đủ mạnh để phát huy lực sáng tạo tự chịu trách nhiệm đội ngũ nhà quản lý để đổi mạnh mẽ, giáo dục ĐH Có nhiều nguyên nhân tình hình trên, nguyên nhân yếu quản lý thân trường ĐH, CĐ” [53, tr.1] Với vấn đề trình bày trên, cần có nghiên cứu mang tính hệ thống, xuyên suốt quản lý ĐNVCHC ĐHV theo tiếp cận QLNNL sở xem đội ngũ người quản lý theo chức nhằm xây dựng sở lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý ĐNVCHC ĐHV Đây việc làm thực cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Xuất phát từ lý đó, lựa chọn vấn đề: “Quản lý đội ngũ viên chức hành đại học vùng Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu b Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý ĐNVCHC ĐHV Việt Nam, nghiên cứu xác lập giải pháp quản lý theo tiếp cận QLNNL nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý ĐNVCHC ĐHV Việt Nam, đáp ứng yêu cầu đổi QLGDĐH nước ta c Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu ĐNVCHC ĐHV Việt Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý ĐNVCHC ĐHV Việt Nam d Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Quản lý ĐNVCHC ĐHV đặt cho nhà quản lý vấn đề cần có giải pháp để giải vấn đề đó? 4.2 Giả thuyết khoa học Quản lý ĐNVCHC ĐHV Việt Nam nhiều bất cập ảnh hưởng quản lý hành nhân sự, trọng quản lý hành mà chưa trọng đến khai thác PTNNL, chưa phát huy hết lực chưa đáp ứng thỏa mãn nhu cầu nghề nghiệp cá nhân đội ngũ Nếu thực đồng giải pháp thu hút, đào tạo, phát triển nghề nghiệp trì ĐNVCHC theo tiếp cận QLNNL sở xem đội ngũ người quản lý theo chức góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý ĐNVCHC ĐHV Việt Nam, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục ĐH e Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận quản lý ĐNVCHC ĐHV - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý ĐNVCHC ĐHV Việt Nam - Đề xuất giải pháp quản lý ĐNVCHC ĐHV Việt Nam nhằm phát huy lực đội ngũ - Thử nghiệm giải pháp Phân tích công việc (PTCV) hành ĐHV Việt Nam f Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài triển khai nghiên cứu ĐNVCHC đội ngũ chuyên viên thực công việc hành Văn phòng, Ban chức quan ĐH Phòng chức trường ĐH thành viên Nghiên cứu QLNNL ĐHV có phạm vi rộng, luận án tiếp cận nội dung góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý ĐNVCHC ĐHV Việt Nam, cụ thể hoạt động: (1) thu hút; (2) đào tạo, phát triển nghề nghiệp (3) trì ĐNVCHC Để đánh giá thực trạng quản lý ĐNVCHC ĐHV Việt Nam, việc thu thập phân tích số liệu thống kê giới hạn khoảng thời gian từ ĐHV thành lập đến g Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Quan điểm tiếp cận - Tiếp cận hệ thống: Xem xét hoạt động quản lý ĐNVCHC ĐHV mối quan hệ biện chứng với yếu tố khác với chủ thể quản lý, với chức quản lý với mục tiêu quản lý - Tiếp cận thực tiễn: Khảo sát thực trạng quản lý ĐNVCHC ĐHV Việt Nam đề xuất giải pháp gắn với thực tiễn có khả ứng dụng ĐHV - Tiếp cận lịch sử - xã hội: Xem xét hoạt động quản lý ĐNVCHC ĐHV bối cảnh chuyển đổi quan điểm theo tiếp cận truyền thống quản lý người sang QLNNL 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp chuyên gia 7.2.3 Phương pháp thống kê toán học 7.2.4 Phương pháp thử nghiệm h Luận điểm bảo vệ 8.1 Quản lý ĐNVCHC ĐHV nhân tố có vai trò định đến lực đội ngũ hiệu công tác hành ĐHV 8.2 ĐNVCHC ĐHV người quản lý theo chức năng, cần có quan điểm quản lý phù hợp để phát huy hết lực đội ngũ 8.3 Để nâng cao hiệu quản lý ĐNVCHC ĐHV nay, cần theo tiếp cận QLNNL nhằm tăng khả cống hiến, đồng thời đáp ứng thỏa mãn nhu cầu nghề nghiệp cá nhân ĐNVCHC ĐHV i Đóng góp luận án - Kết nghiên cứu lý luận khái quát hóa hướng nghiên cứu QLNNL, làm sáng tỏ vấn đề: khái niệm ĐNVCHC vai trò, chức ĐNVCHC ĐHV, yêu cầu lực ĐNVCHC; khái niệm, nội dung yếu tố tác động đến quản lý ĐNVCHC ĐHV - Kết nghiên cứu thực tiễn cho thấy ĐHV chưa có nhận thức ĐNVCHC; công tác PTCV ĐHV chưa thực cách đầy đủ đồng bộ; công tác tuyển dụng sử dụng, đào tạo phát triển nghề nghiệp ĐNVCHC theo tiêu chuẩn vị trí việc làm, tiêu chuẩn thực công việc; lương tăng thêm cho ĐNVCHC chưa ĐHV xây dựng vào kết thực công việc; ĐNVCHC chưa tạo điều kiện đầy đủ để tham gia quản lý; ĐNVCHC ĐHV chưa có nhiều hội để phát triển nghề nghiệp, đặc biệt hội thăng tiến Ngoài ra, kết phân tích cho thấy mức độ thỏa mãn nhu cầu nghề nghiệp ĐNVCHC ĐHV chưa cao Kết nghiên cứu thực tiễn sở để xây dựng giải pháp quản lý ĐNVCHC nhằm tăng khả cống hiến đội ngũ cho ĐHV đồng thời hướng tới việc đáp ứng nguyện vọng vị trí việc làm làm thỏa mãn nhu cầu nghề nghiệp cá nhân đội ngũ - Nghiên cứu đề xuất hệ thống giải pháp đồng bộ, cấp thiết, khả thi, nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý ĐNVCHC ĐHV, (1) thay đổi nhận thức ĐNVCHC ĐHV, (2) PTCV hành ĐHV, (3) đổi công tác tuyển dụng sử dụng ĐNVCHC theo vị trí việc làm, (4) đổi công tác đào tạo phát triển nghề nghiệp ĐNVCHC theo tiêu chuẩn thực công việc, tiêu chuẩn vị trí việc làm (5) nghiên cứu đề xuất chế hợp lý lương, gia tăng tham gia quản lý tạo hội phát triển nghề nghiệp cho ĐNVCHC Giải pháp PTCV hành ĐHV thử nghiệm Kết thử nghiệm cho thấy “Bảng mô tả công việc pháp chế” “Bảng tiêu chuẩn vị trí việc làm pháp chế” phù hợp với công tác pháp chế ĐH Huế, đồng thời giải pháp có tác động tích cực đến thay đổi nhận thức tính chủ động công việc việc tự quản lý công việc viên chức pháp chế ĐH Huế hiệu quản lý ĐNVCHC ĐH Huế j Cấu trúc luận án Luận án bao gồm phần: Mở đầu, Nội dung Kết luận, có phần Tài liệu tham khảo Phụ lục Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý đội ngũ viên chức hành đại học vùng Việt Nam Chương 2: Thực trạng quản lý đội ngũ viên chức hành đại học vùng Việt Nam Chương 3: Giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành đại học vùng Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH TRONG CÁC ĐẠI HỌC VÙNG Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.1.1 Các cách tiếp cận quản lý người Sau tổng hợp, phân tích cách tiếp cận quản lý người, tác giả nhận thấy: Quản lý người theo tiếp cận QLNNL xu chung thời đại, giải pháp cấp thiết hướng đến việc xây dựng đội ngũ theo hướng chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu có tính chuyên nghiệp cao nhằm tăng khả cống hiến, đồng thời đáp ứng thỏa mãn nhu cầu nghề nghiệp cá nhân 1.1.1.2 Sơ lược lịch sử hướng nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực Sơ lược lịch sử quản lý nguồn nhân lực Lịch sử khoa học QLNNL cho bắt nguồn từ Châu Âu, vào kỷ XVIII, đến QLNNL sử dụng rộng rãi, xem người tài sản, trọng văn hóa quản lý, quản lý kết quả, quản lý phát triển Các hướng nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực Từ nghiên cứu mình, tác giả khái quát hướng nghiên cứu QLNNL thành hướng nghiên cứu sau đây: Thứ nghiên cứu làm rõ nội dung lý thuyết QLNNL, Dựa thành tựu hướng nghiên cứu thứ nhất, nhà nghiên cứu tiến hành nghiên cứu đánh giá trình áp dụng tiếp cận số lĩnh vực thực tiễn Hướng nghiên cứu thứ ba nghiên cứu QLNNL góc độ xuyên văn hóa Tùy thuộc vào cách tiếp cận quan điểm riêng mà học giả đưa số lượng hoạt động khác nhau, hoạt động QLNNL thống nhất, bao gồm hoạt động chính: (1) thu hút; (2) đào tạo, phát triển nghề nghiệp (3) trì ĐNVCHC 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Tác giả tìm hiểu nghiên cứu tổ chức nhân hành nhà nước, đội ngũ viên chức, quản lý đội ngũ viên chức công trình đề tài khoa học tập trung nghiên cứu QLNNL nói chung chuyên sâu lĩnh vực, đối tượng, song nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện quản lý ĐNVCHC ĐHV bối cảnh chưa quan tâm nhiều 1.2 Một số vấn đề lý luận đội ngũ viên chức hành đại học vùng 1.2.1 Khái niệm đội ngũ viên chức hành đại học vùng 1.2.1.1 Đại học vùng 1.2.1.2 Khái niệm viên chức, viên chức hành chính, đội ngũ viên chức hành đại học vùng 1.2.2 Vai trò, chức đội ngũ viên chức hành đại học vùng Trên sở phân tích vai trò, chức ĐNVCHC ĐHV, dựa ba yếu tố xác định cán quản lý [40, tr.177] cách phân loại cán quản lý học giả nghiên cứu vấn đề này, ĐNVCHC ĐHV người quản lý theo chức Việc đánh giá, xác định vai trò ĐNVCHC ĐHV, xem đội ngũ người quản lý theo chức năng, đòi hỏi cao tính chủ động công việc, lực tự quản lý công việc, mặt khác, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, tạo điều kiện phát triển, việc kiểm soát từ thay việc gia tăng tham gia quản lý sở để định hướng quản lý nhằm tăng cường đóng góp có hiệu đội ngũ vào mục tiêu chung ĐHV 1.2.3 Những yêu cầu lực đội ngũ viên chức hành đại học vùng 1.2.3.1 Năng lực 1.2.3.2 Khung lực đội ngũ viên chức hành đại học vùng Việt Nam Dựa vai trò, chức năng, vị trí việc làm ĐNVCHC, theo tiếp cận QLNNL sở xem đội ngũ người quản lý theo chức năng, dựa định nghĩa lực trước yêu cầu đổi hội nhập giáo dục ĐH nay, theo chúng tôi, lực ĐNVCHC ĐHV cần có nhóm lực gồm lực chung lực chuyên môn, nghiệp vụ 1.3 Lý luận quản lý đội ngũ viên chức hành đại học vùng 1.3.1 Khái niệm quản lý đội ngũ viên chức hành đại học vùng Trong luận án này, khái niệm quản lý ĐNVCHC ĐHV xây dựng theo tiếp cận QLNNL QLNNL xem tập hợp hoạt động quản lý để đảm bảo việc sử dụng phát triển người cách hiệu nhằm thực hóa lợi ích cá nhân, xã hội tổ chức, đơn vị Theo cách tiếp cận trên, khái niệm quản lý ĐNVCHC ĐHV hiểu hoạt động tác động đến ĐNVCHC nhằm làm tăng khả cống hiến họ mục tiêu ĐHV, đáp ứng nguyện vọng vị trí việc làm làm thỏa mãn nhu cầu nghề nghiệp cá nhân đội ngũ 1.3.2 Mục đích quản lý đội ngũ viên chức hành đại học vùng 1.3.3 Nguyên tắc quản lý đội ngũ viên chức hành đại học vùng 1.3.3.1 Về nhận thức 1.3.3.2 Về nguyên tắc quản lý 1.3.4 Những yêu cầu đặt quản lý đội ngũ viên chức hành đại học vùng 1.3.5 Nội dung quản lý đội ngũ viên chức hành đại học vùng Nội dung quản lý ĐNVCHC ĐHV gồm 03 hoạt động sau: (1) thu hút; (2) đào tạo, phát triển nghề nghiệp (3) trì ĐNVCHC 1.3.5.1 Thu hút đội ngũ viên chức hành Hoạt động thu hút ĐNVCHC bao gồm hai nội dung: (1) PTCV hành chính, (2) tuyển dụng sử dụng ĐNVCHC 10 CHƯƠNG THỰ C TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH TRONG CÁC ĐẠI HỌC VÙNG Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát đại học vùng Việt Nam 2.1.1 Giới thiệu đại học vùng Việt Nam 2.1.2 Đại học Huế 2.1.3 Đại học Thái Nguyên 2.1.4 Đại học Đà Nẵng 2.2 Khái quát quy trình nghiên cứu thực trạng quản lý đội ngũ viên chức hành đại học vùng Việt Nam 2.2.1 Giai đoạn 1: Xây dựng phiếu hỏi 2.2.2 Giai đoạn 2: Khảo sát thử Mục đích bước xác định độ tin cậy độ hiệu lực bảng hỏi tiến hành chỉnh sửa mệnh đề chưa đạt yêu cầu Đối tượng khảo sát thử 30 VCQL 70 VCHC quan ĐH Huế, Trường ĐHSP thuộc ĐH Huế Kết phân tích độ tin cậy thang đánh giá thực trạng quản lý ĐNVCHC cho thấy thang đo có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha = 0,945 cao (Bảng 2.1) Giá trị cho phép kết luận thang đo đáng tin cậy Bảng 1.1 Độ tin cậy thang đánh giá Thang đo Hệ số Cronbach’s Alpha Hoạt động quản lý ĐNVCHC 0,945 Đánh giá độ giá trị (hiệu lực) thang đo: Kết phân tích cho thấy tất thang đánh giá có hệ số tương quan r > 0,30 Như vậy, thang đo đảm bảo độ giá trị nội dung, item thống với việc làm rõ nội dung cần đo 2.2.3 Giai đoạn 3: Khảo sát thức 2.2.3.1 Mẫu khách thể khảo sát 163 VCQL 314 VCHC quan ĐHV, 12 trường ĐH thành viên (3 Trường ĐHSP, Trường ĐHNL, Trường ĐHKT, Trường ĐHKH, Trường ĐH Luật, Trường ĐHYD, Trường ĐHNT, Trường ĐHNN) ĐHV tham gia trả lời bảng hỏi 2.2.3.2 Cách thức khảo sát thức Mỗi khách thể tham gia trả lời phiếu khảo sát cách độc lập, theo suy nghĩ riêng người, tránh trao đổi với Trước tiến hành khảo sát, người phát phiếu hướng dẫn làm câu cụ thể Với mệnh đề khách thể không hiểu, người phát phiếu giải thích giúp họ sáng tỏ 13 Thời gian tiến hành khảo sát thức từ tháng 11/2014 đến tháng 5/2015 2.2.4 Giai đoạn 4: Phỏng vấn sâu Mẫu vấn sâu 25 cá nhân, bao gồm 01 thành viên Ban Giám đốc ĐHV, 04 thành viên Ban Giám hiệu trường ĐH thành viên ĐHV, 06 VCQL ĐHV, 04 viên chức vừa VCQL ĐHV vừa nhà nghiên cứu khoa học quản lý 10 VCHC Thời gian tiến hành vấn sâu từ tháng 3/2015 đến tháng 5/2015 2.2.5 Giai đoạn 5: Phân tích xử lý số liệu 2.2.5.1 Mục đích Hình thành xếp bảng số liệu theo logic nội dung nghiên cứu 2.2.5.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Các số liệu nghiên cứu xử lý theo phương pháp thống kê toán học (thông qua chương trình phần mềm SPSS phiên 16.0) Các số thống kê sử dụng phân tích sử dụng thống kê mô tả: tỷ lệ phần trăm, ĐTB ĐLC Các số dùng phân tích sử dụng thống kê suy luận: phân tích tương quan nhị biến, phân tích so sánh 2.3 Kết khảo sát 2.3.1 Thực trạng đội ngũ viên chức hành đại học vùng 2.3.1.1 Số lượng Số lượng VCHC chiếm khoảng 30% tổng số cán bộ, viên chức ĐHV Số lượng VCHC không thiếu, đáp ứng khối lượng công việc hành 2.3.1.2 Chất lượng - Trình độ chuyên môn: ĐNVCHC ĐHV có trình độ chuyên môn cao Tuy nhiên, không VCHC có chuyên ngành đào tạo chưa phù hợp với vị trí việc làm đảm nhận - Về phẩm chất trị, đạo đức lối sống: theo nhận định ĐHV, đại đa số đảng viên, cán bộ, viên chức nhận thức rõ vai trò trách nhiệm trước nhiệm vụ trị giao, đoàn kết trí, giữ vững phẩm chất trị, đạo đức lối sống lành mạnh, tâm huyết với nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật tốt, gương mẫu công việc, đóng góp quan trọng cho ổn định phát triển ĐHV - Về lực: Nhìn chung, ĐNVCHC nắm kiến thức chuyên môn nghiệp vụ thuộc phạm vi công tác Tuy nhiên, theo đánh giá VCQL, khả tự quản lý công việc ĐNVCHC mức thấp 14 2.3.2 Thực trạng quản lý đội ngũ viên chức hành đại học vùng Việt Nam 2.3.2.1 Nhận thức đội ngũ viên chức hành Nhận thức tính chủ động công việc ĐNVCHC VCQL VCHC có nhận thức không cao tính chủ động việc thực công việc ĐNVCHC Nhận thức mức độ ảnh hưởng ĐNVCHC việc định VCQL Số liệu Biểu đồ 2.1 cho thấy VCQL VCHC đánh giá cao ảnh hưởng ĐNVCHC việc định VCQL Tuy nhiên, nhiều VCQL VCHC chưa đánh giá cao ảnh hưởng ĐNVCHC đến việc đưa định VCQL Biểu đồ 2.1 Đánh giá VCQL VCHC mức độ ảnh hưởng ĐNVCHC việc định VCQL 2.3.2.2 Thực trạng quản lý đội ngũ viên chức hành đại học vùng Việt Nam Thực trạng hoạt động thu hút ĐNVCHC Hoạt động thu hút ĐNVCHC bao gồm hai nội dung: (1) PTCV hành chính, (2) tuyển dụng sử dụng ĐNVCHC (1) Thực trạng công tác PTCV hành 15 Kết khảo sát Biểu đồ 2.2 cho thấy công tác PTCV hành ĐHV Việt Nam nhìn chung thực chưa đầy đủ so với nhận định tích cực mà đưa Biểu đồ 2.2 Đánh giá VCQL VCHC công tác PTCV hành (2) Thực trạng công tác tuyển dụng sử dụng ĐNVCHC Kết khảo sát Biểu đồ 2.3 cho thấy công tác tuyển dụng sử dụng ĐNVCHC ĐHV Việt Nam nhìn chung thực đầy đủ so với nhận định tích cực mà đưa Thực trạng hoạt động đào tạo, phát triển nghề nghiệp ĐNVCHC (1) Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng ĐNVCHC Bên cạnh kết đạt được, kết khảo sát Bảng 2.8 cho thấy công tác đào tạo bồi dưỡng ĐNVCHC ĐHV Việt Nam nhìn chung thực chưa tốt (2) Thực trạng công tác đánh giá ĐNVCHC Kết khảo sát Bảng 2.9 cho thấy công tác đánh giá ĐNVCHC (ĐTB = 3,53 3,53) ĐHV Việt Nam nhìn chung thực chưa đầy đủ so với nhận định tích cực mà đưa (3) Thực trạng kế hoạch phát triển nghề nghiệp ĐNVCHC Kết khảo sát Bảng 2.10 cho thấy kế hoạch phát triển nghề ĐNVCHC ĐHV Việt Nam thực chưa đầy đủ so với nhận định tích cực mà đưa Thực trạng hoạt động trì ĐNVCHC (1) Thực trạng chế độ, sách đãi ngộ ĐNVCHC 16 Xây dựng hệ thống lương, thưởng Kết khảo sát Bảng 2.11 cho thấy việc xây dựng hệ thống lương, thưởng cho ĐNVCHC ĐHV Việt Nam nhìn chung chưa thực đầy đủ so với nhận định tích cực mà đưa Xây dựng môi trường làm việc Kết khảo sát Bảng 2.12 cho thấy việc xây dựng môi trường làm việc cho ĐNVCHC ĐHV Việt Nam nhìn chung thực đầy đủ so với nhận định tích cực mà đưa (2) Thực trạng tham gia quản lý hội phát triển nghề nghiệp ĐNVCHC Sự tham gia quản lý ĐNVCHC Kết phân tích Independent - Samples T Test Bảng 3, Phụ lục cho thấy, có khác biệt ý kiến VCQL VCHC đánh giá tham gia quản lý ĐNVCHC ĐHV Mức đồng ý với nhận định mà đưa VCQL cao so với VCHC (Biểu đồ 2.4) Biểu đồ 2.4 Đánh giá VCQL VCHC tham gia quản lý ĐNVCHC Cơ hội phát triển nghề nghiệp ĐNVCHC Kết khảo sát Bảng 2.13 cho thấy hội phát triển nghề nghiệp ĐNVCHC (ĐTB = 3,45 3,41) ĐHV Việt Nam nhìn chung thực chưa đầy đủ so với nhận định tích cực mà đưa 17 Bảng 2.13 Đánh giá VCQL VCHC hội phát triển nghề nghiệp ĐNVCHC TT VCQL ĐTB ĐLC 3,19 1,01 Nội dung VCHC ĐTB ĐLC 3,11 0,91 t(475) Trong đơn vị, VCHC có nhiều hội để thăng tiến 0,90 VCHC đơn vị tạo điều kiện tham gia 3,73 0,76 3,66 0,76 1,00 khóa đào tạo, bồi dưỡng VCHC đơn vị giao công việc đòi hỏi cao trình độ, lực cử 3,44 0,73 3,48 0,74 0,64 người hướng dẫn, kèm cặp Chung 3,45 0,71 3,41 0,69 0,57 2.3.2.3 Nguyện vọng vị trí việc làm mức độ thỏa mãn nhu cầu nghề nghiệp đội ngũ viên chức hành Nguyện vọng vị trí việc làm Số liệu Bảng 2.14 cho thấy nguyện vọng vị trí việc làm lớn ĐNVCHC “Được tạo hội phát triển công việc tại” (87,9%) Mức độ thỏa mãn nhu cầu nghề nghiệp Số liệu Bảng 2.15 cho thấy, nhìn chung ĐNVCHC chưa thỏa mãn với nghề nghiệp mình, mức độ thỏa mãn nhu cầu nghề nghiệp chung ĐNVCHC mức “bình thường” (ĐTB = 3,40; ĐLC = 0,50) Bảng 2.15 Mức độ thỏa mãn nhu cầu nghề nghiệp ĐNVCHC TT Các nội dung ĐTB Bản chất công việc 3,33 Đào tạo bồi dưỡng 3,37 Đánh giá ĐNVCHC 3,31 Kế hoạch phát triển nghề nghiệp 3,28 Hệ thống lương, thưởng 3,35 Môi trường làm việc 3,67 Sự tham gia quản lý 3,41 Cơ hội phát triển nghề nghiệp 3,32 Đánh giá chung mức độ thỏa mãn nhu cầu nghề nghiệp 3,40 2.4 Những nhận định rút từ kết nghiên cứu ĐLC 0,66 0,66 0,57 0,72 0,73 0,61 0,66 0,71 0,50 2.4.1 Về đội ngũ viên chức hành đại học vùng Việt Nam ĐNVCHC ĐHV Việt Nam nhìn chung có trình độ chuyên môn cao, nguyện vọng lớn đa số VCHC được tạo hội phát triển nghề nghiệp gia tăng tham gia quản lý Bên cạnh đó, khả tự quản lý công việc ĐNVCHC mức thấp mức độ thỏa mãn nhu cầu nghề nghiệp nhìn chung mức bình thường 18 2.4.2 Về quản lý đội ngũ viên chức hành đại học vùng Việt Nam 2.4.2.1 Nhận thức đội ngũ viên chức hành - Nhận thức tính chủ động công việc ĐNVCHC chưa cao Mặc dù đa số VCQL VCHC cho VCHC ĐHV cần phải chủ động việc tự quản lý công việc (tự lập kế hoạch, tổ chức thực tự kiểm tra, đánh giá công việc) phần đông cho VCQL trực tiếp cần phải giao việc cụ thể cho VCHC - Mức độ ảnh hưởng ĐNVCHC việc định VCQL chưa đánh giá cao 2.4.2.2 Các nội dung quản lý đội ngũ viên chức hành Kết khảo sát cho thấy nhìn chung công tác PTCV hành thực chưa tốt Công tác ĐHV xác định danh mục vị trí việc làm, số lượng người làm việc, mô tả công việc vị trí việc làm, phần chung chung khung lực vị trí việc làm, mà chưa đưa khung lực cụ thể để giải công việc cho vị trí việc làm, chưa liệt kê mối quan hệ công việc, điều kiện làm việc, tiêu chuẩn cần đạt thực công việc thẩm quyền vị trí việc làm Công tác tuyển dụng sử dụng ĐNVCHC nhìn chung thực tốt Tuy nhiên, việc xác định nguồn cung cấp ứng viên, chuẩn hóa nội dung cần kiểm tra tuyển dụng chưa thực tốt, phương thức tuyển dụng chưa thực phù hợp cho vị trí việc làm Công tác sử dụng ĐNVCHC ĐHV chưa thực tốt, đáng ý việc điều động, luân chuyển (thay đổi vị trí việc làm) VCHC thực đảm bảo lực, sở trường cá nhân Kết khảo sát cho thấy công tác đào tạo bồi dưỡng ĐNVCHC nhìn chung thực chưa tốt nguyên nhân sau đây: + Việc xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cho ĐNVCHC thông qua hệ thống đánh giá hiệu làm việc chưa thực tốt, chủ yếu dựa việc nâng cấp “học vị” mà chưa dựa việc bổ sung khả giải công việc + Sau VCHC kết thúc khóa đào tạo, bồi dưỡng, ĐHV không thực việc đánh giá hiệu đào tạo, bồi dưỡng nhằm nắm nội dung VCHC tiếp thu, học hỏi việc áp dụng kiến thức vào thực tế thực công việc Mặc dù nội dung đánh giá ĐNVCHC ĐHV thông báo đầy đủ, kết phân loại VCHC công khai đơn vị công tác đánh giá ĐNVCHC ĐHV nhiều hạn chế, bất cập, chưa xây dựng hệ thống đánh giá công bằng, xác, việc đánh giá thiếu nhiều tiêu chuẩn khách quan, gần phụ thuộc cảm tính VCQL, chưa xây dựng tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng, cụ thể, hợp lý, phân loại đánh giá VCHC, liệu đánh 19 giá chưa dùng cho định khác đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng,… nhằm tăng cường khả giải công việc, cải thiện hiệu suất lao động làm sở cho định hướng phát triển nghề nghiệp Đặc biệt, công tác đánh giá ĐHV hình thức chung chung chưa vào kết thực công việc Kế hoạch phát triển nghề nghiệp ĐNVCHC nhìn chung thực chưa tốt Việc tìm hiểu nguyện vọng vị trí việc làm ĐNVCHC có định hướng phát triển rõ ràng cho cá nhân chưa thực tốt ĐHV Các ĐHV chưa kết hợp hài hòa nhu cầu phát triển cá nhân nhu cầu phát triển đơn vị Các ĐHV chưa giúp ĐNVCHC đơn vị xác định mục tiêu phấn đấu phù hợp với lực để xây dựng kế hoạch phát triển nghề nghiệp cá nhân Trong năm qua, công tác xây dựng hệ thống lương, thưởng cho ĐNVCHC ĐHV trọng thay đổi, tiền lương bản, chế độ đãi ngộ, khen thưởng khác ngày lễ, lương hưu, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, nghỉ chế độ, tiền nghỉ phép, thưởng cho danh hiệu chi trả theo quy định hành Hệ thống lương, thưởng cho ĐNVCHC ĐHV Việt Nam chưa tốt chủ yếu tiền lương tăng thêm đơn vị tính theo mức chung, theo hướng dàn đều, chưa ý đến kết thực công việc Công tác xây dựng môi trường làm việc nhìn chung thực đầy đủ so với nhận định tích cực mà đưa Chỉ có nội dung cần ý, phải xây dựng đội ngũ VCQL trực tiếp thực người có lực, công tâm, tâm huyết với công việc Các ĐHV chưa quan tâm mức đến tham gia quản lý ĐNVCHC Nhìn chung, ĐHV, ĐNVCHC chưa tạo điều kiện đầy đủ để tham mưu vấn đề mang tính chuyên môn gắn với công việc nhiệm vụ giao; chưa khuyến khích tham gia ý kiến vào vấn đề chung đơn vị ĐNVCHC chưa tạo hội đưa sáng kiến nhằm hoàn thiện hoạt động đơn vị Cơ hội phát triển nghề nghiệp ĐNVCHC ĐHV nhìn chung thực chưa tốt chưa quan tâm mức ĐNVCHC chưa có nhiều hội để thăng tiến,chưa tạo điều kiện tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng VCHC chưa giao công việc đòi hỏi cao trình độ, lực cử người hướng dẫn, kèm cặp Kết phân tích phương sai chiều One - Way Anova cho thấy, có khác biệt hoạt động thu hút ĐNVCHC nhìn chung công tác quản lý ĐNVCHC khác biệt mặt thống kê ba ĐHV Ngoài ra, kết phân tích cho thấy mức độ thỏa mãn nhu cầu nghề nghiệp ĐNVCHC ĐHV chưa cao 20 Tiểu kết Chương Bên cạnh kết đạt được, quản lý ĐNVCHC ĐHV Việt Nam nhìn chung nhiều bất cập Trong đó, hạn chế là: - Các ĐHV chưa có nhận thức ĐNVCHC, cụ thể chưa đề cao tính chủ động công việc ĐNVCHC chưa nhận thức mức độ ảnh hưởng ĐNVCHC việc định VCQL - Công tác PTCV ĐHV chưa thực cách đầy đủ đồng bộ, chưa đưa khung lực cụ thể để giải công việc cho vị trí việc làm, chưa liệt kê mối quan hệ công việc, điều kiện làm việc, tiêu chuẩn cần đạt thực công việc thẩm quyền vị trí việc làm - Công tác tuyển dụng sử dụng, đào tạo phát triển nghề nghiệp ĐNVCHC chưa theo tiêu chuẩn vị trí việc làm, tiêu chuẩn thực công việc, cụ thể: + Tuyển dụng sử dụng ĐNVCHC chưa theo tiêu chuẩn vị trí việc làm + Đào tạo, bồi dưỡng cho ĐNVCHC chưa thông qua hệ thống đánh giá kết thực công việc chưa nhằm đáp ứng tiêu chuẩn vị trí việc làm + Đánh giá ĐNVCHC chưa theo tiêu chuẩn vị trí việc làm chưa theo kết thực công việc + Chưa xây dựng kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho ĐNVCHC phù hợp với lực, nhu cầu cá nhân nhu cầu phát triển đơn vị - Lương tăng thêm cho ĐNVCHC chưa ĐHV xây dựng vào kết thực công việc - Nhìn chung, ĐHV, ĐNVCHC chưa tạo điều kiện đầy đủ để tham gia quản lý Cụ thể chưa tạo điều kiện để tham mưu vấn đề mang tính chuyên môn gắn với công việc nhiệm vụ giao; chưa khuyến khích tham gia ý kiến vào vấn đề chung đơn vị chưa tạo hội đưa sáng kiến nhằm hoàn thiện hoạt động đơn vị - Trong ĐHV, ĐNVCHC chưa có nhiều hội để phát triển nghề nghiệp, đặc biệt hội thăng tiến Ngoài ra, kết phân tích cho thấy mức độ thỏa mãn nhu cầu nghề nghiệp ĐNVCHC ĐHV chưa cao Thực trạng đòi hỏi, cần thiết phải xây dựng giải pháp quản lý ĐNVCHC nhằm tăng khả cống hiến đội ngũ cho ĐHV đồng thời hướng tới việc đáp ứng nguyện vọng vị trí việc làm làm thỏa mãn nhu cầu nghề nghiệp cá nhân đội ngũ 21 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH TRONG CÁC ĐẠI HỌC VÙNG Ở VIỆT NAM 3.1 Những định hướng xác lập giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành đại học vùng 3.2 Nguyên tắc xây dựng giải pháp Các giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành đại học vùng xây dựng dựa nguyên tắc, (1) đảm bảo tính pháp lý, (2) đảm bảo tính hệ thống, (3) đảm bảo tính kế thừa, (4) đảm bảo tính thực tiễn (5) đảm bảo tính hiệu 3.3 Các giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành đại học vùng Việt Nam 3.3.1 Giải pháp 1: Thay đổi nhận thức đội ngũ viên chức hành đại học vùng 3.3.2 Giải pháp 2: Phân tích công việc hành đại học vùng 3.3.3 Giải pháp 3: Đổi công tác tuyển dụng sử dụng đội ngũ viên chức hành theo vị trí việc làm 3.3.4 Giải pháp 4: Đổi công tác đào tạo phát triển nghề nghiệp đội ngũ viên chức hành theo tiêu chuẩn thực công việc, tiêu chuẩn vị trí việc làm 3.3.5 Giải pháp 5: Nghiên cứu đề xuất chế hợp lý lương, gia tăng tham gia quản lý tạo hội phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ viên chức hành 3.4 Mối quan hệ giải pháp 3.5 Tính cấp thiết tính khả thi giải pháp Để có sở cho việc khẳng định tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất, tiến hành khảo sát ý kiến 163 VCQL 314 VCHC quan ĐHV, 12 trường ĐH thành viên (3 Trường ĐHSP, Trường ĐHNL, Trường ĐHKT, Trường ĐHKH, Trường ĐH Luật, Trường ĐHYD, Trường ĐHNT, Trường ĐHNN) ĐHV thông qua phiếu khảo sát (Phụ lục 7) Kết cụ thể sau: 3.5.1 Kết khảo sát tính cấp thiết Các giải pháp đánh giá cấp thiết với mức độ tán thành tương đối cao (ĐTB từ 4,40 đến 4,61/5) 3.5.2 Kết khảo sát tính khả thi Các giải pháp đánh giá khả thi với mức độ tán thành tương đối cao (ĐTB từ 4,12 đến 4,35/5) 22 3.6 Thử nghiệm giải pháp: Phân tích công việc hành đại học vùng 3.6.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp thử nghiệm 3.6.2 Mục đích thử nghiệm Đánh giá phù hợp của “Bảng mô tả công việc pháp chế” “Bảng tiêu chuẩn vị trí việc làm pháp chế” (Phụ lục 10 Phụ lục 11) với công tác pháp chế ĐH Huế tác động giải pháp PTCV hành ĐHV đến thay đổi nhận thức tính chủ động công việc việc tự quản lý công việc viên chức pháp chế ĐH Huế hiệu quản lý ĐNVCHC ĐH Huế 3.6.3 Giả thuyết thử nghiệm 3.6.4 Đối tượng phạm vi thử nghiệm 3.6.5 Phương pháp đánh giá giải pháp thử nghiệm 3.6.6 Kế hoạch thử nghiệm 3.6.7 Kết thử nghiệm nhận định, đánh giá Tóm lại, giải pháp PTCV hành (phân tích công việc pháp chế ĐH Huế) có tác động tích cực đến nhận thức tính chủ động công việc, tính chủ động việc tự quản lý công việc viên chức pháp chế ĐH Huế “Sản phẩm” giải pháp (“Bảng mô tả công việc pháp chế” “Bảng tiêu chuẩn vị trí việc làm viên chức pháp chế”) phù hợp với thực tế công việc pháp chế ĐH Huế Ngoài ra, giải pháp có tác động tích cực đến nội dung hoạt động quản lý ĐNVCHC ĐH Huế Tiểu kết Chương Trên sở lý luận thực trạng quản lý ĐNVCHC ĐHV Việt Nam, để quản lý ĐNVCHC ĐHV Việt Nam, đề xuất hệ thống giải pháp đồng gồm: - Giải pháp 1: Thay đổi nhận thức ĐNVCHC ĐHV - Giải pháp 2: PTCV hành ĐHV - Giải pháp 3: Đổi công tác tuyển dụng sử dụng ĐNVCHC theo vị trí việc làm Giải pháp 4: Đổi công tác đào tạo phát triển nghề nghiệp ĐNVCHC theo tiêu chuẩn thực công việc, tiêu chuẩn vị trí việc làm Giải pháp 5: Nghiên cứu đề xuất chế hợp lý lương, gia tăng tham gia quản lý tạo hội phát triển nghề nghiệp cho ĐNVCHC Hệ thống giải pháp xây dựng dựa nguyên tắc: - Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính pháp lý - Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính hệ thống - Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính kế thừa 23 - Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính thực tiễn - Nguyên tắc 5: Đảm bảo tính hiệu Mỗi giải pháp thể vai trò quan trọng tổng thể chung thu hút, đào tạo phát triển, trì ĐNVCHC ĐHV nhằm đạt mục tiêu chung, hợp thành hệ thống giải pháp Giải pháp giải pháp tảng, sở để quản lý ĐNVCHC theo tiếp cận QLNNL sở xem đội ngũ người quản lý theo chức Giải pháp giải pháp giải pháp đóng vai trò tìm kiếm, thu hút, tạo dựng ĐNVCHC Giải pháp đóng vai trò phát triển ĐNVCHC giải pháp đóng vai trò trì ĐNVCHC ĐHV bối cảnh Hệ thống giải pháp khảo sát minh chứng cấp thiết khả thi Một giải pháp tiến hành thử nghiệm thực tiễn giải pháp PTCV hành ĐHV Kết cho thấy “Bảng mô tả công việc pháp chế” “Bảng tiêu chuẩn vị trí việc làm pháp chế” phù hợp với công tác pháp chế ĐH Huế, đồng thời giải pháp có tác động tích cực đến thay đổi nhận thức tính chủ động công việc việc tự quản lý công việc viên chức pháp chế ĐH Huế hiệu quản lý ĐNVCHC ĐH Huế KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ (1) Kết luận a Về lý luận Luận án nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý ĐNVCHC ĐHV Việt Nam, từ trình phát triển đến lý thuyết đại Trên sở phân tích làm rõ vai trò, chức ĐNVCHC ĐHV, theo tiếp cận QLNNL sở xem ĐNVCHC người quản lý theo chức năng, Luận án đề xuất yêu cầu lực ĐNVCHC nội dung quản lý ĐNVCHC ĐHV Theo đó, lực ĐNVCHC ĐHV cần có nhóm lực lực chung lực chuyên môn, nghiệp vụ; nội dung quản lý ĐNVCHC ĐHV gồm có 03 hoạt động (1) thu hút, (2) đào tạo, phát triển nghề nghiệp (3) trì ĐNVCHC Hoạt động thu hút ĐNVCHC bao gồm 02 nội dung: (1) PTCV hành chính, (2) tuyển dụng sử dụng ĐNVCHC; hoạt động đào tạo, phát triển nghề nghiệp ĐNVCHC bao gồm 03 nội dung: (1) đào tạo bồi dưỡng, (2) đánh giá ĐNVCHC (3) kế hoạch phát triển nghề nghiệp; hoạt động trì ĐNVCHC bao gồm 02 nội dung: (1) chế độ, sách đãi ngộ (2) gia tăng tham gia quản lý, tạo hội cho ĐNVCHC phát triển 24 nghề nghiệp Các nội dung quản lý ĐNVCHC ĐHV nhằm: (1) xây dựng ĐNVCHC đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu có tính chuyên nghiệp cao nhằm tăng khả cống hiến độ ngũ VCHC cho ĐHV, (2) đáp ứng nguyện vọng vị trí việc làm phù hợp với mục tiêu phát triển đơn vị, làm thỏa mãn nhu cầu nghề nghiệp cá nhân đội ngũ b Về thực tiễn Luận án tổ chức khảo sát bảng hỏi 163 VCQL 314 VCHC quan ĐHV, 12 trường ĐH thành viên (3 Trường ĐHSP, Trường ĐHNL, Trường ĐHKT, Trường ĐHKH, Trường ĐH Luật, Trường ĐHYD, Trường ĐHNT, Trường ĐHNN) ĐHV vấn 25 cá nhân, bao gồm 01 thành viên Ban Giám đốc ĐHV, 04 thành viên Ban Giám hiệu trường ĐH thành viên ĐHV, 06 VCQL ĐHV, 04 viên chức vừa VCQL ĐHV vừa nhà nghiên cứu khoa học quản lý 10 VCHC để tìm hiểu thực trạng quản lý ĐNVCHC ĐHV Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy, ĐHV chưa có nhận thức ĐNVCHC; nội dung quản lý ĐNVCHC thực chưa đầy đủ đồng bộ, chưa theo tiêu chuẩn vị trí việc làm, tiêu chuẩn thực công việc; mức độ thỏa mãn nhu cầu nghề nghiệp ĐNVCHC chưa cao Thực trạng đòi hỏi, cần thiết phải xây dựng giải pháp quản lý ĐNVCHC nhằm tăng khả cống hiến đội ngũ cho ĐHV đồng thời hướng tới việc đáp ứng nguyện vọng vị trí việc làm làm thỏa mãn nhu cầu nghề nghiệp cá nhân đội ngũ c Các giải pháp đề xuất Trên sở lý luận thực trạng quản lý ĐNVCHC ĐHV Việt Nam, để quản lý ĐNVCHC ĐHV Việt Nam, đề xuất hệ thống giải pháp đồng gồm: (1) thay đổi nhận thức ĐNVCHC ĐHV; (2) PTCV hành ĐHV; (3) đổi công tác tuyển dụng sử dụng ĐNVCHC theo vị trí việc làm; (4) đổi công tác đào tạo phát triển nghề nghiệp ĐNVCHC theo tiêu chuẩn thực công việc, tiêu chuẩn vị trí việc làm (5) nghiên cứu đề xuất chế hợp lý lương, gia tăng tham gia quản lý tạo hội phát triển nghề nghiệp cho ĐNVCHC Tất giải pháp có tính cấp thiết, khả thi cao có mối liên hệ mật thiết, gắn bó hữu cơ, tác động qua lại, bổ sung cho nhau, hỗ trợ Vì vậy, giải pháp cần phải vận dụng phối hợp, linh hoạt phù hợp với tình hình thực tế nâng cao hiệu công tác quản lý ĐNVCHC ĐHV bối cảnh Chúng tiến hành thử nghiệm giải pháp PTCV hành ĐHV Đối tượng thử nghiệm viên chức thực công tác pháp chế ĐH Huế, viên chức phân tích công việc Ban Tổ chức cán ĐH Huế; VCQL Ban 25 Pháp chế Thi đua, Ban Tổ chức cán ĐH Huế Phòng Tổ chức - Hành trường ĐH thành viên Kết thử nghiệm cho thấy “Bảng mô tả công việc pháp chế” “Bảng tiêu chuẩn vị trí việc làm pháp chế” phù hợp với công tác pháp chế ĐH Huế, đồng thời giải pháp có tác động tích cực đến thay đổi nhận thức tính chủ động công việc việc tự quản lý công việc viên chức pháp chế ĐH Huế hiệu quản lý ĐNVCHC ĐH Huế Kết nghiên cứu thực tế quản lý ĐNVCHC ĐHV Việt Nam chứng minh giả thuyết nghiên cứu, làm rõ giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý ĐNVCHC ĐHV Việt Nam giai đoạn (2) Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Điều chỉnh trình Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh tiêu chuẩn trưởng phận chức quy định Quy chế tổ chức hoạt động ĐHV sở giáo dục ĐH thành viên (Mục b, Khoản 1, Điều 10) [7] Điều lệ trường ĐH (Khoản 2, Điều 17) [55], theo đó, trưởng phận chức không đủ tiêu chuẩn “GVĐH tham gia giảng dạy ĐH 05 năm” thay tiêu chuẩn “có trình độ tiến sĩ chuyên ngành QLGD, có đề tài phù hợp với phận chức bổ nhiệm, có 05 năm tham gia quản lý từ cấp phó phận chức sở giáo dục ĐH trở lên” - Nghiên cứu, xây dựng, ban hành chuẩn nghề nghiệp cho ĐNVCHC sở giáo dục ĐH nói chung ĐHV nói riêng - Tăng cường công tác tra, kiểm tra quản lý ĐNVCHC ĐHV 2.2 Đối với đại học vùng - Ban hành quy định quản lý ĐNVCHC đảm bảo tính thống nhất, liên thông, liên kết hợp tác trường ĐH thành viên, đơn vị trực thuộc toàn ĐHV - Tạo điều kiện cho ĐNVCHC ĐHV tham gia đề tài, dự án, chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ - Xây dựng đội ngũ giảng dạy có kiến thức kinh nghiệm công tác lĩnh vực hành chính, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho ĐNVCHC toàn ĐHV - Tăng cường công tác tra, kiểm tra quản lý ĐNVCHC trường ĐH thành viên 2.3 Đối với trường đại học thành viên thuộc đại học vùng - Ban hành quy định cụ thể nhằm gia tăng tham gia quản lý, tạo điều kiện phát triển nghề nghiệp cho ĐNVCHC - Tăng cường đầu tư cho ĐNVCHC, đặc biệt đầu tư phát triển khả giải công việc cho ĐNVCHC 26 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phan Minh Tiến, Phạm Thế Kiên (2013), Nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức Cơ quan Đại học Huế, Tạp chí Giáo dục (311), tr.13-15 Phan Minh Tiến, Phạm Thế Kiên (2013), Phân tích công việc - Giải pháp quan trọng góp phần nâng cao hiệu quản lý viên chức Đại học Huế, Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương (2), tr.59-66 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Phan Minh Tiến, Phạm Thế Kiên (2014), Quản lý đội ngũ viên chức hành đại học theo quan điểm tiếp cận quản lý nguồn nhân lực, Tạp chí Giáo dục (333), tr.19-22 Phạm Thế Kiên (2015), Thực trạng công tác phân tích công việc hành đại học vùng Việt Nam, Tạp chí Giáo dục (364), tr.14-16 Phạm Thế Kiên (2015), Sự thỏa mãn nghề nghiệp đội ngũ viên chức hành đại học vùng Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục (120), tr.29-32 27 [...]... nhân của đội ngũ này 21 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH TRONG CÁC ĐẠI HỌC VÙNG Ở VIỆT NAM 3.1 Những định hướng xác lập các giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các đại học vùng 3.2 Nguyên tắc xây dựng các giải pháp Các giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các đại học vùng được xây dựng dựa trên 5 nguyên tắc, đó là (1) đảm bảo tính pháp lý, (2)... tiễn và (5) đảm bảo tính hiệu quả 3.3 Các giải pháp quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các đại học vùng ở Việt Nam 3.3.1 Giải pháp 1: Thay đổi nhận thức về đội ngũ viên chức hành chính trong các đại học vùng 3.3.2 Giải pháp 2: Phân tích công việc hành chính trong các đại học vùng 3.3.3 Giải pháp 3: Đổi mới công tác tuyển dụng và sử dụng đội ngũ viên chức hành chính theo vị trí việc làm 3.3.4 Giải... NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH TRONG CÁC ĐẠI HỌC VÙNG Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát về các đại học vùng ở Việt Nam 2.1.1 Giới thiệu về đại học vùng ở Việt Nam 2.1.2 Đại học Huế 2.1.3 Đại học Thái Nguyên 2.1.4 Đại học Đà Nẵng 2.2 Khái quát quy trình nghiên cứu thực trạng quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các đại học vùng ở Việt Nam 2.2.1 Giai đoạn 1: Xây dựng phiếu hỏi 2.2.2 Giai đoạn 2: Khảo sát thử Mục... (1) chế độ, chính sách đãi ngộ và (2) gia tăng sự tham gia quản lý, tạo cơ hội cho ĐNVCHC phát triển nghề nghiệp Các nội dung đã trình bày ở Chương 1 là cơ sở khoa học để hình thành phương pháp và thiết kế các phiếu hỏi, đề cương phỏng vấn trong chương thực trạng quản lý ĐNVCHC trong các ĐHV ở Việt Nam 12 CHƯƠNG 2 THỰ C TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH TRONG CÁC ĐẠI HỌC VÙNG Ở VIỆT NAM 2.1 Khái... chức hành chính trong các đại học theo quan điểm tiếp cận quản lý nguồn nhân lực, Tạp chí Giáo dục (333), tr.19-22 4 Phạm Thế Kiên (2015), Thực trạng công tác phân tích công việc hành chính trong các đại học vùng ở Việt Nam, Tạp chí Giáo dục (364), tr.14-16 5 Phạm Thế Kiên (2015), Sự thỏa mãn nghề nghiệp của đội ngũ viên chức hành chính trong các đại học vùng ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục (120),... nhìn chung mới chỉ ở mức bình thường 18 2.4.2 Về quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các đại học vùng ở Việt Nam 2.4.2.1 Nhận thức về đội ngũ viên chức hành chính - Nhận thức về tính chủ động trong công việc của ĐNVCHC chưa cao Mặc dù đa số VCQL và VCHC cho rằng VCHC trong các ĐHV cần phải chủ động trong việc tự quản lý công việc (tự lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và tự kiểm tra, đánh giá công... triển của các ĐHV - Về năng lực: Nhìn chung, ĐNVCHC nắm được các kiến thức cơ bản về chuyên môn nghiệp vụ thuộc phạm vi công tác của mình Tuy nhiên, theo đánh giá của VCQL, khả năng tự quản lý công việc của ĐNVCHC chỉ ở mức thấp 14 2.3.2 Thực trạng quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các đại học vùng ở Việt Nam 2.3.2.1 Nhận thức về đội ngũ viên chức hành chính Nhận thức về tính chủ động trong. .. hưởng của ĐNVCHC trong việc ra quyết định của VCQL 2.3.2.2 Thực trạng quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các đại học vùng ở Việt Nam Thực trạng về hoạt động thu hút ĐNVCHC Hoạt động thu hút ĐNVCHC bao gồm hai nội dung: (1) PTCV hành chính, (2) tuyển dụng và sử dụng ĐNVCHC (1) Thực trạng về công tác PTCV hành chính 15 Kết quả khảo sát ở Biểu đồ 2.2 cho thấy công tác PTCV hành chính trong các. .. được tổ chức theo 2 cấp 1.4 Các yếu tố tác động đến quản lý đội ngũ viên chức hành chính trong các đại học vùng 1.4.1 Môi trường bên ngoài 1.4.1.1 Khoa học - công nghệ 1.4.1.2 Toàn cầu hóa và thị trường lao động 1.4.1.3 Luật pháp 1.4.2 Môi trường bên trong 1.4.2.1 Văn hoá tổ chức 1.4.2.2 Yếu tố con người Tiểu kết Chương 1 Trên cơ sở các nghiên cứu ở nước ngoài, những nghiên cứu ở Việt Nam, các văn... 0,50 2.4.1 Về đội ngũ viên chức hành chính trong các đại học vùng ở Việt Nam ĐNVCHC trong các ĐHV ở Việt Nam nhìn chung có trình độ chuyên môn cao, nguyện vọng lớn nhất của đa số VCHC là được được tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp và được gia tăng sự tham gia quản lý Bên cạnh đó, khả năng tự quản lý công việc của ĐNVCHC chỉ ở mức thấp và mức độ thỏa mãn nhu cầu nghề nghiệp nhìn chung mới chỉ ở mức bình